Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
767,82 KB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ TÁC PHẨM TRỮ TÌNH CHO HỌC SINH LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ TÁC PHẨM TRỮ TÌNH CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Huy Phú Thọ, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Nguyễn Xuân Huy - người thầy tận tình hướng dẫn chúng tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu đầu tay Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Hùng Vương, ban lãnh đạo thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện giúp đỡ thực việc nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu, thầy giáo tồn thể em học sinh Trường Tiểu học Phong Châu, Thị xã Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn người thân, cảm ơn bạn sinh viên lớp K10 – ĐHSP Tiểu học động viên, cổ vũ, tiếp thêm sức mạnh làm khoa học cho chúng tơi suốt chặng đường thực cơng trình Cuối cùng, tơi xin kính chúc q thầy tồn thể bạn ln mạnh khỏe, hạnh phúc, hồn thành thắng lợi nhiệm vụ giao thành công sống Xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Hương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục cụm từ viết tắt v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………… .1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn……………………………………… Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………… …… 4 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… … Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… …5 Chương 1: Cơ sở khoa học cảm thụ tác phẩm trữ tình nhà trường 1.1 Cơ sở lí luận cảm thụ tác phẩm trữ tình……………………… … 1.1.1 Khái quát tác phẩm trữ tình………………………… ……… 1.1.2 Cảm thụ tác phẩm trữ tình dạy học Tiếng Việt…… ………… 32 1.2 Cơ sở thực tiễn cảm thụ tác phẩm trữ tình………………………….35 1.2.1 Vai trị, vị trí việc dạy - học cảm thụ tác phẩm trữ tình Tiểu học…………………………………………………………………… 35 1.2.2 Mục tiêu việc bồi dưỡng lực cảm thụ TPTT cho học sinh Tiểu học………………………………………….………………………… 38 Kết luận chương 1………………………………………………………… 41 Chương 2: Biện pháp bồi dưỡng lực cảm thụ tác phẩm trữ tình cho học sinh lớp 2.1 Khái quát trường Tiểu học Phong Châu…………………………… 42 2.1.1.Giới thiệu nhà trường…………………………………………… 42 2.1.2 Khái quát hoạt động dạy – học…………………………………… 43 2.1.3 Tình hình dạy học cảm thụ TPTT trường Tiểu học Phong Châu… 46 2.1.4 Đánh giá chung hoạt động dạy – học cảm thụ TPTT lớp 4…… 48 2.2 Giới thiệu tác phẩm trữ tình chương trình Tiếng Việt lớp 4….53 2.3 Biện pháp bồi dưỡng lực cảm thụ tác phẩm trữ tình cho học sinh lớp dạy học Tiếng Việt Tiểu học………………………………… 56 2.3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp……………………………………………….57 2.3.2 Bồi dưỡng lực ngôn ngữ……… ……………………………….60 2.3.3 Bồi dưỡng hứng thú học tập………………………………………… .63 2.3.4 Bồi dưỡng vốn sống………………………………………………… 64 2.3.5 Tăng cường lực quan sát thể hiện………………………… 65 2.3.6 Đa dạng hóa hoạt động cảm thụ tác phẩm trữ tình theo chủ đề dạy học liên môn……………………………………………………………… 67 2.3.7 Tổ chức đàm thoại gợi mở nhằm nâng cao khả cảm thụ tác phẩm trữ tình……………………………………………………………………… 68 2.3.8 Xây dựng phiếu học tập hệ thống tập tương tác nhằm nâng cao lực cảm thụ TPTT cho học sinh lớp 4……………………………… 72 Kết luận chương 2………… …………………………………………… 74 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm………………………………………………… 75 3.2 Đối tượng thực nghiệm……………………………………………… 75 3.3 Nội dung thực nghiệm…………………………………………… .76 3.3.1 Phạm vi thời gian thực nghiệm………………………………… .76 3.3.2 Kế hoạch thực nghiệm…………………………………………… .76 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm…………………………………………… 77 3.4 Kết thực nghiệm………………………………………………… 78 3.4.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá………………………………………… .78 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm…………………………………… .78 Kết luân chương 3………………………………………………………… 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………… 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa TPTT Tác phẩm trữ tình GV Giáo viên HS Học sinh TV Tiếng Việt HĐGD Hoạt động giáo dục PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử nhân loại, giáo dục không ngừng phát triển động lực để phát triển kinh tế, xã hội Ở thời đại, giáo dục phục vụ đắc lực cho xã hội, kịp thời điều chỉnh quy mơ, thích ứng nhanh với u cầu biến đổi nguồn nhân lực Bên cạnh đó, phát triển nhanh kinh tế với khoa học kĩ thuật đại tác động trở lại để phát triển giáo dục Đất nước vào công nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi nguồn nhân lực trí tuệ cao, đồng thời q trình hội nhập khu vực quốc tế với xu tồn cầu hóa thách thức với nước ta Một mặt tạo hội cho giáo dục phát triển nhu cầu nguồn nhân lực có trí tuệ ngày tăng Mặt khác, kinh tế đòi hỏi giáo dục đáp ứng nhu cầu trước mắt đón đầu định hướng cho tương lai Trong hệ thống giáo dục Việt Nam, giáo dục tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng Bậc tiểu học bậc học đầu tiên, bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đào tạo sở ban đầu bền vững cho trẻ để trẻ tiếp tục học lên bậc học Mục tiêu Giáo dục tiểu học hình thành cho học sinh tư tưởng, tình cảm, trí tuệ, thể chất kĩ mang tính đắn lâu dài Ở tiểu học việc bồi dưỡng học sinh trách nhiệm giáo viên nhà trường 1.1 Trong hệ thống môn học tiểu học mơn Tiếng Việt mơn học quan trọng, coi môn học công cụ để học môn học khác Môn Tiếng Việt chia thành nhiều phân môn, phân môn đảm nhiệm vai trị hình thành rèn rèn luyện cho học sinh kiến thức, kĩ để học tập tốt mơn Tiếng Việt Trong phần cảm thụ văn học tích hợp lồng ghép hầu hết tất phân môn tập trung chủ yếu phân môn Tập đọc Tập làm văn tiểu học Cảm thụ văn học nói chung cảm thụ tác phẩm trữ tình nói riêng nhằm phát triển tư cho học sinh, giúp em thể cách tổng hợp kiến thức, kĩ học tập trình học Tiếng Việt Khi cảm thụ tác phẩm văn chương, người không thức tỉnh mặt nhận thức mà đem đến rung động sâu sắc tình cảm Xuất phát từ điều tự nhiên xây dựng ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động bồi dưỡng, làm phong phú thêm cho đời sống tâm hồn người Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học nói chung lực cảm thụ tác phẩm trữ tình nói riêng nhằm hướng tới khả “ khám phá nghệ thuật” tác phẩm văn học Đó việc hướng dẫn học sinh bước nhận dạng, làm quen, hiểu biết sáng tạo sản phẩm thẩm mĩ…Với tác phẩm trữ tình nói riêng, bồi dưỡng lực cảm thụ việc giúp em nhận biết nhanh nhạy xác tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm, xác định nội dung tác phẩm, hình thành số kĩ sơ giản phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm Từ giúp học sinh thấy hay, đẹp tác phẩm sống, nuôi dưỡng tâm hồn phát triển nhân cách cho học sinh từ bậc học 1.2 Vấn đề bồi dưỡng lực cảm thụ tác phẩm văn học nói chung tác phẩm trữ tình nói riêng cho học sinh lớp tiểu học vấn đề tương đối phức tạp dựa đặc điểm tâm sinh lí học sinh lứa tuổi Với học sinh tiểu học, tư trực quan hình tượng phát triển so với tư từ ngữ logic nên việc tiếp nhận cảm thụ văn học khó khăn Học sinh lớp lứa tuổi hình thành gần đầy đủ kĩ chủ yếu phục vụ cho việc học tập môn Tiếng Việt Lúc này, hoạt động cảm thụ văn học đưa cách trực tiếp hình thành yêu cầu cao học sinh Nếu lớp hoạt động cảm thụ chủ yếu lồng ghép phân mơn mơn Tiếng Việt nhằm hình thành cho học sinh kĩ cảm thụ lớp 4, học sinh làm quen dần với yêu cầu cảm thụ mức độ cao, sâu Đồng thời, việc giảng dạy hoạt động cảm thụ cho học sinh lớp phức tạp Giáo viên vừa phải giúp học sinh làm quen với yêu cầu phức tạp vừa phải hướng học sinh tới cách 10 tự biểu cảm nhận thơng qua văn hồn chỉnh thống cấu trúc lẫn nội dung Khả cảm thụ học sinh hạn chế, cách giảng dạy giáo viên đơi cịn dạng tĩnh, chưa tích cực hóa hoạt động lực cảm thụ học sinh Chính vậy, học sinh khơng thể dễ dàng nhận biết hiểu nội dung cốt lõi, dấu hiệu mang tính nghệ thuật văn bản, chưa thấy hết hay đẹp nội dung đặc sắc hình thức thể tác phẩm Nghiên cứu đề tài này, dựa lí sau: - Thứ nhất, việc dạy học cảm thụ văn học nói chung cảm thụ tác phẩm trữ tình nói riêng tiểu học chưa thực hiệu đáp ứng yêu cầu đặt xã hội - Thứ hai, xuất phát từ nhu cầu người học, nhu cầu thiết yếu bày tỏ tình cảm, cảm xúc, thể hiện…Vì vậy, việc đưa biện pháp nhằm nâng cao lực cảm thụ TPTT cho học sinh giúp bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn cho học sinh - Thứ ba, sở nhu cầu người giáo viên tiểu học muốn đổi mới, muốn thay đổi cách thức tổ chức lên lớp mà việc đưa hướng dạy học cảm thụ TPTT cần thiết Áp dụng biện pháp nâng cao lực cảm thụ TPTT, GV khơng tìm cách dạy mà cịn giúp GV khẳng định vị trí lực 1.3 Chính vậy, tơi cho việc nghiên cứu để tìm biện pháp hữu hiệu nhằm bồi dưỡng lực cảm thụ tác phẩm trữ tình cho học sinh lớp nói riêng cho học sinh tiểu học nói chung việc làm thiết thực góp phần đổi phương pháp dạy học cách thức đánh giá môn Tiếng Việt tiểu học Là giáo viên tiểu học tương lai, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Bồi dưỡng lực cảm thụ tác phẩm trữ tình cho học sinh lớp 4” Việc nghiên cứu đề tài góp phần giúp thân có khái niệm thực hành trực tiếp để có khả trình bày văn khoa học 114 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN Tập đọc: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật ( Tiếng Việt – Tập – Trang 71) I Mục tiêu dạy học: Giúp HS rèn kĩ năng: Đọc thành tiếng: - Đọc từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng tiếng địa phương: bom giật, bom rung, trời, buồng lái, gió lùa… - Đọc trơi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, khổ thơ, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh đẹp gây ấn tượng mạnh mẽ - Đọc diễn cảm toàn phù hợp với tâm trạng anh đội khổ thơ Đọc - hiểu: - Hiểu từ khó bài: tiểu đội - Hiểu nội dung bài: Qua hình ảnh độc đáo xe khơng kính bom giật, bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước Cảm thụ tác phẩm trữ tình: - Học sinh hiểu nội dung bài, tinh tế việc miêu tả xe khơng kính tác giả, hiểu dụng ý tác giả từ nêu lên suy nghĩ, cảm nhận tác phẩm II Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh họa tập đọc SGK: Hình ảnh xe đội ta đường vào miền Nam chiến đấu, bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần đọc… - HS: SGK, ghi 115 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Cho lớp hát - Cả lớp hát Kiểm tra cũ: - GV gọi HS đọc truyện Khuất phục tên cướp biển theo vai trả lời câu hỏi: + Vì bác sĩ Ly khuất phục + HS trả lời tên cướp biển? + Truyện đọc giúp em hiểu điều + HS trả lời gì? - Gọi HS nhận xét bạn đọc trả - HS nhận xét lời câu hỏi - GV nhận xét, tổng kết - HS lắng nghe Dạy - học mới: 3.1 Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh minh họa - HS quan sát tranh mô tả: Đây yêu cầu HS mơ tả lại tranh hình ảnh đội ta đường Trường Sơn vào miền Nam chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc - GV giới thiệu ( kết hợp cảm thụ - HS lắng nghe để gợi hứng thú cho HS): Các em biết không, năm tháng kháng chiến chống Mĩ, hệ trẻ Việt Nam không ngại gian khổ, hi sinh sẵn sàng hiến dâng tuổi xuân bình yên Tổ quốc Những phẩm chất hi sinh 116 cao thực đáng khâm phục, đáng tự hào Và để hiểu rõ khó khăn, nguy hiểm đường trận tinh thần dũng cảm, lạc quan đội lái xe, cô em tìm hiểu học ngày hơm nay: Tập đọc: Bài thơ tiểu đội xe không kính 3.2 Hướng dẫn HS đọc – hiểu: - Yêu cầu HS nối tiếp đọc - HS đọc theo trình tự: khổ thơ GV ý sửa lỗi phát âm, + HS 1: Khổ thơ ngắt giọng cho HS( có) Chú + HS 2: Khổ thơ ý câu sau: + HS 3: Khổ thơ Khơng có kính/ khơng phải xe khơng + HS 4: Khổ thơ có kính HS đọc lượt trước lớp Nhìn thấy gió/ vào xoa mắt đắng Thấy đường/ chạy thẳng vào tim Khơng có kính/ ướt áo Mưa ngừng, gió lùa/ mau khơ thơi - u cầu HS tìm hiểu nghĩa - 1HS đọc phần giải thành tiếng từ khó phần giải trước lớp - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi bàn tiếp nối đọc khổ thơ - Gọi HS đọc toàn thơ - HS đọc toàn trước lớp - GV đọc mẫu Chú ý cách đọc - HS lắng nghe sau: Toàn đọc với giọng vui, hóm hỉnh thể tinh thần lạc quan chiến sĩ lái xe, thể tâm trạng chiến sĩ nói mình, xe khơng kính, ấn 117 tượng, cảm giác họ xe - u cầu HS đọc thầm tồn thơ - HS đọc thầm thơ trả lời câu trả lời câu hỏi: hỏi: + Những hình ảnh thơ + Những hình ảnh: nói lên tinh thần dũng cảm Bom giật, bom rung, kính vỡ người chiến sĩ lái xe? Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Khơng có kính, ướt áo… + Tình đồng chí, đồng đội + Các câu thơ: người chiến sĩ lái xe thể qua Gặp bè bạn suốt dọc đường tới câu thơ nào? Bắt tay qua cửa kính vỡ - Bài tập: Qua việc tìm hiểu nội dung - HS trả lời: Đáp án c: Cả a b thơ, em thấy người chiến sĩ lái xe mang phẩm chất gì? a Ung dung, lạc quan, khơng ngại gian khổ hi sinh b Có tình đồng chí, đồng đội sâu sắc c Cả a b - GV hỏi: Hình ảnh xe - HS trả lời: Hình ảnh nững xe khơng kính băng băng trận gợi khơng kính băng băng băng cho em cảm nghĩ gì? trận cho thấy rõ tinh thần dũng cảm, lạc quan đội lái xe - Bài tập: Qua thơ: “Bài thơ - HS trả lời: Đáp án a thơ tiểu đội xe khơng kính” ( TV4 – T2 – Tr71) em thấy điều gì? a Qua hình ảnh độc đáo xe khơng kính bom giật, bom 118 rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe năm tháng chống Mĩ cứu nước b Những xe khơng kính hình ảnh đẹp, sâu sắc ấn tượng với người đọc c Cả hai ý không - Gọi HS nhắc lại nội dung - HS nhắc lại Củng cố, dặn dò: - Qua thơ, em thích khổ thơ - HS trả lời nào? Vì sao? - Gọi HS nhắc lại nội dung thơ - HS nhắc lại nội dung thơ - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS nhà học thuộc lòng - HS lắng nghe thực thơ 119 GIÁO ÁN 2: Tập đọc: Dịng sơng mặc áo Nguyễn Trọng Tạo ( Tiếng Việt – Tập – Trang 118) I Mục tiêu dạy học: Giúp HS rèn kĩ năng: Đọc thành tiếng: - Đọc tiếng, từ khó đọc dễ lẫn ảnh hưởng tiếng địa phương: làm sao, lụa đào, bao la, ráng vàng, lên, lặng yên, đà, nở… - Đọc trơi chảy tồn thơ, ngắt nghỉ cụm từ, dòng thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm vẻ đẹp dịng sơng, thay đổi màu sắc đến bất ngờ dịng sơng - Đọc diễn cảm tồn thơ với giọng vui, dịu dàng, ngạc nhiên Đọc – hiểu: - Hiểu từ khó bài: điệu, hây hây, ráng, ngẩn ngơ… - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng q hương Cảm thụ tác phẩm trữ tình: - Qua thơ, HS thấy vẻ đẹp thay đổi liên tục ngày dịng sơng q hương Từ cho thấy gần gũi, gắn bó tình u tha thiết tác giả với dịng sơng q hương - Giúp HS thấy hay, đặc sắc tác giả nói “dịng sơng mặc áo”, đồng thời thấy giá trị việc sử dụng hệ thống từ láy, biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa… sử dụng thơ II Đồ dùng dạy – học: - GV: Tranh minh họa tập đọc sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần đọc… - HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 120 Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Cho lớp hát - Cả lớp hát Kiểm tra cũ: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối, HS đọc - HS thực yêu cầu tồn Hơn nghìn ngày vịng quanh trái đất trả lời câu hỏi nội dung - Gọi HS nhận xét bạn đọc trả - HS nhận xét lời câu hỏi - GV nhận xét, tổng kết - HS lắng nghe Dạy – học mới: 3.1 Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh họa yêu cầu - Bức tranh vẽ cảnh dịng sơng HS trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh đẹp gì? - GV giới thiệu ( kết hợp với cảm thụ - HS lắng nghe để gợi hứng thú cho HS): Dịng sơng q hương từ lâu đề tài muôn thuở thơ ca Chúng ta biết đến thơ, hát hay nói dịng sơng hiền hịa, gắn bó vớ sống, tuổi thơ người Nhưng dòng sông mắt nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo đẹp nào? Các em tìm hiểu thơ Dịng sơng mặc áo để biết điều 3.2 Hướng dẫn HS đọc – hiểu: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc toàn - HS đọc theo trình tự: 121 thơ ( lượt) GV ý sửa lỗi phát + HS 1: Dịng sơng điệu…sao âm, ngắt giọngcho HS ( có) lên Chú ý câu thơ sau: + HS 2: Khuya rồi…nở nhịa áo Khuya rồi/ sơng mặc áo đen Nép rừng bưởi/ lặng yên đôi bờ Sáng ra/ thơm đến ngẩn ngơ Dịng sơng mặc bao giờ/ áo hoa Ngước lên gặp la đà Ngàn hoa bưởi nở nhòa áo ai… - Yêu cầu HS đọc phần giải - HS đọc thành tiếng phần giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi bàn tiếp nối đọc câu thơ - Yêu cầu HS đọc toàn thơ - HS đọc toàn thơ - GV đọc mẫu, ý giọng đọc - HS lắng nghe sau: Toàn đọc với giọng vui, dịu dàng, thiết tha, tình cảm thể niềm vui bất ngờ tác giả phát đổi sắc mn màu dịng sơng quê hương - Yêu cầu HS đọc thầm toàn thơ - HS đọc thầm thơ trả lời câu trả lời câu hỏi: hỏi Bài tập: Vì tác giả nói dịng sơng - HS trả lời: Đáp án a “điệu”? a Vì dịng sơng ln thay đổi màu sắc giống người đổi màu áo b Vì dịng sơng uốn lượn thướt tha c Vì dịng sơng dập dềnh sóng - Màu sắc dịng sơng thay đổi - HS trả lời: Màu sắc dịng sơng 122 ngày? thay đổi liên tục theo thời gian, nắng lên mặc áo lụa đào, buổi trưa mặc áo xanh, chiều áo tím, đêm khuya chuyển áo đen sáng lại mặc áo hoa Bài tập: Cách nói “ dịng sơng mặc - HS trả lời: Đáp án c áo” có hay? a Làm cho dịng sông trở nên gần gũi giống người b Làm bật thay đổi màu sắc dòng sông theo thời gian, màu nắng, màu cỏ c Cả hai ý Bài tập: Bài thơ “ Dịng sơng mặc áo” - HS trả lời: Đáp án c sử dụng biện pháp tu từ nào? a Nhân hóa b So sánh c Cả a b - GV hỏi: Em thích hình ảnh - HS trả lời thơ? Vì sao? Bài tập: Bài thơ “ dịng sơng mặc áo” - HS trả lời để lại cho em cảm xúc gì? Em thấy tình cảm tác giả với dịng sơng q hương nào? - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - HS nhắc lại nội dung Củng cố, dặn dò: - Bài thơ cho em biết điều gì? - Bài thơ cho em biết quan sát tinh tế tác giả thay đổi màu sắc dịng sơng đồng thời thể 123 tình u tha thiết tác giả với dịng sơng quê hương - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn dò HS nhà học thuộc lòng - HS lắng nghe thực thơ 124 GIÁO ÁN Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận ( Tiếng Việt – Tập – Trang 59) I Mục tiêu dạy học: Giúp HS rèn kĩ năng: Đọc thành tiếng: - Đọc từ khó dễ lẫn ảnh hưởng tiếng địa phương: hịn lửa, sóng, sập cửa, lặng, luồng sáng, lưới, lịng mẹ, ni lớn, nặng, nắng hồng… - Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ nhịp thơ Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, ca ngợi khơng khí lao động sơi nổi, hào hứng người đánh cá - Đọc diễn cảm toàn với giọng nhịp nhàng, khẩn trương Đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa từ khó thơ: thoi… - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển vẻ đẹp lao động Cảm thụ tác phẩm trữ tình: - Qua thơ, giúp HS thấy vẻ đẹp tươi sáng, huy hoàng biển cả, đồng thời thấy khí hào hứng, khơng khí lao động sơi nổi, khẩn trương người đánh cá biển Từ thấy tình u thiên nhiên, u lao động ước mơ sống đầy đủ, no ấm người - Giúp HS nhận biết biện pháp tu từ sử dụng bài: so sánh, hoán dụ tác dụng biện pháp tu từ việc biểu đạt nội dung tác phẩm II Đồ dùng dạy – học: 125 - GV: Tranh minh họa tập đọc sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần đọc… - HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Cho lớp hát - Cả lớp hát Kiểm tra cũ: - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn, - HS thực theo yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi nội dung học Vẽ sống an toàn - Gọi HS nhận xét phần đọc trả - HS nhận xét lời câu hỏi bạn - GV nhận xét, kết luận - HS lắng nghe Dạy – học mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Cho HS xem tranh minh họa tập - HS quan sát tranh trả lời: đọc hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Bức tranh vẽ cảnh đồn thuyền khơi đánh cá đông vui nhộn nhịp - GV giới thiệu( kết hợp với cảm thụ để gây hứng thú cho HS): Đã từ lâu, hình ảnh biển trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho nhiều nhà văn, nhà thơ sáng tác nghệ thuật Trong học ngày hôm nay, nhìn biển hài hịa nhịp sống lao động người dân ven biển Biển người - HS lắng nghe 126 lao động tạo nên tranh đẹp, hòa quyện đầy màu sắc 3.2 Hướng dẫn HS đọc – hiểu: - Yêu cầu HS nối tiếp đọc - HS nối tiếp đọc bài, HS khổ thơ (3 lượt) GV ý sửa đọc khổ thơ lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS ( có) Chú ý ngắt nhịp dịng thơ sau: Mặt trời xuống biển/ hịn lửa Sóng cài then, / đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá/ lại khơi Câu hát căng buồm/ gió khơi Hát rằng: // cá bạc Biển Đông lặng Gõ thuyền/ có nhịp trăng cao Sao mờ, / kéo lưới kịp trời sáng - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi bàn tiếp nối đọc khổ thơ - Gọi HS đọc toàn - HS đọc toàn thơ - Giải thích: Thoi phận - HS lắng nghe khung cửi hay máy dệt để luồn sợi dệt vải Nó có hình thoi - GV đọc mẫu toàn bài, ý cách đọc - HS theo dõi GV đọc mẫu sau: Toàn đọc với giọng nhịp nhàng, khẩn trương thể tâm trạng hào hứng, phấn khởi người đánh cá biển Nhấn giọng từ ngữ: lửa, cài then, sập cửa, căng buồm, muôn luồng sáng, dệt, ca, nhịp trăng cao, lịng mẹ, ni lớn, xoăn tay, lóe rạng… 127 - u cầu HS đọc thầm tồn bài, trao - HS đọc thầm thơ trả lời câu đổi, nối tiếp trả lời câu hỏi: hỏi: + Bài thơ miêu tả cảnh gì? + Bài thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi trở với cá nặng đầy khoang + Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc + HS trả lời: Đoàn thuyền đánh cá nào? Những câu thơ cho biết điều khơi vào lúc hồng Câu tơ thể đó? hiện: Mặt trời xuống biển hịn lửa/ Sóng cài then đêm sập cửa + Đồn thuyền đánh cá trở lúc nào? + HS trả lời: Đoàn thuyền đánh cá Câu thơ cho em biết điều đó? trở lúc bình minh thơng qua câu thơ: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng/ Mặt trời đội biển nhô màu Bài tập: Qua câu thơ sau, em thấy - HS trả lời: Đáp án a điều gì? Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hồng mn dặm phơi a Vẻ đẹp huy hồng biển b Vẻ đẹp mặt trời c Vẻ đẹp cá Bài tập: Em đọc kĩ hai câu thơ - HS trả lời: Đáp án c sau đây: “Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hồng mn dặm phơi” Hai câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? a So sánh Gạch chân từ: Mắt cá 128 b Nhân hóa c Hốn dụ Hãy gạch chân từ có sử dụng biện pháp nghệ thuật + Cơng việc lao động người + HS trả lời: Công việc lao động đánh cá miêu tả đẹp nào? người đánh cá tác giả miêu tả hình ảnh chân thực đẹp: ta kéo xoăn tay, lưới xếp buồm lên đón nắng hồng… Bài tập: Hãy nêu cảm nhận em - HS trả lời thấy cảnh biển cả, sống lao động người biển? - GV kết luận nội dung - HS nhắc lại nội dung bài: Qua yêu cầu HS nhắc lại nội dung thơ, ta thấy vẻ đẹp tươi sáng, huy hoàng biển cả, đồng thời thấy khí hào hứng, khơng khí lao động sơi nổi, khẩn trương người đánh cá biển Từ thấy tình u thiên nhiên, u lao động ước mơ sống đầy đủ, no ấm người Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: Em thích khổ thơ - HS trả lời bài? Vì sao? - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn dò HS nhà học thuộc lòng - HS lắng nghe thực thơ chuẩn bị