1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của các nguồn lân đến sinh trưởng và năng suất lúa om5464 trồng trong chậu vụ hè thu 2014

40 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 526,84 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG PHẠM ĐỨC HIẾN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUỒN LÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5464 TRỒNG TRONG CHẬU VỤ HÈ THU 2014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NÔNG HỌC 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NÔNG HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUỒN LÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5464 TRỒNG TRONG CHẬU VỤ HÈ THU 2014 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Sinh viên thực hiện: TS NGUYỄN THÀNH HỐI Phạm Đức Hiến Lớp Nông học K37 Mssv: 3113236 2014 ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn với đề tài: Ảnh hưởng nguồn lân đến sinh trưởng suất lúa OM5464 trồng chậu vụ hè thu 2014 Do sinh viên Phạm Đức Hiến thực Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán hướng dẫn TS Nguyễn Thành Hối i ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn với đề tài: Ảnh hưởng nguồn lân đến sinh trưởng suất lúa OM5464 trồng chậu vụ hè thu 2014 Do sinh viên Phạm Đức Hiến thực bảo vệ trước hội đồng ngày tháng năm 2014 Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Luận văn hội đồng chấp nhận đánh giá mức: …………………… Cần Thơ, ngày …… tháng ……năm 2014 Thành viên Hội đồng - -DUYỆT KHOA ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu , kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Tác giả luận văn Phạm Đức Hiến iii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Sinh viên: Phạm Đức Hiến Giới tính: Nam Ngày sinh: 15/11/1993 Nơi sinh: Cần Thơ Quê quán: Thới Lai-Cần Thơ Dân tộc: Kinh Cha: Phạm Văn Quang Mẹ: Nguyễn Thị Hiền E-mail: hien113236@student.ctu.edu.vn Đã tốt nghiệp trường trung học phổ thông Hòa Hưng, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Vào trường Đại học Cần Thơ năm 2011, theo ngành Nông Học, khóa 37, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha, Mẹ Ông Bà người suốt đời tận tụy nuôi nấng chăm sóc cho con, cám ơn người thân gia đình động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin tỏ lòng biết ơn xâu sắc đến Thầy Nguyễn Thành Hối, Thầy Mai Vũ Duy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt thời gian làm hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thầy cố vấn học tập Nguyễn Lộc Hiền, toàn thể thầy cô khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, khoa Thủy Sản truyền dạy kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Đây hành trang vững giúp em bước vào đời Xin chân thành biết ơn đến Các bạn Nông học khóa 37 đóng góp, động viên giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Và gởi lời chúc tốt đẹp đến toàn thể bạn sinh viên khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng v PHẠM ĐỨC HIẾN, 2014 “Ảnh hưởng nguồn lân đến sinh trưởng suất lúa OM5464 trồng chậu vụ hè thu 2014” luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông học, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ 25 trang Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Hối TÓM LƯỢC Lân nguyên tố đa lượng thiết yếu cho trồng, nhiên đa số lân tồn đất thể khó tan Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu chứng minh vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri có khả phân giải lân khó tiêu thành lân dể tiêu đề tài tiến hành nhằm tìm nguồn lân thích hợp đến sinh trưởng suất lúa, góp phần tăng hiệu sản xuất, tiết kiệm chi phí qua giúp nông dân nâng cao lợi nhuận Thí nghiệm thực nhà lưới Bộ môn Khoa học Cây trồng, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Thời gian thực đề tài từ tháng đến tháng năm 2014 Thí nghiệm bố trí nhà lưới theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức lần lặp lại, lần lặp lại chậu, chậu Kết thí nghiệm cho thấy nghiệm thức bón 50% lượng phân lân hóa học (lân DAP) (0,075 g P2O5/chậu tương đương 30 kg P2O5/ha) bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp cho suất tương đương với nghiệm thức bón 100% lượng lân hóa học (lân DAP) (0,15 g P2O5/chậu tương đương 60 kg P2O5/ha) có suất cao vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LÝ LỊCH CÁ NHÂN iv LỜI CẢM TẠ v TÓM LƯỢC vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH HÌNH ix DANH SÁCH BẢNG .x MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CÂY LÚA .2 1.1.1 Rễ 1.1.2 Thân .2 1.1.3 Lá 1.1.4 Hoa .2 1.2 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA 1.2.1 Các giai đoạn sinh trưởng lúa .3 1.2.1.1 Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng 1.2.1.2 Thời kỳ sinh trưởng sinh thực 1.2.1.3 Thời kỳ hình thành hạt chín 1.2.2 Những yếu tố cấu thành suất lúa 1.2.2.1 Số đơn vị diện tích .3 1.2.2.2 Số hạt 1.2.2.3 Tỷ lệ hạt 1.2.2.4 Khối lượng 1000 hạt 1.2.2.5 Hệ số kinh tế (HI) 1.3 LÂN TRONG ĐẤT LÚA 1.3.1 Vai trò lân lúa 1.3.2 Nhu cầu lân lúa 1.3.3 Các dạng lân đất 1.3.3.1 Lân tổng số 1.3.3.2 Lân dễ tiêu 1.3.3.3 Các phản ứng lân đất 1.4 VI KHUẨN HÒA TAN LÂN 1.5 HỢP CHẤT AVAIL CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP 2.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 2.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 2.1.2.1 Giống OM5464 2.1.2.2 Đất chậu thí nghiệm 2.1.2.3 Phâm bón, thuốc bảo vệ thực vật dụng cụ khác 2.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 10 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 10 vii 2.2.2 Kỹ thuật canh tác 10 2.3 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI VÀ THU THẬP 11 2.3.1 Chỉ tiêu nông học 11 2.3.2 Năng suất thành phần suất 11 2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THỐNG KÊ 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 GHI NHẬN TỔNG QUAN .13 3.2 ĐĂC TÍNH SINH HỌC 13 3.2.1 Chiều cao 13 3.2.2 Số chồi chậu 15 3.3 CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 17 3.3.1 Số hạt 17 3.3.2 Tỷ lệ hạt 17 3.3.3 Khối lượng 1000 hạt 18 3.3.4 Số chậu 19 3.4 NĂNG SUẤT THỰC TẾ VÀ CHỈ SỐ THU HOẠCH (HI) 19 3.4.1 Năng suất thực tế 19 3.4.2 Hệ số kinh tế (HI) 19 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 21 4.1 KẾT LUẬN 21 4.2 ĐỀ NGHỊ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ CHƯƠNG viii dinh dưỡng bên điều kiện tối hảo chiều cao lúa bị chi phối điều kiện dinh dưỡng bên nên nghiệm thức có bón lân có chiều cao cao khác biệt so với nghiệm thức đối chứng nghiệm thức không bón lân Bảng 3.1 Chiều cao (cm) giống lúa OM 5464 theo nguồn lân thời điểm sinh trưởng trồng chậu vụ Hè Thu năm 2014 Nguồn lân Ngày sau gieo 40 60 c 39,15 42,07 b NT1 10 16,52 20 22,26 bc Thu hoạch 43,59 c NT2 15,75 21,92 c 40,02 bc 42,43 b 43,97 c NT3 17,36 23,7 abc 43,95 b 46,07 b 46,61 bc NT4 16,84 24,35 a 50,10 a 51,54 a 51,75 ab NT5 17,19 24,78 a 50,75 a 51,30 a 51,98 ab NT6 16,09 24,51 a 51,16 a 51,82 a 52,17 a NT7 16,60 24,06 ab 50,69 a 52,71 a 53,95 a NT8 16,97 24,56 a 51,22 a 51,92 a 52,32 a NT9 18,86 25,17 a 49,28 a 50,61 a 51,53 ab F ns * ** ** ** CV(%) 9,26 5,94 6,60 6,09 6,88 Ghi chú: cột, số có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa mặt thống kê qua kiểm định Ducan; **: khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1%; * khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%; ns: khác biệt không ý nghĩa thống kê; NT1: Không bón phân (đối chứng); NT2: Không bón phân, bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp.; NT3: Không bón lân; NT4: 0,075 g P2O5/chậu tương đương 30 kg/ha (lân Văn Điển) bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp.; NT5: 0,15 g P2O5/chậu tương đương 60 kg/ha (lân Văn Điển); NT6: 0,075 g P2O5/chậu tương đương 30 kg/ha (lân 46P+) bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp.; NT7: 0,15 g P2O5/chậu tương đương 60 kg/ha (lân 46P+); NT8: 0,075 g P2O5/chậu tương đương 30 kg/ha (lân DAP) bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp.; NT9: 0,15 g P2O5/chậu tương đương 60 kg/ha(lân DAP); Các nghiệm thức 3, 4, 5, 6, 7, 8, giống đạm (0,25 g N/chậu) tương đương 100 kg/ha (đã trừ lượng đạm có phân lân 46P+ phân lân DAP)và kali (0,075 g K2O/chậu) tương đương 30 kg/ha Giai đoạn 60 NSKG Bảng 3.1 cho thấy chiều cao nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Chiều cao lúa nghiệm thức bón 100% lượng phân lân hóa học (lân 46P+) đạt chiều cao cao (52,71 cm) Các nghiệm thức sử dụng 50% lượng phân lân hóa học có bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) có chiều cao lúa phát triển tương đương với lúa bón 100% lượng phân lân hóa học (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (42,07 cm) Giai đoạn lúa tập trung dinh dưỡng vào trình nuôi đòng nên chiều cao lúa tăng không nhiều khác biệt có ý nghĩa thống kê nghiệm thức có bón lân nghiệm thức có bón lân có chiều cao khác biệt 14 có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng nghiệm thức không bón lân Giai đoạn thu hoạch Bảng 3.1 cho thấy chiều cao nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Chiều cao lúa nghiệm thức bón 100% lượng phân lân hóa học (lân 46P+) đạt chiều cao cao (53,95 cm) Các nghiệm thức sử dụng 50% lượng phân lân hóa học có bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) có chiều cao lúa phát triển tương đương với lúa bón 100% lượng phân lân hóa học (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (43,59 cm) Giai đoạn lúa dần ổn định chiều cao cây, tập trung dinh dưỡng nuôi hạt gia tăng suất nên chiều cao cho thấy khác biệt không rõ ràng nghiệm thức có bón lân nghiệm thức không bón lân Như vậy, sử dụng 50% lượng phân lân hóa học có bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) lúa vẩn phát triển tương đương với lúa bón 100% lượng phân lân hóa học (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) chiều cao Điều cho thấy việc sử dụng vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp bổ sung 50% lượng phân lân hóa học cho chiều cao tốt lúa bón 100% lượng phân lân hóa học 3.2.2 Số chồi chậu Giai đoạn 20 NSKG Bảng 3.2 cho thấy số chồi/chậu nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Số chồi/chậu nghiệm thức giao động khoảng từ – (chồi/chậu) Nghiệm thức bón 100% lượng phân lân hóa học (lân DAP) có số chồi/chậu cao (7 chồi/chậu) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (5 chồi/chậu) không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức bón 50% lượng lân hóa học (lân DAP) có bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp Giai đoạn 40 NSKG Bảng 3.2 cho thấy số chồi/chậu nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Giai đoạn số chồi/chậu đạt cao nhất, nghiệm thức có bón lân có số chồi/chậu đạt từ 24,5 – 26,75 (chồi/chậu) Nghiệm thức bón 50% lượng phân lân hóa học (lân DAP) bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp có số chồi/chậu cao (26,75 chồi/chậu) Các nghiệm thức sử dụng 50% lượng phân lân hóa học có bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) có số chồi/chậu tương đương với lúa bón 100% lượng phân lân hóa học (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (7 chồi/chậu) Giai đoạn số chồi phát triển nhanh để chuẩn bị cho trình vươn lóng làm đòng nên nghiệm thức có bón lân có số chồi/chậu cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng 15 Bảng 3.2 Số chồi/chậu giống lúa OM5464 theo nguồn lân thời điểm sinh trưởng trồng chậu vụ Hè Thu năm 2014 NT1 20 5,00 b Ngày Sau Khi Gieo 40 60 c 7,00 6,50 c NT2 5,00 b 7,00 c 6,50 c 6,50 c NT3 5,00 b 19,50 b 14,25 b 12,75 b NT4 5,00 b 24,75 ab 17,00 ab 17,00 a NT5 5,00 b 24,75 ab 17,75 a 17,25 a NT6 5,25 b 24,50 ab 17,00 ab 15,50 a NT7 6,50 a 24,75 ab 18,25 a 17,50 a NT8 6,25 ab 26,75 a 19,00 a 17,00 a NT9 7,00 a 24,75 ab 18,75 a 17,00 a F ** ** ** ** CV(%) 14,05 16,64 14,80 11,70 Nguồn lân Thu hoạch 6,25 c Ghi chú: cột, số có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa mặt thống kê qua kiểm định Ducan; **: khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1%; * khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%; ns: khác biệt không ý nghĩa thống kê; NT1: Không bón phân (đối chứng); NT2: Không bón phân, bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp.; NT3: Không bón lân; NT4: 0,075 g P2O5/chậu tương đương 30 kg/ha (lân Văn Điển) bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp.; NT5: 0,15 g P2O5/chậu tương đương 60 kg/ha (lân Văn Điển); NT6: 0,075 g P2O5/chậu tương đương 30 kg/ha (lân 46P+) bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp.; NT7: 0,15 g P2O5/chậu tương đương 60 kg/ha (lân 46P+); NT8: 0,075 g P2O5/chậu tương đương 30 kg/ha (lân DAP) bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp.; NT9: 0,15 g P2O5/chậu tương đương 60 kg/ha(lân DAP); Các nghiệm thức 3, 4, 5, 6, 7, 8, giống đạm (0,25 g N/chậu) tương đương 100 kg/ha (đã trừ lượng đạm có phân lân 46P+ phân lân DAP)và kali (0,075 g K2O/chậu) tương đương 30 kg/ha Giai đoạn 60 NSKG Bảng 3.2 cho thấy số chồi/chậu nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Giai đoạn số chồi/chậu bắt đầu giảm Các nghiệm thức có bón lân có số chồi/chậu đạt từ 17 - 19 (chồi/chậu) Nghiệm thức bón 50% lượng phân lân hóa học (lân DAP) bổ sung phân vi sinh đạt (19 chồi/chậu) cao Các nghiệm thức sử dụng 50% lượng phân lân hóa học có bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) có số chồi/chậu tương đương với lúa bón 100% lượng phân lân hóa học (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (6,5 chồi/chậu) Giai đoạn dinh dưỡng tập trung vào trình làm đòng nên số chồi mọc sau không đủ chất dinh dưỡng bị ngập nước chết dần Các nghiệm thức có bón lân cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê số chồi/chậu so với nghiệm thức đối chứng Giai đoạn thu hoạch Bảng 3.2 cho thấy số chồi/chậu nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Các nghiệm thức có bón lân có số chồi/chậu đạt từ 15,5 – 17,5 (chồi/chậu) Nghiệm thức bón 100% lượng phân lân hóa học (lân 46P+) có số chồi/chậu cao (17,5 chồi/chậu) Các 16 nghiệm thức sử dụng 50% lượng phân lân hóa học có bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) có số chồi/chậu tương đương với lúa bón 100% lượng phân lân hóa học (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (6,25 chồi/chậu) Giai đoạn lúa bước vào giai đoạn chín, hoạt động sinh trưởng bị ngừng lại, chất dinh dưỡng vận chuyển vào hạt nên số chồi vô hiệu chết hoàn toàn lại chồi hữu hiệu mang Các nghiệm thức có bón lân cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê số chồi/chậu so với nghiệm thức đối chứng Như vậy, sử dụng 50% lượng phân lân hóa học có bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) lúa vẩn phát triển tương đương với lúa bón 100% lượng phân lân hóa học (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) số chồi/chậu Điều cho thấy việc sử dụng vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp bổ sung 50% lượng phân lân hóa học cho số chồi/chậu tốt lúa bón 100% lượng phân lân hóa học, tương tự thí nghiệm Lê Thị Diễm Ái (2010) 3.3 CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 3.3.1 Số hạt Theo Bảng 3.3 cho thấy số hạt/bông nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% Nghiệm thức bón 50% lượng phân lân hóa học (lân DAP) bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp đạt (63,28 hạt/bông) cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng, không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức bón 100% lượng phân lân hóa học (lân DAP) (60,88 hạt/bông) nghiệm thức có bón phân lại Các nghiệm thức sử dụng 50% lượng phân lân hóa học có bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) lúa phát triển tương đương với lúa bón 100% lượng phân lân hóa học (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) số hạt/bông Điều cho thấy việc sử dụng vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp bổ sung 50% lượng phân lân hóa học cho số hạt/bông tốt lúa bón 100% lượng phân lân hóa học 3.3.2 Tỷ lệ hạt Theo Bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ hạt nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Nghiệm thức bón 100% lượng phân lân hóa học (lân DAP) có tỷ lệ hạt cao (70,92%) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (56,47%), không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức bón 50% lượng phân lân hóa học (lân DAP) bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp có tỷ lệ hạt (63,5%) nghiệm thức có bón lân lại Các nghiệm thức sử dụng 50% lượng phân lân hóa học có bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) lúa phát triển tương đương với lúa bón 100% lượng phân lân hóa học (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) tỷ lện hạt Điều cho thấy việc sử dụng vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp bổ sung 50% lượng phân lân hóa học cho tỷ lệ hạt tốt lúa bón 100% lượng phân lân hóa học 17 Bảng 3.3 Thành phần suất giống lúa OM5464 theo nguồn lân trồng chậu vụ hè thu năm 2014 Nguồn lân Số hạt/bông Các thành phần suất Tỷ lệ hạt Khối lượng (%) 1.000 hạt (g) c 56,47 19,32 d Số bông/chậu NT1 49,96 b 6,25 c NT2 47,26 b 59,60 bc 19,53 d 6,50 c NT3 56,82 ab 56,27 c 20,49 cd 12,75 b NT4 57,24 ab 68,82 a 21,10 bc 17,00 a NT5 60,44 a 66,64 ab 21,68 abc 17,25 a NT6 63,08 a 68,62 a 22,45 ab 15,50 a NT7 61,58 a 63,55 abc 23,20 a 17,50 a NT8 63,26 a 63,50 abc 22,17 ab 17,00 a NT9 60,88 a 70,92 a 22,10 ab 17,00 a F * ** ** ** CV(%) 11,24 7,55 4,47 11,70 Ghi chú: cột, số có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa mặt thống kê qua kiểm định Ducan; **: khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1%; * khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%; ns: khác biệt không ý nghĩa thống kê; NT1: Không bón phân (đối chứng); NT2: Không bón phân, bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp.; NT3: Không bón lân; NT4: 0,075 g P2O5/chậu tương đương 30 kg/ha (lân Văn Điển) bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp.; NT5: 0,15 g P2O5/chậu tương đương 60 kg/ha (lân Văn Điển); NT6: 0,075 g P2O5/chậu tương đương 30 kg/ha (lân 46P+) bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp.; NT7: 0,15 g P2O5/chậu tương đương 60 kg/ha (lân 46P+); NT8: 0,075 g P2O5/chậu tương đương 30 kg/ha (lân DAP) bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp.; NT9: 0,15 g P2O5/chậu tương đương 60 kg/ha(lân DAP); Các nghiệm thức 3, 4, 5, 6, 7, 8, giống đạm (0,25 g N/chậu) tương đương 100 kg/ha (đã trừ lượng đạm có phân lân 46P+ phân lân DAP)và kali (0,075 g K2O/chậu) tương đương 30 kg/ha 3.3.3 Khối lượng 1000 hạt Theo Bảng 3.3 cho thấy khối lượng 1000 hạt nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Nghiệm thức bón 100% lượng lân hóa học (lân 46P+) có khối lượng 1000 hạt cao (23,2 g) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (19,32 g), không khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức bón 50% lượng phân lân hóa học (lân 46P+) có bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp có khối lượng 1000 hạt (22,45 g) Các nghiệm thức sử dụng 50% lượng phân lân hóa học có bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) lúa phát triển tương đương với lúa bón 100% lượng phân lân hóa học (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) khối lượng 1000 hạt Điều cho thấy việc sử dụng vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp bổ sung 50% lượng phân lân hóa học cho khối lượng 1000 hạt tốt lúa bón 100% lượng phân lân hóa học, tương tự thí nghiệm Nguyễn Văn Măng (2010) 18 3.3.4 Số chậu Theo Bảng 3.3 cho thấy số bông/chậu nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% biến thiên khoảng từ 6,25 - 17,5 (bông/chậu) Nghiệm thức bón 100% lượng lân hóa học (lân 46P+) có số bông/chậu cao (17,5 bông/chậu) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (6,25 bông/chậu) không khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức bón 50% lượng phân lân hóa học (lân 46P+) bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp có số bông/chậu 15,5 Các nghiệm thức sử dụng 50% lượng phân lân hóa học có bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) lúa vẩn phát triển tương đương với lúa bón 100% lượng phân lân hóa học (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) số bông/chậu Điều cho thấy việc sử dụng vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp bổ sung 50% lượng phân lân hóa học cho số bông/chậu tốt lúa bón 100% lượng phân lân hóa học 3.4 NĂNG SUẤT THỰC TẾ VÀ CHỈ SỐ THU HOẠCH (HI) 3.4.1 Năng suất thực tế Kết suất thực tế trình bày Bảng 3.4 cho thấy nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Các nghiệm thức có bón lân cho suất cao (13,56 – 16,2 g/chậu) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng cho suất thấp (3,3 g/chậu) nghiệm thức không bón lân có suất 8,31 (g/chậu) Bên cạnh đó, nghiệm thức sử dụng 50% lượng phân lân hóa học bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) cho suất không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức bón 100% lượng phân lân hóa học (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) Nghiệm thức sử dụng 100% lượng phân lân hóa học (lân DAP) cho suất cao (16,2 g/chậu) không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức bón 50% lượng phân lân hóa học (lân DAP) bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp Nghiên cứu Lê Thị Diễm Ái (2010) cho thấy bón 50% lượng phân hóa học có bổ sung vi khuẩn Pseudomonas stutzeri cho suất lúa tương đương với bón 100% lượng phân hóa học 3.4.2 Hệ số kinh tế (HI) Kết hệ số kinh tế trình bày Bảng 3.4 cho thấy nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% Nghiệm thức sử dụng 100% lượng phân lân hóa học (lân DAP) có số thu hoạch cao 0,45 khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng có số thu hoạch 0,34 không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức sử dụng 50% lượng phân lân hóa học (lân DAP) có bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp Các nghiệm thức sử dụng 50% lượng phân lân hóa học có bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) lúa vẩn phát triển tương đương với lúa bón 100% lượng phân lân hóa học (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) hệ số kinh tế Điều cho thấy việc sử dụng vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp bổ sung 50% lượng 19 phân lân hóa học cho hệ số kinh tế tốt lúa bón 100% lượng phân lân hóa học Bảng 3.4 Năng suất thực tế (g/chậu) hệ số kinh tế (HI) giống lúa OM5464 theo nguồn lân trồng chậu vụ Hè Thu 2014 Nguồn lân Năng suất thực tế Hệ số kinh tế (HI) NT1 3,30 d 0,34 d NT2 3,49 d 0,33 d NT3 8,31 c 0,36 cd NT4 13,56 b 0,39 bc NT5 15,06 ab 0,41 ab NT6 15,07 ab 0,42 ab NT7 15,75 ab 0,42 ab NT8 15,75 ab 0,41 ab NT9 16,20 a 0,45 a F ** ** CV(%) 12,96 8,10 Ghi chú: cột, số có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa mặt thống kê qua kiểm định Ducan; **: khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1%; * khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%; ns: khác biệt không ý nghĩa thống kê; NT1: Không bón phân (đối chứng); NT2: Không bón phân, bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp.; NT3: Không bón lân; NT4: 0,075 g P2O5/chậu tương đương 30 kg/ha (lân Văn Điển) bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp.; NT5: 0,15 g P2O5/chậu tương đương 60 kg/ha (lân Văn Điển); NT6: 0,075 g P2O5/chậu tương đương 30 kg/ha (lân 46P+) bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp.; NT7: 0,15 g P2O5/chậu tương đương 60 kg/ha (lân 46P+); NT8: 0,075 g P2O5/chậu tương đương 30 kg/ha (lân DAP) bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp.; NT9: 0,15 g P2O5/chậu tương đương 60 kg/ha(lân DAP); Các nghiệm thức 3, 4, 5, 6, 7, 8, giống đạm (0,25 g N/chậu) tương đương 100 kg/ha (đã trừ lượng đạm có phân lân 46P+ phân lân DAP)và kali (0,075 g K2O/chậu) tương đương 30 kg/ha 20 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Kết thí nghiệm cho thấy, nghiệm thức bón 50% lượng phân lân hóa học (lân DAP) (0,075 g P2O5/chậu tương đương 30 kg P2O5/ha) bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp cho suất cao tương đương với nghiệm thức bón 100% lượng lân hóa học (lân DAP) (0,15 g P2O5/chậu tương đương 60 kg P2O5/ha) có suất cao 4.2 ĐỀ NGHỊ Nên tiếp tục nghiên cứu hiệu nguồn lân 50% lượng phân lân hóa học (lân DAP) (0,075 g P2O5/chậu tương đương 30 kg P2O5/ha) có bổ sung phân vi sinh chứa vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp điều kiện đồng để kiểm tra độ xác thí nghiệm 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Allen MB, Van Niel CB, 1952 Experiments on bacterial denitrification J Bacteriol Arraudeau, M.A et Vergara, B.S., 1988 A farmer's primer on growing upland rice Los Banos, Philippines, IRRI Beever and Burns, 1980 R.E Beever and D.J.W Burns, Phosphorus uptake, storage and utilization by fungi Advances in Botanical Research 8, pp 127-219 Bennasar, A., C Guasp and J Lalucat, 1998 “Molecular methods for the detection and identification of Pseudomonas stutzeri in pure culture and environmental samples”, Microb Ecol., 35, pp 22-33 Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2003 Cơ sở di truyền tính chống chịu thiệt hại môi trường lúa NXB Nông Nghiệp Hà Nội Bùi Chí Bửu, 2002 Nâng cao chất lượng giống lúa cao sản địa bàn An Giang Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường An Giang Bùi Huy Đáp, 1980 Lúa Việt Nam vùng Nam Đông Nam Châu Á Nhà xuất Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Burri, R., and A Stutzer, 1985 “Uber nitrat Zerstorende Bakterien and den durch dieselben bedingten stickstoflverlust“, Zentrbl., Bakter., Parasitenkd., II Abt., Cao Ngọc Điệp Bùi Kiều Oanh, 2006 Hiệu vi khuẩn Pseudomonas stutzeri suất trữ lượng đường mía đường (Saccharum ofcinarum L giống VĐNL-7)trồng đất phèn huyện Bến Lức – tỉnh Long An Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 6, tr 6975 Cao Ngọc Điệp Phan Văn Tùng, 2010 Hiệu vi khuẩn có ích lúa cao sản trông đất phù sa huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long Tạp chí Khoa học Đất 34: 79-83 Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Măng Lê Thị Diễm Ái, 2010 Hiệu vi khuẩn cố định đạm (Azospirillu lipoferum) vi khuẩn hòa tan lân (Psedomonas stutzeri) lúa cao sản độ phì đất phù sa tỉnh Hậu Giang Tạp chí Khoa học Đất 34: 84-88 Chang, T.T and E.A Bardenas, 1965 The morphology and varietal characteristics of the rice plant Technical Bulletin IRRI, Philippines De Datta, S.K., 1981 Principles and practices of rice production John Wiley & Son Inc., Canada Dela Cruz, N, 2008 Evaluation of AVAIL®, P fertilizer enhancer, in increasing phosphorus use efficiency and yield of lowland transplanted rice Technical Report, Central Luzon University, Bantung, Munoz, Nueva Ecija, Philippines 22 Deng S.B., R.B Bai, X.M Hu and Q Luo 2003 Characteristics of a bioflocculant produced by Bacillus mucilaginosus and its use in starch wastewater treamant Applied Microbiology 41: 109-117 Đinh Thế Lộc, 2006 Giáo trình kỹ thuật trồng lúa Nhà xuất Hà Nội Đỗ Ánh, 2003 Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng Nhà xuất Nông Nghiệp Gaur A C., Neelakantan S & Dargan K S., 1990 Organic manures I.C.A.R ewdlhi India Pp 51-62 Glick B.R., 1995 The enhancement of plant growth by free-living bacteria Canadian journal of Microbiology 41: 109-117 Goldstein A.H., 1994 Involvement of the quinoprotein glucose dehydrogenase in the solubilization of exogenous photphate by gram-negative bacteria In: Torriani-Gorini A., E Yagil, S Silver Phosphate in Microorgamisms: Cellular and Molecular Biology Washington, DC ASM Press: 197-203 Guasp, C., E.R B Moore, J Lalucat, and A Bennasar, 2000 “Utility of internally transcribed 16S 23 S rDNA spacer regions for the definition of Pseudomonas stutzeri genomovars and other Pseudomonas species”, Int J Syst Evol.Microbiol., 50, pp 1629-1639 Havlin, J L., Beaton, J D., Tisdale, S L and Nelson, W L, 1999 Soil Fertility and Fertilizers 499 p Prentice-Hall Hoshikawa K and S Wang, 1990 General observation on lodged rice clums In studies on the lodging of rice plant Japanese Journal Crop Science 59(4): 809-814 Jurinak, J.J., L.M Dudley, M.F Allen, and W.G Knight, 1986 The role of calcium oxalate in the availability of phosphorous in soil of semi-arid regions: A thermodynamic study Soil Sci 142: 255-261 Khan, K.A and R.M Bhatnagar., 1997 Studies on solubilization of insoluble phosphates by microorganisms Part I Solubilization of India phosphate rocks by Aspergillus niger and Penicillium spp Fert Tech 14: 329 – 333 Kyuma K, 1976 Paddy soil in the Mekong Delta of Vietnam Discussion paper No.85 Kyoto: the Center for Southeast Asian Studies, Kyoto University Pp 158-162 Lalucat, J., A Bennasar, R Bosch, E Garcia- Valdes, and N J Palleroni, 2006 “Biology of Pseudomonas stutzeri”, Microbiology and Molecular Byology Review., 70(2), pp 510-547 23 Lê Thị Diễm Ái, 2010 Hiệu vi khuẩn cố định đạm (Azospirillu lipoferum) vi khuẩn hòa tan lân (Psedomonas stutzeri) giống lúa cao sản OM4059 trồng đất phù sa huyện Châu Thành huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Luận văn thạc sĩ ngành công nghệ sinh học Đại học Cần Thơ Lê Văn Căn, 1985 Sử dụng phân lân miền nam Việt Nam NXB Nông Nghiệp Hà Nội 14-36 Matsushima S., 1976 High-Yielding Rice Cuultivation A Method for Maximizing Rice Yield through “Ideal Plant” Japanese scientific societies press Nguyễn Đăng Nghĩa Nguyễn Mạnh Chinh, 2008 Trồng – chăm sóc phòng trừ sâu bệnh lúa NXB Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề Hà Công Vượng, 1997 Giáo trình lương thực (tập – Cây lúa) NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Ngọc Đệ, 2009 Giáo trình lúa Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Phương Thùy, 2011 Hiệu vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân nếp CK 2003 đất phù sa Châu Phú, An Giang Luận văn thạc sĩ ngành sinh thái học Đại học Cần Thơ Nguyễn Như Hà, 2006 Giáo trình bón phân cho trồng NXB Nông Nghiệp Nguyễn Văn Được Cao Ngọc Điệp, 2004 Hiệu phân lân sinh học đậu nành bắp lai trồng đất phù sa huyện Tân Hiệp – tỉnh Kiên Giang Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ Tr: 98-104 Nguyễn Văn Măng, 2010 Hiệu vi khuẩn cố định đạm (Azospirillu lipoferum) vi khuẩn hòa tan lân (Psedomonas stutzeri) giống lúa cao sản OM4059 trồng tỉnh Hậu Giang Luận văn thạc sĩ ngành trồng trọt Đại học Cần Thơ Rius, N., M C Fuste, C Guasp, J Lalucat, and J G Loren, 2001 “Clonal population strcture of Pseudomonas stutzeri, a species with exceptional genetic diversty” J Bacteriol., 183(2), pp 763-744 Sanders, J L., Murphy, L S., Noble, A., Melgar, R J., and Perkins, J, 2011 Improving phosphorus use efficiency with polymer technology Proc Symphos 2011 1st International Symposium on Innovation and Technology in the Phosphate Industry Marrakech, Morocco, May 2011 Elsevier Sheng X.F., Y He, W.Y Huang 2002 The conditions of rekeasing potassium by a silicate-dissolving bacterial strain NBT Agr Sci China 10: 662666 24 Sikorski, J., R Rossello- Mora, and M.G Lorenz, 1999 “Analysis of genotypic diversity and relationships among Pseudomonas stutzeri strains by PCR based genomic fingerprinting and multilocus enzyme electrophoresis”, Syst Appl Microbiol., 22, pp 393-402 Sperber, J.I, 1958 Solution of apatile by soil microorganisms producing organic acids Austr J Agric Res 9: 782-788 Trần Quốc Dũng, 2011 Ảnh hưởng chủng vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân phân kali lên suất khoai lang Luân văn thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ Sinh học Đại học Cần Thơ Vergara, B.S., 1992 A Fammer’s Prime on Growing rice, IRRI Yahya, A.L, and S.K Azawi., 1989 Occurrence of phosphate – solubizing bacteria in somqe Iraqi soils Plant and soil 117: 135-141 25 PHỤ CHƯƠNG Bảng phân tích phương sai chiều cao 10 NSKG Nguồn biến động Tổng bình Trung bình phương Độ tự bình phương Nghiệm thức 25,399 3,175 Sai sô 66,323 27 2,456 Tổng cộng 91,723 35 Bảng phân tích phương sai chiều cao 20 NSKG Nguồn biến động Tổng bình Trung bình phương Độ tự bình phương Nghiệm thức 40,258 5,032 Sai số 46,629 27 1,727 Tổng cộng 86,888 35 Bảng phân tích phương sai chiều cao 40 NSKG Nguồn biến động Tổng bình Trung bình phương Độ tự bình phương Nghiệm thức 784,193 98,024 Sai số 263,982 27 9,777 Tổng cộng 1.048,175 35 Bảng phân tích phương sai chiều cao 60 NSKG Nguồn biến động Tổng bình Trung bình phương Độ tự bình phương Nghiệm thức 577,219 72,152 Sai số 240,126 27 8,894 Tổng cộng 817,345 35 Bảng phân tích phương sai chiều cao thu hoạch Nguồn biến động Tổng bình Trung bình phương Độ tự bình phương Nghiệm thức 493,731 61,716 Sai số 316,860 27 11,736 Tổng cộng 810,591 35 Bảng phân tích phương sai số chồi/chậu 20 NSKG Nguồn biến động Tổng bình Trung bình phương Độ tự bình phương Nghiệm thức 20,389 2,549 Sai số 16,500 27 0,611 Tổng cộng 36,889 35 26 F Tính Ý nghĩa 1,293 0,289 F Tính 2,914 F Tính 10,026 F Tính 8,113 F Tính 5,259 F Tính 4,170 Ý nghĩa 0,018 Ý nghĩa 0,000 Ý nghĩa 0,000 Ý nghĩa 0,000 Ý nghĩa 0,002 Bảng phân tích phương sai số chồi/chậu 40 NSKG Nguồn biến động Tổng bình Trung bình phương Độ tự bình phương Nghiệm thức 1.971,000 246,375 Sai số 311,750 27 11,546 Tổng cộng 2.282,750 35 Bảng phân tích phương sai số chồi/chậu 60 NSKG Nguồn biến động Tổng bình Trung bình phương Độ tự bình phương Nghiệm thức 805,000 100,625 Sai số 133,000 27 4,926 Tổng cộng 938,000 35 Bảng phân tích phương sai số chồi/chậu thu hoạch Nguồn biến động Tổng bình Trung bình phương Độ tự bình phương Nghiệm thức 679,500 84,937 Sai số 73,250 27 2,713 Tổng cộng 752,750 35 10 Bảng phân tích phương sai số hạt Nguồn biến động Tổng bình Trung bình phương Độ tự bình phương Nghiệm thức 1.049,512 131,189 Sai số 1.140,393 27 42,237 Tổng cộng 2.189,905 35 11 Bảng phân tích phương sai tỷ lệ hạt Nguồn biến động Tổng bình Trung bình phương Độ tự bình phương Nghiệm thức 941,278 117,660 Sai số 626,447 27 23,202 Tổng cộng 1.567,725 35 12 Bảng phân tích phương sai khối lượng 1000 hạt Nguồn biến động Tổng bình Trung bình phương Độ tự bình phương Nghiệm thức 56,781 7,098 Sai số 24,540 27 ,909 Tổng cộng 81,321 35 27 F Tính 21,338 F Tính 20,428 F Tính 31,308 F Tính 3,106 F Tính 5,071 F Tính 7,809 Ý nghĩa 0,000 Ý nghĩa 0,000 Ý nghĩa 0,000 Ý nghĩa 0,013 Ý nghĩa 0,001 Ý nghĩa 0,000 13 Bảng phân tích phương sai số chậu Nguồn biến động Tổng bình Trung bình phương Độ tự bình phương Nghiệm thức 679,500 84,937 Sai số 73,250 27 2,713 Tổng cộng 752,750 35 14 Bảng phân tích phương sai suất thực tế Nguồn biến động Tổng bình Trung bình phương Độ tự bình phương Nghiệm thức 893,629 111,704 Sai số 62,670 27 2,321 Tổng cộng 956,299 35 15 Bảng phân tích phương sai hệ số kinh tế (HI) Nguồn biến động Tổng bình Trung bình phương Độ tự bình phương Nghiệm thức 0,050 0,006 Sai số 0,017 27 0,001 Tổng cộng 0,067 35 28 F Tính 31,308 F Tính 48,125 F Tính 9,735 Ý nghĩa 0,000 Ý nghĩa 0,000 Ý nghĩa 0,000 [...]... 1 Các dạng khuẩn lạc của vi khuẩn Pseudomonas stutzeri 7 ix DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Chiều cao (cm) của giống lúa OM 5464 theo các nguồn lân ở các thời điểm sinh trưởng trồng trong chậu vụ Hè Thu năm 2014 14 3.2 Số chồi /chậu của giống lúa OM5464 theo các nguồn lân ở các thời điểm sinh trưởng trồng trong chậu vụ Hè Thu năm 2014 16 3.3 Thành phần năng suất của giống lúa OM5464 theo các nguồn. .. theo các nguồn lân trồng trong chậu vụ hè thu năm 2014 18 3.4 Năng suất thực tế (g /chậu) và hệ số kinh tế (HI) của giống lúa OM5464 theo các nguồn lân trồng trong chậu vụ Hè Thu 2014 20 x MỞ ĐẦU Lân là nguyên tố đứng thứ 2 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng khoáng đa lượng thiết yếu cho sự phát triển và sinh trưởng của cây trồng Tuy nhiên, hàm lượng lân dể tan trong đất là không cao, đa số lân tồn tại ở dạng... lúa (Nguyễn Đăng Nghĩa và Nguyễn Mạnh Chinh, 2008) 1.2 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA 1.2.1 Các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa Chu kì sinh trưởng và phát triển của cây lúa tính từ lúc nảy mầm cho khi lúa chín có thể chia làm 3 thời kỳ chính: thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, thời kỳ sinh trưởng sinh thực và thời kỳ hình thành hạt và chín (Đinh Thế Lộc, 2006) 1.2.1.1 Thời kỳ sinh trưởng sinh. .. (6kg) Cây lúa hấp thu lân mạnh nhất vào thời kỳ đẻ nhánh và thời kỳ làm đòng nhưng xét về cường độ thì cây hấp thu lân mạnh nhất vào thời kỳ đẻ nhánh 1.3.3 Các dạng lân trong đất Lân trong đất thường tồn tại ở hai dạng là hữu cơ và vô cơ, những người ta thường phân biệt lân trong đất có hai dạng là lân tổng số và lân dễ tiêu 1.3.3.1 Lân tổng số Lân tổng số của đất là tổng các hợp chất lân trong đất,... việc sử dụng vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp bổ sung 50% lượng phân lân hóa học sẽ cho tỷ lệ hạt chắc tốt như lúa bón 100% lượng phân lân hóa học 17 Bảng 3.3 Thành phần năng suất của giống lúa OM5464 theo các nguồn lân trồng trong chậu vụ hè thu năm 2014 Nguồn lân Số hạt/bông Các thành phần năng suất Tỷ lệ hạt chắc Khối lượng (%) 1.000 hạt (g) c 56,47 19,32 d Số bông /chậu NT1 49,96 b 6,25 c NT2 47,26... cây lúa sinh trưởng mạnh và hấp thu chất 13 dinh dưỡng bên ngoài và trong điều kiện tối hảo thì chiều cao cây lúa hầu như bị chi phối bởi điều kiện dinh dưỡng bên ngoài nên các nghiệm thức có bón lân có chiều cao cây cao hơn và khác biệt so với nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức không bón lân Bảng 3.1 Chiều cao (cm) của giống lúa OM 5464 theo các nguồn lân ở các thời điểm sinh trưởng trồng trong chậu. .. Điều này cho thấy việc sử dụng vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp bổ sung 50% lượng 19 phân lân hóa học sẽ cho hệ số kinh tế tốt như lúa bón 100% lượng phân lân hóa học Bảng 3.4 Năng suất thực tế (g /chậu) và hệ số kinh tế (HI) của giống lúa OM5464 theo các nguồn lân trồng trong chậu vụ Hè Thu 2014 Nguồn lân Năng suất thực tế Hệ số kinh tế (HI) NT1 3,30 d 0,34 d NT2 3,49 d 0,33 d NT3 8,31 c 0,36 cd NT4... bón lân có số chồi /chậu đạt từ 17 - 19 (chồi /chậu) Nghiệm thức bón 50% lượng phân lân hóa học (lân DAP) bổ sung phân vi sinh đạt (19 chồi /chậu) cao nhất Các nghiệm thức sử dụng 50% lượng phân lân hóa học có bổ sung vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) có số chồi /chậu tương đương với lúa bón 100% lượng phân lân hóa học (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) cùng cao hơn và. .. Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng bắt đầu từ khi nảy mầm đến khi cây lúa kết thúc đẻ nhánh Trong thời kỳ này cây hình thành và phát triển nhánh, lá và một phần thân Cần có sự cân đối giữa sinh trưởng nhánh và sinh trưởng lá sao cho số nhánh sinh ra đều có khả năng sinh ra đủ số lá để trở thành nhánh hữu hiệu Các nhánh hữu hiệu sẽ cho bông và các nhánh ra muộn, số lá ít sẽ trở thành nhánh vô hiệu và không... lân DAP) thì cây lúa vẩn phát triển tương đương với lúa bón 100% lượng phân lân hóa học (lân Văn Điển, lân 46 P+, lân DAP) về số bông /chậu Điều này cho thấy việc sử dụng vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas sp bổ sung 50% lượng phân lân hóa học sẽ cho số bông /chậu tốt như lúa bón 100% lượng phân lân hóa học 3.4 NĂNG SUẤT THỰC TẾ VÀ CHỈ SỐ THU HOẠCH (HI) 3.4.1 Năng suất thực tế Kết quả năng suất thực tế được ... chồi /chậu giống lúa OM5464 theo nguồn lân thời điểm sinh trưởng trồng chậu vụ Hè Thu năm 2014 16 3.3 Thành phần suất giống lúa OM5464 theo nguồn lân trồng chậu vụ hè thu năm 2014 18 3.4 Năng suất. .. NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NÔNG HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUỒN LÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5464 TRỒNG TRONG CHẬU VỤ HÈ THU 2014 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Sinh viên... tài Và gởi lời chúc tốt đẹp đến toàn thể bạn sinh viên khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng v PHẠM ĐỨC HIẾN, 2014 Ảnh hưởng nguồn lân đến sinh trưởng suất lúa OM5464 trồng chậu vụ hè thu 2014

Ngày đăng: 25/11/2015, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w