Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
453,85 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng yêu quý, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trường đại học Quảng Bình, Khoa sư phạm Tiểu học – Mầm non, Khoa Khoa học tự nhiên khoa, phòng tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu trường. Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Kế Tam tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ thời gian qua để nghiên cứu hoàn thành khóa luận này. Dù có nhiều cố gắng đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót. Tôi mong nhận dẫn góp ý quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện hơn. Cuối cùng, xin chúc thầy cô sức khỏe thành công! Xin trân trọng cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2015. Sinh viên Cao Thị Ngọc Hương PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Hiền tài nguyên khí quốc gia. Ở đâu cần, ngành cần, lúc cần nhiều người tài giỏi để gánh vác giang sơn. Nguồn nhân lực hoàn toàn phụ thuộc vào giáo dục - đào tạo quốc gia. Khẳng định tầm quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo, Nghị Trung ương khóa VIII nêu rõ: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi hoạt động quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Thông qua hoạt động này, học sinh lĩnh hội hệ thống kiến thức chuyên sâu có điều kiện thuận lợi để phát huy tối đa khả thân môn học có ưu thế. Đồng thời giáo viên có điều kiện để nâng cao trình độ chuyên môn, rèn luyện kỹ sư phạm. Bậc tiểu học bậc học tảng, góp phần quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh. Môn Toán môn học khác cung cấp tri thức khoa học ban đầu, nhận thức giới xung quanh nhằm phát triển lực nhận thức, hoạt động tư bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp người. Môn Toán trường tiểu học môn học độc lập, chiếm phần lớn thời gian chương trình học trẻ. Chương trình môn Toán lớp phận chương trình môn Toán bậc tiểu học có nội dung tích hợp cấu trúc theo hình xoắn ốc, vòng số mở rộng theo lớp 1, 2, 3, 4. Đến lớp 5, môn Toán có nhiệm vụ khắc sâu kiến thức, dẫn dắt học sinh vào lĩnh vực đời sống đồng thời phát triển trí thông minh, sáng tạo cho học sinh. Góp phần phát bồi dưỡng học sinh giỏi toàn diện, làm tiền đề cho việc bồi dưỡng nhân tài – Thế hệ măng non đất nước. Một nội dung chương trình Toán cần cung cấp khắc sâu cho học sinh Giải toán có lời văn . Trong dạng toán hay em dạng toán Chuyển động đều. Việc dạy cho học sinh nắm kiến thức, kĩ giải toán chuyển động trọng tâm chương trình toán 5. Các toán chuyển động dạng toán hay, tổng hợp phức tạp trình học học sinh trình dạy giáo viên. Đây mảng kiến thức quan trọng không cung cấp đầy đủ kiến thức dạng toán chuyển động mà có tác dụng lớn việc phát triển tư cho học sinh. Mặt khác toán chuyển động gần gũi, thiết thực sống ngày giúp học sinh áp dụng điều học vào sống đáp ứng phương châm “học đôi với hành”, gắn nhà trường với thực tế sống lao động sản xuất xã hội. Nhưng việc dạy – học “Chuyển động đều” “Giải toán chuyển động” việc dễ giáo viên học sinh tiểu học, mà cụ thể giáo viên học sinh lớp 5. Khi tiếp xúc với phần này, giáo viên phải nhiều thời gian để nghiên cứu, học sinh đọc toán lên cảm thấy khó khăn. Bản thân toán chuyển động vừa thiết thực lại vừa phức tạp, HS phải làm suy luận kết hợp yếu tố quãng đường, thời gian, vận tốc, liên quan đến vật chuyển động dòn nước đường lại khác …, đòi hỏi phải có lực tư duy, khả suy luận hợp lí, cách phát giải vấn đề . Bên cạnh đó, nhiều năm qua, đề thi định kì, thi khảo sát chất lượng, đặc biệt kì thi HSG thường hay xuất toán chuyển động với nhiều toàn hay hóc búa. Việc tiếp cận giải toán vấn đề không đơn giản với em học sinh, phụ thuộc nhiều vào trình truyền đạt giáo viên. Vì vậy, đòi hỏi người giáo viên phải xác định rõ yêu cầu nội dung, mức độ phương pháp dạy học phù hợp với nội dung này, đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo chương trình Tiểu học nay. Từ lý trên, chọn đề tài “Bồi dưỡng học sinh giỏi toán chuyển động Tiểu học” để nghiên cứu. Hi vọng nghiên cứu tiếp thêm hứng thú, niềm đam mê học toán cho em. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ lâu, giải toán trở thành hoạt động trí tuệ sáng tạo hấp dẫn nhiều học sinh, thầy cô giáo bậc phụ huynh. Giải toán chuyển động dạng toán hay, tổng hợp phức tạp trình học học sinh trình dạy giáo viên. Đây mảng kiến thức quan trọng. Tìm phương pháp dạy – học “Chuyển động đều” “Giải toán tỉ số phần trăm” cho phù hợp, giáo viên không lúng túng truyền đạt, không gây cảm giác đơn điệu, nhàm chán cho học sinh, giúp học sinh không mơ hồ học việc làm cần thiết. Vì nghiên cứu toán tỉ số phần trăm, nội dung phương pháp dạy học toán tỉ số phần trăm vấn đề nhà soạn sách giáo viên quan tâm. Cụ thể: - Trong sách “Giáo trình chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Tiểu học” - Tác giả Trần Diên Hiển, NXB Đại Học sư phạm cung cấp cho bạn đọc phương pháp nhận dạng toán lựa chọn phương pháp thích hợp để tìm lời giải. Cuốn sách biên soạn theo chương trình sách giáo khoa mới. Nội dung sách chia thành 10 chuyên đề, có chuyên đề giải toán chuyển động, chuyên đề lại chia thành dạng toán điển hình. Đối với dạng có phần hệ thống kiến thức (trong SGK số kiến thức cần bổ sung) cần nắm vững để giải toán thuộc dạng đó. Tiếp minh họa số ví dụ điển hình, hướng dẫn phương pháp phân tích để đến lời giải hợp lí. Sau chuyên đề hệ thống tập tự luyện. Phần cuối sách hướng dẫn giải tập. - Cuốn sách “Toán Bồi dưỡng học sinh lớp 5” – Các tác giả Nguyễn Áng, Dương Quốc Ấn, Hoàng Thị Phước Hảo, Phan Thị Nghĩa, NXB Hà Nội, NXBGD gồm dạng toán khác nhau, có toán chuyển động, toán xếp từ mức độ trung bình đến phát triển nâng cao dần giúp học sinh thuận lợi trình tư giải toán, sáng tạo tính độc lập, sáng tạo mình. - Trong “Các toán phát triển trí tuệ học sinh Tiểu học” tác giả Trần Đăng Thụy có nhiều toán hay nhiều dạng toán khác giúp phát triển trí tuệ cho em học sinh. Trong có nhiều tập toán chuyển động đều, bên cạnh sách đưa cách giải hướng dẫn giải toán giúp em hiểu để phát triển tư duy. Như vậy, có số nhà soạn sách, giáo viên quan tâm nghiên cứu vấn đề này. Tuy nhiên việc nghiên cứu giáo viên vấn đề chưa sâu, ví dụ hạn chế, dừng lại mức độ giới thiệu dạng toán, đưa toán đưa đáp án giải, không phân tích kỹ nên học sinh khó hiểu cách giải. Vấn đề nghiên cứu đa số tập trung vào đối tượng học sinh đại trà, chưa sâu nghiên cứu dành riêng cho đối tượng học sinh giỏi. Cho đến thời điểm chưa tìm công trình nghiên cứu cụ thể xác việc bồi dưỡng HSG toán chuyển động cho HS tiểu học. Vì chọn đề tài “Bồi dưỡng học sinh giỏi toán chuyển động Tiểu học”để nghiên cứu. 3. Mục đích nghiên cứu. Với đề tài muốn giúp học sinh giải thành thạo toán chuyển động, tìm cách giải, so sánh đối chiếu với cách giải để chọn cách giải đơn giản nhất, dễ hiểu nhất, vận dụng vào giải toán tương tự. Từ nhằm nâng cao chất lượng học sinh giỏi môn toán lớp 5. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận, vấn đề có liên quan đến nội dung, phương pháp giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán bậc tiểu học nói chung phần kiến thức giải toán chuyền động học sinh lớp 5. - Phân tích dạng không giải toán chuyể động chương trình toán 5. Từ đề xuất số phương pháp hướng dẫn học sinh cách giải số toán cuyể động nhằm nâng cao chất lượng học sinh giỏi môn Toán lớp 5. 5. Giả thiết khoa học Nếu việc đề phương pháp hướng dẫn học sinh cách giải số toán chuyể động đắn phù hợp với khả nhận thức học sinh góp phần nâng cao chất lượng học sinh giỏi nhà trường Tiểu học. 6. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối với đề tài này, tiến hành nghiên cứu nội dung, mức độ phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi toán chuyển động ổ Tiểu học cách giải số toán chuyển động. 6.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tập trung nghiên cứu việc giải toán chuyể động nâng cao học sinh giỏi Toán phương pháp hướng dẫn học sinh cách giải số toán chuyển động nhằm nâng cao chất lượng HSG môn Toán Tiểu học. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến giải chuyển động: SGK Toán 5, sách tham khảo, tài liệu bồi dưỡng HSG toán, tạp chí, tài liệu điện tử, tài liệu trực tuyến. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. - Phương pháp quan sát Phương pháp sử dụng để thu thập thông tin hứng thú học tập học sinh. - Phương pháp điều tra Phương pháp sử dụng để thu thập ý kiến đối tượng học sinh thông qua việc trưng cầu ý kiến. Các nội dung trưng cầu ý kiến vấn đề liên quan đến thực trạng vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp thống kê Vận dụng phương pháp để thống kê, xử lý số liệu thu thập được. - Phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm Để tìm phương pháp dạy hoc vấn đề cách thiết thực có hiệu quả, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, trao đổi ý kiến dạy học việc hướng dẫn học sinh cách giải toán chuyển động với nhiều giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng HSG nhiều năm Tiểu học, đặc biệt lớp 5. 8. Đóng góp đề tài * Về mặt lý luận: Với việc đóng góp việc hệ thống hóa sở lí luận lĩnh vực bồi dưỡng học sinh giỏi toán trường tiểu học, phương pháp giảng dạy toán chuyển động, góp phần làm phong phú thêm tài liệu nâng cao chất lượng HSG Toán thông qua việc hướng dẫn học sinh cách giải toán chuyển động. * Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu đề tài giúp cho đồng nghiệp áp dụng kiến thức vào thực tiễn giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. Đồng thời nâng cao trình độ phương pháp giảng dạy học sinh giỏi toán cho thân. Bên cạnh góp phần vào công tác phát bồi dưỡng học sinh có khiếu toán. 9. Cấu trúc đề tài Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận, Tài liệu tham khảo, Phu lục, Phần nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1.Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài. Chương 2. Các dạng toán hướng dẫn học sinh cách giải số toán chuyển động. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm. PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 1.1.1.1 Thế học sinh giỏi Toán? Có nhiều quan niệm học sinh giỏi. Trong Luật bang Georgia (Hoa Kỳ) có mô tả HS giỏi sau: HS giỏi HS chứng minh trí tụê trình độ cao/ có khả sáng tạo, thể động học tập mãnh liệt/ đạt xuất sắc lĩnh vực lý thuyết/ khoa học; người cần giáo dục đặc biệt/ phục vụ đặc biệt để đạt trình độ tương ứng với lực người đó. Đối với học sinh giỏi Toán, em có thêm tố chất riêng biệt: * Thông minh, trí tuệ - Là học sinh có kiến thức tốt, nắm vững khái niệm, định nghĩa, quy luật, nguyên tắc quy định chương trình. - Là học sinh có lực tư tốt. * Khả sáng tạo - Không suy nghĩ theo đường mòn, có phát mẻ. Các học sinh có cách giải lạ, độc đáo đặt vấn đề mà giáo viên không ngờ trước được. * Tinh thần say mê ham học - Là học sinh có kiến, biết bảo vệ kiến. 1.1.1.2 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Tiểu học Bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, hoàn thành mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Mục đích việc bồi dưỡng HSG phát tài bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, phát triển lực học toán cho học sinh đào tạo đội ngũ học sinh có đủ khả tham gia vào kì thi HSG. Hơn dạy toán khó giúp cho em mở rộng khắc sâu kiến thức toán học. Từ bước đầu tạo cho em niềm say mê hứng thú, củng cố niềm tin lực mình. Thúc đẩy phong trào dạy tốt học tốt nhằm đạt hiệu giáo dục cao. Trong chương trình môn học tiểu học, môn toán chiếm số lớn. Cùng với Tiếng Việt, Toán học môn học có vai trò vị trí vô quan trọng bậc Tiểu học. Việc nâng cao hiệu dạy học môn toán yêu cầu xúc đặc biệt bồi dưỡng học sinh giỏi. Môn toán góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy luận, phương pháp suy nghĩ, phương pháp giải có vấn đề. Nó góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo đóng góp vào việc hình thành phẩm chất cần thiết, quan trọng người lao động như: cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nề nếp tác phong khoa học. Trường tiểu học nơi trẻ em tham gia vào việc học với tư cách hoạt động chủ đạo. Nhờ có nội dung giáo dục toàn diện mà em có điều kiện bộc lộ khiếu, tài năng. Nếu cha mẹ, bạn bè đặc biệt thầy, cô giáo cảm nhận, phát hiện, nâng đỡ, bồi dưỡng mầm móng khiếu, kích thích niềm say mê học tập biểu khiếu ngày rõ hơn. Năng khiếu bồi dưỡng phát triển ngược lại khiếu không phát hiện, bồi dưỡng dần. Tổ chức bồi 10 24 × 10 = 240 (km) Đáp số: 240 km. 2.3.5. Dạng 5: Các toán vật chuyển động có chiều dài đáng kể. Ví dụ 13: Một xe lửa chạy vượt qua cầu dài 450m 45 giây, vượt qua cột điện 15 giây vượt qua người xe đạp chiều 25 giây. Tìm vận tốc người xe đạp. (Trích đề thi HS giỏi thành phố Hà Nội năm học 1988 - 1989) Bài giải: Xe lửa vượt qua cột điện 15 giây, nghĩa quãng đường chiều dài hết 15 giây. Xe lửa vượt qua cầu 45 giây, nghĩa quãng đường tổng chiều dài chiều dài cầu 45 giây. Do xe lửa hết chiều dài cầu thời gian là: 45 - 15 = 30 (giây) Vận tốc xe lửa là: 450 : 30 = 15 (m/giây) Chiều dài xe lửa là: 15 × 15 = 225 (m) Xe lửa vượt qua người xe đạp chiều 25 giây, nghĩa quãng đường tổng chiều dài quãng đường người xe đạp 25 giây. Trong 25 giây xe lửa quãng đường là: 49 15 × 25 = 375 (m) Quãng đường xe đạp 25 giây là: 375 - 225 = 150 (m) Vận tốc người xe đạp là: 150 : 25 = (m/giây) Đáp số: m/giây. Ví dụ 14: Một tàu thủy có chiều dài 15m chạy ngược dòng. Cùng lúc đó, có tàu thủy có chiều dài 20m chạy xuôi dòng với vận tốc nhanh gấp rưỡi vận tốc tàu ngược dòng ( hai mũi tàu cách 165m). Sau phút hai tàu vượt qua nhau. Tính vận tốc tàu. Quãng đường hai tàu phút là: (20 + 165 + 15 ) : = 50 (m) Ta có sơ đồ sau: Vận tốc tàu xuôi dòng: Vận tốc tàu ngược dòng: Vận tốc tàu ngược dòng là: 50 : (2 + 3) x = 20 (m/phút) Vận tốc tàu xuôi dòng là: 50 – 20 = 30 (m/phút) Đáp số: 20 m/phút; 30m/phút. 50 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích, yêu cầu thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm khâu quan trọng nghiên cứu đề tài. Nó khâu quan trọng thực thi toàn ý tưởng mà đề tài đề cập đến đối tượng cụ thể. Là khâu kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi kết giả thuyết khoa học mà đề tài đề xuất. Đồng thời tạo hướng đắn, thích hợp hiệu để vận dụng phương pháp hướng dẫn học sinh cách giải toán tỉ số phần trăm góp phần nâng cao chất lượng HSG Toán 5. Trong trình thực nghiệm đề nhiệm vụ xác định kết việc hướng dẫn học sinh cách giải toán chuyển động theo tinh thần đổi tuân thủ yêu cầu chung thực nghiệm sư phạm. Đồng thời ý đến đặc trưng riêng vấn đề nghiên cứu để có đánh giá, nhìn nhận cách khách quan, trung thực, biện chứng kết thu được. 3.2. Đối tượng địa bàn thực nghiệm 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm mà chọn giáo viên học sinh lớp trường tiểu học. Tôi chọn lớp làm lớp thực nghiệm lớp làm lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm lớp tiến hành dạy có sử dụng phương pháp hướng dẫn học sinh cách giải toán chuyển động mà đề tài đề xuất. Lớp đối chứng lớp tiến hành dạy không sử dụng phương pháp hướng dẫn học sinh cách giải toán chuyển động. Sau dựa vào kết kiểm tra hai lớp để kết luận tính hiệu đề tài nghiên cứu. 51 3.2.2. Địa bàn thực nghiệm Do điều kiện thời gian nghiên cứu hạn chế, tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm việc “Bồi dưỡng học sinh giỏi toán chuyển động Tiểu học” trường tiểu học thuộc địa bàn TP. Đồng Hới trường tiểu học thuộc địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. - Trường tiểu học Đức Ninh. - Trường tiểu học số Trung Hóa 3.3. Kế hoạch thực nghiệm 3.3.1. Thời gian thực nghiệm Thời gian thực nghiệm tiến hành tháng năm 2015 đến hết tháng năm 2015. 3.3.2. Tiến trình thực nghiệm Quá trình thực nghiệm chia thành giai đoạn cụ thể sau: + Giai đoạn 1: Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng. + Giai đoạn 2: Kiểm tra đối tượng học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng. + Giai đoạn 3: Tổ chức dạy thực nghiệm sư phạm. + Giai đoạn 4: Kiểm tra đầu đối tượng học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng. 3.3.3. Nội dung thực nghiệm 52 Chúng tiến hành thiết kế giảng có sử dụng phương pháp hướng dẫn học sinh cách giải toán chuyển động xây dựng cho giáo viên trực tiếp đứng lớp. Cụ thể: Thiết kế chuyên đề “Giải toán chuyển động đều” gồm nội dung - Củng cố cho học sinh phần lý thuyết toán chuyển động giải toán chuyển động. - Đưa ví dụ minh họa cho phần lý thuyết giúp học sinh khắc sâu kiến thức. - Vận dụng kiến thức để giải số toán nâng cao toán chuyển động dạng. - Vận dụng kiến thức để giải số toán chuyển động nâng cao. - Luyện tập chung giải toán chuyển động. 3.4. Tổ chức thực nghiệm 3.4.1. Giới thiệu lớp có đối tượng học sinh tham gia thực nghiệm 3.4.1.1. Trường tiểu học Đức Ninh – Đồng Hới – Quảng Bình Năm học 2014 – 2015 Trường có lớp 109 học sinh. Đội tuyển HSG Toán trường gồm 17 học sinh cô giáo Lê Thị Châu phụ trách bồi dưỡng. 3.4.1.2. Trường tiểu học Số Trung Hóa – Minh Hóa – Quảng Bình Năm học 2013 – 2014 Trường có lớp với 67 học sinh. Đội tuyển HSG Toán trường gồm 14 học sinh cô giáo Cao Thị Thảo Chi phụ trách bồi dưỡng. 53 3.4.2. Tiến hành thực nghiệm * Đối với lớp thực nghiệm Sau xây dựng xong nội dung giảng “Giải toán chuyển động đều” in gửi giáo án đến giáo viên dạy lớp thực nghiệm. Trình bày rõ ý đồ thể giáo án trao đổi với giáo viên lên lớp ý đồ thực nghiệm. Đồng thời giải đáp băn khoăn, thắc mắc giáo viên thiết kế tiến hành tổ chức để học sinh học tập theo tiến độ chương trình. * Đối với lớp đối chứng Lớp đối chứng tiến hành bình thường theo nội dung chương trình quy định. 3.5. Đánh giá kết thực nghiệm Kết thực nghiệm sư phạm có ý nghĩa quan trọng việc làm sáng tỏ tính đắn giả thiết khoa học đề tài luận văn đặt ra. Vì việc đánh giá kết thực nghiệm phải tiến hành nghiêm túc, khách quan chuẩn xác. Xuất phát từ yêu cầu đó, số tiêu chuẩn phương pháp đánh giá thực nghiệm sau: 3.5.1. Kết thực nghiệm Sau tiến hành nghiên cứu hai nhóm lớp (đối chứng thực nghiệm), tiến hành kiểm tra kết đầu vào kết đầu xử lí kết quả. Mỗi kiểm tra gồm toán nâng cao giải toán chuyển động dành cho đối tượng học sinh giỏi. Các toán với nhiều dạng toán khác lựa chọn phù hợp. 54 Kết thu trình bày theo bảng kết đầu vào kết đầu nhóm học sinh thực nghiệm đối chứng, so sánh đối chiếu rút kết luận. Hướng đánh giá phân loại điểm kết đầu vào kết đầu hai nhóm học sinh thực nghiệm đối chứng theo mức độ (giỏi, khá, trung bình, yếu), tính số lượng xuất mức độ, sau quy tỉ lệ phần trăm. So sánh nhóm điểm giỏi, khá, trung bình, yếu; so sánh mức độ tăng, giảm số lượng tỉ lệ phần trăm đầu vào đầu hai nhóm lớp thực nghiệm đối chứng để từ rút kết luận sư phạm cần thiết. Kết kiểm tra đầu vào (Kết điều tra học lực học sinh học kì I) Xếp loại Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu (9 - 10) (7 – 9) (5 – 7) (dưới 5) SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % Thực nghiệm 4/17 23,5 6/17 35,3 5/17 29,4 2/17 11,7 Đối chứng 3/14 22,4 6/14 42,8 4/14 28,5 1/14 7,1 Tóm lại: Qua kết kiểm tra đầu vào học sinh hai nhóm thực nghiệm đối chứng, nhận thấy điểm kiểm tra hai nhóm tương đương nhau. Tỉ lệ học sinh đạt mức giỏi nhóm thực nghiệm chiếm 58,8%, nhóm đối chứng chiếm 65,2%; tỉ lệ học sinh đạt mức trung bình, yếu nhóm thực nghiệm 55 chiếm 40,2%, nhóm đối chứng chiếm 34,8%. Điều chứng tỏ trình độ nhận thức hai nhóm tương đương (độ chênh lệch không đáng kể). Kết kiểm tra đầu Đánh giá kết đầu thông qua kiểm tra đánh giá: Đề bài: Câu 1: Một ô tô chạy từ A đến B. Sau chạy phải giảm vận tốc vận tốc ban đầu, đến B chậm 20 phút. Tính quãng đường AB. Câu 2: Lúc tối, tàu hải quân ta phát tàu địch cách 15km chạy trốn. tàu ta đuổi theo tàu địch với vận tốc 40km/giờ đến 10 30 phút đuổi kịp bắt tàu địch. Tính vận tốc tàu địch quãng đường tàu ta đuổi bắt tàu địch. Câu 3: Hai đơn vị đội hai địa điểm A B cách 41km. Lúc tối, đơn vị A hành quân B, dược 6km. Trước 30 phút, đơn vị B hành quân A, 6km. Hỏi hai đơn vị gặp lúc giờ? Câu 4: Một ca nô xuôi dòng từ A đến B giờ, lại ngược dòng từ B A giờ. Vận tốc ca nô xuôi dòng lớn vận tốc ngược dòng 8km/giờ. Tính quãng đường từ A đến B. Câu 5: Một đoàn tàu qua cầu dài 450m 45 giây. Và qua cột điện 15 giây. Tính chiều dài vận tốc đoàn tàu. 56 Xếp loại Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu (9 - 10) (7 – 9) (5 – 7) (dưới 5) SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % Thực nghiệm 6/17 35,3 8/17 52,3 3/17 17,5 Đối chứng 4/14 28,5 6/14 44,8 3/14 21,4 1/14 7,1 Ở nhóm thực nghiệm, tỉ lệ học sinh đạt mức giỏi chiếm 87,6tăng 28,8%với kết kiểm tra đầu vào, tỉ lệ học sinh đạt mức trung bình, yếu chiếm 17,5 giảm 17,5 % với kết ban đầu. Ở nhóm đối chứng, tỉ lệ học sinh đạt mức giỏi chiếm 73,3% tăng 8,1% so với kết kiểm tra đầu vào, tỉ lệ học sinh đạt mức trung bình, yếu chiếm 28,5% giảm 8,1% so với kiểm tra đầu vào. So sánh độ lệch điểm đầu vào đầu nhóm thực nghiệm đối chứng ta thấy độ chênh lệch điểm đầu vào đầu nhóm thực nghiệm cao hơn. Tỉ lệ điểm giỏi nhóm thực nghiệm chiếm 87,6 % học sinh đạt điểm yếu. Trong tỉ lệ chiếm khá, giỏi nhóm đối chứng 73,3 % học sinh yếu. Ta thấy rằng, kết kiểm tra đầu phần khẳng định học sinh lớp thực nghiệm nắm kiến thức học có kết cao so với lớp đối chứng, học sinh lớp đối chứng trì mức bình thường, thay đổi không đáng kể so với kết đầu vào. Điều chứng tỏ việc áp dụng phương pháp 57 hướng dẫn học sinh cách giải toán chuyển động có hiệu tới trình học tập học sinh. 3.5.2. Kết luận chung thực nghiệm Qua việc nghiên cứu đánh giá kết thực nghiệm sư phạm cho phép rút số kết luận sau: a, Đối với giáo viên - Có tinh thần chủ động dạy mình. - Luôn tích cực, tự đổi việc giảng dạy, có ý thức sử dụng đồ dùng ý thức tìm hiểu việc ứng dụng thông tin vào dạy học. - Với kết nhận giáo viên tự tin hơn. b, Đối với học sinh - Hứng thú, yêu thích môn học. - Tích cực, hào hứng tham gia vào hoạt động học. - Khái niệm toán chuyển động trở nên gần gũi quen thuộc em. Đặc biệt giải pháp giúp học sinh nhận dạng tập cách xác làm tốt. - Tiếp thu nhanh đồng thời nắm kiến thức lâu bị nhầm lẫn. - HS tiếp cận nhanh với kiện toán, xác định yêu cầu dễ dàng định hướng bước giải toán. - Thực giải toán cách nhanh chóng, xác đưa cách giải toán thông minh. 58 - Tạo thói quen học tập tự giác, tích cực, sáng tạo, biết tự đánh giá kết học tập mình, bạn, đặc biệt mang lại cho em niềm tin, niềm vui học tập. - Tạo học sôi đạt hiệu quả. Từ việc phân tích lí luận đến thiết kế thực nghiệm cuối việc tổ chức dạy thực nghiệm, thấy phù hợp việc Bồi dưỡng học sinh giỏi toán chuyển động Tiểu học. Qua phân tích chứng tỏ việc vận dụng phương pháp hướng dẫn học sinh giải toán chuyển động có ý nghĩa to lớn, thiết thực, góp phần bồi dưỡng HSG Toán 5. Vì việc đề xuất “Bồi dưỡng học sinh giỏi toán chuyển động tiểu học” hợp lý cần thiết. 59 PHẦN KẾT LUẬN 1. Đánh giá chung Toán chuyển động dạng toán hay em học sinh. Tuy đưa vào chương trình học cuối học kỳ hai lớp lại mảng kiến thức quan trọng giáo viên học sinh. Với đặc trưng riêng toán chuyển động giúp em phát triển tư cho em dạng toán mang đến cho em hứng thú học toán định. Các toán chuyển động đa dạng với nhiều mức độ từ dễ đến khó đòi hỏi giáo viên phải tìm tòi phương pháp dạy học phù họp đáp nội dung kiến thức, đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo chương trình Tiểu học nay. Sau trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Bồi dưỡng học sinh giỏi toán chuyển động Tiểu học” nhằm giúp giáo viên tìm phương pháp dạy học toán chuyển động phù hợp, đề tài đạt kết chủ yếu sau: - Đề tài trình bày tổng quan lí luận nội dung, phương pháp giảng dạy bồi dưỡng HSG môn toán bậc tiểu học, tổng quan phần kiến thức giải toán chuyển động, dạng toán chuyển động nâng cao dành cho học sinh lớp 5. - Đề tài phân tích tồn vướng mắc giáo viên học sinh giảng dạy mảng kiến thức giải toán chuyển đọng từ tìm phương pháp giải vướng mắc phù hợp, kịp thời. - Đề xuất số phương pháp hướng dẫn học sinh cách giải toán chuyển động nhằm nâng cao chất lượng HSG toán 5. - Đề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên tiểu học sinh viên ngành sư phạm tiểu học. 60 2. Một số đề xuất – kiến nghị Qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế việc dạy toán lớp bồi dưỡng đối tượng học sinh giỏi, nhận thấy để có kết cao dạy toán nói chung dạy bồi dưỡng HSG giải toán có liên quan đến chuyển động đều, người giáo viên cần phải ý đến vấn đề sau: - Nắm đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học hiếu động tò mò, ham hiểu biết, nhanh nhớ mau quên, tư cụ thể. Từ lựa chọn cách dạy kích thích học sinh tự tìm tòi, sáng tạo học toán để em có khả nhận dạng phân tích dạng toán qua việc nắm chất dạng toán đưa toán thực tế đơn giản để em có sở tư duy, liên tục động viên em cố gắng không ngại khó, giúp em thấy điều thú vị toán để tạo cho em có tình yêu toán học . - Nắm nội dung chương trình môn toán từ lớp đến lớp 5, chất nội dung dạng, ví dụ để tìm điểm yếu mà học sinh hay mắc phải, kiến thức học sinh có, kiến thức kĩ sống mà em chưa biết để từ lựa chọn phương pháp phù hợp giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức cách tự tin . - Người giáo viên phải tự nâng cao trình độ chuyên môn, biết rút kinh nghiệm sau ví dụ, sau dạng toán, sau chuyên đề, sau lần thi. Từ có biện pháp kịp thời thích hợp để lấp chỗ trống cho em tạo cho em tự tin tiếp nhận kiến thức mới. - Giáo viên phải tự lựa chọn xây dựng chuyên đề bồi dưỡng phù hợp với đối tượng, tự rút cách giải tổng quát cho dạng toán, soạn thêm tập mở 61 rộng kiến thức theo hình thức “dấu ” kiến thức nội dung toán đó, bắt buộc em phải tư để đưa dạng bản. - Tổ chức lớp học cho học sinh hoạt động cách chủ động, tích cực sáng tạo. Tóm lại, việc đổi phương pháp dạy học giải toán chuyển động môn toán lớp cho học sinh nói chung bồi dưỡng HSG nói riêng nói trình lâu dài. Để dạy tốt dạng toán chuyern động môn Toán việc dễ. Trên thực tế cho thấy lý thuyết đưa việc dạy lớp nhiều cách biệt. Việc vạch phương pháp dạy dạng toán chuyển động thực giúp giáo viên tránh lúng túng, thiếu phương hướng thực giảng dạy lớp. Song để biện pháp thực hiệu lại phụ thuộc hoàn toàn vào kiến thức, lực truyền đạt kinh nghiệm giảng dạy giáo viên. Trong vốn kiến thức toán giáo viên xem yếu tố cho việc đưa đến thành công phương pháp nêu trên. Đó yêu cầu bắt buộc bạn muốn thực chuyên đề hiệu quả. Trên đề tài “Bồi dưỡng học sinh giỏi toán chuyển động Tiểu học”. Mặc dù có nhiều cố gắng qúa trình nghiên cứu, triển khai thực chắn không tránh khỏi việc thiếu sót, mong muốn đóng góp phần bé nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học Toán Tiểu học nói chung giải toán chuyển động nói riêng. Tôi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành quý báu bạn, thầy cô giáo để đề tài hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ giáo dục đào tạo (2009), Toán 5. Nhà xuất giáo dục. 2. Đỗ Trung Hiệu (chủ biên) – Nguyễn Hùng Quang – Kiều Đức Thành (2001), Phương pháp dạy học toán. Nhà xuất giáo dục. 3. Nguyễn Áng – Dương Quốc Ấn – Hoàng Thị Phước Thảo – Phan Thị Nghĩa. Toán bồi dưỡng học sinh lớp 5. Nhà xuất giáo dục. 4. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính. Tâm lý học giáo dục. Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội. 5. Phạm Đinh Khương. Rèn luyện tư toán học cho học sinh qua giải tập toán. Nghiên cứu giáo dục, 1998. 6. Phạm Minh Lạc – Lê Khanh – Trần Trọng Thủy. Tâm lý học. Nhà xuất đại học sư phạm. 7. Nguyễn Bá Kim. Phương pháp dạy học môn Toán. Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội. 8. Th.S Nguyễn Kế Tam. Bài giảng phương pháp dạy học toán tiểu học. 9. Vũ Dương Thụy – Nguyễn Danh Ninh. Phương pháp giải toán Tiểu học. Nhà xuất giáo dục. 10. Vũ Dương Thụy – Nguyễn Danh Ninh. Các toán phát triển trí tuệ. Nhà xuất giáo dục. 11. Huỳnh Quốc Hùng – Huỳnh Bảo Châu (2008). Toán nâng cao tiểu học 5. Nhà xuất Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. 63 12.Một số trang web: + http://violet.com + http://tailieu.vn + www.sachbaovn.vn 64 [...]... đáp ứng được hết các cuộc thi cũng như mở rộng thêm các dạng toán chuyển động phổ biến khác, giáo viên phải tổ chức bồi dưỡng thêm dạng toán này cho các em học sinh kể cả trong và ngoài giờ học chính khóa 1.2.2 Thực trạng dạy – học kiến thức toán chuyển động và giải toán chuyển động ở Tiểu học * Điều tra khảo sát về việc dạy học giải toán chuyển động ở tiểu học Khi nghiên cứu đề tài này, tôi đã khảo... học và bồi dưỡng toán về toán chuyển động ở Tiểu học Như chúng ta đã biết, giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên cấp trung học cơ sở Môn toán là môn học chiếm một vị trí rất quan trọng và then chốt trong nội dung chương trình các môn học bậc tiểu. . .dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học là để phát huy hết “ Khả năng phát triển tiềm tàng” ở trẻ, là tạo nguồn học sinh giỏi cho các cấp học tiếp theo, thực hiện chiến lược “ Bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Mặt khác, kết quả học sinh giỏi là một tiêu chí để đánh giá sự phát triển của một trường tiểu học Thành tích học sinh giỏi khẳng định uy tín của nhà trường Mỗi học sinh là niềm tự... 1.1.4 Toán chuyển động và giải toán chuyển động ở Tiểu học 1.1.4.1 Những kiến thức cần lưu ý về Toán chuyển động Do đặc điểm của chương trình môn Toán ở TH có nhiều dạng toán chuyển động mà mỗi dạng có một phương pháp giải khác nhau nên việc giải toán chuyển động là nội dung rất cần thiết giúp các em vận dụng một cách linh hoạt các kiến thức đã học để tìm ra cách giải riêng biệt cho mỗi dạng toán cụ... Nội dung: Thái độ của học sinh khi học môn toán và phần giải toán chuyển động Các câu hỏi đưa ra để khảo sát: 1, Em có thích học môn toán không? 2, Em có chuẩn bị bài, đọc bài trước khi đến lớp không? 3, Theo em, toán chuyển động và giải toán chuyển động có hay không? 4, Em có hứng thú với việc giải các bài toán chuyển động không? 5, Em có gặp lúng túng khi giải các bài toán chuyển động không? 28 6, Em... Về học sinh: Trong thực tế giảng dạy phần “ Toán chuyển động đều” và “ Giải toán chuyển động , về cơ bản, học sinh nắm chắc cách tìm thời gian, vận tốc, quãng đường và vận dụng giải các bài toán có liên quan tốt Tuy nhiên, nhiều bài toán học sinh còn hiểu mơ hồ ( đặc biệt là các bài toán nâng cao) dẫn đến các em gặp khó khắn trong giải toán Hiện nay, Bộ giáo dục và đào tạo tổ chức cuộc thi “ Giải toán. .. tại Trường tiểu học Đức Ninh, kết quả điều tra như sau: Mức độ STT Nội dung tìm hiểu Có Không Bình thường 89% 0% 11% 80% 10% 10% 50% 10% 40% Việc dạy giải toán chuyển động tại 1 trường tiểu học có cần thiết không? Dạy giải toán chuyển động cho 2 HSG tại trường tiểu học có khó không? 3 Có thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học không? 26 4 5 Khi dạy toán chuyển động học sinh có tích cực học bài không?... tượng học sinh vào bồi dưỡng và phải soạn thảo chương trình bồi dưỡng một cách hợp lí, khoa học và sáng tạo Từ lâu giải toán đã trở thành hoạt động trí tuệ sáng tạo và hấp dẫn đối với nhiều học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh Hai vấn đề quan trọng đặt ra trong việc giải toán là nhận dạng bài toán và lựa chọn phương pháp thích hợp để giải toán Khi dạy môn toán nói chung và dạy dạng toán chuyển. .. cách giải riêng biệt cho mỗi dạng toán cụ thể Ttrong thực tế ác vật chuyển động không bao giờ ở một vận tốc nhất định, nhưng khi tính toán ta quy về vật chuyể động đều để có thể dễ dàng tìm ra đáp số, vì vậy đối với toán ở Tiểu học khi nhắc đến toán chuyển động ta hiểu đó là chuyển động đều Các đại lượng thường gặp trong Toán chuyển động: 17 - Quãng đường, ký hiệu là s Đơn vị đo thường dùng là mét (m)... triệt để trong việc đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp hướng dẫn nên học sinh chưa nắm chắc cách giải, kiến thức bài học, chưa phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh Về thái độ của học sinh khi học toán và giải toán chuyển động, tôi đã điều tra 4 lớp 5: lớp 52 và 54 tại trường Tiểu học Đức Ninh (thành phố Đồng Hới) và lớp 5A1 và 5A2 trường Tiểu học số 1 Trung Hóa (huyện Minh Hóa) Phương . nghiên cứu cụ thể và chính xác về việc bồi dưỡng HSG về toán chuyển động cho HS tiểu học. Vì vậy tôi chọn đề tài Bồi dưỡng học sinh giỏi về toán chuyển động ở Tiểu học để nghiên cứu. 3. Mục đích. về chúng. 1.1.4 Toán chuyển động và giải toán chuyển động ở Tiểu học. 1.1.4.1 Những kiến thức cần lưu ý về Toán chuyển động. Do đặc điểm của chương trình môn Toán ở TH có nhiều dạng toán chuyển. say mê ham học - Là những học sinh có chính kiến, biết bảo vệ chính kiến. 10 1.1.1.2 Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng học sinh giỏi Toán ở Tiểu học Bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm nâng