Khóa luận tốt nghiệp Một số dạng bài tập phát triển vốn từ cho học sinh lớp 5

87 1.1K 2
Khóa luận tốt nghiệp Một số dạng bài tập phát triển vốn từ cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nên luận văn trung thực chưa công bố công trình khác. Họ tên tác giả Trần Thảo Nam i Lời cảm ơn Trước hết em xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS. Trương Thị Thanh Thoài người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em kiến thức phương pháp để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Qua em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo,các em học sinh trường tiểu học Hải Đình – Đồng Hới – Quảng Bình,bạn bè người thân động viên khích lệ tạo điều kiện cho em thời học tập thực khóa luận. Một lần em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2015 Trần Thảo Nam ii MỤC LỤC Lời cam đoan………………………………………………………………….….…i Lời cảm ơn…………………………………………………………… ……… .…ii Mục lục…………………………………………………………………………… iii MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1. Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.1.1. Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt với việc phát triển vốn từ cho học sinh tiểu học. 1.1.1.1.1. Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt 1.1.1.1.2. Kết luận sư phạm 16 1.1.1.2. Các lớp từ tiếng Việt việc phát triển vốn từ cho học sinh tiểu học .17 1.1.1.2.1. Các lớp từ tiếng Việt .17 1.1.1.2.2. Kết luận sư phạm 22 1.1.1.2.3. Trường nghĩa từ vấn đề thiết kế tập phát triển vốn từ .23 1.2. Cơ sở tâm lí giáo dục học .24 1.2.1. Mục tiêu dạy học tiếng Việt việc dạy học từ cho học sinh lớp .24 1.2.2. Các yếu tố tâm lí học sinh lớp có liên quan đến việc phát triển vốn từ 25 1.2.3. Cơ chế hoạt động tích lũy từ tập mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học. 27 1.2.4. Những yêu cầu tập dạy tiếng Việt việc xây dựng hệ thống tập phát triển vốn từ cho học sinh lớp 28 1.3. Cơ sở thực tiễn .33 1.3.1. Tình hình dạy học từ nhà trường tiểu học .33 1.3.2 Các dạng tập phát triển vốn từ sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học .34 1.3.2.1. Mục đích cách thức khảo sát .34 1.3.2.2. Phân loại miêu tả tập phát triển vốn từ sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học 34 iii 1.3.2.3. Nhận xét, đánh giá tập phát triển vốn từ sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học 36 Chương 2: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 2.1. Giới thiệu khái quát hệ thống tập .38 2.2. Miêu tả dạng tập .41 2.2.1. Nhóm tập phát triển vốn từ theo cấu tạo từ tiếng Việt (A) . 41 2.2.1.1. Dạng tập phát triển vốn từ theo cấu tạo từ đơn (A.1) 41 2.2.1.3. Dạng tập phát triển vốn từ theo cấu tạo từ ghép (A.3) .44 2.2.2. Nhóm tập phát triển vốn từ theo đặc điểm lớp từ tiếng Việt (B) 45 2.2.2.1. Dạng tập phát triển vốn từ theo đặc điểm từ đồng nghĩa (B.1) 45 2.2.2.3. Dạng tập phát triển vốn từ theo đặc điểm từ đồng âm (B.3) 48 2.2.2.4. Dạng tập phát triển vốn từ theo đặc điểm từ nhiều nghĩa (B.4) .49 2.2.2.5. Dạng tập phát triển vốn từ theo đặc điểm từ địa phương (B.5) .52 2.2.2.6. Dạng tập phát triển vốn từ theo đặc điểm từ thuật ngữ (B.6) 53 2.2.2.7. Dạng tập phát triển vốn từ theo đăc điểm từ mượn (B.7) 54 2.2.3. Nhóm tập phát triển vốn từ theo chủ đề (C) 55 2.3. Phương hướng triển khai hệ thống tập phát triển vốn từ vào thực tiễn dạy học lớp .56 Chương 3: THỰC NGHIỆM DẠY HỌC 3.1. Mục đích thực nghiệm .57 3.2. Đối tượng, thời gian, địa bàn thực nghiệm 57 3.3. Nội dung thực nghiệm 58 3.3.1. Thực nghiệm thăm dò khả thực tập từ học sinh lớp .58 3.3.2. Thực nghiệm kiểm tra, đánh giá .59 3.4. Phương pháp thực nghiệm .59 3.4.1. Thực nghiệm thăm dò .59 3.3.2. Thực nghiệm dạy học 60 iv 3.5. Kết thực nghiệm 60 3.5.1. Thực nghiệm thăm dò khả thực dạng tập từ 60 3.5.2. Thực nghiệm kiểm tra, đánh giá .62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 v MỞ ĐẦU 1. Lý cho đề tài Như biết, thời đại công nghiệp hóa – đại hóa đòi hỏi người cần có tri thức kĩ thực hành. Theo định hướng bậc tiểu học tảng. Mục tiêu giáo dục tiểu học nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Mỗi môn học tiểu học góp phần hình thành phát triển nhân cách cho học sinh cung cấp cho em ti thức cần thiết. Theo Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng rõ: “ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đổi toàn diện nghiệp giáo dục ba khâu đột phá đất nước giai đoạn tới”. Như vậy, giáo dục giữ vai trò quan trọng việc đào tạo bồi dưỡng lực chất lượng cao cho đất nước. Môn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể bốn hoạt động ngôn ngữ tương ứng với bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết. Từ xưa đến nay, nhà nghiên cứu ngôn ngữ khẳng định: Từ đơn vị bản, đơn vị trung tâm hệ thống ngôn ngữ. Có thể nói ngôn ngữ ngôn ngữ từ, từ ngôn ngữ nào. Chính từ giữ vai trò vị trí quan trọng hệ thống ngôn ngữ. Điều giải thích từ bậc tiểu học người ta quan tâm đến việc dạy từ ngữ cho học sinh. Theo cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “ Trong ngôn ngữ từ quan trọng nhất, đến câu, sau đến văn”. Cho nên dạy từ cần thiết. Ngay từ bậc tiểu học, từ ngữ cần dạy tất môn học bậc tiểu học. Đặc biệt môn Tiếng Việt, với tính chất môn học công cụ việc dạy từ quan trọng hơn. Bởi muốn giao tiếp tốt học sinh phải có vốn từ, tức phải hiểu từ, có khả huy động sử dụng từ, vốn từ em giàu có khả huy động lựa chọn từ nhanh xác, trình bày tư tưởng, tình cảm rõ ràng, đặc sắc. Vốn từ kĩ từ ngữ học sinh tiếp thu tiểu học, sở để em tiếp tục học tốt bậc học sau. Chính vậy, việc phát triển vốn từ cho học sinh tiểu học có vai trò quan trọng. Vốn từ móng để phát triển ngôn ngữ, mà ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng phát triển trí tuệ trẻ. Vốn từ sử dụng lời nói coi phương tiện tác động tinh tế hệ thống xây dựng môi trường Sư phạm có định hướng, ngôn ngữ lời nói thông tin mà có ngôn ngữ tình cảm. Ngôn ngữ nói tạo nên thực tâm lý có sức mạnh đặc biệt. Trên đường tiến lên Chủ nghĩa xã hội, giáo dục xã hội chủ nghĩa cần tạo người hoàn thiện mặt, phát triển vốn từ phong phú nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Tuy nhiên, thực tiễn dạy – học từ ngữ bậc tiểu học nói chung, lớp nói riêng gặp khó khăn, hạn chế định. Nhìn chung giáo viên tiểu học cho từ ngữ môn học khó người dạy người học. Nhiều giáo viên lung túng dạy từ ngữ, phần lớn lệ thuộc vào sách giáo khoa sách hướng dẫn, chưa tạo tình giao tiếp cụ thể, sinh động để học sinh luyện tập sử dụng từ, chưa gây hứng thú học tập em, tiết học gò bó, nặng nề. Về phía học sinh, qua học từ ngữ, em trang bị vốn từ ngày phong phú tượng học sinh chưa hiểu đầy đủ từ, dùng từ sai, không phù hợp với ngữ cảnh, nhiều vốn từ em chưa trở thành vốn từ tích cực hoạt động tư giao tiếp. Nhìn chung hiệu học từ ngữ tiểu học chưa đạt yêu cầu mong muốn. Trong năm gần đây, việc nghiên cứu ngôn ngữ nói chung, từ ngữ nói riêng hoạt động giao tiếp nhiều nhà ngôn ngữ học người nghiên cứu phương pháp giảng dạy tiếng quan tâm. Ở nước ta, có sách, viết nói số phương tiện từ hoạt động giao tiếp, ngôn bản. Tuy nhiên, việc vận dụng quan điểm dạy ngôn ngữ, dạy từ theo hướng giao tiếp vào phân môn môn Tiếng Việt nhà trường phổ thông vấn đề phải nghiên cứu. Việc dạy từ ngữ nhà trường tiểu học theo định hướng nhìn chung chưa nghiên cứu, vận dụng cách cụ thể. Xuất phát từ vấn đè nêu trên, lựa chọn đề tài: “ Một số dạng tập phát triển vốn từ cho học sinh lớp 5”. Nhằm góp phần nâng cao hiệu việc dạy học tiếng Việt tiểu học. 2. Lịch sử vấn đề Phương pháp dạy học có từ lâu coi vấn đề cốt lõi lí luận dạy học. Hiện nay, có nhiều nhà nghiên cứu sâu, tìm hiểu việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học nhà trường Phổ thông. Từ năm 1960, vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh đặt ngành giáo dục nước ta. Năm 1998, hai tác giả Lê Phương Nga Nguyễn Trí viết “ Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học”. Cuốn sách chuyên luận sâu vào vấn đề cụ thể, nóng hổi đặt với nhà giáo dục. Tuy nhiên, thống sách quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt, định hướng dạy học nhằm phát triển học sinh công cụ giao tiếp công cụ tư duy. Năm 2003, Trần Bá Hoành tác giả Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí,… viết nhiều sách sâu nghiên cứu vấn đề đổi phương pháp theo hướng tích cực “ Áp dụng dạy học tích cực môn Tiếng Việt”, “ Áp dụng dạy học môn văn học”… Cùng với thay đổi chương trình sách giáo khoa bậc tiểu học, việc đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung dạy học đề vấn đề người quan tâm. Trong “ Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới”, tác giả Nguyễn Trí nhấn mạnh việc phối hợp phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh dạy học Tiếng Việt. Tác giả Trịnh Mạnh có “Dạy từ ngữ cho học sinh cấp phổ thông”. Tài liệu có hai đóng góp quan trọng. Thứ nhất, xác định ba nhiệm vụ cụ thể dạy từ (chính xác vốn từ, phong phú vốn từ, tích cực hóa vốn từ). Thứ hai, tài liệu xác định nội dung cụ thể việc dạy từ, nên dạy không nên dạy gì? Ngoài ba nhiệm vụ mà Trịnh Mạnh đề cập, viết “Những điểm làm sở cho việc dạy học môn Tiếng Việt trường Trung học sở” (Giáo dục số phụ, 1986). Tác giả Lê Cận có bổ sung thêm nhiệm vụ thứ tư việc dạy từ “ Giúp học sinh chuẩn mực hóa vốn từ”. Nhiệm vụ xuất phát từ yêu cầu làm đẹp, làm sáng vốn từ học sinh. Tác giả Lê Phương Nga tiến hành “ Tìm hiểu vốn từ học sinh tiểu học”. Đây chương trình có ý nghĩa vô quan trọng giải hai nhiệm vụ : làm rõ khả hiểu nghĩa từ học sinh tiểu học xác định khả sử dụng em. Tác giả đưa số thống kê thực trạng nắm nghĩa từ sử dụng từ học sinh. Từ việc tác giả phân tích rõ đặc điểm giải nghĩa từ sử dụng từ học sinh, đồng thời thấy lúng túng em thực hoạt động này. Luận án tác giả Lê Hữu Tỉnh xây dựng “ Hệ thống tập rèn luyện lực sử dụng từ ngữ cho học sinh tiểu học”. Luận án đưa hệ thống tập dạy từ cho học sinh tiểu học, với nhìn toàn cục, tổng thể diện mạo dạy từ tiểu học. Tác giả phân tích mục đích, ý nghĩa, tác dụng tập, tiều loại tập. Hệ thống tập cho phép người sử dụng lựa chọn vào điều kiện dạy học cụ thể. Có thể nói, vấn đề dạy từ cho học sinh tiểu học vấn đề hoàn toàn mới, có nhiều tài liệu đề cập đầy đủ sâu sắc khía cạnh việc dạy từ như: dạy học sinh phát triển mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa từ, hay rèn luyện kĩ dùng từ…và việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy tiếng Việt theo chương trình mới. Tuy nhiên tài liệu chưa sâu nghiên cứu kiểu phát triển vốn từ lớp 5. Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực phù hợp cho tiết học, học, phù hợp với đối tượng học sinh để phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh lớp chưa nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu cụ thể. Thế từ tài liệu tiếp thu nhiều điều bổ ích làm cho việc đề xuất cách vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy học kiểu phát triển vốn từ lớp mình. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu đề tài cấu trúc hệ thống tập, nội dung hình thức tập phát triển vốn từ ( theo chương trình sách giáo khoa hành). 3.2. Các tập đề tài đề xuất sử dụng thực hành luyện tập từ tiết dạy phân môn tả, tập đọc, kể chuyện, tập làm văn, luyện từ câu; có phối hợp giáo viên học sinh nhà trường. Đề tài tiến hành nghiên cứu đối tượng học sinh trường tiểu học Hải Đình ( lớp 51 52) 4. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Đề tài đưa số dạng tập phát triển vốn từ cho học sinh lớp 5. Hệ thống tập phải mang tính sáng tạo, đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm; đồng thời phải phù hợp với mục tiêu môn Tiếng Việt lớp 5; khắc phục hạn chế thiếu sót sách giáo khoa Tiếng Việt hành. Mặt khác, đề tài phải mang tính khả thi, ứng dụng rộng rãi đem lại hiệu dạy học. 4.2. Để đạt mục đích trên, đề tài phải giải nhiệm vụ sau: Xây dựng sở lí luận thực tiễn số dạng tập phát triển vốn từ cho học sinh lớp 5. Cụ thể, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu lĩnh vực khoa học có liên quan thuộc Ngôn ngữ học, Giáo dục học, Tâm lí học, Tâm lí lứa tuổi, Tâm lí học sư phạm, Lí luận dạy học đại, Phương pháp dạy học tiếng Việt; nghiên cứu thực trạng dạy học từ tiểu học, đặc biệt lớp 5. Trên sở đó, phân tích rút kết luận sư phạm cần thiết nhằm xây dựng cấu trúc, nội dung số tập phát triển vốn từ hình thức hướng dẫn học sinh luyện tập. Xây dựng, giới thiệu cụ thể số dạng tập. Nêu phương hướng triển khai số dạng tập vào thực tiễn dạy học tiểu học. Đề tài phải trình bày phương hướng triển khai số dạng tập phát triển vốn từ cho học sinh lớp vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy. Tổ chức thử nghiệm sư phạm, phân tích kết thử nghiệm nhằm đánh giá khả đưa dạng tập phát triển vốn từ cho học sinh lớp vào thực tế dạy học tiếng Việt lớp 5. 5. Phương pháp nghiên cứu Nhằm giải vấn đề đặt đề tài, kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 5.1. Phương pháp thống kê – phân loại, thống kê – so sánh Phương pháp thống kê – phân loại sử dụng liệt kê, phân loại hệ thống tập, phân loại hệ thống từ nhằm đưa số xác dạng tập sách Tiếng Việt tiểu học. Từ làm sở cho nghiên cứu tiếp theo. Phương pháp thống kê – so sánh sử dụng đối chứng kết thử nghiệm. 5.2. Phương pháp quan sát Phương pháp sử dụng tiết dự giờ, quan sát học sinh hoạt động khác… để đánh giá mức độ khả sử dụng từ học sinh. 5.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp nghiên cứu thực tiễn sử dụng tìm hiểu thực tiễn dạy học từ lớp nói riêng, tiểu học nói chung. Thông qua dự giờ, quan sát, giáo viên lập phiếu điều tra để nắm tình hình sử dụng từ học sinh. Từ đó, nghiên cứu, xử lí kết rút kết luận làm sở để xây dựng tập phát triển vốn từ cho học sinh lớp 5. 5.4. Phương pháp thu thập thông tin Sử dụng thu thập ý kiến giáo viên, học sinh; thu thập tài liệu. PHỤ LỤC MỤC LỤC Trang 1.Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên……………………………………….…1 2. Phiếu trao đổi việc học từ…………………………………………… 3. Đề thực nghiệm thăm dò………………………………………………… 4. Đáp án, thang điểm chấm kiểm tra thực nghiệm thăm dò………… .5 5. Giáo án thực nghiệm………………………………………………………6 6. Đề kiểm tra thực nghiệm dạy học…………………………………………13 7. Đáp án, thang điểm chấm kiểm tra thực nghiệm dạy học…………….15 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Về việc dạy học từ lơp 5) Nhằm nâng cao hiệu dạy học từ cho học sinh lớp 5, xin thầy (cô) hợp tác trả lời câu hỏi sau ( đánh dấu X vào ý chọn): 1.Theo thầy (cô), từ có vai trò ngôn bản? - Quan trọng - Bình thường 2. Thầy (cô) có nhận xét nội dung dạy học từ cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng? - Phù hợp - Chưa phù hợp 3. Trong học từ, học sinh có cảm thấy hững thú hay không? - Có - Không 4. Khi soạn từ, thầy (cô) thường trọng nội dung gì? - Lí thuyết - Thực hành – luyện tập - Kết hợp hai hình thức Vì………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5. Ngoài sách giáo khoa, thầy (cô) có đọc tài liệu liên quan đến từ không? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Rất 6. Thầy (cô) có nhận xét hình thức tập từ sách giáo khoa? - Phong phú, đa dạng - Nghèo nàn, ỏi 7. Thầy (cô) có nhận xét mức độ tập từ sách giáo khoa so với trình độ học sinh? - Quá khó - Bình thường - Quá dễ 8. Thầy (cô) có nhận xét hiệu dạy học từ chương trình Tiếng Việt 5? - Hiệu cao - Hiệu chưa cao 9. Theo thầy cô, điểm hạn chế giáo viên tiểu học nói chung dạy học từ gì? …………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. 10. Thầy (cô) có đề xuất nội dung dạy học từ chương trình Tiếng Việt lớp hành? ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… Đồng Hới, ngày… . tháng……năm… Trường tiểu học Hải Đình Giáo viên:……………………………. Lớp: ……… PHIẾU TRAO ĐỔI VỀ VIỆC HỌC TỪ 1. Khi học từ em cảm thấy nào? - Hứng thú - Nhàm chán 2. Khi làm tập từ sách giáo khoa, em cảm thấy mức độ nào? - Khó - Bình thường - Dễ 3. Từ có tác dụng nào? - Gợi tả - Gợi cảm - Cả hai 4. Em có nhận xét việc dùng loại từ mình? - Dùng lúc đúng, lúc sai - Dung trường hợp 5. Em vào đâu để nhận diện loại từ? - Hình thức - Ngữ nghĩa - Cả hai Đồng Hới, ngày… tháng….năm… Trường tiểu học Hải Đình Học sinh:…………………… Lớp: Trường tiểu học Hải Đình Học sinh:…………………… Lớp:…………… ĐỀ KIỂM TRA (Sử dụng thực nghiệm thăm dò) Thời gian: 40 phút Câu 1: Vạch ranh giới từ đơn, từ ghép, từ láy dòng thơ sau: Tính cháu ngoan ngoãn Mặt cháu xinh xinh Mong cháu cố gắng Thi đua học hành Câu 2: Hãy tách từ sau làm loại cho biết lại tách vậy. “ rầm rập, đỏ thắm, bảo vệ, đất nước, chiêm chiếp, xinh đẹp, máy may, ngoằn ngoèo, hoa hồng, chót vót, non nước, đủng đỉnh, gập ghềnh”. Câu 3: Tìm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ: nhỏ, vui, hiền, cho, giúp đỡ Câu 4: Trong từ đồng nghĩa: cọp, khái, hổ từ từ địa phương? Từ từ toàn dân? Vì sao? Câu 5: Viết đoạn văn ngắn (7 – 10) câu tả cảnh đẹp mà em thích. ( Gợi ý: tả dòng sông, suối, hang động, bãi tắm…) ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM THĂM DÒ I – Đáp án: Câu 1: Tính /các / cháu / ngoan ngoãn Mặt /các/ cháu /xinh xinh Mong /các /cháu/ cố gắng Thi đua /học/ và/ hành Câu 2: + Từ ghép: đỏ thắm, bảo vệ, đất nước, xinh đẹp. + Từ láy: máy may, hoa hồng, non nước. - rầm rập, chiêm chiếp, ngoằn ngoèo, chót vót, đủng đỉnh. Câu 3: +Từ đồng nghĩa: nhỏ - bé, tí, bé nhỏ,… vui – sướng, mừng,… hiền – lành, hiền hòa, hiền từ,… cho – biếu, tặng, dâng,… giúp đỡ - đỡ đần, cưu mang, trợ giúp,… +Từ trái nghĩa: nhỏ - to, lớn,… vui – buồn,… hiền – hùn dữ, dữ, độc ác,… cho- không cho, giúp đỡ - bỏ mặc,… Câu 4: “Khái" từ địa phương miền Trung Trung Bộ, cọp từ toàn dân, hổ từ toàn dân. II – Thang điểm: Câu 1: 1,0điểm Câu 2: 1,5 điểm Câu 3: 2, điểm Câu 4: 2,0 điểm Câu 5: 3,5 điểm Giáo viên dạy:……………………………. Lớp:………………. Trường tiểu học Hải Đình Thời gian dạy: 40 phút GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 17: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết sử dụng từ láy thể hiên so sánh, nhân hóa bầu trời. 2. Kĩ năng: Có ý thức chọn lọc từ láy gợi tả, gợi cảm viết đoạn văn tả cảnh đẹp thiên nhiên 3. Thái độ: Học sinh học tập tích cực, chủ động, hăng say, hứng thú học II- Chuẩn bị: 1.GV: - Bảng phụ viết sẵn từ ngữ miêu tả bầu trời tập 1. - Giấy Ao, bút dạ,… 2. HS: Sách giáo khoa, tập… III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Để viết văn tả cảnh thiên nhiên sinh động hấp dẫn, em cần có vốn từ ngữ phong phú. Bài học hôm cô giúp em làm giàu vốn từ, có ý thức diễn đạt xác cảm nhận - Lắng nghe. vật tượng thiên nhiên. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm * Bài tập 1: - Gọi HS đọc nối tiếp Bầu trời mùa thu. - HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm theo. - GV sửa lỗi phát âm sai cho HS - Thực hiện. * Bài tập 2: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, ghi kết - Thảo luận nhóm vào giấy Ao, dán lên bảng -GV sửa - Theo dõi - GV treo bảng phụ ghi kết chuẩn bị - Quan sát sẵn. + Những từ ngữ tả bầu trời mẩu chuyện: nóng cháy lên tia sáng lửa, xanh mặt nước mệt mỏi ao, xanh nhạt, rửa mặt sau mưa, dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca, ghé sát mặt đất, cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én bụi hay nơi nào. + Những từ ngữ thể so sánh: xanh mặt nước mệt mỏi ao. + Những từ ngữ thể nhân hóa: rử mặt sau mưa, dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca, ghé sát mặt đất cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én bụi hay nơi nào. - GV treo bảng phụ ghi đoạn vă mẫu miêu tả bầu trời trước mưa -Theo dõi, đọc thầm Một ngày đẹp trời trở nên nóng nực, oi ả. Những đám mây đen nặng trĩu ùn ùn kéo đến, bầu trời trở nên xám xịt. Gió bắt đầu thổi mạnh làm cối ngã nghiêng, giọt mưa lách tách rơi. Tiếng mưa ngày trở nên nặng hạt rơi xuống mái hiên. Người đường hối tìm chỗ trú chân. Sấm sét lên ầm ầm rạch vệt ngang trời. Chú mèo ngủ sân giật hoảng hốt núp vào chỗ khô ráo. Lòng đường bị ngập. Sau 30 phút mưa ròng rã tạnh hẳn. Bầu trời quang đãng hẳn, không khí lành, mát mẻ dễ chịu hơn. Mặt trời lộ với bảy sắc cầu vòng. Cây cối vừa tắm hê, vươn lên sức sống mới. Mọi người lại khỏi chỗ trú trở với việc mình, tiếng cười nói lại vang lên rộn ràng. * Bài tập 3: - – HS nêu: viết đoạn văn ngắn khoảng câu miêu tả cảnh đẹp quê hương em - Gọi học sinh nêu yêu cầu tập. nới em ở. - Lắng nghe. - Gợi ý: + Cảnh đẹp núi hay cánh đồng, công viên, cầu, vườn hoa, dòng sông, suối… + Trong đoạn văn cần sử dụng ngững từ ngữ gợi tả, gợi cảm để đoạn văn sinh động hấp dẫn hơn. - GV nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Yêu cầu học sinh chuẩn bi đoạn văn – phút. - Suy nghĩ viết đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn cho lớp nghe. - – HS đọc. - GV HS nhận xét bình chọn đoạn văn hay. - Lắng nghe. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn nhà chuẩn bị đoạn văn khác ; tìm văn mẫu để học tập cách viết hay. Học sinh:………………… Lớp:…………… Trường tiểu học Hải Đình PHIẾU BÀI TẬP ( Rèn kĩ sử dụng từ) Bài tập 1: Đọc câu văn thực yêu cầu bên dưới: [ .]Người Việt Nam ta – cháu vua Hùng – nhắc đến nguồn gốc mình, thường xưng Rồng cháu Tiên. (Con Rồng cháu Tiên) a) Các từ thuộc kiểu từ ghép. b) Những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc. Bài tập 2: Trong từ gạch chân đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa: a)Vàng: Giá vàng nước tăng đột biến . - Tấm lòng vàng . - Chiếc vàng rơi xuống sân trường . b) Bay: - Bác thợ nề cầm bay trát tường. - Đàn cò bay trời . - Đạn bay vèo . - Chiếc áo bay màu. Bài tập 3: Trong cặp từ cặp từ từ mượn ? Có thể dùng từ hững hoàn cảnh nào, với đối tượng giao tiếp ? a) Bạn bè tới tấp phôn / gọi điện đến. b) Ngọc linh fan / người say mê bóng đá cuồng nhiệt. c) Anh hạ nốc ao / đo ván võ sĩ nước chủ nhà. Bài tập 4: Hãy viết đoạn văn ngắn (5 -7) tả cảnh ( mưa, cảnh đẹp…). Giáo viên dạy:……………………………. Lớp:………………. Trường tiểu học Hải Đình Thời gian dạy: 40 phút GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 17: Tổng kết vốn từ I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh liệt kê từ người, nghề nghiệp, dân tộc anh em đất nước; câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, bạn bề, thầy trò. 2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng người cụ thể. 3. Thái độ: Học sinh tích cực chủ động học tập, chuẩn bị đầy đủ, chu đáo II- Chuẩn bị: 1.GV: - Bảng phụ - Giấy Ao, bút dạ,… 2. HS: Sách giáo khoa, tập… III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1: Bài cũ - Gọi HS lên bảng làm tập sau: - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi: - HS trả lời: + Tìm từ đồng nghĩa với hạnh phúc + sung sướng, vui vẻ, thoải mái, nhàn nhã… + Tìm từ trái nghĩa với hạnh phúc + bất hạnh, khốn khổ, cực, vất vả… - GV gọi Hs nhận xét, bổ sung làm bạn. - – HS nhận xét 10 2. Bài Hoạt động 1: Giới thiệu Để giúp em củng cố vốn từ học, hôm ta học bài: Tổng kết vốn từ. - Lắng nghe. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập *Bài 1: - GV yêu cầu HS tìm liệt kê từ ngữ theo - Suy nghĩ tìm từ. yêu cầu tập - Gọi HS trình bày. - Thay trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét: - Lắng nghe. *Bài 2: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, viết phiếu câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói - Thực hiện. quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè. - GV lớp chữa - Yêu cầu HS viết vài câu vào tập. -Theo dõi. * Bài 3: - Thực hiện. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, viết phiếu: - Thực yêu cầu GV: + Những từ ngữ miêu tả hình dáng người: mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, màu da, vóc người… + Mái tóc: đen nhánh, mượt mà, óng ả, mềm mại, đên óng, xơ xác, dày dặn,… + Đôi mắt: đen nhánh, mí, láu lỉnh, tròn xoe, long lanh, trầm tư, lờ đờ, mơ màng… + Khuôn mặt: trái xoan, vuông vức, bầu bĩnh, chữ điền, đầy đặn, tròn trĩnh, phúc hậu, khắc khổ, hốc hác… + Màu da: trắng trẻo, đen sạm, vàng vọt, xanh xao, nhẵn nhụi, mịn màng, căng bóng… + Vóc người: vạm vỡ, nhỏ nhắn, dong dỏng , mập mạp, gầy gò, lực 11 lưỡng… - GV lớp chữa bài, HS bổ sung. - Theo dõi, thực - GV nhận xét. - Lắng nghe. *Bài 4: GV hướng dẫn HS làm bài: - HS viết đoạn văn nhiều câu, không thiết câu có từ ngữ miêu tả hình dáng. - Tiếp thu. - GV đưa ví dụ đoạn văn mẫu cho - Lắng nghe. học sinh học tập. 3. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Tuyên dương HS chăm học tập, phát biểu nhiều. - Yêu cầu HS nhà hoàn thành tất tập vào vở, ý luyện viết đoạn văn 12 ĐỀ KIỂM TRA ( Sử dụng cuối đợt thực nghiệm) Thời gian: 40 phút Câu 1: Tìm từ a.Chứa tiếng hiền (M: hiền lành) b.Chứa tiếng ác (M: ác) Câu 2: Trong từ từ đồng nghĩa với “bổn phận” ( nghĩa vụ, nhiệm vụ, chức vụ, chức năng, chức trách, phận sự, địa phận) Câu 3: Tìm từ láy ghép câu sau: a)Hàng ngàn búp nõn hang ngàn hàng ngàn ành nến xanh. Tất long lánh, lung linh nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn lũ lũ bay bay về, lượn lên lượn xuống Cây gạo – Vũ Tú Nam b)Phân tích tác dụng từ láy. Câu 4: Khoanh tròn vào đáp án đúng. Từ “hỗn hợp” dùng thuật ngữ là.Đặt câu a.Từ hỗn hợp dùng thuật ngữ (nhiều chất trộn lẫn vào mà không hòa hợp thành chất khác) b.Từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông thường (gồm có nhiều thành phần đó, thành phần không tính chất riêng nó) Câu 5: Dựa vào ý sau, viết thành đoạn văn (5 – câu) gợi tả gợi cảm hơn. ( học sinh lựa chọn rong hai câu a b) a) Mùa đông đến. Những gió lạnh tràn về. Nhìn lên trời, em không thấy chim én nữa. Mẹ giục em lấy áo ấm mặc. Em vui sướng mặc áo len mẹ đan cho em. …………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 13 b) Hồ thả sen hồng, có nhiều xanh to.Lá sen tròn. Mùa hoa nở,hương bay thơm xung quanh. Nước hồ mát.Sóng nước hồ gợn nhẹ có sóng lướt qua em thích. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. 14 ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA I-Đáp án: Câu 1: a)Chứa tiếng hiền: hiền lành, hiền hậu, mẹ hiền, hiền khô, bạn hiền,… b)Chứa tiếng ác: độc ác, ác ma, ác quỷ, ác dữ,…. Câu 2: Các từ đồng nghĩa với “bổn phận” là: nghĩa vụ, nhiệm vụ, chức vụ, chức trách, phận sự. Câu 3: a)Từ láy: long lánh, lung linh, đàn đàn, lũ lũ Từ ghép: búp nõn, ánh nến, chào mào, sáo sậu, sáo đen, bay bay về, lượn lên lượn xuống. b)Những từ láy có tác dụng gợi tả hình ảnh Câu 4: Đáp án đúng: a => Đặt câu: Nước tự nhiên ao, hồ, sông, biển…là hỗn hợp Câu 5: Yêu cầu - Dùng từ, đật câu: đúng, rõ ràng - Diễn đạt: lưu loát, mạch lạc - Có sử dụng biện pháp tu từ - Đoạn văn hay, gợi tả, gợi cảm… lôi người đọc. II- Thang điểm: Câu 1: 1,5 điểm Câu 2: 1,5 điểm Câu 3: 1,5 điểm Câu 4: 2,0 điểm Câu 5: 3,5 điểm 15 [...]... học từ nói riêng và dạy học tiếng Việt nói chung qua việc xây dựng cơ sở khoa học của các dạng bài tập phát triển vốn từ cho học sinh lớp 5 6.2 Đóng góp về mặt thực tiễn Đề tài đã xây dựng được một số bài tập phát triển vốn từ cho học sinh lớp 5 mang tính thực tiễn, giúp học sinh phát triển được vốn từ cũng như cách sử dụng của một lớp từ mang tính biểu đạt cao Đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho các... vốn từ sẽ được cụ thể hóa ở lệnh và ngữ liệu bài tập, cách sắp xếp các bài tập trong hệ thống 29 b) Những yêu cầu đối với một số dạng bài tập phát triển vốn từ cho học sinh lớp 5 Bài tập phát triển vốn từ phải đáp ứng yêu cầu của bài tập dạy tiếng cũng như mục tiêu môn Tiếng Việt trong nhà trường tiểu học Đồng thời bài tập cũng cần được xây dựng dựa trên mối quan hệ giữa bài phát triển vốn từ cho đối... thống của từ vựng trong ngôn ngữ, phù hợp với quy luật tích lũy vốn từ của người bản ngữ Đây cũng chính là cơ sở cần thiết cho việc xây dựng các bài tập mở rộng, làm vốn từ cho học sinh lớp 5 1.2.4 Những yêu cầu đối với bài tập dạy tiếng Việt và việc xây dựng hệ thống bài tập phát triển vốn từ cho học sinh lớp 5 a) Bài tập dạy tiếng Bài tập là ra bài cho học sinh làm để vận dụng những điều đã học Thông... một trong những yêu cầu quan trọng cho việc đề xuất một số dạng bài tập phát triển vốn từ cho học sinh lớp 5 Đồng thời, bài tập cũng cần phù hợp khả năng nhận thức, trí tuệ của học sinh Trong quá trình xây dựng bài tập, cần tìm cách tăng giảm mức độ khó sao cho phù hợp từng nhóm trình độ Để đáp ứng yêu cầu của hệ thống bài tập, đề tài đã căn cứ vào vốn ngôn ngữ và kinh nghiệm sử dụng ngôn ngữ của học. .. tập cho các em Phát triển vốn từ cho học sinh lớp 5 cũng chính là giúp các em phát triển hệ thống ngôn ngữ Tuy nhiên đây không phải là công việc một sớm một chiều, cũng không phải chỉ là trách nhiệm của nhà giáo dục mà đây chính là một quá trình lâu dài và cần sự chung tay góp sức của gia đình – nhà trường – xã hội 1.2.3 Cơ chế của hoạt động tích lũy từ và bài tập mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học. .. học sinh lớp 5 Chương 2: Một số dạng bài tập phát triển vốn từ cho học sinh lớp 5 Chương 3: Thử nghiệm dạy học Phần kết luận – kiến nghị: Những kết quả đạt được của đề tài, đồng thời trình bày những kiến nghị, đề xuất 6 Tài liệu tham khảo: Thống kê 20 tài liệu mà chúng tôi đã sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài Phần phụ lục: giới thiệu phiếu điều tra về thực trạng dạy học từ ở lớp 5, đề bài kiểm... thời, muốn dạy tốt từ cho học sinh tiểu học, mà cụ thể là học sinh lớp 5 nhằm giúp các em phát triển vốn từ ngữ đòi hỏi giáo viên phải đưa ra biện pháp giảng dạy phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh Ngôn ngữ không đứng yên mà nó luôn vận động theo sự phát triển của xã hội Mặt khác, vốn từ tiếng Việt lại vô cùng phong phú, mỗi từ đều được cấu tạo theo một phương thức nhất định và mang một ý nghĩa... thế nào là từ, từ có vai trò như thế nào trong ngôn ngữ và giao tiếp, dạy từ nhằm mục đích gì ? Từ đó, đưa ra định hướng về dạy từ ở tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nói riêng Dạy từ cho học sinh lớp 5 là một trong những biện pháp làm giàu vốn ngôn ngữ cho các em, góp phần thực hiện mục tiêu môn Tiếng Việt trong nhà trường tiểu học Để làm tốt nhiệm vụ này, trước hết giáo viên cần giúp học sinh nắm... tượng là học sinh lớp 5 với Ngôn ngữ học, Tâm sinh lí lứa tuổi, Lí luận giáo dục và lí luận dạy học, Chương trình dạy học tiểu học, Phương pháp dạy học tiếng Việt Để đạt được mục đích, thực hiện được nhiệm vụ nói trên của các bài tập về từ, một số dạng bài tập này phải được biên soạn, xây dựng theo những nguyên tắc nhất định Đó là các nguyên tắc cơ bản sau: *Bài tập phải đảm bảo tính khoa học, tính... học sinh cũng là một trong những biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho người học 1.1.1.1 Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt với việc phát triển vốn từ cho học sinh tiểu học 1.1.1.1.1 Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt Các từ trong ngôn ngữ nói chung và trong tiếng Việt nói riêng, có một số lượng rất lớn Nhưng mỗi một từ không phải hoàn toàn khác biệt với những từ khác, mà chúng có những điểm giống nhau Những từ . và thực tiễn của hệ thống bài tập phát triển vốn từ cho học sinh lớp 5. Chương 2: Một số dạng bài tập phát triển vốn từ cho học sinh lớp 5. Chương 3: Thử nghiệm dạy học Phần kết luận – kiến. 45 2.2.2.3. Dạng bài tập phát triển vốn từ theo đặc điểm từ đồng âm (B.3) 48 2.2.2.4. Dạng bài tập phát triển vốn từ theo đặc điểm từ nhiều nghĩa (B.4) 49 2.2.2 .5. Dạng bài tập phát triển vốn. về các bài tập phát triển vốn từ trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học 36 Chương 2: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 5 2.1. Giới thiệu khái quát hệ thống bài tập 38

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan