Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
3,79 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG THỊ PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM EMINA ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT KHOAI TÂY MARABELL TẠI QUẾ VÕ - BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG THỊ PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM EMINA ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT KHOAI TÂY MARABELL TẠI QUẾ VÕ - BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ : 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. HOÀNG MINH TẤN HÀ NỘI, NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hoàng Thị Phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, đóng góp ý kiến của thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và người thân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS.TS. Hoàng Minh Tấn, người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi với sự tận tâm, tinh thần trách nhiệm cao và đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn Khoa Nông học, Viện Sau đại học, Viện Sinh học Nông nghiệp và đặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Sinh lý đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ và có những góp ý chân thành cho luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn ủy ban nhân dân xã Bằng An - huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh, gia đình bà Nguyễn Thị Liệu thôn Chùa - Bằng An - Quế Võ - Bắc Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Tôi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi sớm hoàn thành luận văn. Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Thị Phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Danh mục từ viết tắt ix 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu, yêu cầu nghiên cứu của đề tài 3 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 1.4. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu của đề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Đặc điểm cây khoai tây. 4 2.1.1. Giới thiệu chung về cây khoai tây 4 2.1.2. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới và Việt Nam 6 2.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EMINA trên thế giới và Việt Nam. 12 2.2.1. Giới thiệu chung về chế phẩm EMINA 12 2.2.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EMINA. 17 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 24 3.2. Vật liệu nghiên cứu 24 3.2.1. Giống khoai tây Marabell 24 3.2.2. Chế phẩm EMINA 24 3.3. Nội dung nghiên cứu 24 3.4. Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1. Bố trí thí nghiệm 24 3.4.2. Biện pháp kỹ thuật tác động 26 3.4.3. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 27 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.5. Phương pháp tính toán và phân tích số liệu 29 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1. Ảnh hưởng của nồng độ xử lý EMINA đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của khoai tây Marabell. 30 4.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ xử lý chế phẩm EMINA đến tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trưởng, phát triển của khoai tây. 30 4.1.2. Ảnh hưởng của nồng độ xử lý chế phẩm EMINA đến tăng trưởng chiều cao cây khoai tây. 32 4.1.3. Ảnh hưởng của nồng độ xử lý chế phẩm EMINA đến sự hình thành thân và ra lá của khoai tây. 34 4.1.4. Ảnh hưởng của nồng độ xử lý chế phẩm EMINA đến diện tích lá và chỉ số diện tích lá của khoai tây 36 4.1.5. Ảnh hưởng của nồng độ xử lý chế phẩm EMINA đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất khoai tây 38 4.1.6. Ảnh hưởng của nồng độ xử lý EMINA đến kích thước củ khoai tây khi thu hoạch 40 4.1.7. Ảnh hưởng của nồng độ xử lý chế phẩm EMINA đến tỷ lệ sâu bệnh hại khoai tây 41 4.1.8. Hiệu quả của nồng độ xử lý chế phẩm EMINA trong sản xuất khoai tây Marabell tại Quế Võ - Bắc Ninh 42 4.2. Ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của khoai tây Marabell. 44 4.2.1. Ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA đến tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trưởng, phát triển của khoai tây. 44 4.2.2. Ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA đến tăng trưởng chiều cao cây khoai tây 45 4.2.3. Ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA đến sự hình thành thân và ra lá của khoai tây 47 4.2.4. Ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA đến diện tích lá và chỉ số diện tích lá của khoai tây 49 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 4.2.5. Ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất khoai tây 50 4.2.6. Ảnh hưởng của phương pháp xử lý EMINA đến kích thước củ khoai tây khi thu hoạch 52 4.2.7. Ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA đến tỷ lệ sâu bệnh hại khoai tây 53 4.2.8. Hiệu quả kinh tế của phương thức xử lý chế phẩm EMINA trong sản xuất khoai tâyMarabell tại Quế Võ - Bắc Ninh 54 4.3. Ảnh hưởng của số lần phun và thời điểm phun chế phẩm EMINA đến thời gian sinh trưởng, phát triển, năng suất của khoai tây Marabell. 56 4.3.1. Ảnh hưởng của số lần phun và thời điểm phun chế phẩm EMINA đến tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trưởng, phát triển của khoai tây 56 4.3.2. Ảnh hưởng của số lần phun và thời điểm phun chế phẩm EMINA đến tăng trưởng chiều cao cây khoai tây 57 4.3.3. Ảnh hưởng của số lần phun và thời điểm phun chế phẩm EMINA đến sự hình thành thân và ra lá của khoai tây 60 4.3.4. Ảnh hưởng của số lần phun và thời điểm phun chế phẩm EMINA đến diện tích lá và chỉ số diện tích lá của khoai tây 61 4.3.5. Ảnh hưởng của số lần phun và thời điểm phun chế phẩm EMINA đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất khoai tây 63 4.3.6. Ảnh hưởng của số lần xử lý EMINA đến kích thước củ khoai tây khi thu hoạch 65 4.3.7. Ảnh hưởng của số lần phun và thời điểm phun chế phẩm EMINA đến tỷ lệ sâu bệnh hại khoai tây 66 4.3.8. Hiệu quả kinh tế của số lần phun và thời điểm phun chế phẩm EMINA trong sản xuất khoai tây Marabell tại Quế Võ - Bắc Ninh 68 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 5.1. Kết luận 70 5.2. Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích trồng khoai tây tỉnh Bắc Ninh từ 2006 - 2012 12 4.1 Ảnh hưởng của nồng độ xử lý chế phẩm EMINA đến tỷ lệ mọc 31 4.2 Ảnh hưởng của nồng độ xử lý chế phẩm EMINA đến tăng trưởng chiều cao cây khoai tây. 32 4.3 Ảnh hưởng của nồng độ xử lý chế phẩm EMINA đến sự hình 35 4.4 Ảnh hưởng của nồng độ xử lý chế phẩm EMINA đến diện tích lá 37 4.5 Ảnh hưởng của nồng độ xử lý chế phẩm EMINA đến năng suất và 38 4.6 Ảnh hưởng của nồng độ xử lý EMINA đến kích thước củ khoai tây 40 4.7 Ảnh hưởng của nồng độ xử lý chế phẩm EMINA đến tỷ lệ sâu bệnh 41 4.8 Hiệu quả kinh tế của nồng độ xử lý EMINA trong sản xuất khoai tây Marabell tại Quế Võ - Bắc Ninh 42 4.9 Ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA đến tỷ lệ 44 4.10 Ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA đến tăng 45 4.11 Ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA đến sự hình thành thân và ra lá của khoai tây 47 4.12 Ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA đến diện 49 4.13 Ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA đến năng 50 4.14 Ảnh hưởng của phương pháp xử lý EMINA đến kích thước củ 52 4.15 Ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA đến tỷ lệ 53 4.16 Hiệu quả kinh tế của phương thức xử lý EMINA trong sản xuất 54 4.17 Ảnh hưởng của số lần phun và thời điểm phun chế phẩm EMINA 56 4.18 Ảnh hưởng của số lần phun và thời điểm phun chế phẩm EMINA 57 4.19 Ảnh hưởng của số lần phun và thời điểm phun chế phẩm EMINA 60 4.20 Ảnh hưởng của số lần phun và thời điểm phun chế phẩm 61 4.21 Ảnh hưởng của số lần phun và thời điểm phun chế phẩm EMINA 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii 4.22 Ảnh hưởng của số lần xử lý EMINA đến kích thước củ khoai tây khi thu hoạch 65 4.23 Ảnh hưởng của số lần phun và thời điểm phun chế phẩm 66 4.24 Hiệu quả kinh tế của số lần phun và thời điểm phun EMINA trong sản xuất khoai tây Marabell tại Quế Võ - Bắc Ninh 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH STT Tên bảng Trang 4.1 Ảnh hưởng của nồng độ EMINA đến tăng trưởng chiều cao cây 33 4.2 Ảnh hưởng của nồng độ xử lý chế phẩm EMINA đến diện tích lá 37 4.3 Ảnh hưởng của nồng độ xử lý chế phẩm EMINA đến năng suất 39 4.4 Ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA đến tăng 46 4.5 Ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA đến diện 49 4.6 Ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA đến năng 51 4.7 Ảnh hưởng của số lần phun và thời điểm phun chế phẩm EMINA 59 4.8 Ảnh hưởng của số lần phun và thời điểm phun chế phẩm EMINA 62 4.9 Ảnh hưởng của số lần phun và thời điểm phun chế phẩm EMINA 64 [...]... chế phẩm này nhằm làm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế sản xuất khoai tây tại Quế Võ - Bắc Ninh * Yêu cầu: - Đánh giá ảnh hưởng của nồng độ xử lý chế phẩm EMINA đến sinh trưởng, phát triển và năng suất khoai tây Marabell tại Quế Võ - Bắc Ninh - Đánh giá ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA đến sinh trưởng, phát triển và năng suất khoai tây Marabell tại Quế Võ - Bắc Ninh - Đánh giá ảnh hưởng. .. - Bắc Ninh - Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA đến sinh trưởng, phát triển và năng suất khoai tây Marabell tại Quế Võ - Bắc Ninh - Nghiên cứu ảnh hưởng của số lần xử lý chế phẩm EMINA đến sinh trưởng, phát triển và năng suất khoai tây Marabell tại Quế Võ - Bắc Ninh 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Bố trí thí nghiệm * Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ xử lý EMINA đến sinh trưởng,. .. ảnh hưởng của số lần xử lý và thời điểm xử lý chế phẩm EMINA đến sinh trưởng, phát triển và năng suất khoai tây Marabell tại Quế Võ Bắc Ninh 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học mới về vai trò và hiệu quả của chế phẩm EMINA đến sinh trưởng, phát triển và năng suất khoai tây Marabell tại Quế Võ - Bắc Ninh - Ý... nghiên cứu đề tài Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA đến sinh trưởng, phát triển và năng suất khoai tây Marabell tại Quế Võ - Bắc Ninh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 1.2 Mục tiêu, yêu cầu nghiên cứu của đề tài * Mục tiêu: Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của khoai tây Marabell từ đó... giới được công bố tại các hội nghị như nghiên cứu về tác dụng của EMINA tới nảy mầm và sức nảy mầm của hạt giống, ảnh hưởng của EMINA tới đất, hiệu quả của EMINA đến sinh trưởng, phát triển và năng suất một số cây trồng như ngô, đậu, đậu tương, cà chua, dưa chuột, bí, khoai tây, chuối, rau các loại, Hiệu quả của EMINA đến rễ cây trồng và đất, tác dụng của EMINA đối với nghề trồng hoa, EMINA trong quản... và bệnh virus Y ở mức tương đối khá 3.2.2 Chế phẩm EMINA - Nguồn gốc: Do Viện Sinh học nông nghiệp - trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội sản xuất và cung cấp - Thành phần vi sinh vật chính: Vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, vi khuẩn Bacillus, nấm men 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ xử lý chế phẩm EMINA đến sinh trưởng, phát triển và năng suất khoai tây Marabell tại Quế Võ. .. nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh, 2014) 2.2 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EMINA trên thế giới và Việt Nam 2.2.1 Giới thiệu chung về chế phẩm EMINA 2.2.1.1 Chế phẩm EMINA là gì Chế phẩm EMINA là tên viết tắt của Effective Microorganisms of Institute of Agrobiology, là chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu do Viện Sinh học nông nghiệp - trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội sản xuất và cung... và tăng năng suất củ một cách rõ rệt Nhận thức được vai trò của vi sinh vật từ những năm đầu của thập kỷ 80, nước ta đã triển khai hàng loạt các đề tài nghiên cứu thuộc chương trình công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp Trần Thị Hồng Ngọc cho rằng: Việc sử dụng chế phẩm EMINA đã ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng, phát triển và năng suất khoai tây Bón lót Bokashi kết hợp phân chuồng (1:1) làm tăng năng. .. cứu của đề tài có thể sử dụng làm căn cứ khoa học để đề xuất được nồng độ, phương pháp, số lần xử lý và thời điểm xử lý tối ưu của chế phẩm EMINA nhằm làm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế của khoai tây Marabell tại Quế Võ - Bắc Ninh 1.4 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu của đề tài - Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu trên giống Marabell là giống đang trồng phổ biến tại địa phương - Chỉ nghiên cứu chế phẩm. .. đến sinh trưởng, phát triển, khả năng tích lũy sinh khối và năng suất khoai tây, làm giảm đáng kể tỷ lệ chết của khoai tây, hạn chế thiệt hại do vi khuẩn hoặc nấm bệnh vùng rễ gây ra cho cây khoai tây tới 40 - 66%, tăng khả năng tích luỹ sinh khối tới 16,8 - 39,7% Sử dụng phân bón có vi sinh vật cố định nitơ có tác dụng tiết kiệm 10 - 20% phân bón vụ Một số nghiên cứu cũng cho thấy bón phân có vi sinh . triển và năng suất khoai tây Marabell tại Quế Võ - Bắc Ninh. - Đánh giá ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA đến sinh trưởng, phát triển và năng suất khoai tây Marabell tại Quế Võ - Bắc. lý chế phẩm EMINA đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của khoai tây Marabell. 44 4.2.1. Ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA đến tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trưởng, phát triển. Bắc Ninh. - Đánh giá ảnh hưởng của số lần xử lý và thời điểm xử lý chế phẩm EMINA đến sinh trưởng, phát triển và năng suất khoai tây Marabell tại Quế Võ - Bắc Ninh. 1.3. Ý nghĩa khoa học và