Khóa luận tốt nghiệp ngành Công nghệ sinh học: Ảnh hưởng của lớp mỏng tế bào lên sự phát sinh hình thái của cây hoa Anh thảo (Cyclamen persicum)

79 86 1
Khóa luận tốt nghiệp ngành Công nghệ sinh học: Ảnh hưởng của lớp mỏng tế bào lên sự phát sinh hình thái của cây hoa Anh thảo (Cyclamen persicum)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp ngành Công nghệ sinh học: Ảnh hưởng của lớp mỏng tế bào lên sự phát sinh hình thái của cây hoa Anh thảo (Cyclamen persicum) được nghiên cứu nhằm tìm ra môi trường giúp phát sinh hình thái tối ưu dựa trên các chất điều hòa sinh trưởng cần thiết. Các thí nghiệm được tiến hành trên giống Cyclamen persicum – được xem là giống đem lại lợi nhuận nhất.

Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SINH HỌC - HOÀNG TRẦN MINH THU ẢNH HƢỞNG CỦA LỚP MỎNG TẾ BÀO LÊN SỰ PHÁT SINH HÌNH THÁI CỦA CÂY HOA ANH THẢO (Cyclamen persicum) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHĨA 29 NGÀNH: CƠNG NGHỆ SINH HỌC Đà lạt, 5/2009 Hồng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SINH HỌC - ẢNH HƢỞNG CỦA LỚP MỎNG TẾ BÀO LÊN SỰ PHÁT SINH HÌNH THÁI CỦA CÂY HOA ANH THẢO (Cyclamen persicum) Cán hƣớng dẫn: TS Dƣơng Tấn Nhựt ThS Nguyễn Văn Bình Sinh viên thực hiện: Hồng Trần Minh Thu Đà lạt, 5/2009 Hồng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những kết số liệu khóa luận chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Đây phần nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hệ thống tái sinh bước đầu chuyển gen vào hoa Anh Thảo (Cyclame spp.)” ThS Nguyễn Văn Bình chủ trì, Viện Sinh học Tây Nguyên cấp kinh phí Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng lời cam đoan Đà lạt, 24/05/2009 Tác giả Hoàng Trần Minh Thu Hoàng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 LỜI CẢM ƠN Tơi tâm đắc câu chuyện hai anh thợ xây nói cơng việc nhƣ sau Khi hai ngƣời xây tƣờng tòa nhà, ngƣời ngang qua hỏi anh công nhân thứ nhất: “Anh bạn làm thế?” Anh ta nói trộn hồ, đặt viên gạch lên xây tƣờng: “Cơng việc chẳng có thú vị, chí chán ngắt, vơ cực nhọc chẳng kiếm đƣợc nhiều tiền” Ngƣời bƣớc đến hỏi anh công nhân thứ hai mải mê làm việc câu hỏi trên, nhƣng thật bất ngờ nghe câu trả lời: “Tôi ngƣời may mắn giới thành cơng việc tơi góp phần tạo nên cơng trình kiến trúc quan trọng đẹp mắt Tôi biến viên gạch nhỏ bé tầm thƣờng thành kiệt tác vĩ đại tồn với thời gian” Trƣớc hết, em xin tỏ lòng biết ơn đến Thầy – Tiến sĩ Dƣơng Tấn Nhựt Cảm ơn hành trang, kiến thức vô quý Thầy trang bị cho em Cảm ơn đêm không ngủ, bữa ăn muộn để giúp em hoàn thành tốt luận văn Cảm ơn Thầy biến viên gạch ý tƣởng, viên gạch đam mê khoa học nhỏ bé chúng em lớn dần lên Thật may mắn đến cuối chặn đƣờng sinh viên, bắt đầu bƣớc chân vào đời, em đƣợc gặp Thầy Thầy không dạy cho em biết kiến thức khoa học mà Thầy dạy em biết cách sống, đạo làm ngƣời để em dần hồn thiện ngƣời Xin gửi đến Thầy lời chúc tốt đẹp Gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Nguyễn Văn Bình – ngƣời tận tình hƣớng dẫn em thực đề tài Cảm ơn kinh nghiệm quý báu, lời khuyên, lời động viên từ ngƣời thầy, ngƣời anh nhƣ anh Nhờ vào mà em nhận nổ lực thân quan trọng đến Gửi lời chúc thành công, thành công, thành công hạnh phúc đến với anh Hồng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô môn trƣờng Đại Học Đà Lạt tạo điều kiện thuận lợi giúp em thực tập Viện Sinh học Tây Nguyên để hoàn thành luận văn Kế đến, em xin cảm ơn chị Phượng, chị Thu Ba, chị Hiền, anh Luận, anh Nam nhƣ toàn thể cán bộ, nhân viên phòng Sinh học Phân tử chọn tạo giống trồng thuộc Viện Sinh học Tây Nguyên giúp đỡ nhiều suốt trình em thực khóa luận Cảm ơn anh Tâm, chị Phượng, anh Bá Nam, anh Tuấn, anh Sơn, anh Tùng, anh Công, anh Huy Cảm ơn bạn Hương, Thùy, Hoàn Anh, Loan, Chiến, Nguyễn, Kha, Thưởng, Thương, Kim Cương, Thành, bạn bên Thu tháng ngày vui vẻ nhiều mà vất vả khơng Đƣợc học tập làm việc anh chị bạn, giúp em hiểu khơng có kiến thức, tận tụy khéo léo mà cần phải có niềm đam mê thực sự, niềm đam mê xuất phát từ ngƣời trẻ với khát khao thành công Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến Ba Mẹ, Ba Mẹ cho sống, cho tình thƣơng gia đình trọn vẹn Cảm ơn Hai, Vy, Chi, anh Chương, Ni, Na, Ford, Euro ngƣời nhà với em Gửi lời cảm ơn đến ngƣời bạn vô thân thiết Thu: Hải Đường, Anh Thư, Hạ Dung, Đình Nghị, Tiến, Duy Anh giúp đỡ, ủng hộ bên cạnh Thu Và đặc biệt gửi lời cảm ơn đến dì Loan, dì giúp chuyển sang đƣờng mới, không dễ dàng, nhƣng đƣợc chọn lại, chọn đƣờng Đà Lạt, ngày 21 tháng năm 2009 Hoàng Trần Minh Thu Hồng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 MỤC LỤC TRANG Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mu ̣c chƣ̃ viế t tắ t i Danh mu ̣c hình ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv Lời mở đầu v PHẦN – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHÂN GIỐNG IN VITRO 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Các bƣớc nhân giống in vitro 1.1.3 Một số kỹ thuật nhân giống in vitro 1.1.3.1 Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng 1.1.3.2 Nuôi cấy mô sẹo 1.1.3.3 Nuôi cấy tế bào đơn 1.1.3.4 Nuôi cấy tế bào trần – chuyển gen 1.1.3.5 Nuôi cấy hạt phấn đơn bội 1.2 MỘT SỐ NHƢỢC ĐIỂM ĐÁNG QUAN TÂM CỦA VI NHÂN GIỐNG 1.3 HỆ THỐNG NUÔI CẤY LỚP MỎNG TẾ BÀO 1.3.1 Giới thiệu 1.3.2 Đặc điểm phƣơng pháp nuôi cấy lớp mỏng tế bào 1.3.3 Ƣu điểm phƣơng pháp 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN IN VITRO CỦA THỰC VẬT 1.4.1 Ảnh hƣởng mẫu cấy đến khả phát sinh hình thái 1.4.2 Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng lên sinh trƣởng phát triển thực vật 12 1.4.2.1 Auxin 12 1.4.2.2 Cytokinin 13 1.4.2.3 Ảnh hưởng TDZ lên sinh trưởng phát triển thực vật 14 1.5 SƠ LƢỢC VỀ HOA ANH THẢO 16 1.5.1 Phân loại 16 1.5.2 Đặc điểm hoa Anh thảo 16 1.5.3 Giá trị kinh tế hoa Anh thảo 17 1.5.4 Những nghiên cứu in vitro đƣợc tiến hành hoa Anh thảo 18 Hồng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 PHẦN – VẬT LIỆU & PHƢƠNG PHÁP 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI 20 2.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI 20 2.3 VẬT LIỆU 20 2.3.1 Nguồn mẫu 20 2.3.2 Khử trùng mẫu 21 2.3.3 Môi trƣờng nuôi cấy 21 2.3.4 Điều kiện thí nghiệm 22 2.4 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 22 2.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ loại auxin (2,4-D, IBA, NAA) lên khả khởi tạo mô sẹo từ lớp mỏng tế bào phát hoa Anh thảo 22 2.4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng TDZ kết hợp với loại auxin (2,4-D, IBA, NAA) lên khả khởi tạo mô sẹo từ lớp mỏng tế bào phát hoa Anh thảo 23 2.4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hƣởng TDZ, BA Kinetin kết hợp với 2,4-D lên khả tăng sinh mô sẹo hoa Anh thảo in vitro 25 2.4.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hƣởng BA, Kinetin kết hợp với IBA NAA lên khả phát sinh chồi hoa Anh thảo in vitro 26 2.4.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hƣởng BA Kinetin lên khả tăng sinh kéo dài chồi hoa Anh thảo in vitro 27 2.4.6 Thí nghiệm 6: Khảo sát ảnh hƣởng IBA, NAA lên hình thành rễ hoa Anh thảo in vitro 28 2.5 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 28 2.5.1 Tính trung bình phƣơng sai mẫu 28 2.5.2 Vẽ biểu đồ 29 PHẦN – KẾT QUẢ & THẢO LUẬN 3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ loại auxin 2,4-D, IBA, NAA lên khả khởi tạo mô sẹo từ lớp mỏng tế bào phát hoa Anh thảo 30 3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng TDZ kết hợp với loại auxin (2,4-D, IBA, NAA) lên khả khởi tạo mô sẹo từ lớp mỏng tế bào phát hoa Anh thảo 32 3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hƣởng TDZ, BA Kinetin kết hợp với 2,4-D lên khả tăng sinh mô sẹo hoa Anh thảo in vitro 36 3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hƣởng BA, Kinetin kết hợp với IBA, NAA lên khả phát sinh chồi hoa Anh thảo in vitro 40 3.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hƣởng BA Kinetin lên khả tăng sinh kéo dài chồi hoa Anh thảo in vitro 43 3.6 Thí nghiệm 6: Khảo sát ảnh hƣởng IBA NAA lên tạo rễ hoa Anh thảo in vitro 46 PHẦN – KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 50 Hồng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 4.2 Đề nghị 51 PHẦN – TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tài liệu tiếng Anh Phụ lục Hồng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 CHỮ VIẾT TẮT Chất điều hòa sinh trƣởng: 2,4-D : 2,4-Dicholorophenoxy acetic acid BA : 6-Benzyl adenin GA3 : Gibberellic acid IAA : Indole-3-acetic acid IBA : Indole-3-butyric acid NAA : α-Naphthalene acetic acid TDZ : Thidiazuron MS : Murashige Skoog, 1962 1/2 MS : Môi trƣờng MS với thành phần khống đa lƣợng giảm ½ WPM : Woody plant medium (môi trƣờng nuôi cấy thân gỗ) TCL : Thin cell layer tTCL : Transverse TCL PGRs : Plant growth regulators lTCL : Longitudinal TCL Môi trƣờng: Các chữ khác: Hồng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 DANH MỤC HÌNH Hình Một số giống hoa Anh thảo (Cyclamen sp.) Hình Hoa Anh thảo Hình Cây hoa Anh thảo sử dụng làm nguồn mẫu Hình Sơ đồ tóm tắt quy trình nhân giống hoa Anh thảo (Cyclamen persicum) phƣơng pháp lớp mỏng tế bào phát hoa Hình Ảnh hƣởng loại auxin (2,4-D, IBA, NAA) lên khả khởi tạo mô sẹo từ lớp mỏng tế bào phát hoa Anh thảo Hình Ảnh hƣởng TDZ kết hợp với loại auxin (2,4-D, IBA, NAA) lên khả khởi tạo mô sẹo từ lớp mỏng tế bào phát hoa hoa Anh thảo Hình Ảnh hƣởng TDZ, BA, Kinetin kết hợp với 2,4-D lên khả tăng sinh mô sẹo hoa Anh thảo Hình Ảnh hƣởng BA, Kinetin kết hợp với IBA, NAA lên khả phát sinh chồi hoa Anh thảo Hình Ảnh hƣởng BA Kinetin lên khả tăng sinh kéo dài chồi hoa Anh thảo Hình 10 Ảnh hƣởng IBA NAA lên khả tăng sinh trƣởng rễ hoa Anh thảo Hình 11 Cấu tạo giải phẫu chồi in vitro hoa Anh thảo Hình 12 Hình chụp soi mẫu mơ sẹo hoa Anh thảo Hình 13 Hình chụp soi chồi in vitro hoa Anh thảo Hồng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 Bảng 3.6 Khả tạo rễ từ chồi hoa Anh thảo mơi trƣờng có bổ sung IBA NAA Môi trƣờng IBA (mg/l) NAA (mg/l) Tỷ lệ rễ (%) Số lƣợng rễ Chiều dài rễ (cm) RN1 RN2 0,5 1,0 33,33 46,80 12 13,67 0,87 0,85 RI1 RI2 0,5 1,0 54,18 70,22 11,33 20 1,29 1,43 Nhìn chung, tất mơi trƣờng chồi có khả tạo rễ Môi trƣờng bổ sung NAA nồng độ 0,5 mg/l mg/l có khả tạo rễ (dƣới 50%), số lƣợng rễ không nhiều, chiều dài rễ ngắn Khi tăng nồng độ NAA, nhận thấy tỷ lệ rễ số lƣợng rễ có tăng lên nhƣng chiều dài rễ ngắn lại, điều chứng tỏ NAA nồng độ cao ức chế trình kéo dài rễ hoa Anh thảo Trong môi trƣờng bổ sung IBA nồng độ 0,5 mg/l mg/l cho tỷ lệ rễ cao (trên 50%) mơi trƣờng có IBA nồng độ mg/l (môi trƣờng RI2) cho tỷ lệ rễ cao (70,22%) Số lƣợng rễ môi trƣờng RI1 thấp tất nghiệm thức thí nghiệm nhƣng lại cho rễ có chiều dài Và tăng nồng độ IBA lên ba tiêu theo dõi tỷ lệ rễ, số lƣợng rễ chiều dài rễ tăng lên Do đó, nói việc tăng nồng độ IBA tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành rễ hoa Anh thảo Hoàng Trần Minh Thu 80 1.6 70 1.4 60 1.2 50 40 0.8 30 0.6 20 0.4 10 0.2 Chiều dài rễ (cm) Tỷ lệ rễ (%) & Số lượng rễ Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 RN1 RN2 Tỷ lệ rể (%) Môi trường Số lượng rễ RI1 RI2 Chiều dài rễ (cm) Biểu đồ So sánh ảnh hƣởng IBA NAA nồng độ khác lên khả tăng sinh trƣởng rễ hoa Anh thảo Tỷ lệ auxin cytokinin ảnh hƣởng lớn đến trình phát sinh quan mẫu cấy Tỷ lệ nghiêng phía auxin thƣờng kích thích q trình rễ chồi Tỷ lệ nghiêng phía auxin thƣờng kích thích q trình rễ chồi Trong giai đoạn đầu trình rễ, thƣờng xuất khối mô sẹo lớn gốc mẫu cấy Các khối mô sẹo xuất từ tƣợng phản biệt hóa số tế bào phần lân cận mô dẫn truyền Khối mô sẹo nhanh chóng phát triển mạnh thành khối mơ sẹo màu trắng, lớn bao bọc xung quanh gốc cắt mơi trƣờng thích hợp Giai đoạn đòi hỏi nồng độ auxin cao để thúc đẩy trình phản biệt hóa xảy mạnh mẽ Sau đó, hai trình xuất mầm rễ phát triển thành rễ hồn chỉnh đòi hỏi nhu cầu auxin thấp chí khơng Trong giai đoạn cuối, có auxin làm ức chế sinh trƣởng rễ IBA auxin dễ bị biến tính phân hủy mơi trƣờng ni cấy Nồng độ giảm 60% sau 30 ngày nuôi cấy Tốc độ phân hủy IBA tăng lên điều kiện sáng môi trƣờng MS (Nguyễn Đức Lƣợng, 2002) Nhƣ vậy, khoảng thời gian rễ, yêu cầu giảm dần nồng độ auxin môi trƣờng tƣơng đƣơng với mức giảm nồng độ IBA môi trƣờng Yêu cầu phần giải thích IBA hormone thích hợp cho q trình tạo rễ chồi Hồng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 Hình 10 Ảnh hƣởng IBA NAA nồng độ khác (0,5; mg/l) lên khả tăng sinh trƣởng rễ hoa Anh thảo a) IBA; b) NAA Hoàng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 Hình 11 Cấu tạo giải phẫu chồi hoa Anh thảo Hồng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 Hình 12 Hình chụp soi mẫu mẫu mơ sẹo hoa Anh thảo Hồng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 Hình 13 Hình chụp soi chồi hoa Anh thảo Hồng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 Phần KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ Hồng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 4.1 KẾT LUẬN Với việc khảo sát thông số ảnh hƣởng lên trình phát sinh hình thái hoa Anh thảo, từ giai đoạn khởi tạo mô sẹo, hình thành chồi tạo rễ, thấy để thu đƣợc sinh khối với chất lƣợng tốt cần tới kết hợp nhiều yếu tố nhƣ thành phần nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng thực vật, điều kiện ánh sáng, kích thƣớc mẫu cấy… Sau tiến hành thí nghiệm, chúng tơi nhận thấy điều kiện tốt cho trình phát sinh hình thái hoa Anh thảo nhƣ sau:  Giai đoạn khởi tạo mô sẹo: Sự kết hợp môi trƣờng MS bổ sung 0,2 mg/l TDZ kết hợp với mg/l 2,4-D cho tỷ lệ tạo mô sẹo trọng lƣợng tƣơi mô sẹo tốt lớp mỏng phát hoa Anh thảo Các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật truyền thống nhƣ 2,4-D, IBA, NAA đơn độc có khả kích thích hình thành mơ sẹo  Giai đoạn tăng sinh mô sẹo: Nguồn mô sẹo ban đầu tạo đƣợc từ mẫu tiếp tục đƣợc cấy chuyền mơi trƣờng MS bổ sung 0,2 mg/l TDZ kết hợp với 0,3 mg/l 2,4-D cho hiệu tăng sinh tốt Điều cho thấy TDZ 2,4-D kết hợp với thực tiềm cho q trình khởi tạo tăng sinh mơ sẹo  Giai đoạn hình thành chồi: Sự kết hợp 0,5 mg/l BA 0,7 mg/l IBA cho số lƣợng chồi lớn Nhƣng kết hợp 0,5 mg/l BA NAA nồng độ khác (0,1; 0,3; 0,5; 0,7 mg/l) cho số lƣợng chồi nhiều đồng  Giai đoạn kéo dài chồi: Sử dụng Kinetin nồng độ khác thích hợp cho q trình kéo dài chồi hoa Anh thảo Trong đó, Kinetin nồng độ 0,3 mg/l cho độ dài chồi đồng Hoàng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 4.2 ĐỀ NGHỊ Trải qua trình nghiên cứu, từ kết đạt đƣợc nhƣ hạn chế để định hƣớng cho nghiên cứu tƣơng lai, chúng tơi có số đề nghị sau:  Cần khảo sát thêm ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng thực vật khác  TDZ chất điều hòa sinh trƣởng có hoạt tính mạnh Nó vừa cytokinin vừa auxin, nên cần đƣợc khảo sát thêm nồng độ khác nhƣ kết hợp với chất điều hòa sinh trƣởng khác để sử dụng hiệu nuôi cấy mô thực vật  Cần nghiên cứu khả phát sinh hình thái hoa Anh thảo từ phận khác nhƣ lá, đế hoa  Trong giới hạn thí nghiệm này, chúng tơi thí nghiệm tìm mơi trƣờng tối ƣu giống hoa Vì vậy, chúng tơi hy vọng thí nghiệm thêm nhiều giống khác hoa Anh thảo nhằm tìm môi trƣờng tốt giúp gia tăng tỷ lệ tạo chồi nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngƣời dân  Ngoài phƣơng pháp rễ in vitro, chúng tơi hy vọng áp dụng thêm phƣơng thức rễ ex vitro nhƣ ngâm chồi đơn dung dịch chất kích thích sinh trƣởng nhƣ IBA, NAA nồng độ khác để tìm nồng độ thời gian tối ƣu Đồng thời khảo sát nhiều giá thể để tạo điều kiện cho rễ tốt  Sử dụng hệ thống thủy canh hoa Anh thảo hƣớng tiếp cận giúp tạo có tỷ lệ sống cao, chất lƣợng khỏe mạnh, bệnh  Khảo sát ảnh hƣởng điều kiện ngoại cảnh nhƣ ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm… để trồng, chăm sóc hoa Anh thảo tốt Hồng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 Phần TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT DƢƠNG CÔNG KIÊN (2002) Nuôi cấy lớp mỏng thực vật tập 1, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trang: – 17 NGUYỄN THỊ XUÂN NGUYÊN (2004) Kỹ thuật nuôi cấy lớp mỏng tế bào kỹ thuật vi thủy canh (Microponic) việc nhân giống nâng cao chất lƣợng hoa chng bi bi, khóa luận cử nhân khoa học chuyên ngành Công nghệ sinh học nông nghiệp Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trang: – 20 NGUYỄN ĐỨC LƢỢNG LÊ THỊ THỦY TIÊN (2002) Công nghệ tế bào, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh VŨ VĂN VỤ (1999) Sinh lý thực vật ứng dụng NXB Giáo dục, trang: 6- 64 TÀI LIỆU TIẾNG ANH AARTIJK, J and BLOM-BARHOON G.J (1994) Adventitious bud formation from buld-scale explants of Lilium speciosum Thumb in vitro Interacting effects of NAA, IBA, wounding and temperature, J Plant Physiol., 116: 409 – 416 BAJAJ, Y.P.S and PIERIK, R.L.M (1974) Vegetative propagation of Freesia through callus cultures, Neth J Agric Sci., 22: 153 – 159 BLAKESLEY, D., LENTON, J.R and HORGAN, R (1986) Int Congr Plant Tiss, Cell Cult., 6: 375 BRIGGS, B.A., MC CULLOCH, S.M and EDICK, L.A (1988) Micropropagation of azaleas using Thidiazuron, Acta Hort., 226: 205 – 208 COUSSON A., TOUBART P and TRAN THANH VAN K (1989) Control of morphogenetic pathways in thin cell layers of tobacco by pH, Can J Bot., 67: 650 – 654 10 EVERS (1984) Growth and morphogenesis of shoots initials of Douglas fir, Pseudotsuga mensiesu (Mirb) Franco in vitro, Diss Agric Univ Wageningen, the Neitherlands, pp – Hồng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 11 FELLMAN, C.D., READ, P.E and HOSIER, M.A (1987) Effects of Thidiazuron and CPPU on meristem formation and shoot proliferation, Hort Sci., 22: 1197 – 1200 12 FIOLA, J.A., HASSAN, M and SWARTS, H.J (1990) Effect of TDZ, light fluence rates and kanamycin on in vitro shoot organogenesis from excised Rubus cotyledon and leaves, Plan Cell Tiss Organ Cult., 20: 223 – 228 13 GILL R., GERRATH J and SAXENA P K (1992) High frequency direct embryogenesis in thin cell layer cultures hybrid seed Geranium pelargonium, Canada Journal of Botany, 71: 408 – 476 14 HUETTEMAN, C.A and PREECE, J.E (1993) Thidiazuron – a potent cytokinin for woody plant tissue culture, Plan Cell Tiss Org Cult., 33: 105 – 119 15 KIVIHARJU E., TUOMINEN U and TORMALA T (1991) The effect of explant material on somatic embryogenesis of Cyclamen persicum Mill, Plant Cell, Tiss Org Cult., 28: 187 – 194 16 KOZAI, T., FUJIWARA, K., HAYASHI, M and AITKEN-CHRISTIE J (1992) The in vitro environment and its control in micropropagation, In: Transplant production systems Kubota, K and Kozai, T (Eds) Kluwer Academic Plublishers, Dordrecht, pp 247 – 252 17 LE, B.V and NHUT, D.T (2000) Thin cell layer morphogenesis in ornamental species In: Chadha, K.L., Ravindran, P.N., Leela, S (Eds), Biotechlology in Horticultural and Plantation Crops Malhotra Publishing House, New Dehli, pp 678 – 698 18 LU, C.Y (1993) The use of thidiazuron in tissue culture, In vitro Cell Dev BioPlant, 29: 92 – 96 19 MEYER, H.J and VAN STADEN, J (1987) Regeneration of Acacia melanoxylon plantlet in vitro, S Afr J Bot., 53: 206 – 209 Hồng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 20 MOK, M.C., MOK, D.W.S and AMSTRONG, D.J (1982) Cytokinin activity of N – phenyl – N – 1,2,3 – Thidiazuron – – yl – urea (thidiazuron), PhytoChemistry, 21: 1191 – 1196 21 MURASHIGE, T and SKOOG, F (1962) A resvised medium for rapid growth and bioassay with tobacco tissue cultures, Physiol Plant, 15: 475 – 497 22 NHUT, D.T., LE, B.V., JAIMES Da SILVA, A.T and ASWATH, C.R (2001) Thin cell layers culture system in Lilium: regeneration and transformation perspectives, In vitro Cell Dev Biol (Inpress) 23 NHUT, D.T., TEIXEIRA, J.A., SILVA, D.A., LE, B.V and TRAN THANH VAN, K (2003) Thin cell layer morphogenesis as a powerful tool in ornamental plant micropropagation and biotechnology In: Nhut, D.T., Le, B.V., Tran Thanh Van, K., Thorpe, T (Eds), Thin cell layer culture system, 247 – 284 24 PIERIK, R.L.M and SEGERS, T.H.A (1972) In vitro culture of midrib explants of Gerbera: adventitious root formation and callus induction, Z Pflanzephysiol., 69: 204 – 212 25 PIERIK, R.L.M., STEEGMANS, H.H.M and VAN DER MEYS, J (1974) Plantlet formation in callus tissues of Anthurium adreanum Lind, Scientia Hort Cult., 2: 193 – 198 26 PREECE, J.E and IMEL, M.R (1991) Plant regeneration from leaf explants of Rhododeron R.J.M hybrids, Sci Hort., 48: 159 – 170 27 PREECE, J.E and SUTTER, E.G (1991) Acclimatization of micropropagated plants to the greenhouse and field In Zimmerman D (Ed), pp 71 – 93 28 ROBB, S.M (1957) The culture of excised tissue from bulb scales of Lilium speciosum, J Exp Bot., 8: 348 – 352 29 STEFANIAK, B (1994) Somatic embryogenesis and plant regeneration of Gladiolus (Gladiolus hort), Plant Cell Rep, 13: 386 – 389 Hồng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 30 TEIXEIRA DA SILVA, J.A and FUKAI, S (2003) Chrysanthemum organogenesis through thin cell layer technology and plant growth regulator control, Asian J Plant Sci 2: 505 – 514 31 TRAN THANH VAN, M (1973) In vitro control of de novo flower, bud, root and callus differentiation from excised epidermal tissues, Nature, 246: 44 – 45 32 TRAN THANH VAN, M (1974) Methods of acceleration of growth and flowering in a few species of orchids, Amer Orchid Soc Bull, 43: 699 – 707 33 TRAN THANH VAN, K and TRINH H (1978) Morphogenesis in thin cell layer concept, methodology and result In: Thrope, T (ed), Frontiers of plant tissue culture, International Association for Plant Tissue Culture, pp 37-48 34 TRAN THANH VAN, K (1980) Control of morphogenesis by inherent and exogenously applied factors in thin cell layer, Int Rev Cytol., 11: 175 – 194 35 TRAN THANH VAN, K (1981) Control of morphogenesis in in vitro cultures, Ann Rev Plant Physiol., 32: 291 – 311 36 TRAN THANH VAN, K and MUTAFTSCHIEV, S (1990) Signals influencing cell elongation, cell anlargment, cell division and morphogenesis In: Nijkam, H.J.J., Van Der Plas, L.H.W and Aartif, J (Eds), Progress in plant cellular and molecular biology, Kluwer Academic, pp 514 – 519 37 TRAN THANH VAN, K and GENDY, C (1996) Thin cell layer (TCL) method to programme morphogenetic patterns, Plant Tiss Cult Mannual, 144: – 25 38 TRAN THANH VAN, K (2003) Thin cell layer concept In: Nhut, D.T., Le, B.V., Tran Thanh Van, K and Thorpe, T (Eds), Thin cell layer culture system Regeneration and transformation applications, Kluwer Academic Publishers, Dordrecht., pp – 11 39 VAN NIEUWKERT, J.P., ZIMMERMAN, R.H and FORDHAM, I (1986) Thidiazuron stimulation of apple shoot proferation in vitro HortScience, 21: 516 – 518 Hoàng Trần Minh Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 PHỤ LỤC Thành phần mơi trƣờng khống Murashige Skoog (1962) Khống đa lƣợng mg/l mM NH4NO3 KNO3 CaCl2.2H2O MgSO4.7H2O KH2PO4 1650 1900 440 370 170 20,6 18,8 3,0 1,5 1,25 Khoáng vi lƣợng mg/l µM KI H3PO3 MnSO4.4H2O ZnSO4.7H2O NaMoO4.2H2O CuSO4.5H2O CoCl2.6H2O Na2.EDTA FeSO4.7H2O 0,83 6,20 22,30 8,60 0,25 0,025 0,025 37,30 27,80 5,0 100 100 30 1,0 0,1 0,1 100 100 100 0,5 0,5 0,1 2,0 555 2,5 0,3 27 Vitamin chất hữu khác myo-Inositol Nicotinic acid Pyridoxine HCl Thiamine HCl Glycine Hoàng Trần Minh Thu .. .Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SINH HỌC - ẢNH HƢỞNG CỦA LỚP MỎNG TẾ BÀO LÊN SỰ PHÁT SINH HÌNH THÁI CỦA CÂY HOA ANH THẢO (Cyclamen persicum) Cán hƣớng... giống hoa Anh thảo (Cyclamen persicum) phƣơng pháp lớp mỏng tế bào phát hoa Hình Ảnh hƣởng loại auxin (2,4-D, IBA, NAA) lên khả khởi tạo mô sẹo từ lớp mỏng tế bào phát hoa Anh thảo Hình Ảnh hƣởng... Thu Khóa Luận Tốt Nghiệp – 09 DANH MỤC HÌNH Hình Một số giống hoa Anh thảo (Cyclamen sp.) Hình Hoa Anh thảo Hình Cây hoa Anh thảo sử dụng làm nguồn mẫu Hình Sơ đồ tóm tắt quy trình nhân giống hoa

Ngày đăng: 15/01/2020, 12:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan