khảo sát quy trình công nghệ chế biến sản phẩm tôm sú (penaeus monodon fabricius) pto đông iqf, hệ thống thiết bị sản xuất và hệ thống xử lý nƣớc thải tại công ty cổ phần chế biến thủy sản út xi

66 1.1K 1
khảo sát quy trình công nghệ chế biến sản phẩm tôm sú (penaeus monodon fabricius) pto đông iqf, hệ thống thiết bị sản xuất và hệ thống xử lý nƣớc thải tại công ty cổ phần chế biến thủy sản út xi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN HẢI HƢƠNG KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM TÔM SÚ (Penaeus monodon Fabricius) PTO ĐÔNG IQF, HỆ THỐNG THIẾT BỊ SẢN XUẤT VÀ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY SẢN ÚT XI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN HẢI HƢƠNG KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM TÔM SÚ (Penaeus monodon Fabricius) PTO ĐÔNG IQF, HỆ THỐNG THIẾT BỊ SẢN XUẤT VÀ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNCHẾ BIẾN THỦY SẢN ÚT XI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ThS. NGUYỄN LÊ ANH ĐÀO 2013 GIẤY XÁC NHẬN Luận văn tốt nghiệp đại học “Khảo sát quy trình công nghệ chế biến sản phẩm tôm PTO đông IQF, hệ thống thiết bị sản xuất hệ thống xử lý nước thải công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản Út Xi” sinh viên Nguyễn Hải Hƣơng thực báo cáo ngày 03 tháng 12 năm 2013 đƣợc Hội đồng chấm luận văn thông qua. Luận văn đƣợc chỉnh sửa theo hƣớng dẫn hội đồng cán hƣớng dẫn đề tài này. Cần thơ, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Xác nhận hội đồng báo cáo …………… Th.S Trƣơng Thị Mộng Thu Sinh viên thực ……………. Nguyễn Hải Hƣơng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, em gặp nhiều khó khăn nhƣng nhận đƣợc không quan tâm giúp đỡ từ gia đình, bạn bè, thầy cô anh chị công ty. Chính tình cảm tốt đẹp giúp em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu có đƣợc kinh nghiệm, kiến thức bổ ích cho thân. Nay em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Cần Thơ, ban lãnh đạo Khoa Thủy Sản tất quý thầy cô tận tình truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện trƣờng. Cô Nguyễn Lê Anh Đào tận tình hƣớng dẫn, dạy truyền đạt cho em kinh nghiệm quý báu suốt thời gian thực đề tài luận văn tốt nghiệp mình. Em xin chân thành cảm ơn Chị Trần Thị Xuân Hoa giám đốc xí nghiệp, tạo điều kiện cho em thực đề tài luận văn tốt nghiệp công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản Út Xi, anh Phan Thanh Hiền tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ dạy em suốt thời gian thực tập nhà máy. Do kiến thức hạn hẹp thời gian làm luận văn có giới hạn nên không tránh khỏi nhiều sai sót mong đóng góp ý kiến quý thầy cô để luận văn em hoàn chỉnh hơn. Kính chúc quý thầy cô bạn nhiều sức khỏe thành công sống. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Hải Hƣơng i TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát quy trình công nghệ chế biến tôm PTO đông IQF, hệ thống thiết bị sản xuất hệ thống xử lý nƣớc thải” đƣợc thực công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản Út Xi” giúp tiếp cận đƣợc thực tế quy trình chế biến công ty, nắm rõ thông số kỹ thuật nhƣ thao tác công đoạn. Qua đó, cho thấy công ty xây dựng đƣợc quy trình chế biến hoàn chỉnh tạo sản phẩm đạt chất lƣợng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó, để mở rộng quy mô sản xuất công ty không ngừng trang bị loại máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nhằm đại hóa sản xuất tạo lƣợng lớn sản phẩm phục vụ ngƣời tiêu dùng. Ngoài ra, để giảm thiểu tác động đến môi trƣờng nồng độ ô nhiễm nƣớc thải gây công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản Út Xi chủ động đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải với công suất cao đủ để đáp ứng nhu cầu xử lý tránh tƣợng tải cho hệ thống xử lý. Dựa ứng dụng công nghệ sinh học kết phân tích mẫu nƣớc thải công ty đạt loại B trở lên theo QCVN 11: 2008. Tuy nhiên công ty áp dụng sản xuất sản xuất giảm chi phí xử lý chất thải sau trình sản xuất có hiệu mà tốn kém. ii MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH v DANH SÁCH BẢNG vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . vii CHƢƠNG GIỚI THIỆU . 1.1 Giới thiệu chung . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.3 Nội dung đề tài . 1.4 Thời gian thực . CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU . 2.1 Giới thiệu chung công ty . 2.2 Giới thiệu nguồn nguyên liệu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.2 Đặc điểm sinh học tôm sú 2.2.3 Thành phần hóa học tôm sú 2.3 Nguyên nhân gây hƣ hỏng tôm nguyên liệu . 2.4 Các tƣợng xảy nguyên liệu trình bảo quản 2.5 Các yếu tố gây hƣ hỏng . 2.6 Ảnh hƣởng nguyên liệu đến chất lƣợng sản phẩm 2.7 Kỹ thuật lạnh đông thủy sản 2.7.1 Khái niệm lạnh đông . 2.7.2 Các phƣơng pháp lạnh đông . 2.7.3 Các biến đổi nguyên liệu trình cấp đông . 2.7.3.1 Biến đổi vật lý . 2.7.3.2 Biến đổi hóa học 2.8 Các sản phẩm công ty . 2.9 Quy trình dự kiến sản xuất tôm PTO đông IQF 11 2.9.1 Tiếp nhận nguyên liệu . 11 2.9.2 Rửa . 12 2.9.3 Xử lý sơ 12 2.9.4 Rà kim loại 12 2.9.5 Rửa . 12 2.9.6 Phân loại, cỡ . 12 2.9.7 Rửa . 12 2.9.8 Lột PTO . 13 2.9.9 Ngâm quay . 13 2.9.10 Phân cỡ, màu 13 2.9.11 Rửa . 13 2.9.12 Cấp đông – Mạ băng – tái đông 13 2.9.13 Cân – Bao gói . 14 2.9.14 Rà kim loại 14 2.9.15 Bảo quản 14 2.10 Hệ thống thiết bị sản xuất 14 2.11 Hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy 15 2.11.1 Định nghĩa 15 2.11.2 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải . 15 iii 2.12 Các nghiên cứu khảo sát nhà máy trƣớc 16 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Vật liệu nghiên cứu . 17 3.2 Địa diểm nghiên cứu . 17 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu . 17 3.3.1 Khảo sát quy trình sản xuất tôm PTO đông IQF . 17 3.3.3 Hệ thống thiết bị sản xuất 17 3.3.4 Hệ thống xử lý nƣớc thải . 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Quy trình công nghệ chế biến tôm PTO đông IQF . 19 4.2 Thuyết minh quy trình . 20 4.2.1 Tiếp nhận nguyên liệu . 20 4.2.2 Rửa . 22 4.2.3 Sơ chế 23 4.2.4 Rửa . 24 4.2.5 Phân loại, phân cỡ . 25 4.2.6 Rửa . 27 4.2.7 Lột PTO . 27 4.2.8 Rửa . 28 4.2.9 Ngâm quay tăng trọng . 29 4.2.10 Cấp đông IQF . 30 4.2.11 Mạ băng . 31 4.2.12 Tái đông . 31 4.2.13 Bao gói (vô túi PE/PA) 32 4.2.14 Rà kim loại . 32 4.2.15 Bảo quản 33 4.2.16 Xuất hàng . 34 4.3 Hệ thống thiết bị sản xuất 36 4.3.1 Một số thiết bị sản xuất . 36 4.4 Hệ thống xữ lý nƣớc thải . 44 4.4.1 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nƣớc thải 44 4.4.2 Nguyên nhân gây nguồn nƣớc thải 46 4.4.4 Kết quan trắc chất lƣợng môi trƣờng công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản Út Xi . 49 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT . 52 5.1 Kết luận . 52 5.2 Đề xuất 52 iv DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản Út Xi . Hình 2.2 Một số sản phẩm công ty . 10 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình tổng quát sản xuất tôm PTO đông IQF . 11 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải . 18 Hình 4.1 Sơ đồ quy trình chế biến tôm PTO đông IQF . 19 Hình 4.2 Tôm bị bơm tạp chất agar 21 Hình 4.3 Tôm bị bệnh đầu vàng . 21 Hình 4.4 Tôm bị bệnh đốm trắng 22 Hình 4.5 Nguyên liệu sau sơ chế 24 Hình 4.6 Thao tác lột PTO . 28 Hình 4.7 Mô sản phẩm tốt sản phẩm bị nhiễm kim loại 33 Hình 4.8 Kho bảo quản sản phẩm . 33 Hình 4.9 Máy rửa nguyên liệu 37 Hình 4.10 Máy phân cỡ . 37 Hình 4.11 Sơ đồ nguyên lý . 37 Hình 4.12 Hệ thống tủ cấp đông IQF 38 Hình 4.13 Hệ thống tủ tái đông 39 Hình 4.14 Máy rà KL ANRITSU . 40 Hình 4.15 Máy rà KL ANRITSU X - ray 40 Hình 4.16 Máy làm nƣớc đá vảy 41 Hình 4.17 Sơ đồ xử lý nƣớc thải công ty CP Chế Biến Thủy Sản Út Xi . 44 Hình 4.18 Nguồn nƣớc thải tạo trình sản xuất . 47 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học tôm sú . Bảng 2.2 Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp theo QCVN 11:2008 15 Bảng 4.1 So sánh phân cỡ tay máy 26 Bảng 4.2 So sánh ngâm khuấy đảo ngâm tịnh . 30 Bảng 4.3 Thời gian cấp đông số cỡ tôm PTO 30 Bảng 4.4 Ƣu nhƣợc điểm máy rà kim loại ANRITSU X- ray ANRITSU . 41 Bảng 4.5 Giá bán lẻ điện cho hoạt động sản xuất công ty 41 Bảng 4.6 Đánh giá hiệu xử lý nƣớc thải công ty theo quy chuẩn Việt Nam QCVN 11 : 2008/BTNMT . 50 Bảng A1 Tiêu chuẩn tiếp nhận nguyên liệu . 55 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HACCP Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critial Control Point) GMP Thực hành sản xuất tốt (Good Manufacturing Practice) SSOP Thực hành vệ sinh tốt (Sanitation Standard Operating Procedure) KCS Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm IQF Lạnh đông cá thể (Individually Quick Frozen) HOSO Tôm sú nguyên ( Head on shell on) HLSO Tôm sú vỏ, bỏ đầu (Head less shell on) PTO Tôm sú lột vỏ, chừa đuôi, lấy lƣng (Peeled Deveined Tail on) PD Tôm sú lột vỏ, lấy lƣng (Peeled Deveined Tail off) BM Tôm gãy, dập nát (Broken Meat) vii c. Ƣu điểm Nhƣợc điểm Bảng 4.4 Ƣu nhƣợc điểm máy rà kim loại ANRITSU X- ray ANRITSU ANRITSU X- ray ANRITSU Phát đƣợc mẫu thử có kích thƣớc: Dạng nhựa:  0,2÷0,8mm Sus 304 dạng bi:  0,6÷1,5mm Phát đƣợc mẫu thử có kích thƣớc: Fe:  1,2mm Sus 304:  2,0mm Sus 304 dạng sợi:  0,2 x 2÷0,7 x mm Thủy tinh:  0,2÷0,7 mm Máy phát đƣợc vị trí, đƣờng kính, kích thƣớc kim loại nhiễm sản phẩm. Máy nhận dạng đƣa độ nhạy cao xác. Màn hình cảm ứng, có đầu cắm USB, lƣu hình ảnh, liệu. Chi phí cao, công nhân cần có trình độ kinh nghiệm. Diện tích lớn, di chuyển khó khăn, cần có vị trí đặt máy thích hợp. Chỉ cho sản phẩm qua máy lần Máy phát đƣợc sản phẩm bị nhiễm, không xác định đƣợc vị trí kích thƣớc cụ thể. Máy nhận dạng độ nhạy dự đoán cần test lại mẫu thử để chọn độ nhạy thích hợp. Màn hình thƣờng, đầu cắm USB nên không lƣu đƣợc liệu. Chi phí thấp hơn, công nhân cần có hiểu biết đƣợc. Diện tích nhỏ nên vị trí đặt máy vận chuyển dễ dàng. Sản phẩm đƣợc dò lần mặt dƣới 4.3.1.6 Máy làm nƣớc đá vảy a. Cấu tạo - Máy làm nƣớc đá vảy có cấu tạo gồm phận: 1. Khung đế 6. Động 2. Vỏ cách nhiệt 7. Bơm nƣớc 3. Dao gạt đá 