Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu nhằm xác định được loại gốc ghép phù hợp với các giống cà phê vối trong giai đoạn vườn ươm bằng phương pháp ghép nối ngọn cây con.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI GỐC GHÉP ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY GIỐNG CÀ PHÊ VỐI TRONG VƯỜN ƯƠM TẠI GIA LAI Ngành: NƠNG HỌC Niên khóa: 2017 2021 Sinh viên thực hiện: LÊ ĐÌNH ĐẠT Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI GỐC GHÉP ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY GIỐNG CÀ PHÊ VỐI TRONG VƯỜN ƯƠM TẠI GIA LAI Tác giả LÊ ĐÌNH ĐẠT Đề cương được đệ trình để đáp ứng u cầu thực hiện Đề tài khóa luận tốt nghiệp kỹ sư ngành Nơng học HỘI ĐỒNG HƯỚNG DẪN TS. Võ Thái Dân ThS. Dương Thị Oanh ThS. Phạm Thị Lệ Thủy Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 MỤC LỤC Trang DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình hình thời tiết khí hậu tỉnh Gia Lai trong thời gian làm thí nghiệm Bảng 2.2 Đặc điểm các giống cà phê sử dụng làm ngọn ghép Bảng 2.3 Quy cách chồi ghép sử dụng trong đề tài Bảng 2.4 Đặc điểm gốc ghép trước khi bố trí thí nghiệm Bảng 3.1 Dự kiến tiến độ thực hiện đề tài Bảng PL1 Giá thành sản xuất một cây giống DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ctv Cộng tác viên LLL Lần lặp lại NN&PTNT Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn NSG Ngày sau ghép NT Nghiệm thức SCA Specialty Coffee Association (Hiệp hội Cà phê đặc sản) TCN Tiêu chuẩn ngành WASI Western Highland Agroforestry Scientific and Technical Institute (Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Tây Ngun) MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cà phê, Coffea sp., là cây cơng nghiệp dài ngày, có thời gian cho thu hoạch kéo dài khoảng 20 25 năm. Sản phẩm từ cà phê có giá trị cao trong lĩnh vực tiêu dùng và xuất khẩu. Trong nhiều thập niên qua, cà phê là loại hàng hóa quan trọng mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế của nước ta Trong cơ cấu cây cà phê Việt Nam, cà phê vối (Coffea canephora var. robusta) là cây trồng chính với diện tích chiếm trên 93% tổng diện tích cà phê các loại. Hàng năm nước ta xuất khẩu từ 1,3 1,5 triệu tấn cà phê nhân, kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỷ USD. Ngành cà phê đã cung cấp trên 1 triệu việc làm cho nơng dân khu vực Tây Ngun, đóng góp trên 10% kim ngạch xuất khẩu nơng sản. Năng suất cà phê vối bình qn của Việt Nam được xếp vào loại cao nhất thế giới, khoảng 2,3 2,5 tấn/ha, gấp 3 lần so với năng suất bình qn của thế giới.Tuy nhiên, do phần lớn diện tích cà phê ở Việt Nam được phát triển tập trung trong thập niên 90 của thế kỷ trước với giống cây trồng do nơng dân tự chọn lọc, đến nay nhiều vườn cà phê đã bộc lộ nhiều nhược điểm như chất lượng giống thấp, tỷ lệ cây bị bệnh gỉ sắt cao, nhiều vườn cây đã bắt đầu già cỗi (Bộ NN&PTNT, 2016). Điều này sẽ là thách thức lớn trong sản xuất cà phê ở nước ta hiện nay đối với việc tiếp tục đảm bảo sản lượng và giữ vị thế xuất khẩu trên thị trường thế giới Để đảm bảo hiệu quả sản xuất, cần lượng lớn các giống có chất lượng cao, có khả năng kháng sâu bệnh và chống chịu với các điều kiện bất lợi của mơi trường Từ lâu cà phê vối thường được nhân giống bằng hạt là chủ yếu (nhân giống hữu tính) Tuy nhiên, cà phê vối là cây thụ phấn chéo bắt buộc, vườn cây trồng từ hạt có độ đồng đều thấp, gây khó khăn trong chăm sóc và chế biến Ở những vùng trồng cà phê vối trên thế giới, biện pháp nhân giống cà phê vối được khuyến cáo là nhân giống vơ tính, phổ biến nhất là ghép nối ngọn cây con. Ưu điểm của phương pháp này là giữ lại phần lớn các đặc tính tốt của cây mẹ, cây sinh trưởng và phát triển đồng đều, rút ngắn được thời gian kiến thiết cơ bản giúp cải tạo nhanh các vườn cà phê già cỗi. Tuy nhiên có ảnh hưởng về khả năng tiếp hợp giữa gốc ghép và ngọn ghép nên trong q trình sản xuất cây ghép, cây con bị chết dẫn đến tỷ lệ xuất vườn thấp, hiện tượng tiếp hợp kém giữa ngọn ghép và gốc ghép cịn làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của cây ghép. Việc nghiên cứu xác định được tổ hợp gốc ghép ngọn ghép thích hợp cho sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cây cà phê là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài “Ảnh hưởng của loại gốc ghép đến sinh trưởng cây giống cà phê vối trong vườn ươm tại Gia Lai” sẽ được tiến hành Mục tiêu Xác định được loại gốc ghép phù hợp với các giống cà phê vối trong giai đoạn vườn ươm bằng phương pháp ghép nối ngọn cây con u cầu Thí nghiệm được bố trí đồng nhất, tn thủ các quy định, tiêu chuẩn ngành Dựa vào kết quả theo dõi và phân tích thống kê để xác định được loại gốc ghép phù hợp cho sinh trưởng của cây giống cà phê vối Giới hạn của đề tài Thí nghiệm ghép được tiến hành trên gốc cà phê mít, gốc cà phê vối, gốc cà phê chè với ngọn ghép TR4, TR9 và TR12 từ tháng 11 2/2021 Theo dõi các chỉ tiêu nơng học, đo lượng nước thốt hơi giữa các tổ hợp ghép ở 30, 45, 60 NSG Đề tài chỉ giới hạn trong giai đoạn từ khi ghép đến lúc xuất vườn Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược về cây cà phê vối Cà phê vối (Coffea canephora var. robusta) có nguồn gốc vùng Trung Phi, phân bố rải rác dưới các tán rừng thưa, thấp thuộc vùng châu thổ Congo, từ Bờ Biển Ngà tới Angola, trong khoảng 10º vĩ Bắc và 10º vĩ Nam. Đến thế kỉ 20 cà phê vối mới được con người trồng Tây Phi (Chevalier, 1929). Cà phê vối được đưa vào trồng ở Bờ Biển Ngà vào khoảng năm 1927 Ở Việt Nam, từ năm 1857 cây cà phê đã được đưa vào trồng thử đầu tiên ở Quảng Trị và Quảng Bình. Theo Nguyễn Sĩ Nghị (1996), giai đoạn 1920 1925 cây cà phê mới được đầu tư phát triển ở vùng đất đỏ bazan nổi tiếng phì nhiêu trên các cao ngun Nam Trung Bộ (vùng Tây Ngun) và ở vùng Đơng Nam Bộ. Ban đầu, cây cà phê chè được trồng trên vùng đất Tây ngun. Trong q trình sinh trưởng và phát triển, các cây cà phê chè bị rỉ sắt q nặng nên bị loại bỏ và được thay thế bằng cà phê vối và cà phê mít. Theo Cục Trồng trọt (2019), hiện nay ở nước ta có trên 93% diện tích cà phê vối và được trồng tập trung chủ yếu khu vực Tây Ngun, cịn lại là cà phê chè (Coffea arabica) và một lượng nhỏ cà phê mít (Coffea liberica) được trồng rải rác ở một số nơi Cà phê vối là loại cây nhỡ, trong điều kiện tự nhiên cao từ 8 12 m và có nhiều thân do khả năng phát sinh chồi vượt rất mạnh. Cành cấp 1 to khỏe, vươn dài. Rễ cà phê thuộc loại háo khí, rễ cọc ăn sâu 0,4 1,2 m; sự phát triển của rễ tùy thuộc vào cách gieo ươm và đặc tính của đất. Hoa cà phê mọc thành từng cụm trên các nách lá một năm tuổi ở các cành ngang. Thời gian từ ra hoa đến khi quả chín kéo dài 9 10 tháng. Khối lượng trung bình 100 hạt ẩm độ 12% từ 13 16 g. Hàm lượng caffein trong hạt từ 2,5 – 3,0% (Hồng Thanh Tiệm, 1999) 10 Bảo quản chồi ghép: chồi bảo quản khơng đúng quy trình, để bị mất nước hoặc bảo quản lâu dẫn đến tình trạng phát sinh tầng rời làm lá hoặc cành non bị rụng khi ghép tỷ lệ chết sẽ cao, có khi lên đến 90%. Thực tế đã chứng minh chồi ghép khơng nên bảo quản q 3 ngày, tốt nhất là chỉ ghép trong vịng 2 ngày trở lại tỷ lệ an tồn sẽ cao Việc ứng dụng kỹ thuật ghép nêm nối ngọn giữa các dịng vơ tính cà phê vối (TR4, TR9, TR12) với các loại gốc khác nhau như cà phê mít, cà phê chè, cà phê vối TRS1 cần được phân tích đánh giá ảnh hưởng của các tổ hợp ghép đến sinh trưởng của cây ghép. Từ đó đưa ra các khuyến cáo phù hợp nhất 1.4 Vai trị của gốc ghép, ngọn ghép trong sản xuất cây ghép Ghép thường được sử dụng cho nhân giống để cải thiện chất lượng của cây được trồng thương mại thơng qua việc chọn gốc ghép và ngọn ghép. Ghép thường được áp dụng để rút ngắn thời gian bắt đầu ra hoa và chương trình nhân giống, cải thiện chất lượng suất hạt Đồng thời, kết hợp gốc ghép/ngọn ghép làm tăng tính chống chịu của cây ghép để đáp ứng với điều kiện mơi trường, kháng mầm bệnh và chuyển đổi giống cây trồng (Phan Ngưỡng Tinh và ctv, 2007; Darikova và ctv, 2011). Novaes (2011) đã ghép cà phê chè lên gốc cà phê vối để cải thiện khả năng quang hợp của cà phê chè được trồng ở phía Đơng Nam Brazil. Kết quả cho thấy cây ghép có độ mẫn cảm thấp hơn với stress nước, tốc độ quang hợp và thốt hơi nước tốt hơn vào những ngày nắng nóng và thời kỳ khơ hạn so với cây khơng ghép Trên điều kiện sản xuất, hệ thống gốc được coi là một yếu tố ảnh hưởng rất quan trọng đến năng suất. Một hệ thống rễ rộng lớn có thể khai thác một khối lượng đất lớn hơn, dẫn đến sự hấp thụ nước và chất dinh dưỡng tốt hơn, ảnh hưởng đến suất (Ramos và Lima, 1980; Ramos và ctv, 1982; Fageria, 1998).Một nghiên cứu về ảnh hưởng của ghép đối với dinh dưỡng khống của cà phê báo cáo rằng việc sử dụng giống Catimor làm gốc ghép đã làm tăng lân và kali 18 trong lá của giống Mundo Novo và Caturra, so với cây khơng ghép (Alves, 1986). Những điều kiện mơi trường bất lợi tạo ra những điều kiện hạn chế nhất đối với năng suất cây trồng trên tồn thế giới. Các yếu tố mơi trường bất lợi quan trọng bao gồm: nước, nhiệt độ, dinh dưỡng, ánh sáng, lượng oxy sẵn có, nồng độ ion kim loại và mầm bệnh (Colla và ctv, 2010, Savvas và ctv, 2010). Một phương pháp đặc trưng để cải tạo cây trồng để chống lại các áp lực của mơi trường bao gồm ghép các giống cây thương phẩm lên các gốc ghép khỏe mạnh đã chọn (Lee và Oda 2003).Trong q trình ghép, cành ghép có các đặc điểm mong muốn sẽ được ghép vào cây gốc ghép. Ở Brazil và Guatemala, cà phê vối là lồi có khả năng kháng tuyến trùng và chịu được khơ hạn nên đã được sử dụng làm gốc ghép cho các giống cà phê chè có giá trị thương phẩm (Scot Nelson và ctv, 2002) Ghép rất phổ biến trong làm vườn vì nó làm tăng năng suất quả và nâng cao sức sống tổng thể của cây. Cây ghép lấy nước và chất dinh dưỡng từ đất hiệu quả hơn, và giữ được sức sống lâu hơn trong suốt thời gian sinh trưởng (Aloni và ctv, 2010, Lee và ctv, 2010). Cây ghép ảnh hưởng đến kích thước, năng suất và chất lượng cuối cùng của quả, cả ngay sau thu hoạch và trong thời gian bảo quản kéo dài (Fallik, 1989). Hơn nữa, sự kết hợp giữa gốc ghép/ngọn ghép có thể làm thay đổi lượng hormone được tạo ra và ảnh hưởng đến sự biểu hiện giới tính và thứ tự ra hoa của cây ghép (Aloni và ctv, 2010) Gốc ghép có thể ảnh hưởng đến kích thước (Ogasanovic Papic, 1995), hàm lượng đạm axit amin (Doroshenko, 1992) Gốc ghép/ngọn ghép chung sống với nhau trong một thời gian dài, chúng có tác động qua lại với nhau, các nghiên cứu mối ảnh hưởng qua lại giữa chúng là cần thiết. Khi cành ghép già và ổn định, gốc ghép non, ít bị ảnh hưởng. Ở một số giống xồi trong thời kỳ đầu gốc ghép có ảnh hưởng mạnh lên cành ghép, nhưng sau khoảng 10 năm, cành ghép lại lấn áp gốc ghép, phần nằm trên lấn áp phần nằm dưới. Ở Ấn độ, ghép xoài Langhe trên gốc xoài Sabre làm cây lùn, sau 20 năm cành Langhe lấn áp làm cây cao lên (Nguyễn Văn Kế, 2008) 19 1.5 Kỹ thuật ghép nối ngọn cà phê vối Dùng dao nhỏ cắt bỏ ngang phần ngọn, chừa 2 3 c ặp lá sát gốc. Sau đó chẻ dọc thân 2 3 cm Chồi là phần trên của chồi vượt, được cắt từ vườn nhân chồi, dài 8 11 cm, mang 1 cặp lá cịn hơi non hoặc bánh tẻ, vùng đỉnh sinh trưởng nằm trong 2 lá non chưa xịe đã được cắt bỏ bớt 2/3 phiến lá. Cắt vát 2 phía đi của chồi ghép tạo thành vết nêm có độ dài tương ứng với vết chẻ trên gốc ghép, đưa chồi ghép vào gốc ghép đã chuẩn bị trước sao cho chồi ghép có tiếp xúc tốt với tượng tầng của cả 2 bên hoặc 1 bên của gốc ghép Dùng dây nilon quấn chặt từ dưới lên trên để tránh nước vào làm chết chồi ghép * Định mức: đối với một cơng nhân thành thạo tay nghề có thể ghép 200 chồi ghép/cơng. Giá thành cây giống gấp 1,7 2 lần so với cây thực sinh (Bảng PL1). 20 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung Ảnh hưởng của các loại gốc ghép đến sinh trưởng của cây giống cà phê vối trong vườn ươm 2.2 Thời gianvà địa điểm nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại vườn ươm của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây hồ tiêu, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai từ tháng 11/2020 đến tháng 2/2021 Bảng 2.1 Trung bình đặc điểm thời tiết tại thành phố Pleiku tháng 11 2 giai đoạn 2016 2019 Nhiệt độ trung bình Lượng mưa Ẩm độ trung bình Số giờ nắng (ºC) (mm) (%) (giờ) 11 22,3 50,3 81,2 202,1 12 20,8 24,6 78,9 202,3 21,1 2,2 76,9 251,1 21,1 0,1 72,2 267,5 Tháng (Trạm Khí tượng Pleiku, 2019) Kết quả Bảng 2.1 cho thấy, điều kiện thời tiết ở thành phố Pleiku trong các tháng thực hiện thí nghiệm thích hợp cho sinh trưởng của cây giống cà phê vối. Tháng 11 có ẩm độ trung bình 81,2%, nhiệt độ trung bình 22,3% là điều kiện thời tiết thích hợp để tiến hành ghép cà phê 21 2.3 Vật liệu nghiên cứu 2.3.1 Các giống cà phê sử dụng làm ngọn ghép Các giống cà phê được sử dụng làm ngọn ghép trong đề tài là những giống cà phê vối năng suất cao, chất lượng tốt thích hợp cho các vùng trồng cà phê và đã được công nhận là giống Quốc gia do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây nguyên chọn tạo Ngọn ghép được thu từ vườn nhân chồi 10 năm tuổi tại Trạm Thực nghiệm Ia Kha của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây Hồ tiêu Bảng 2.2 Đặc điểm các giống cà phê sử dụng làm ngọn ghép Giống TR4 TR9 TR12 Năng suất (tấn/ha) 7,3 5,5 Tán Phân cành nhiều, cành ngang hơi rủ Phân cành nhiều, Phân cành ít, cành cành ngang ngang hơi rũ Tỉ lệ tươi/nhân 4,1 4,3 4,3 Khối lượng 100 nhân 17,1 24 25,1 Hạt trên sàng 161 (%) 70,8 98,0 98,8 Kháng gỉ sắt Cao Rất cao Rất cao 4,3 (WASI,2020) Bảng 2.3 Quy cách chồi ghép sử dụng trong đề tài Loại chồi ghép Chiều dài (cm) Đường kính (mm) Số cặp cành cấp 1 TR4 9,4 5,4 1,0 TR9 9,6 5,3 1,0 TR12 9,4 5,5 1,0 1 Tỉ lệ 1/64 inch (Hệ thống phân loại SCA) 22 Nhận xét: Chiều dài, đường kính của các loại chồi ghép sử dụng trong thí nghiệm tương đối đồng đều. Các loại chồi ghép có chiều dài từ 9,4 đến 9,6 cm; đường kính chồi từ 5,3 đến 5,5 mm; các loại chồi ghép đều có 1 cặp cành cấp 1 2.3.2 Các giống cà phê sử dụng làm gốc ghép Các giống cà phê mít (Coffea liberica var. exelsa), cà phê chè (Coffea arabica var. catimor) và cà phê vối (TRS1) sử dụng làm gốc ghép là những giống đang trồng phổ biến ở Việt Nam vì cho năng suất ổn định và tính thích nghi cao với điều kiện khí hậu thời tiết, được ươm từ hạt. Hạt giống được thu từ những cây mẹ khỏe mạnh, mang đặc tính, đặc trưng của giống và cho thu hoạch ổn định trong nhiều vụ (ít nhất là 2 vụ liên tiếp để đảm bảo về mặt di truyền). Chọn những quả to mập đã chín hồn tồn, có ngoại hình cân đối, loại bỏ các quả q nhỏ hoặc q to (quả 3 hạt) hoặc quả chỉ có 1 hạt, những quả dị hình khơng đặc trưng cho giống đó Cây khơng bị nhiễm các loại rệp chích hút thân, lá, rễ; khơng bị nhiễm bệnh gỉ sắt và bệnh thối nứt thân và khơng có triệu chứng vàng lá, thối rễ Bảng 2.4 Đặc điểm gốc ghép trước khi bố trí thí nghiệm Loại gốc ghép Chiều cao (cm) Đường kính (mm) Tổng số cặp lá Cà phê mít 26,8 3,8 5,0 Cà phê chè 29,7 4,1 6,0 Cà phê vối 29,1 4,2 5,7 Nhận xét: Các loại gốc ghép trước thí nghiệm có chiều cao trung bình từ 26,8 đến 29,1 cm; đường kính trung bình từ 3,8 đến 4,2 cm; các gốc ghép có trung bình từ 5 6 cặp lá. Các gốc ghép đều đủ tiêu chuẩn để sử dụng trong thí nghiệm (xem mục 2.4.2) 2.3.3 Giá thể Thành phần đất vào bầu gồm có: 23 Lớp đất mặt 10 15cm, tơi xốp, khơng lẫn rễ cây, đá sỏi hay các vật lạ khác Phân hữu cơ vi sinh Sơng Gianh của Tổng cơng ty Sơng Gianh, thành phần hữu cơ 15%, độ ẩm 30%, vi sinh vật có ích 3 x 106 CFU/g, Humic 3% Phân lân nung chảy Văn Điển (15% P2O5) của Cơng ty Cổ phần phân lân nung chảy Văn Điển Giá thể được phối trộn theo tỉ lệ: 4 m3 đất + 1 m3 Phân hữu cơ vi sinh Sơng Gianh (4 : 1), mỗi m3 hỗn hợp đất phân trộn thêm 5 kg phân lân nung chảy 2.3.4 Một số dụng cụ dùng trong thí nghiệm Dao bén, sạch dùng để vát ngọn ghép và chẻ gốc ghép Kéo dùng để cắt cành ghép Dây quấn bằng nilon để quấn cố định ngọn ghép vào gốc ghép Túi PE để chụp cây ghép sau khi ghép và để chụp các bầu đất khơng cho bốc hơi để đo lượng nước thốt hơi Cân điện tử có độ chia đến 0,1 g dùng để cân lượng nước thốt hơi Vườn ươm, lưới, giàn che Các dụng cụ tưới nước, thước đo 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Chuẩn bị chồi ghép Tiêu chuẩn chồi ghép khi đưa vào thí nghiệm: chồi vượt dài 8 11 cm, mang 1 cặp lá thật cịn hơi non hoặc bánh tẻ và 1 đỉnh sinh trưởng nằm trong 2 lá non chưa xịe đã được cắt bỏ bớt 2/3 phiến lá 24 Thu hoạch chồi trước 10 giờ sáng và đồng thời cắt bỏ bớt phiến lá. 2.4.2 Chuẩn bị gốc ghép Cây gốc ghép ươm trong bầu PE, kích thước phẳng (12 14) cm x (24 25) cm, có đục 8 lỗ thốt nước ở nửa dưới của bầu, phân bố thành 2 hàng, cặp lỗ dưới cùng cách đáy bầu khoảng 2 cm Tiêu chuẩn cây gốc ghép khi đưa vào thí nghiệm: Sử dụng cây gốc ghép gieo từ hạt đã được chăm sóc tốt và đạt các tiêu chuẩn sau (Tham khảo Tiêu chuẩn ngành 10TCN 479 2001): Gốc ghép 5 6 tháng tuổi, có 4 6 cặp lá Đường kính gốc > 3 mm, đo tại vị trí phía trên mặt bầu 1 cm Thân thẳng, thân lá khơng bị dị dạng, khơng sâu bệnh Ngừng tưới phân thúc ít nhất 10 ngày trước khi ghép 2.4.3 Phương pháp ghép nêm nối ngọn Được thực hiện như mơ tả ở mục 1.5 2.4.4 Chăm sóc cây ghép Đặt cây mới ghép trong vườn ươm có dàn che 80% ánh sáng. Sau ghép 10 15 ngày có thể tháo túi chụp ra. Sau khi ghép 40 45 ngày cắt bỏ dây buộc vết ghép (đối với dây ghép khơng tự hủy). Thường xun cắt bỏ chồi vượt mọc từ phần thân gốc ghép. Tuần lễ đầu sau khi ghép, hàng ngày tưới nước đủ ẩm cho gốc ghép, các tuần lễ sau việc định lượng và chu kỳ tưới tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, nên lưu ý những hàng luống phía ngồi thường bị khơ nhanh (WASI, 2020) Huấn luyện cây ghép: Sau khi tháo chụp 1 tuần có thể điều chỉnh giàn che để tăng dần ánh sáng. Dỡ dàn che hồn tồn trước khi trồng 10 15 ngày 25 2.4.5 Tiêu chuẩn cây ghép xuất vườn Chồi ghép đã ra thêm ít nhất 1 2 cặp lá mới Cây khơng có bị sâu bệnh, dị dạng, khơng có biểu hiện của sự thiếu hay rối loạn dinh dưỡng Vết ghép tiếp hợp tốt (phẳng, khơng bị bong, thối) Đã được huấn luyện trước khi trồng 10 15 ngày Bầu đất cịn ngun trong túi nhựa PE, đúng quy cách Thời gian từ khi ghép đến khi xuất vườn 60 75 ngày (WASI, 2020) 2.4.6 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm hai yếu tố bố trí theo hồn tồn ngẫu nhiên (CRD), 9 nghiệm thức với 3 lần lặp lại Yếu tố A là 3 loại gốc ghép: A1: Gốc ghép cà phê mít; A2: Gốc ghép cà phê chè và A3: Gốc ghép cà phê vối Yếu tố B là 3 loại chồi ghép: B1: Chồi ghép TR4; B2: Chồi ghép TR9 và B3:Chồi ghép TR12 Tổng số ơ cơ sở là: 9 nghiệm thức x 3 lần lặp lại = 27 ơ, số cây trên mỗi ơ sở là 50 cây. Tổng số cây ghép trong thí nghiệm là: 27 ơ cơ sở x 50 cây = 1350 A1B1 A3 B A1B3 A2B3 A1 B A3B3 A2B1 A3 B A1B1 A3B1 A1 B A2B2 A3B3 A2 B A1B2 A2B3 A1 B A2B2 A1B2 A2 B A3B3 A1B3 A2 B A3B2 A3B2 A2 B A3B1 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 26 Các chỉ tiêu theo dõi Tỉ lệ cây sống sau ghép (%) ở 30, 45 và 60 NSG. Theo dõi trên tồn ơ Tỷ lệ sống (%) = Số cây sống/Tổng số cây trong ơ x 100 = Số cây sống x 2 Các chỉ tiêu được lấy cố định trên 10 cây được chọn ngẫu nhiên ở mỗi ơ cơ sở tại các thời điểm 30, 45, 60 NSG và khi xuất vườn: Chiều cao chồi ghép (cm) bằng thước có vạch chia đến mm đo từ vị trí ghép đến vị trí cao nhất của chồi. Đường kính chồi ghép (mm): Dùng thước kẹp đo vị trí cách vết ghép 1 cm Tổng số cặp lá/chồi ghép: đếm tổng số cặp lá thuần thục trên cây. Kích thước cặp lá thứ 3 từ ngọn (cm) khi xuất vườn. Dùng thước có vạch chia đến mm đo chiều dài (từ cổ lá đến chóp lá) và chiều rộng (vị trí rộng nhất). Số cặp cành cấp 1/cây: Đếm tồn bộ số cặp cành trên thân chính. Chiều dài cành cấp 1 (cm): Dùng thước có vạch chia đến mm đo từ vị trí gốc cành đến vị trí dài nhất của cặp cành đầu tiên (từ gốc lên) trên ngọn ghép. Lượng thốt hơi nước (mg/cây/giờ): Dùng túi nylon chụp kín bầu giá thể khơng cho bốc hơi, ngoại trừ thốt hơi nước; tiến hành đo lượng nước thốt hơi vào lúc 9 giờ sáng, thời gian đo là 1 giờ đồng hồ bằng phương pháp cân Tỉ lệ xuất vườn (%) = Số cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn x 2 Tiêu chuẩn cây ghép xuất vườn (Xem mục 2.4.5) Giá thành sản xuất cây giống (1.000 đồng/cây) Hệ số chất lượng Dickson 27 DQI = TDM/[(PH/SD) + (DMAP/DMRS)] Trong đó: DQI: Hệ số chất lượng Dickson; TDM: Tổng khối lượng chất khơ của cây (g/cây): Dùng dao rạch bầu; nhúng bầu trần vào nước để loại bỏ giá thể; đem sấy khơ các mẫu ở 70ºC đến khối lượng khơng đổi, sau đó đem cân, tính trung bình; PH: Chiều cao cây (cm); SD: Đường kính thân (mm); DMAP: Khối lượng chất khơ phần trên mặt đất (g/cây): Đem sấy khơ các mẫu 70ºC đã loại bỏ phần rễ đến khối lượng khơng đổi, sau đó đem cân, tính trung bình ; DMRS: Khối lượng rễ khơ (g/cây): Cắt hết phần rễ ở các cây theo dõi, nhúng vào nước để loại bỏ giá thể, sấy khơ các mẫu ở 70ºC đến khối lượng khơng đổi, sau đó đem cân, tính trung bình. 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thơ được xử lý bằng phần mềm Micorsoft Excel. Phân tích ANOVA và trắc nghiệm phân hạng LSD mức ý nghĩa α = 0,05 bằng phần mềm SAS 9.1 28 KẾT QUẢ VÀ DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ Dự kiến kết quả Qua kết quả nghiên cứu có thể đánh giá được ảnh hưởng của các loại gốc ghép đến sinh trưởng của cây giống cà phê vối được thực hiện tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Dự kiến tiến độ thực hiện Bảng 3.1 Dự kiến tiến độ thực hiện đề tài Thời gian Nội dung 07/2020 Chuẩn bị tài liệu và viết đề cương 09/2020 Giáo viên hướng dẫn sửa đề cương 10/2020 Bảo vệ đề cương 10/2020 Chuẩn bị trước thí nghiệm 11/2019 Tiến hành ghép và thu thập số liệu 02/2019 Xử lý số liệu, viết khóa luận tốt nghiệp 03/2021 Giáo viên hướng dẫn sữa khóa luận tốt 04/2021 29 nghiệp Báo cáo khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bent Bertrand1 and Hervé Etienne (2001). Growth, Production, and Bean Quality of Coffea arabica as Affected by Interspecific Grafting: Consequences for Rootstock Breeding. Costa Rica, HORTSCIENCE 36(2), pp. 269 273 Cây cơng nghiệp lâu năm Tiêu chuẩn cây giống hạt giống Phần 2: Cà phê. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN106842:2018, Hà Nội 2018 Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2019 Truy cập từ ngày 15/9/2020 Đồn Triệu Nhạn (chủ biên), Hồng Thanh Tiệm, Phan Quốc Sủng, 1999. Cây cà phê ởViệt Nam. Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nội. Elazar Fallik, Zoran Ilic’, 2014. Grafted vegetables the influence of rootstock and scionon postharvest quality. Poland, Folia Horticulturae, pp. 79 90 Julia A.,Yulia V., Eugene A., Alexi M., Galina V., 2011. Grafts of Woody Plants and the Problem of Incompatibility Between Scion and Rootstock (a review). Russia, Biology 1, pp. 54 63 Lê Ngọc Báu, Đinh Thị Tiếu Oanh, Trương Hồng, Nguyễn Thị Lan Hương, Lê Đăng Khoa, Đinh Thị Nhã Trú, 2016. Hướng dẫn sản xuất cà phê bền vững Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Quang Hưng, 1998. Giáo trình Cà phê. Trường Đại học Nơng lâm Tp. Hồ Chí Minh Marcelo Antonio Tomaz et al., 2004 Comparison of nutritional efficiency amonghydroponic grafted young coffee trees for N, P, and K. Brazil, Crop Breeding and Applied Biotechnology, pp. 92 99 Marcelo A., Ney Sussumu S., Hermínia E.; Antonio A., Lắrcio Z. and Cosme D., 2002. Grafted young coffee tree growth in a greenhouse. Brazil,Crop Breeding and Applied Biotechnology, pp. 425 430 M.C MartínezBallesta et al., 2010 Physiological aspects of rootstock scion interactions. Norway, Scientia Horticulturae, pp. 112 118 Nguyễn Duy Minh, 2004 Kỹ thuật nhân giống trồng Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 13. Nguyễn Sỹ Nghị, 1996. Cây cà phê Việt Nam. Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Văn Kế, 2008. Bài giảng Cây ăn quả nhiệt đới. Trường Đại học Nơng lâm Tp. Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Văn Tân, 2010. Giáo trình nhân giống cà phê. Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Phan Ngưỡng Tinh và ctv, 2007. Kỹ thuật ghép cây ăn quả. Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nội. Phan Thanh Kiếm, 2006. Giáo trình Giống cây trồng. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh Paula Novaes, C.H.B.A. Prado, Jỗo Paulo De Souza, 2011. Grafting for improving net photosynthesis of Coffea arabica in field in Southeast of Brazil. Experimental Agriculture (2011), volume 47 (1), pp. 53 68 Scot Nelson, Donald Schmitt, Virginia Easton Smith, 2002 Managing Coffee Nematode Decline College of Tropical Agriculture and Human Resources (CTAHR),Plant Disease, PD23 Quy trình nhân giống cà phê vối bằng phương pháp ghép. Tiêu chuẩn ngành 10TCN 479 2001, Hà Nội 2001 T Singh Dhaliual et al., 1965 Comparison of the Performance of Grafted and Ungrafted Coffee Trees. Journal of agriculture of university of Puerto Rico Tổng cục thống kê, 2019. Niên giám thống kê lượng mưa, ẩm độ, nhiệt độ khơng khí và số giờ nắng. Truy cập từ: ngày 15/9/2020 Trần Quang Long, 2002. Đánh giá tác động của tuổi gốc ghép, cành ghép và cành giâm trong nhân giống vơ tính trà giai đoạn vườn ươm. Khóa luận tốt nghiệp. Đại học Nơng lâm Tp. Hồ Chí Minh Trương Quốc Khánh, 2002. Cải tạo vườn cà phê vối bằng phương pháp ghép chồi Khóa luận tốt nghiệp. Đại học Nơng lâm Tp. Hồ Chí Minh Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nơng Lâm Nghiệp Tây Ngun, 2020. Ứng dụng kỹ thuật ghép non nối ngọn đối với cà phê vối trong vườn ươm và ngồi đồng ruộng 31 PHỤ LỤC Phụ lục bảng Bảng PL1 Giá thành sản xuất một cây giống STT Hạng mục Cây gốc ghép Số lượng Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) Cà phê chè 450 3.000 1.350.000 Cà phê mít 450 3.500 1.570.000 450 3.500 1.570.000 TR4 450 1.000 450.000 TR9 450 1.000 450.000 Cà phê vối Đơn vị tính Cây Chồi ghép TR12 Chồi 450 1.000 450.000 Dây ghép Cuộn 50.000 100.000 Bao chụp nilon Cái 1350 200 270.000 Công ghép Công/cây 1350 1.000 1.350.000 Giá thành sản xuất 1 cây ghép cà phê mít 5.774 Giá thành sản xuất 1 cây ghép cà phê chè 5.274 Giá thành sản xuất 1 cây ghép cà phê vối 5.774 32 ... tài ? ?Ảnh? ?hưởng? ?của? ?loại? ?gốc? ?ghép? ?đến? ? sinh? ?trưởng? ?cây? ?giống? ?cà? ?phê? ?vối? ?trong? ?vườn? ?ươm? ?tại? ?Gia? ?Lai? ?? sẽ được tiến hành Mục tiêu Xác định được? ?loại? ?gốc? ?ghép? ?phù hợp với các? ?giống? ?cà? ?phê? ?vối? ?trong? ?giai đoạn? ?vườn? ?ươm? ?bằng phương pháp? ?ghép? ?nối ngọn? ?cây? ?con...Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 ẢNH? ?HƯỞNG CỦA LOẠI GỐC GHÉP ĐẾN? ?SINH? ? TRƯỞNG CÂY GIỐNG CÀ PHÊ VỐI? ?TRONG? ? VƯỜN ƯƠM TẠI? ?GIA? ?LAI Tác giả LÊ ĐÌNH ĐẠT Đề cương được đệ trình để đáp ứng u cầu thực hiện Đề tài? ?khóa? ?luận? ?tốt? ? nghiệp? ?... Dựa vào kết quả theo dõi và phân tích thống kê để xác định được? ?loại? ?gốc? ? ghép? ?phù hợp cho? ?sinh? ?trưởng? ?của? ?cây? ?giống? ?cà? ?phê? ?vối Giới hạn? ?của? ?đề tài Thí nghiệm? ?ghép? ?được tiến hành trên? ?gốc? ?cà? ?phê? ?mít,? ?gốc? ?cà? ?phê? ?vối, ? ?gốc? ?cà? ? phê? ?chè với ngọn? ?ghép? ?TR4, TR9 và TR12 từ tháng 11 2/2021