1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) thực trạng hành vi sức khỏe, nguy cơ trầm cảm và stress của sinh viên năm thứ hai đại học thương mại

61 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 621,04 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Với sinh viên năm thứ tư chuyên ngành Điều dưỡng, lần tiến hành nghiên cứu sức khỏe thử thách lớn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất người giúp suốt chặng đường làm nghiên cứu Trước hết, xin cảm ơn TS Trần Thị Thanh Hương giới thiệu cho đề tài mà tơi cho hấp dẫn, bổ ích mẻ Cảm ơn cô dẫn dắt từ lúc chuẩn bị đề cương nghiên cứu, tới công việc thu thập số liệu nghiên cứu thành công Tôi biết ơn tất bạn sinh viên tham gia vào nghiên cứu Khơng có diện chia sẻ chân thành họ, tơi khơng hồn thành đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng ban tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu vấn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn thành viên gia đình anh chị lớp KTC4 ủng hộ trình làm nghiên cứu Sự ủng hộ vật chất tinh thần nguồn động lực lớn để tới đề tài Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Bộ môn Điều dưỡng trường Đại học Thăng Long - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan thực q trình làm khóa luận tốt nghiệp cách khoa học, xác trung thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thật, thu từ trình nghiên cứu chúng tôi, chưa đăng tải tài liệu khoa học Sinh viên Thang Long University Library DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CES-D The centre for Epidemiological Studies - Depression Scale: Thang điểm đánh giá nguy trầm cảm ĐHTM Đại học Thương Mại SAVY Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam lần thứ II SV Sinh viên UNFPA United Nations Population Fund: Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc UNICEF United Nations Children's Fund: Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc WHO World Health Organization: Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các số, biến số nghiên cứu 16 Bảng 3.1: Các đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 3.2: Các số thể SV 20 Bảng 3.3: Mức độ sử dụng chất có hại cho sức khỏe SV 21 Bảng 3.4: Một số đặc điểm hành vi sinh hoạt tình dục SV 22 Bảng 3.5: Đặc điểm dinh dưỡng SV 24 Bảng 3.6: Thời gian nghỉ ngơi tĩnh SV 24 Bảng 3.7: Tỷ lệ chơi game online vào mạng xã hội SV 24 Bảng 3.8: Nguy trầm cảm SV 25 Bảng 3.9: Một số triệu chứng trầm cảm SV 26 Bảng 3.10: Stress với mối quan hệ cá nhân với gia đình, bạn bè xã hội 26 Bảng 3.11: Stress với thân SV 27 Bảng 3.12: Stress với việc học tập 28 Bảng 3.13: Stress với môi trường sống làm việc 28 Thang Long University Library DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Tình hình sử dụng mũ bảo hiểm xe máy SV 20 Hình 3.2: Tỷ lệ quan hệ tình dục SV vòng 12 tháng qua 23 Hình 3.3: Tỷ lệ biện pháp tránh thai sử dụng quan hệ 23 Hình 3.4: Thời gian chơi game online vào mạng xã hội SV .25 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số khái niệm Một số nghiên cứu có sức khỏe SV Khái quát đặc điểm SV 11 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 Địa điểm thời gian 14 Đối tượng nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đạo đức nghiên cứu 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 19 Hành vi sức khỏe SV 20 Đánh giá nguy trầm cảm (CES-D) 25 Các yếu tố liên quan tới stress 26 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 30 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 Hành vi sức khỏe SV 31 Đánh giá nguy trầm cảm 33 Các yếu tố liên quan tới stress 34 KẾT LUẬN 35 KHUYỂN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thang Long University Library ĐẶT VẤN ĐỀ Tuổi trẻ tảng cho đời người Với sinh viên, thời gian ngồi ghế giảng đường đại học quãng thời gian vô quan trọng q trình lâu dài tích lũy kiến thức, kinh nghiệm phương pháp tư Học tập đại học hội tốt để sinh viên (SV) trải nghiệm thân, SV thích khám phá, tìm tịi Đồng thời, họ thích bộc lộ mạnh thân, thích học hỏi, trau dồi, trang bị vốn sống, hiểu biết cho mình, dám đối mặt với thử thách để khẳng định Tuy nhiên, với lứa tuổi này, theo quy luật phát triển tâm lý, SV lại đối mặt với nhiều hành vi khơng có lợi cho sức khỏe uống rượu, hút thuốc, hành vi tình dục khơng an tồn…Đây thời gian mà nhiều SV có thay đổi môi trường sống, bắt đầu sống tự lập, thay đổi môi trường học tập với cách thức học tập khác hẳn so với thời gian học phổ thơng Vì vậy, nhiều SV khơng thể đương đầu với khó khăn, thử thách lâm vào chứng trầm cảm stress Theo báo cáo chung điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam lần thứ II (SAVY 2) Bộ Y tế, Tổng cục thống kê quan hỗ trợ UNFPA, UNICEF, WHO năm 2010 tỷ lệ thiếu niên nói chung, SV nói riêng sử dụng rượu bia, hút thuốc ngày nhiều Số lượng thiếu niên tập thể dục thể thao "rất thường xuyên" "thường xuyên" cao, lại tập hay không tập thể dục, thể thao SAVY cho thấy thiếu niên có nhìn lạc quan sống tương lai, khơng có khác biệt đáng kể mức độ lạc quan nữ nam, khu vực thành thị nơng thơn, nhóm niên có trình độ học vấn khác nhau, người theo tôn giáo khác Mặt khác, SAVY cho thấy có tỷ lệ khơng nhỏ số họ cịn có lúc có cảm giác tự ti (29,9%), có cảm giác thất vọng, chán chường tương lai (14,3%) Cuộc sống gia đình, mơi trường học tập, hài lịng với cơng việc, việc có hay khơng sử dụng chất gây nghiện yếu tố có ảnh hưởng đến đời sống tinh thần thiếu niên [2] Trường Đại học Thương Mại (ĐHTM) với 14.000 SV qui theo học, cử nhân kinh tế tương lai Ngồi việc cần lực ý, óc cần nhạy bén chạy đua với số để phù hợp với thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa Trạm y tế trường có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho cán giáo viên SV Hiện chưa có nghiên cứu liên quan đến sức khỏe SV trường Với mục đích tìm hiểu cụ thể hành vi liên quan đến sức khỏe, vấn đề trầm cảm stress SV, phân tích cảm nhận trải nghiệm từ đưa số số biện pháp để nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ điều chỉnh hành vi SV, tiến hành làm đề tài “Thực trạng hành vi sức khỏe, nguy trầm cảm stress sinh viên năm thứ hai Đại học Thương Mại năm 2013” với mục tiêu: Mô tả thực trạng hành vi sức khỏe SV năm thứ hai Trường Đại học Thương Mại Đánh giá nguy trầm cảm SV nói Đánh giá yếu tố liên quan tới stress SV nói CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số khái niệm hành vi sức khỏe, trầm cảm stress: 1.1 Hành vi sức khỏe: Hành vi người hiểu hành động hay nhiều hành động phức tạp trước việc, tượng mà hành động lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên ngoài, chủ quan khách quan Hành vi sức khỏe thuộc tính cá nhân niềm tin, mong đợi, động lực thúc đẩy, giá trị, nhận thức kinh nghiệm; đặc điểm tính cách bao gồm tình cảm, cảm xúc, loại hình hành động thói quen có liên quan đến trì, phục hồi cải thiện sức khỏe Có hành vi có lợi hành vi có hại cho sức khỏe người Đối với học sinh, SV hành vi sức khỏe ảnh hưởng trực tiếp tới kết học tập, lối sống em.[5] Những hành vi có lợi cho sức khỏe SV: Đó hành vi lành mạnh SV thực hành để phòng chống bệnh tật tập thể dục, dinh dưỡng hợp lý… Những hành vi có hại cho sức khỏe: Là hành vi có nguy có tác động xấu đến sức khỏe hút thuốc lá, lạm dụng nghiện rượu, chơi game online nhiều, quan hệ tình dục bừa bãi thiếu bảo vệ,… 1.2 Trầm cảm: Trầm cảm bệnh lý y tế liên quan đến tâm trí thể Cũng gọi rối loạn trầm cảm trầm cảm lâm sàng, ảnh hưởng đến cách cảm nhận, suy nghĩ hành xử Trầm cảm dẫn đến loạt vấn đề tình cảm thể chất Có thể gặp khó khăn thực hoạt động bình thường hàng ngày trầm cảm làm cho cảm thấy sống không đáng sống.[11] Khoảng vài chục năm gần đây, số người bị rối loạn trầm cảm chiếm tỷ lệ cao hầu giới Theo ước tính Tổ chức Y tế giới 5% dân số hành tinh có rối loạn trầm cảm rõ rệt [20] Ở nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu dịch tễ trầm cảm, nghiên cứu dịch tễ lâm sàng 10 rối loạn tâm thần thường gặp vùng sinh thái Trần Văn Cường cộng năm 2001 cho tỷ lệ trầm cảm 2,8% dân số [13] 1.2.1 Các triệu chứng trầm cảm bao gồm: - Cảm giác buồn bã hay bất hạnh - Khó chịu hay thất vọng, việc nhỏ - Mất quan tâm hay niềm vui hoạt động bình thường - Giảm tình dục - Mất ngủ ngủ nhiều - Thay đổi thèm ăn, trầm cảm thường gây giảm thèm ăn giảm cân, số người gây thèm ăn tăng cân - Kích động bồn chồn - Chậm lại suy nghĩ, nói cử động thể - Tính dự, lãng trí - Mệt mỏi lượng, nhiệm vụ nhỏ dường địi hỏi nhiều nỗ lực - Cảm xúc vô dụng hay tội lỗi, lưu luyến thất bại khứ đổ lỗi cho thứ khơng phải - Vấn đề tư duy, tập trung, định ghi nhớ - Thường xuyên suy nghĩ chết tự tử - Khóc khơng có lý rõ ràng - Khơng giải thích vấn đề, chẳng hạn đau lưng hay đau đầu Đối với số người, triệu chứng trầm cảm nặng, rõ ràng Những người khác nói chung cảm thấy đau khổ hay hạnh phúc mà không thực biết Trầm cảm ảnh hưởng đến người theo cách khác nhau, triệu chứng trầm cảm khác từ người sang người khác Kế thừa đặc gây nghiện (khoảng 3%), khơng có khác biệt nam nữ Có thể SV SV có điều kiện, hay vào quán bar, sử dụng thuốc gây nghiện để bay nhảy, gặp số SV khác dễ bị cám dỗ, lôi kéo bắt đầu vào môi trường phức tạp thị Hậu dẫn SV tới tệ nạn xã hội khác hành vi vi phạm pháp luật Nhà trường có biện pháp tuyên truyền bảng tin, băng rôn đài phát tác hại chất gây nghiện Đồng thời giao cho Trạm y tế Phịng Cơng tác SV tổ chức xét nghiệm phát sử dụng chất gây nghiện người cho SV nam năm thứ Đây hình thức răn đe, góp phần đảm bảo mơi trường học đường nói khơng với ma túy 2.2 Hành vi sinh hoạt tình dục: Khuynh hướng tình dục SV chủ yếu khác giới (94,2%), kết phù hợp với đạo lý người Việt Nam Bên cạnh cịn có khoảng 5,8% SV có khuynh hướng đồng giới, lưỡng giới khơng biết theo khuynh hướng này, đối tượng thân cấu tạo thể hay tâm sinh lý họ số SV có nhu cầu kiếm thêm tiền mà phục vụ người có nhu cầu tình dục đồng giới Điều nguy hiểm, có nguy lây nhiễm bệnh xã hội cao, cần phát tổ chức tư vấn cho SV Ngồi ra, số có người yêu sống cùng, nguyên nhân th nhà khơng có kiểm sốt gia đình, nhà trường, vấn đề nhức nhối đặt giới trẻ Theo nghiên cứu sống thử quan hệ tình dục trước nhân SV Trung ương hội SV kết hợp với Bộ Y tế tiến hành năm 2008 trường đại học phía nam kết cho thấy tỷ lệ SV đồng ý với việc sống thử quan hệ tình dục trước nhân ngày cao, có xu hướng tăng lên số khu vực nội thành đô thị lớn Từ dẫn đến ý nghĩ hành động nguy hại em SV đặc biệt SV nữ lỡ có thai ngồi ý muốn nạo phá thai, tập trung sống “vợ chồng” không tập trung học hành…Đây vấn đề cần tìm hiểu sâu nghiên cứu khác, đồng thời Trạm y tế trường Ban Chấp hành Đồn Thanh niên cần phải tìm hiểu kỹ tổ chức hoạt động nhằm tư vấn kiến thức liên quan đến sức khỏe sinh sản ngăn chặn hệ lụy xảy 32 2.3 Dinh dưỡng thời gian nghỉ ngơi tĩnh tại: Các em SV thường xuyên bỏ bữa (47%) dành nhiều thời gian cho việc nghỉ ngơi tĩnh (4,1 giờ) Những thói quen khơng tốt cho em chế độ dinh dưỡng hoạt động thể lực yếu tố góp phần tạo nên phát triển hài hịa tồn diện khơng trí tuệ mà sức khỏe, ý chí Hiện SV quan tâm đến vấn đề Nhiều SV từ tỉnh lên, sống xa gia đình, tự nấu ăn họ chưa biết cách lên thực đơn, chưa biết cân nặng có đủ chuẩn hay chưa, nên ăn để bảo đảm sức khỏe… đa phần ăn uống theo cảm tính, theo sở thích, tiết kiệm thói quen ngủ nướng- nhịn ăn, vội vàng lên lớp học mà chưa ý đến góc độ khoa học thành phần dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe 2.4 Sử dụng internet: Đối với SV, mơi trường học tập, giải trí phong phú đa dạng, nhu cầu sử dụng internet ngày cao Sự đời internet có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tinh thần đời sống học tập SV môi trường sống động bận rộn Nghiên cứu thị trường internet Việt Nam năm 2012 vừa công bố, internet vượt qua radio (23%) báo giấy (40%) để trở thành phương tiện thông tin sử dụng hàng ngày phổ biến Việt Nam (42%) Trong giới trẻ độ tuổi từ 15 đến 24 đối tượng dùng internet nhiều Tuy nhiên thời gian sử dụng internet để chơi game online SV năm thứ ĐHTM cao, thể hình 3.4, điều ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tiền bạc kéo theo hành vi tiêu cực Nhà trường nên kết hợp với Đoàn Thanh niên tổ chức hoạt động ngoại khóa tạo mơi trường sinh hoạt văn hóa lành mạnh, bổ ích, qua làm hạn chế thời gian chơi game online Đánh giá nguy trầm cảm: 49,5% số cho thấy tỷ lệ SV có nguy trầm cảm cao, tỷ lệ cao so với nghiên cứu Đỗ Đình Quyên (39,6%) [18] hay nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Liên (47,6%) [6] Tỷ lệ SV nữ có nguy trầm cảm cao SV nam khoảng 10% Trong nghiên cứu Mỹ tỷ lệ gặp nữ cao gấp lần nam giới (12% so với 6,6%) [20] 33 Do đa phần tính cách nữ yếu đuối nam nên thường bị ảnh hưởng tâm lí suy nghĩ nhiều gặp khó khăn Một số triệu chứng trầm cảm hay gặp SV khó tập trung (75,3%), chán nản, thất vọng (65,8%),…Điều giải thích khối lượng kiến thức học buổi nhiều, nặng kèm theo yếu tố khác trò chơi, mạng xã hội công việc khác làm SV tập trung, dẫn đến kết học tập sút kém, dẫn đến chán nản, thất vọng Vì nên giảm tải khối lượng kiến thức truyền tải buổi, tổ chức bồi dưỡng thêm cho SV yếu để cải thiện kết học tập cho SV Các yếu tố liên quan tới stress: 4.1 Stress với mối quan hệ cá nhân với gia đình, bạn bè xã hội: Tỷ lệ SV có nguy căng thẳng cao khi: làm việc với người khơng quen biết (77,3%), khó khăn thay đổi hoạt động xã hội (49%), khó khăn việc tìm bạn (33,3%)…SV có chất động, hòa đồng nhiên năm đầu học đại học, mơi trường học tập cịn nhiều bỡ ngỡ Khi tham gia hoạt động, bạn thử thách lớn mà em phải vượt qua 4.2 Stress với môi trường sống, thân SV việc học tập: Trong số 400 SV hỏi trải nghiệm năm học vừa qua 85% em cho học đại học bước ngoặt lớn, hình thức học tín khác so với học phổ thông, đồng thời em cảm thấy lớn - có trách nhiệm Thói quen ngủ ăn uống bị thay đổi (74,2%) đa phần trước cha mẹ người thân chăm lo, lên học đại học xa nhà, chưa xếp thời gian hợp lí, tâm lí nhịp sinh học thay đổi, khiến thể lâm vào trạng thái mệt mỏi, buồn chán, giảm sút sức khỏe nguyên nhân gây chứng trầm cảm stress SV Bên cạnh khó khăn tài chính, chấn thương, người thân qua đời, rắc rối xe cộ, máy tính yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần em Nhiều em vượt qua được, lâm vào chứng bệnh trầm cảm có hành động sai trái 34 KẾT LUẬN Hành vi sức khỏe SV năm thứ hai trường Đại học Thương Mại: 1.1 Thói quen lối sống: - Tỷ lệ SV sử dụng xe máy có đội mũ bảo hiểm thường xuyên 70% Tỷ lệ SV không đội mũ bảo hiểm khoảng 7% - Tỷ lệ SV có sử dụng rượu 48,8%, tỷ lệ SV nam sử dụng rượu 81,9%, cao gấp 7,7 lần SV nữ - Tỷ lệ SV có hút thuốc 8,8%, tỷ lệ SV nam hút thuốc 21%, cao gấp 5,7 lần SV nữ - Tỷ lệ SV có sử dụng chất gây nghiện 3,2%, tỷ lệ SV nam có sử dụng chất gây nghiện 3,9%, cao gấp 1,3 lần SV nữ 1.2 Hành vi sinh hoạt tình dục: - Tỷ lệ SV nam quan hệ tình dục vòng 12 tháng qua 17,1%, cao gấp gần lần SV nữ (2,7%) - Tỷ lệ SV sử dụng biện pháp tránh thai quan hệ tình dục 73,1%, sử dụng bao cao su chiếm tỷ lệ 57,7%, thuốc tránh thai 15,4% 1.3 Dinh dưỡng thời gian nghỉ ngơi tĩnh tại: - Tỷ lệ bỏ bữa SV 46,7%, thường bỏ bữa sáng bữa trưa - Thời gian nghỉ ngơi tĩnh SV 4,1 giờ, dao động từ 3,8 đến 4,4 1.4 Sử dụng internet: - Tỷ lệ SV sử dụng internet để chơi game online 70,5%, tỷ lệ SV nam chơi cao gấp 2,3 lần SV nữ - Tỷ lệ SV sử dụng mạng xã hội 99%, tỷ lệ SV nữ cao SV nam - Thời gian chơi game online vào mạng xã hội SV thường giờ, chiếm tỷ lệ 80% Tỷ lệ SV chơi game online 12,1%, vào mạng xã hội 19,4% Tỷ lệ nguy trầm cảm SV năm thứ hai trường Đại học Thương Mại: 35 - Tỷ lệ SV có nguy trầm cảm 49,5% - Tỷ lệ SV nữ có nguy trầm cảm 51,9%, SV nam 42,9% - Một số triệu chứng trầm cảm hay gặp SV: khó tập trung (75,3%), chán nản, thất vọng (65,8%), ăn không ngon miệng (59,8%), lo lắng, sợ hãi (57,8%) Một số yếu tố liên quan tới stress: - Stress với mối quan hệ cá nhân, gia đình, bạn bè xã hội: làm việc với người khơng quen biết (77,3%), khó khăn tìm bạn (33,3%) - Stress với thân SV: bắt đầu khóa học đại học (85,5%), nhiều trách nhiệm (84,8%), khó khăn tài (66%), thay đổi thói quen ăn uống (65,5%) - Stress với việc học tập: tăng áp lực học hành (78,5%), điểm thấp mong đợi (75,9%) Tỷ lệ SV bỏ nhiều tiết học nam cao gấp 2,6 lần SV nữ - Stress với môi trường sống làm việc: đặt vào nhiều tình khác (75,4%), thay đổi môi trường sống (75,4%) Tỷ lệ SV nam có mơi trường sống lộn xộn bừa bãi cao gấp 1,6 lần SV nữ, bỏ việc làm cao gấp 2,1 lần nữ 36 KHUYẾN NGHỊ - Đối với Trạm y tế trường: + Kết hợp với phòng ban tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục, tổ chức buổi thảo luận, nói chuyện vấn đề sức khỏe cho SV + Nên mở phịng tư vấn tâm lí trường nhằm giải vấn đề tâm lí cho SV gặp khó khăn sống SV trao đổi tìm cách giải có vấn đề tâm lí - Đối với Phịng Cơng tác SV Đồn Thanh niên CSHCM: + Tăng cường tổ chức buổi sinh hoạt trao đổi phương pháp học SV khóa để chia sẻ cách học khoa học tránh căng thẳng mệt mỏi + Tích cực tổ chức hoạt động thể thao, văn nghệ…nhằm thu hút quan tâm đông đảo SV - Đối với gia đình thân SV: Luôn kết hợp với nhà trường hỗ trợ tinh thần cho em đặc biệt ngày đầu nhập học, thường xuyên động viên, chia sẻ khó khăn vướng mắc Các em SV học cần xếp thời gian biểu phù hợp, tích cực tham hoạt động tập thể Nên trì trạng thái tâm lí thăng q trình học tập căng thẳng - Mở rộng phạm vi nghiên cứu lĩnh vực chuyên sâu vấn đề đưa nghiên cứu áp dụng với đối tượng sinh viên năm khác để có thơng tin đầy đủ có khả so sánh đối tượng 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1] Nguyễn Tuấn Anh (2013), "Kiến thức, thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản sinh viên năm thứ Đại học Y Hà Nội", Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội [2] Bộ Y tế (2010), "Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVY2)" [3] PGS.TS Dương Nghiệp Chí (2001) Tạp chí Dân số & Phát triển/ website Tổng cục Dân số & KHHGĐ http://danso.giadinh.net.vn/du-lieu-dan-so/thuc-trang-the-chat-nguoi-vietnam-tu-620-tuoi-20111117025241249.htm [4] Đỗ Văn Dũng (2002), "Tỷ lệ hút thuốc sinh viên, học sinh học viên khu vực phía nam", Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân y tế công cộng, Đại học Y dược HCM [5] Tô Văn Hiến (2009), “Khoa học hành vi giáo dục sức khỏe”, NXB Y học [6] Nguyễn Thị Bích Liên (2011), "Nguy trầm cảm số khối sinh viên đa khoa trường Đại học Y Hà Nội năm học 2010-2011 số yếu tố liên quan", Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội [7] Hồ Thanh Mỹ Phương (2007), "Kỹ giảm lo lắng căng thẳng", Chuyên đề rèn luyện kỹ sống cho sinh viên, Đại học An Giang [8] Nguyễn Triệu Phong (2011), "Áp lực học tập số vấn đề sức khỏe tâm thần sinh viên năm thứ Đại học Y Hà Nội", Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội [9] Phịng Cơng tác sinh viên (2013), "Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013, trường Đại học Thương Mại" [10] Hồ Ngọc Quỳnh (2009), "Sức khỏe tâm thần sinh viên y tế công cộng điều dưỡng Đại học Y dược HCM", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Đại học Y dược HCM [11] Nguyễn Minh Tuấn (2002), “Các rối loạn tâm thần chẩn đoán điều trị”, NXB Y học [12] Phạm Thị Huyền Trang (2013), "Thực trạng stress sinh viên Đại học Y Hà Nội", Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội [13] Trung tâm hỗ trợ sinh viên (2008) Giảm stress cho tân sinh viên http://www.hungvuong.edu.vn/tthtsv/index.php?option=com_content&view=a rticle&id=129:gim-stress-cho-tan-sinh-vien&catid=44:k-nng&Itemid=91 [14] Trần Trung (2008), “Một số đặc điểm sinh viên", Tạp chí Thanh niên, số 74, tr26-28 Tài liệu Tiếng Anh: [15] Julie M.Brandy (2011), "Depression in freshmen college students", Program in nursing, Loyola University, Chicago [16] Hassan Forooqi (2013), "Effect of Facebook on the life of Medical University students", International archives of medicine [17] Stefanie M Helmer (2012), "Health-related locus of control and health behaviour among university students in North Rhine Westphalia, Germany", BMC Research Notes [18] Do Dinh Quyen (2007), "Depression and among the first year medical students in university of medicine and pharmarcy Ho Chi Minh city, Viet Nam", College of Public Health Sciences, Chulalongkom University [19] Katherine Skipworth (2011), "Relationship between Perceived Stress and Depression in College Students", The Degree Master of Science, Arizona State University [20] WHO (2005) “Child and adolescent mental health policies and plans” http://www.who.int/mental heath/policy/en/Child2020Ado20Mental20Healt final.pdf PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI HÀNH VI SỨC KHỎE CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Hãy khoanh tròn vào ý Anh/Chị: STT NỘI DUNG CÂU HỎI G1 Anh/Chị tuổi? G2 Giới tính Anh/Chị G3 Anh/Chị sinh viên năm Code ……………tuổi Nam Nữ Chuyển giới Năm thứ…………… thứ mấy? G4 Tình trạng nhân Anh/Chị gì? Độc thân Đã lập gia đình Ly dị Ly thân Khác (ghi rõ) G5 G6 Anh/Chị sinh đâu? Hiện Anh/Chị sống …… Thành thị Nông thôn Ký túc xá sinh viên Thuê nhà trọ Sống nhà họ hàng Sống gia đình Khác (ghi rõ) …… P1 Cân nặng … ….kg P2 Chiều cao ….….cm A1 Khuynh hướng tình dục Khác giới Anh/Chị Đồng giới Lưỡng giới Khơng biết Chưa có người yêu Có sống Có không sống A2 Mối quan hệ Thang Long University Library B1 B2 Trong 12 tháng qua, Anh/Chị có Khơng sử dụng xe máy thường xun sử dụng mũ bảo Không đội mũ hiểm xe máy? Hiếm Thường xuyên đội mũ bảo hiểm Chưa sử dụng Có, khơng phải 30 ngày vừa qua Sử dụng 1-9 ngày Sử dụng 10-29 ngày Sử dụng 30 ngày Chưa sử dụng Có, 30 ngày vừa qua Sử dụng 1-9 ngày Sử dụng 10-29 ngày Sử dụng 30 ngày Chưa sử dụng Có, khơng phải 30 ngày vừa qua Sử dụng 1-9 ngày Sử dụng 10-29 ngày Sử dụng 30 ngày Khơng có Một Hai Ba Trên ba Có Khơng Khơng sử dụng Sử dụng bao cao su Sử dụng thuốc tranh thai uống Trong vòng 30 ngày qua, uống rượu B3 Tình hình hút thuốc vịng 30 ngày qua B4 Tình hình sử dụng chất gây nghiện B5 Số bạn tình vịng 12 tháng vừa qua B6 Có quan hệ tình dục vịng 12 tháng vừa qua B6.1 Nếu có, Anh/Chị có sử dụng biện pháp tránh thai sau không? Khác (ghi rõ) …… …… Dinh dưỡng B7 Hãy mô tả bữa ăn Anh?chị B7.1 Hãy mơ tả lượng rau trung bình ăn bữa ăn? Ăn bữa/ngày Đôi bỏ bữa ăn Thường bỏ bữa sáng trưa Chỉ ăn bữa tối < bát  bát Hoạt động thể lực (IPAQ) B8 Trong ngày vừa qua, có bao …….ngày/tuần nhiêu ngày tuần, Anh/Chị có tham gia hoạt động với cường độ nặng tập aerobic, bê vác vật nặng? Nếu có, trung bình ngày? B8.1 Trong ngày vừa qua, có bao ………… giờ……….phút ……… ngày/tuần nhiêu ngày tuần, Anh/Chị có tham gia hoạt động với cường độ trung bình chơi tennis, đạp xe đạp? Nếu có, trung bình ……………giờ……… phút ngày? B8.2 Trong ngày vừa qua, có bao ……………ngày/tuần nhiêu ngày tuần, Anh/Chị có tham gia hoạt động với cường độ nhẹ tới nơi làm việc ? Nếu có, trung bình ……………….giờ………phút ngày? Thang Long University Library B8.3 Trong ngày vừa qua, trung bình …………… giờ……….phút ngày, Anh/chị dành thời gian cho việc nghỉ ngơi tĩnh ngồi làm việc bàn, xem tivi (không kể thời gian ngủ) Game online B9 Mức độ sử dụng game online Chưa sử dụng Có, 30 ngày vừa qua Sử dụng 1-9 ngày Sử dụng 10-29 ngày Sử dụng 30 ngày Nếu sử dụng hàng ngày, số tiếng < chơi ngày bao nhiêu? 1-3  Chưa sử dụng Có, khơng phải 30 ngày vừa qua Sử dụng 1-9 ngày Sử dụng 10-29 ngày Sử dụng 30 ngày Nếu sử dụng mạng xã hội hàng < ngày số tiếng sử dụng 1-3 giờ vòng 30 ngày qua? B9.1 Sử dụng mạng xã hội B10 B10.1 Sử dụng mạng xã hội ngày bao nhiêu? BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM (CES-D) Xin vui lòng cho biết mức độ thường xuyên mà bạn cảm nhận dấu hiệu/hành vi tuần qua Không bao Một vài Thỉnh Rất hay thoảng, đôi xảy < từ 1-2 hoặc hầu trung bình hết thời từ 3-4 ngày gian ngày D1 Tơi cảm thấy khó chịu, bực với 3 3 3 D8 Tôi hy vọng tương lai D9 Tơi nghĩ sống tồn thất bại D10 Tôi cảm thấy lo lắng, sợ hãi D11 Tôi ngủ không yên giấc D12 Tơi cảm thấy hạnh phúc D13 Tơi cảm thấy nói bình thường D14 Tôi cảm thấy cô đơn D15 Mọi người không thân thiện với D16 Tôi tận hưởng sống D17 Tôi có lúc khóc lóc điều mà trước bình thường tơi D2 Tơi cảm thấy không thèm ăn ăn không thấy ngôn miệng D3 Tơi cảm thấy khơng thể khỏi nỗi buồn dù gia đình bạn bè giúp đỡ D4 Tơi cảm thấy tốt/bình thường bao người khác D5 Tơi cảm thấy khó khăn kiểm sốt suy nghĩ (khó tập trung) D6 Tơi cảm thấy chán nản, thất vọng D7 Tơi cảm thấy phải cố gắng để hoàn tất việc Thang Long University Library D18 Tôi cảm thấy buồn D19 Tơi cảm thấy người khơng thích 3 D20 Tôi khơng thể tiếp tục điều gì, hay chán nản (bỏ việc chừng) CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ STRESS Xin vui lịng đánh dấu (x) vào cột thích hợp với trải nghiệm mà bạn cảm nhận năm h ọc vừa qua Có S1 Khó khăn việc tìm bạn S2 Làm việc với người không quen biết S3 Mâu thuẫn với bạn phịng S4 Khó khăn thay đổi hoạt động xã hội S5 Đánh với bạn S6 Gặp rắc rối với ba mẹ S7 Nhiều trách nhiệm S8 Bắt đầu khóa học đại học S9 Thay đổi thói quen ngủ S10 Thay đổi thói quen ăn uống S11 Đạt thành tích học tập xuất sắc S12 Khó khăn tài S13 Phát biểu trước công chúng S14 Thay đổi niềm tin tôn giáo S15 Vi phạm lỗi nhỏ luật (VD: luật an tồn giao thơng) S16 Giảm sút sức khỏe S17 Có việc làm S18 Thay đổi hành vi uống rượu (nếu có, xin vui long viết rõ bắt đầu sử dụng, hay giảm, hay tăng) S19 Đính kết S20 Người thân gia đình qua đời S21 Bạn thân qua đời S22 Chấn thương nặng Không S23 Tăng áp lực học hành S24 Điểm thấp mong đợi S25 Thay đổi chun ngành S26 Tìm cơng việc trường học (chuẩn bị cho sau tốt nghiệp) S27 Bỏ nhiều tiết học S28 Chuẩn bị, mong đợi tốt nghiệp S29 Tranh cãi (bất đồng, xích mích) với thầy/cơ S30 Chuyển trường S31 Ngày nghỉ, ngày lễ ngắn không đủ S32 Xếp hàng chờ đợi (chờ đợi lâu đến lượt mình) S33 Được đặt vào nhiều tình khác S34 Thay đổi mơi trường sống S35 Vấn đề rắc rối xe cộ S36 Vấn đề rắc rối máy tính S37 Mơi trường sống lộn xộn, bừa bãi S38 Chờ đợi điều mà khơng biết xảy (lâu thời gian mong đợi) S39 Bỏ việc làm S40 Ba mẹ ly dị Thang Long University Library ... độ điều chỉnh hành vi SV, tiến hành làm đề tài ? ?Thực trạng hành vi sức khỏe, nguy trầm cảm stress sinh vi? ?n năm thứ hai Đại học Thương Mại năm 2013” với mục tiêu: Mô tả thực trạng hành vi sức. .. điểm SV Đại học Thương Mại: Được hình thành từ năm 1960, Trường Đại học Thương mại trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực thương mại đại; trung tâm giáo dục đào tạo bậc đại học sau đại học đạt... SV năm thứ hai Trường Đại học Thương Mại Đánh giá nguy trầm cảm SV nói Đánh giá yếu tố liên quan tới stress SV nói CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số khái niệm hành vi sức khỏe, trầm cảm stress:

Ngày đăng: 24/04/2021, 08:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Tuấn Anh (2013), "Kiến thức, thực hành về chăm sóc sức khỏe sinh sản của sinh viên năm thứ nhất Đại học Y Hà Nội", Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thực hành về chăm sóc sức khỏe sinhsản của sinh viên năm thứ nhất Đại học Y Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2013
[3] PGS.TS Dương Nghiệp Chí (2001). Tạp chí Dân số &amp; Phát triển/ website Tổng cục Dân số &amp; KHHGĐ.http://danso.giadinh.net.vn/du-lieu-dan-so/thuc-trang-the-chat-nguoi-viet- nam-tu-620-tuoi-20111117025241249.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dân số & Phát triển/ websiteTổng cục Dân số & KHHGĐ
Tác giả: PGS.TS Dương Nghiệp Chí
Năm: 2001
[4] Đỗ Văn Dũng (2002), "Tỷ lệ hút thuốc lá ở sinh viên, học sinh và học viên khu vực phía nam", Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân y tế công cộng, Đại học Y dược HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ hút thuốc lá ở sinh viên, học sinh và học viênkhu vực phía nam
Tác giả: Đỗ Văn Dũng
Năm: 2002
[5] Tô Văn Hiến (2009), “Khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe”, NXB Y học [6] Nguyễn Thị Bích Liên (2011), "Nguy cơ trầm cảm ở một số khối sinh viên đakhoa trường Đại học Y Hà Nội năm học 2010-2011 và một số yếu tố liên quan", Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe”, NXB Y học[6] Nguyễn Thị Bích Liên (2011), "Nguy cơ trầm cảm ở một số khối sinh viên đakhoa trường Đại học Y Hà Nội năm học 2010-2011 và một số yếu tố liênquan
Tác giả: Tô Văn Hiến (2009), “Khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe”, NXB Y học [6] Nguyễn Thị Bích Liên
Nhà XB: NXB Y học[6] Nguyễn Thị Bích Liên (2011)
Năm: 2011
[7] Hồ Thanh Mỹ Phương (2007), "Kỹ năng giảm sự lo lắng và căng thẳng", Chuyên đề rèn luyện kỹ năng sống cho sinh viên, Đại học An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng giảm sự lo lắng và căng thẳng
Tác giả: Hồ Thanh Mỹ Phương
Năm: 2007
[8] Nguyễn Triệu Phong (2011), "Áp lực học tập và một số vấn đề sức khỏe tâm thần ở sinh viên năm thứ nhất Đại học Y Hà Nội", Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp lực học tập và một số vấn đề sức khỏe tâmthần ở sinh viên năm thứ nhất Đại học Y Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Triệu Phong
Năm: 2011
[10] Hồ Ngọc Quỳnh (2009), "Sức khỏe tâm thần của sinh viên y tế công cộng và điều dưỡng Đại học Y dược HCM", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Đại học Y dược HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe tâm thần của sinh viên y tế công cộng vàđiều dưỡng Đại học Y dược HCM
Tác giả: Hồ Ngọc Quỳnh
Năm: 2009
[11] Nguyễn Minh Tuấn (2002), “Các rối loạn tâm thần chẩn đoán và điều trị”, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các rối loạn tâm thần chẩn đoán và điều trị”
Tác giả: Nguyễn Minh Tuấn
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2002
[15] Julie M.Brandy (2011), "Depression in freshmen college students", Program in nursing, Loyola University, Chicago Sách, tạp chí
Tiêu đề: Depression in freshmen college students
Tác giả: Julie M.Brandy
Năm: 2011
[16] Hassan Forooqi (2013), "Effect of Facebook on the life of Medical University students", International archives of medicine Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Facebook on the life of Medical Universitystudents
Tác giả: Hassan Forooqi
Năm: 2013
[17] Stefanie M Helmer (2012), "Health-related locus of control and health behaviour among university students in North Rhine Westphalia, Germany", BMC Research Notes Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health-related locus of control and healthbehaviour among university students in North Rhine Westphalia, Germany
Tác giả: Stefanie M Helmer
Năm: 2012
[18] Do Dinh Quyen (2007), "Depression and among the first year medical students in university of medicine and pharmarcy Ho Chi Minh city, Viet Nam", College of Public Health Sciences, Chulalongkom University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Depression and among the first year medicalstudents in university of medicine and pharmarcy Ho Chi Minh city, VietNam
Tác giả: Do Dinh Quyen
Năm: 2007
[19] Katherine Skipworth (2011), "Relationship between Perceived Stress and Depression in College Students", The Degree Master of Science, Arizona State University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationship between Perceived Stress andDepression in College Students
Tác giả: Katherine Skipworth
Năm: 2011
[20] WHO (2005). “Child and adolescent mental health policies and plans”.http://www.who.int/mental heath/policy/en/Child2020Ado20Mental20Healtfinal.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Child and adolescent mental health policies and plans”
Tác giả: WHO
Năm: 2005
[2] Bộ Y tế (2010), "Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam (SAVY2)&#34 Khác
[9] Phòng Công tác sinh viên (2013), "Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013, trường Đại học Thương Mại&#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w