8. Thùng nƣớc 4. Hộp giảm tốc 9. Tang trống 5. Ống cấp nƣớc 10. Trục quay dao Hình 4.16 Máy làm nƣớc đá vảy 41 b. Nguyên lý hoạt động Tủ đá vảy hoạt động liên tục để cung cấp đá vảy phục vụ sản xuất. Trƣớc tiên khởi động máy mở van cho nƣớc chảy đồng thời cho môi chất NH3 chạy ống dẫn môi chất. Do nƣớc chảy thành màng mỏng nên môi chất dễ dàng thu nhiệt nƣớc làm nƣớc đóng băng thời gian ngắn. Khi bàn cào cào lớp đá rớt xuống kho chứa đá vảy. Nƣớc không kịp đông đƣợc rơi xuống máng hứng phía dƣới tiếp tục chu trình tuần hoàn kín.  Các thông số kỹ thuật: - Lớp đá dày từ 0,5 mm÷2,5 mm - Định kì kiểm tra máy tháng /lần c. Ƣu điểm - Máy đá vảy đƣợc chế tạo phù hợp với tiêu chuẩn HACCP/FDA . Đá có chất lƣợng cao khô. - Bề mặt tạo đá thép không rỉ. Dao gạt đá dạng lƣợc giúp đá vảy đƣợc tách khỏi bề mặt dễ dàng. Dao làm thép không rỉ có độ cứng cao. Năng suất độ dày đá điều chỉnh đƣợc. - Lớp cách nhiệt PU, vỏ cách nhiệt thép không rỉ/composite. Lắp đặt, vận hành bảo dƣỡng đơn giản. Có thể sử dụng tàu thuỷ. d. Nhƣợc điểm - Vì có dạng vảy, kích cỡ nhỏ nên đƣợc sử dụng chổ chủ yếu, khó vận chuyển xa bảo quản lâu ngày. Cối đá vảy có giá thành tƣơng đối cao. 4.3.1.7 Thiết bị bao gói hút chân không a. Cấu tạo Thiết bị bao gói hút chân không gồm có phần nhƣ: Băng tải, khoang hút chân không, hàn miệng bao bì hộp điều khiển. b. Nguyên lí hoạt động Bao bì chứa sản phẩm đƣợc đƣa đến khoang hút máy nhờ băng tải. Khi hàn băng tải trùng với điện trở khoang hút hệ thống máy ép chặt khoang hút lên băng tải, bơm hút chân không hoạt động tạo áp suất chân không khoang hút (áp suất chân không tƣơng ứng với 42 thời gian hút đƣợc điều chỉnh). Van xả khí vào khoang hút mở, hệ thống khoang hút lên băng tải chuyển động phía trƣớc đƣa sản phẩm ra. c. Ƣu điểm Đơn giản, dễ vận hành, sản phẩm đƣợc hút chân không hàn miệng theo yêu cầu khách hàng. d. Nhƣợc điểm Chi phí đầu tƣ cao, sửa chữa khó khăn làm việc không hiệu quả. 4.3.2 Chi phí vận hành thiết bị Điện nguồn lƣợng chủ yếu dùng trình sản xuất. Khi thiết bị hoạt động tiêu thụ lƣợng điện lớn. Việc tiêu thụ lƣợng điện lớn gây lãng phí làm tăng chi phí sản xuất. Bảng 4.5 Giá bán lẻ điện cho hoạt động sản xuất công ty Cấp điện áp từ 20kV đến dƣới 110 kV 1. Giờ bình thƣờng 2. Giờ thấp điểm 3. Giờ cao điểm Giá bán điện (đ/kWh) 1.243 783 2.263 Hệ số 0.63 1.82 Để tiết kiệm lƣợng điện tiêu thụ, cắt giảm chi phí cho trình sản xuất công ty cho thiết bị hoạt động vào bình thƣờng. Vì tiết kiệm đƣợc phần chi phí. Trừ ngày có đơn đặt hàng nhiều, lƣợng hàng sản xuất lớn để đảm bảo giao hàng thời hẹn công ty cho thiết bị hoạt động vào cao điểm. Thực tế cho thấy, giá điện sử dụng cao điểm gần gấp đôi so với bình thƣờng, để tiết kiệm chi phí sản xuất công ty hoạt động vào cao điểm lƣợng hàng xuất nhiều. 43 4.4 Hệ thống xử lý nƣớc thải 4.4.1 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nƣớc thải 4.4.1.1Quy trình xử lý nƣớc thải Hình 4.17 Sơ đồ xử lý nƣớc thải công ty CP Chế Biến Thủy Sản Út Xi 4.4.1.2 Thuyết minh quy trình  Quá trình thu gom cân - Nƣớc thải từ phân xƣởng sản xuất đƣợc chảy tự nhiên vào trạm bơm T-01, mƣơng dẫn nƣớc thải có đặt máy lọc rác tinh FBS để tách rác có kích thƣớc < 2mm. 44 - Từ trạm bơm T-01 nƣớc thải đƣợc bơm WP-0101/02 bơm lên bể kết hợp cân nƣớc thải T-02. - Thông thƣờng trình sản xuất lƣu lƣợng nƣớc thải chu kì khác khác nhau, mục đích việc xây bể cân nhằm cho nƣớc thải chảy vào hệ thống xử lý luôn ổn định lƣu lƣợng nồng độ chất ô nhiễm nƣớc thải. - Để hòa trộn nƣớc thải tránh gây mùi phân hủy yếm khí bể cân T-02, không khí đƣợc sục vào từ máy thổi khí AB-0201/02 đƣợc phân phối nhờ đĩa phân phối khí đặt chìm dƣới đáy bể. - Từ bể chứa kết hợp cân bằng, nƣớc thải đƣợc bơm WP -0201/02 bơm sang bể chứa trung gian T-03. - Từ bể chứa T-03, nƣớc thải đƣợc bơm WP-0301/02 bơm vào bể phân hủy yếm khí T-04 theo chiều từ dƣới lên.  Quá trình phân hủy yếm khí - Theo phƣơng pháp này, nƣớc thải đƣợc đƣa vào bể T -04 theo chiều từ dƣới lên đƣợc phân phối qua dàn ống để trải lƣu lƣợng nƣớc thải tồn tiết diện bể. Trong trình lên dòng nƣớc tiếp xúc với lớp đệm bùn sinh học đƣợc tạo phần tử hạt lơ lửng, trình xử lý xảy dòng nƣớc thải tiếp xúc với phân tử hạt lơ lửng này. Các khí sinh trình phân hủy yếm khí nhƣ CH 4, CO2 lƣợng nhỏ H2S tạo dòng chảy luân phiên luân chuyển nội bể phản ứng, giúp cho trình xử lý triệt để. Các vi sinh vật yếm khí phân hủy chất hữu nƣớc thải tạo sản phẩm cuối khí CO 2, CH4. - Để tách hỗn hợp khí sinh khỏi dòng nƣớc thải, bể T-04 đƣợc thiết kế có phận tách pha lỏng, khí phía đƣợc tập trung khoang thu khí sau theo ống dẫn thoát ngoài. - Nƣớc thải sau qua vùng phản ứng chảy lên vùng lắng, vùng lắng cặn lơ lửng đƣợc tách khỏi dòng nƣớc thải trọng lực rơi ngƣợc lại vùng phân hủy. Nƣớc thải sau lắng theo ống dẫn chảy sang bể chứa trung gian T-05 bể tiếp xúc T-06 trƣớc vào bể xử lý hiếu khí T-07 (bể AEROTEN). Phần bùn lắng đáy bể phân hủy yếm khí T-04 đƣợc bơm SP-0401 định kỳ bơm bể phân hủy bùn T11.  Quá trình xử lý hiếu khí 45 - Khi sử dụng bùn hoạt tính với tham gia vi khuẩn hiếu khí sống lơ lửng, chất hữu có hại cho môi trƣờng đƣợc vi khuẩn hiếu khí chuyển hóa thành dạng vô (CO2, H2O) vô hại. Trong trình xử lý lƣợng lớn bùn hoạt tính dƣ đƣợc sử dụng làm phân bón cho trồng. - Quá trình xử lý sinh học hiếu khí diễn bể AEROTEN T -07, bể lƣợng oxy thích hợp đƣợc đƣa vào máy thổi khí AB-0701/02, thông qua đĩa phân phối khí AD đặt đáy bể giúp cho trình sinh hóa diễn nhanh hơn. Trong trình oxy hóa chất hữu lƣợng bùn sinh khối đƣợc tạo với nƣớc thải tiếp tục đƣợc dẫn sang bể lắng T-08. - Tại bể lắng T-08 bùn sinh khối sinh đƣợc lắng xuống đáy, nƣớc sau lắng chảy sang bể khử trùng T-09 trƣớc theo cống thoát môi trƣờng. Bùn lắng bể lắng T-08 theo ống dẫn chảy sang hố thu bùn T-10, phần lớn lƣợng bùn đƣợc bơm SP-1001/02 đƣa quay trở bể AEROTEN để tiếp tục tham gia trình phản ứng đƣợc gọi bùn hoạt tính hồi lƣu. Phần lại gọi bùn dƣ đƣợc bơm SP -1003/04 đƣa sang bể phân hủy bùn T11.  Quá trình khử trùng: Nhằm phá vỡ cấu trúc sống tế bào vi sinh vật nƣớc thải, nƣớc thải chủ yếu có loại vi sinh vật gây bệnh là: Vi khuẩn, virus loại bào tử amip, thƣờng gây bệnh thƣơng hàn, tả, lỵ… Do đó, việc khử trùng nƣớc thải trƣớc xả môi trƣờng cần thiết để tránh gây dịch bệnh cho cộng đồng. Việc châm dung dịch chất khử NaOCl từ thiết bị pha chế T-09 đƣợc thực thiết bị bơm định lƣợng NaOCl CP1401/02, nƣớc thải sau qua hệ thống đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam TCVN 6984:2001. 4.4.2 Nguyên nhân gây nguồn nƣớc thải Quá trình công nghiệp hóa nhanh lan rộng yếu tố quan trọng cho phát triển ngành kinh tế. Song song với phát triển vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nỗi lo nhân loại. Kinh tế phát triển nhà máy thủy sản mọc lên nhiều. Hoạt động nhà máy nguyên chủ yếu làm cho môi trƣờng bị ô nhiễm trầm trọng không đƣợc xử lý tốt, chất thải từ nhà máy chế biến phần nhiều đƣợc thải môi trƣờng đất, nƣớc, không khí làm cho sống ngƣời bị đe dọa. Tuy nhiên, lƣợng nƣớc thải quy trình sản xuất làm nguyên nhân làm cho môi trƣờng bị ô nhiễm nghiêm trọng. 46 Căn vào quy trình chế biến nhận thấy nguồn gốc nƣớc thải sản xuất gây ô nhiễm từ nhà máy chủ yếu nƣớc rửa nguyên liệu từ công đoạn rửa, sơ chế nƣớc rửa máy móc, thiết bị, nhà xƣởng sau ca sản xuất… Lƣợng nƣớc tiêu thụ lớn phần nhiều đƣợc thải môi trƣờng. Nếu không đƣợc xử lý tốt để lại hậu nặng nề cho môi trƣờng. Nƣớc rửa máy từ tôm Tiếp nhận nguyên liệu Rửa Tạp chất rắn ( cây, rong, rêu) Nƣớc thải từ thiết bị, máy móc Sơ chế Chất thải rắn: đầu tôm, vỏ tôm Rửa Nƣớc thải Phân cỡ, phân loại Nƣớc thải Nƣớc thải Nƣớc lột tôm Rửa - Cân Lột PTO Ngâm quay Vỏ tôm Nƣớc hóa chất phụ gia Cân - Rửa Nƣớc thải Đông IQF Nƣớc thải Chất thải rắn: chẻ size Mạ băng – Tái đông Rà kim loại Nƣớc thải BG – BQ - XH Nƣớc xả đá dàn lạnh Hình 4.18 Nguồn nƣớc thải tạo trình sản xuất 4.4.3 Giải pháp giảm thiểu lƣợng nƣớc sử dụng chế biến Việc sử dụng nhiều nƣớc không làm tăng chi phí sản xuất mà vấn đề nan giải doanh nghiệp. Theo số tính toán, giải pháp giảm thiểu nguồn tiết kiệm 50% tổng chi phí sử dụng nƣớc xử lý nƣớc thải. 47 Với xu nay, giải pháp giảm thiểu sử dụng nƣớc thải nguồn đƣợc xem hiệu nhằm giảm chi phí sử dụng nƣớc giảm chi phí xử lý nƣớc thải cuối đƣờng ống vốn tốn kém. Để thực tốt giải pháp giảm thiểu lƣợng nƣớc dùng chế biến nhằm giảm thiểu chất thải sau chế biến công ty bƣớc thực chiến lƣợc sản xuất hơn. Chiến lƣợc đem lại nhiều lợi ích cho công ty vừa mang lại lợi ích kinh tế vừa mang lại lợi ích môi trƣờng.  Giảm thiểu lƣợng nƣớc sử dụng Việc sử dụng nƣớc cần thiết nhƣng theo đánh giá cho thấy lƣợng nƣớc lãng phí để vòi chảy mở van không dùng. Việc sử dụng nƣớc không hiệu để lƣu lƣợng nƣớc mức lớn không cần thiết. Để khắc phục tình trạng này, việc sửa chữa đƣờng ống, van, vòi nƣớc giáo dục ý thức công nhân điều nên lƣu tâm. Chế biến ƣớt thƣờng đƣợc sử dụng có phƣơng khô tiêu thụ nƣớc hơn. Ví dụ: lƣợng nƣớc dùng để rã đông nguyên liệu cấp đông có công nghệ rã đông không khí; dùng vòi nƣớc dùng để rửa sàn dùng chổi cao su; máng dẫn nƣớc để vận chuyển tôm chất thải thay cho việc dùng thùng đựng rác băng tải… Giảm thiểu sử dụng nƣớc không giảm chi phí cung cấp nƣớc mà giảm chi phí xử lý ô nhiễm thông qua việc giảm lƣơng nƣớc thải.  Giảm thiểu nƣớc thải tái sử dụng Việc tách riêng chất rắn khỏi nƣớc thải sớm tốt vấn đề cốt yếu để giảm thiểu vận chuyển chất ô nhiễm này, đặc biệt chất hữu dễ hòa tan. Có thể giảm đáng kể nồng độ nƣớc thải cách lọc rác vào máng thiết bị chế biến. Tuân thủ quy định an toàn thực phẩm giúp giảm thiểu rò rỉ ô nhiễm. Giảm thiểu nƣớc chất thải hƣớng tiếp cận chiến lƣợc sản xuất công ty Út Xi nhằm bảo vệ môi trƣờng phát triển theo hƣớng bền vững. Vì vậy, cần khuyến khích việc hạn chế phát sinh ô nhiễm từ nguồn, thông qua việc cải tiến trình, cải thiện điều kiện trang thiết bị sản xuất, nhằm làm giảm loại trừ hoàn toàn chất thải. Từ giảm bớt chi phí cho việc xử lý chất thải để đạt tới hai mục tiêu: sản xuất hiệu bảo vệ môi trƣờng. 48 4.4.4 Kết quan trắc chất lƣợng môi trƣờng công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản Út Xi Giám sát môi trƣơng trình quan trắc, đo đạc, ghi nhận, xử ký kiểm soát thƣờng xuyên liên tục tiêu môi trƣờng. Mục đích trình giám sát môi trƣờng là: - Giúp dự án có thông tin thƣờng xuyên tiêu môi trƣờng, nhằm vào mục đích đánh giá chất lƣợng môi trƣờng hiệu biện pháp, hạn chế tác động tiêu cực từ trình sản xuất. Từ có biện pháp kịp thời để điều chỉnh thích hợp không làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng tự nhiên công đồng xung quanh khu vực sản xuất. - Cơ sở cung cấp cho quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng để có biện pháp quản lí hạn chế ô nhiễm môi trƣờng theo quy định pháp luật doanh nghiệp hoạt động. - Công ty lấy mẫu phân tích chất lƣợng nƣớc đầu vào đầu hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung với tần suất lấy mẫu phân tích nhiều thời điểm khác nhau. - Các tiêu giám sát chất lƣợng nƣớc đầu vào đầu hệ thống xử lý: pH, COD, BOD5, TSS, tổng Nitơ, photphat, N(N-NH3),… 49 Bảng 4.6 Đánh giá hiệu xử lý nƣớc thải công ty theo quy chuẩn Việt Nam QCVN 11 : 2008/BTNMT Ngày phân tích 27/08/2013 10/09/2013 15/10/2013 Chỉ tiêu pH COD BOD5 TSS Tổng Nitơ Amoni Clo dƣ Tổng Coliforms pH COD BOD5 TSS Tổng Nitơ Amoni Clo dƣ Tổng Coliforms pH COD BOD5 TSS Tổng Nitơ Amoni Clo dƣ Tổng Coliforms Kết phân tích 7,51 87,0 24,0 95,5 17,3 1,6 0,03 [...]... thống xử lý nƣớc thải tại công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản Út Xi đƣợc thực hiện 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát quy trình công nghệ chế biến tôm PTO đông IQF, tìm hiểu về hệ thống thiết bị sản xuất và hệ thống xử lý nƣớc thải của công ty nhằm rèn luyện các thao tác trong quy trình chế biến; nắm bắt đƣợc những thông số kỹ thuật, nguyên lý và công suất hoạt động của các trang thiết bị dùng trong sản xuất; ... xuất; quy trình và các tiêu chuẩn trong xử lý nƣớc thải Từ đó, rút ra những nhận xét và đánh giá về quy trình sản xuất tôm PTO, hiệu quả vận hành thiết bị sản xuất và xử lý nƣớc thải của công ty 1 1.3 Nội dung đề tài - Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất tôm PTO đông IQF từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến khâu thành phẩm - Tìm hiểu và nắm rõ hệ thống trang thiết bị trong nhà máy - Khảo sát quy trình xử. .. trình xử lý nƣớc thải và đánh giá hiệu quả của quá trình xử lý tại công ty 1.4 Thời gian thực hiện Từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2013 2 CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung về công ty Hình 2.1 Công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản Út Xi Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản ÚT XI là đơn vị đầu tiên trong tỉnh Sóc Trăng sản xuất theo khép kín từ nuôi trồng đến chế biến và xuất khẩu thủy sản Công ty tiền... hành tại công ty Cổ phần Chế Biến Thủy Sản ÚT Xi 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Khảo sát quy trình sản xuất tôm PTO đông IQF Mục tiêu: tìm hiểu quy trình công nghệ chế biến tôm PTO đông IQF kết hợp với việc thực hành để rèn luyện tay nghề và ghi nhận lại các thông số kỹ thuật của quy trình Cách tiến hành: Trực tiếp xuống nhà máy quan sát quy trình và ghi nhận kết quả Tham gia vào quy trình chế biến. .. nghiên cứu khảo sát nhà máy trƣớc đây Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tôm Nobashi và hệ thống xử lý nƣớc thải tại công ty Cổ Phần Thực Phẩm Sao Ta (FIMEX VN) đƣợc thực hiện bởi Diệp Xuân Trang (2013) Qua quá trình thực tập tại công ty sinh viên Diệp Xuân Trang đã đƣa ra kết luận: “ Công ty đã xây dựng đƣợc quy trình chế biến hoàn chỉnh phục vụ mục tiêu sản xuất có hiệu quả, sản phẩm đạt... 07/2006 Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn ÚT XI chuyển thành Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản ÚT XI Để trở thành một trong những Công Ty Chế Biến Và Xuất Khẩu Thủy Sản lớn ở Tỉnh Sóc Trăng ÚT XI đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển từ phân xƣởng thu mua nhỏ đến một Công Ty có nhiều đơn vị trực thuộc: - Ngày 01/11/2002 Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Hoàng Phƣơng ra đời với ngành nghề kinh doanh là chế. .. hệ thống xử lý nƣớc thải, thao tác cũng nhƣ các chỉ số đánh giá nhằm đƣa ra hệ thống xử lý nƣớc thải hoàn chỉnh và có hiệu quả Cách tiến hành: Nƣớc thải Xử lý Các phƣơng pháp xử lý Các chỉ số kiểm tra chất lƣợng nƣớc Thải ra ngoài Các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc sau xử lý so với QCVN 11:2008 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải - Trực tiếp xuống khu vực xử lý nƣớc thải để đánh giá - Quan sát mô tả... sinh thực phẩm cho ngƣời tiêu dùng Bên cạnh đó, công ty còn chủ động đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải với công suất cao đủ để đáp ứng nhu cầu xử lý và tránh hiện tƣợng quá tải cho hệ thống xử lý Dựa trên ứng dụng công nghệ sinh học, kết quả phân tích mẫu nƣớc thải của công ty đạt loại B trở lên theo tiêu chuẩn QCVN 11:2008 Tìm hiểu quá trình xây dựng kế hoạch HACCP cho sản phẩm tôm PTO đông lạnh... sát quy trình công nghệ và thiết bị sản xuất sản phẩm tôm Nobashi đông IQF tại công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ đƣợc thực hiện bởi Huỳnh Quốc Thịnh (2013) Qua quá trình thực tập tại công ty sinh viên Huỳnh Quốc Thịnh đã đƣa ra kết luận: “ Các mặt hàng tôm Nobashi đƣợc chế biến khác nhau tùy theo yêu cầu của khách hàng và tuân theo các yêu cầu kỹ thuật rất cao về vệ sinh an toàn thực phẩm đông. .. của nó Nƣớc thải đƣợc phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra chúng Chẳng hạn nhƣ: Nƣớc thải sản xuất, nƣớc thải vệ sinh công nghiệp và nƣớc thải sinh hoạt 2.11.2 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải Tùy theo mục đích sử dụng nƣớc sau khi xử lý, thành phần chất bẩn trong nƣớc thải, dạng nƣớc thải mà ngƣời ta cho phƣơng pháp xử lý thích hợp  Phƣơng pháp xử lý cơ học: Tách các chất không tan và một phần các . 2 .7 Kỹ thuật lạnh đông thủy sản 7 2 .7. 1 Khái niệm lạnh đông 7 2 .7. 2 Các phƣơng pháp lạnh đông 7 2 .7. 3 Các biến đổi của nguyên liệu trong quá trình cấp đông 8 2 .7. 3.1 Biến đổi vật lý 8 2 .7. 3.2. Tro Canxi Photpho Natri Kali 76 -79 (g/100g) 19-33 (g/100g) 0,3-1,4 (g/100g) 1,3-1, 87 (g/100g) 29 -50 (g/100g) 33- 67, 6 (g/100g) 11-1 27 (g/100g) 1 27 -56 5 (g/100g) (Trần Đức Ba và Nguyễn. lƣợng môi trƣờng của công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản Út Xi 49 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 52 5. 1 Kết luận 52 5. 2 Đề xuất 52 v DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản

Ngày đăng: 21/09/2015, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan