1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: So sánh sự sinh trưởng, phát triển và năng suấ của sáu giống khổ qua (Momordica charantia L.) trồng vụ xuân hè tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

40 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

Cây khổ qua (Momordica charantia L.) là một trong những loại rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng (giàu chất sắt và vitamin C) và giá trị kinh tế cao, canh tác được quanh năm ở vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới, được con người ưa thích. Đề tài này sẽ tập trung tìm hiểu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của 6 giống khổ qua làm thí nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA SÁU GIỐNG KHỔ QUA (Momordica charantia L.) TRỒNG VỤ XUÂN HÈ TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn: ThS PHẠM HỮU NGUYÊN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TRUNG DŨNG NỘI DUNG BÁO CÁO PHẦN 1: GIỚI THIỆU PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề ➢ Cây khổ qua (Momordica charantia L.) loại rau ăn có giá trị dinh dưỡng (giàu chất sắt vitamin C) giá trị kinh tế cao, canh tác quanh năm vùng nhiệt đới bán nhiệt đới, người ưa thích ➢ Ngày có nhiều giống sinh trưởng, phát triển tốt, cho suất cao, phẩm chất sản phẩm tốt, đáp ứng nhiều yêu cầu người nông dân người tiêu dùng ➢ Xuất phát từ yêu cầu đồng ý khoa Nông học, trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đề tài “So sánh sinh trưởng, phát triển suất sáu giống khổ qua (Momordica charantia L.) trồng vụ xuân hè huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” tiến hành 1.2 Mục tiêu yêu cầu ➢Mục tiêu: Tìm hiểu khả sinh trưởng, phát triển suất giống khổ qua làm thí nghiệm ➢Yêu cầu: Theo dõi tiêu sinh trưởng, phát triển, yếu tố cấu thành suất, phẩm chất trái tình hình sâu, bệnh giống khổ qua làm thí nghiệm PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2.1 Thời gian địa điểm ➢Địa điểm tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm tiến hành thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng ➢Thời gian thí nghiệm: Thí nghiệm tiến hành từ 20/03/2011 đến 15/06/2011 2.2 Vật liệu thí nghiệm STT Tên giống Nguồn gốc 242 (đ/c) Công ty liên doanh hạt giống Đông Tây TN 166 Công ty TNHH – TM Trang Nông Jupiter 25 Công ty cổ phần Phát Triển Đầu Tư Nhiệt Đới New HM 76 Công ty Chiatai Green 349 Công ty TNHH sản xuất thương mại Xanh Green 777 Công ty TNHH sản xuất thương mại Xanh 2.3 Phương pháp thí nghiệm Chiều biến thiên 2.4 Phương pháp tiêu theo dõi 2.4.1 Phương pháp theo dõi 2.4.2 Các tiêu theo dõi ➢Chỉ tiêu sinh trưởng sinh dưỡng - Tỷ lệ nảy mầm: Số nảy mầm/tổng số quy định ô - Ngày thật: 50 % số cây/ô xuất - Động thái tăng trưởng chiều cao cây: Chiều cao đo từ gốc mầm đến dọc theo thân - Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/5 ngày) = Chiều cao lần đo sau – chiều cao lần đo trước liền kề Bảng 3.3 Tỷ lệ đậu Số hoa cái/cây (hoa) Số quả/cây (quả) Tỷ lệ đậu (%) 242 (đ/c) 33,6 25,8 a 76,7 TN 166 29,2 21,4 b 73,3 JPT 25 26,3 18,7 bc 70,0 HM 76 27,0 20,0 bc 73,9 G 349 32,1 25,0 a 77,6 G 777 29,2 17,8 c 68,9 Giống Ftính CV (%) 20,03** 6,85 Bảng 3.4 Tình hình sâu, bệnh Giống Ruồi đục (%) Bệnh đốm phấn (%) 242 (đ/c) 4,8 28,3 TN 166 8,2 21,2 JPT 25 5,3 26,0 HM 76 7,5 18,7 G 349 5,0 15,0 G 777 7,0 17,5 Bảng 3.5 Các yếu tố cấu thành suất giống TLTB (g) TLTB quả/cây (kg) NS ô (kg/24 m2) NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) 242 (đ/c) 163,3 a 4,23 91,30 56,44 38,04 a TN 166 145,1 b 3,06 72,25 40,84 30,12 bc JPT 25 157,1 a 2,92 80,75 38,90 33,65 ab HM 76 160,6 a 3,24 81,65 43,17 34,02 ab G 349 159,2 a 3,99 96,18 53,14 40,08 a G 777 156,4 a 2,79 64,35 37,20 26,81 c Giống Ftính 4,04* 8,96** CV (%) 4,62 9,69 Ghi chú: Trong cột, giá trị trung bình có ký tự giống khác biệt nghiệm thức khơng có ý nghĩa mặt thống kê theo trắc nghiệm LSD mức 0,05 0,01 Bảng 3.6 Tỷ lệ bị đèo suất thương phẩm giống Giống NSTT (tấn/ha) Tỷ lệ bị đèo (%) NSTP (tấn/ha) 242 (đ/c) 38,04 5,6 35,88 a TN 166 JPT 25 30,12 33,65 6,1 6,4 28,28 bc 31,49 abc HM 76 34,02 4,8 32,43 ab G 349 40,08 5.2 38,01 a G 777 26,81 4,1 25,78 c Ftính 8,22** CV (%) 9,96 Ghi chú: Trong cột, giá trị trung bình có ký tự giống khác biệt nghiệm thức khơng có ý nghĩa mặt thống kê theo trắc nghiệm LSD mức 0,01 Bảng 3.7 Đặc điểm Đường kính (cm) Độ dày thịt (cm) Màu sắc Độ lớn gai 242 (đ/c) 19,7 ± 0,8 5,2 ± 0,2 1,1 ± 0,08 Xanh bóng Vừa TN 166 17,9 ± 0,6 4,6 ± 0,1 0,9 ± 0,09 Xanh bóng Vừa JPT 25 18,1 ± 0,6 4,8 ± 0,2 0,9 ± 0,08 Xanh bóng Vừa HM 76 19,0 ± 0,6 5,0 ± 0,2 1,0 ± 0,07 Xanh bóng Vừa G 349 18,8 ± 0,8 4,7 ± 0,2 1,0 ± 0,09 Xanh bóng Vừa G 777 20,5 ± 0,9 3,9 ± 0,1 0,9 ± 0,07 Xanh bóng Vừa Giống Chiều dài (cm) PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận ➢Về sinh trưởng: - Các giống JPT 25, G 349, 242 giống có động thái tăng trưởng chiều cao tốt - Các giống JPT 25, G 349 giống cho nhiều - Giống có khả phân cành tốt giống New HM 76 với 25,6 cành/cây Giống G 349 24,2 cành/cây ➢Về sâu, bệnh: Giống 242, G 349, JPT 25 bị ruồi hại Về bệnh hại giống G 349 chống chịu tốt (15 %), G 777 (17,5 %), HM 76 (18,7 %) 4.1 Kết luận (tt) ➢Về phát dục: Giống 242 giống Jupiter 25 có thời gian phát dục sớm (26 NSG) thời gian thu hoạch sớm (43 NSG) ➢Về suất: Các giống G 349, 242, HM 76, JPT 25 cho NSTT NSTP cao ➢Về phẩm chất quả: Các giống thí nghiệm có phẩm chất tốt, hình thức màu sắc đẹp, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng địa phương 4.2 Kiến nghị ➢Tiếp tục canh tác giống 242, cần phải đưa giống Green 349 triển vọng khảo nghiệm nhiều nơi khác vùng nhiều mùa năm ➢Đồng thời phải khảo nghiệm lại giống lại nhiều vùng khác vào mùa khác để đánh giá cách xác Hình 1: Các thí nghiệm 61 NSG This image cannot currently be displayed Hình 2: Triệu chứng gây hại ruồi đục Hình 3: Triệu chứng biểu bệnh đốm phấn Hình 4: Quả bị đèo giống Green 777 Hình 5: Giống bị lẫn giống Green 777 Hình 6: Đặc điểm giống Hình 7: Đặc điểm sinh trưởng dinh dưỡng giống Green 349 giống 242 giai đoạn 63 NSG Cảm ơn thầy cô bạn ý theo dõi ... Xuất phát từ yêu cầu đồng ý khoa Nông học, trường đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh đề tài So sánh sinh trưởng, phát triển suất sáu giống khổ qua (Momordica charantia L.) trồng vụ xuân hè huyện. .. huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng tiến hành 1.2 Mục tiêu yêu cầu ➢Mục tiêu: Tìm hiểu khả sinh trưởng, phát triển suất giống khổ qua làm thí nghiệm ➢Yêu cầu: Theo dõi tiêu sinh trưởng, phát triển, ... THIỆU PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề ➢ Cây khổ qua (Momordica charantia L.) loại rau ăn có giá

Ngày đăng: 15/01/2020, 05:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN