Khóa luận tốt nghiệp bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ thông qua bài tập đọc hiểu cho học sinh lớp 5

122 2 0
Khóa luận tốt nghiệp bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ thông qua bài tập đọc hiểu cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON TRẦN THỊ HÂN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THẨM MỸ THÔNG QUA BÀI TẬP ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN XUÂN HUY Phú Thọ, 2019 ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Xuân Huy – giáo viên hướng dẫn tôi, người thầy bảo, quan tâm, dẫn dắt tơi tận tình suốt q trình học tập để hoàn thành luận văn Cùng với đó, tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Hùng Vương, Ban lãnh đạo khoa thầy cô khoa GDTH & Mầm Non tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thiện khóa luận Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo tồn thể thầy giáo em học sinh trường Tiểu học Sông Lô nhiệt tình, phối hợp, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt q trình thực luận văn Cuối tơi xin kính chúc q thầy tồn thể bạn sinh viên K13- ĐHTH B luôn mạnh khỏe, hạnh phúc thành công sống Xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày , tháng 5, năm 2019 Sinh viên Trần Thị Hân iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Xuân Huy Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Ngồi ra, trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Trần Thị Hân iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa TV Tiếng Việt Tr Trang v DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Khảo sát chất lượng đọc lực thẩm mỹ học sinh lớp 5A trước thực nghiệm Bảng 1.2 Khảo sát chất lượng đọc lực thẩm mỹ học sinh lớp 5B trước thực nghiệm Bảng 3.1 Chất lượng học sinh khối trước thực nghiệm Bảng 3.2 Chất lượng học sinh sau tiến hành thực nghiệm Bảng 3.3 Khảo sát chất lượng đọc lực thẩm mỹ học sinh lớp 5A sau thực nghiệm Biểu đồ 3.1 Biểu đồ chất lượng học sinh sau tiến hành thực nghiệm Trang 33 34 74 78 79 78 vi MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục cụm từ viết tắt ii Danh mục bảng biểu iii Mục lục iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 1.2 Cơ sở lí luận dạy học đọc hiểu…………………………… 1.2.1 Bản chất dạy học đọc hiểu………………………………… 1.2.1.1 Khái niệm đọc hiểu………………………………………… 1.2.1.2 Bản chất dạy học đọc hiểu…………………………… 1.2.1.3 Dạy học đọc hiểu trình cảm thụ văn học……… 10 1.2.2 Đặc trưng dạy học đọc hiểu……………………………… 11 1.2.3 Năng lực thẩm mỹ vận động tư nghệ thuật văn học…………………………………………………………………… 1.3 Cơ sở thực tiễn bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho học sinh Tiểu học…………………………………………………… 12 18 1.3.1 Vai trò dạy học theo tiếp cận lực 18 1.3.2 Các lực thẩm mỹ đặc thù dạy họcTiếng Việt Tiểu 21 vii học…….…………………………………………… ………… 1.3.3.Vai trò lực thẩm mỹ dạy học văn nghệ thuật Tiểu học…………………………………………… 1.3.4 Thực trạng dạy học Tiếng Việt nói chung dạy học theo tiếp cận lực môn Tiếng Việt trường Tiểu học Sông Lô…………… 25 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Cơ sở xây dựng hệ thống tập phát triển lực người học…… 38 2.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học văn học 38 2.1.2 Cơ sở tâm lí học đặc điểm học sinh Tiểu học 38 2.2 Các nguyên tắc tổ chức dạy học phát triển lực người học… 41 2.3 Cấu trúc nội dung chương trình phân môn Tập đọc lớp 44 2.4 Hệ thống tập bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 5…………………………………………………………… 48 2.4.1 Giới thiệu dạng tập đọc hiểu 48 2.4.2 Tiêu chí phân loại tập 49 2.4.3 Mục đích tập đọc – hiểu 50 2.4.4 Các dạng tập đọc – hiểu 50 2.4.5 Hệ thống tập đọc – hiểu 50 2.4.5.1 Nhóm tập phát triển tri giác thẩm mỹ 51 2.4.5.2 Dạng tập phát triển lực cảm thụ 55 2.4.5.3 Dạng tập trải nghiệm cảm xúc 57 2.4.5.4 Dạng tập tổng hợp 2.5 Biện pháp bồi dưỡng lực thẩm mỹ thông qua tập đọc hiểu cho học sinh lớp 60 66 viii 2.5.1 Bồi dưỡng thường xuyên tri thức Tiếng Việt, văn học cho học sinh 66 2.5.2 Nâng cao lực đọc – hiểu Tập đọc 67 2.5.3 Gắn kết hoạt động dùng lời tổ hợp hình ảnh sáng tạo 69 2.5.4 Đa dạng hóa dạy học theo chủ để dạy học liên môn 70 2.5.5 Đổi hình thức dạy học đọc – hiểu cho học sinh 70 2.5.6 Tăng cường hội trải nghiệm cảm xúc cho học sinh 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2 Đối tượng thực nghiệm 74 3.3 Nội dung thực nghiệm 75 3.3.1 Phạm vi thời gian thực nghiệm…………………………… 75 3.3.2 Kế hoạch thực nghiệm 75 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm 76 3.4 Kết thực nghiệm 77 3.4.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 77 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 Kết luận kiến nghị sư phạm………… 83 Tài liệu tham khảo 86 Phụ lục MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm đổi mới, đất nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt thành tựu to lớn Tuy nhiên, thành tựu kinh tế nước ta chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực sức cạnh tranh kinh tế chưa cao, chưa hội đủ nhân tố để phát triển nhanh bền vững Cũng 30 năm qua, giới chứng kiến biến đổi sâu sắc mặt, đem lại hội phát triển vượt bậc, đồng thời đặt thách thức không nhỏ quốc gia, quốc gia phát triển chậm phát triển Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hóa vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) thơng qua Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Để thực mục tiêu đổi giáo dục, tháng năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Một quan điểm xây dựng chương trình là: “phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, hiên đại; hài hòa đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống” - Đối với giáo dục Tiểu học, Chương trình “giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nề nếp cần thiết học tập sinh hoạt” Như vậy, yếu tố cốt lõi định hướng xây dựng Chương trình giáo dục phổ thơng nói chung chương trình giáo dục Tiểu học nói riêng phát triển lực học sinh Do đó, việc rèn luyện bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho học sinh cần thiết - Mới đây, hội thảo quốc tế mang tên “Sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực - nhìn từ kinh nghiệm quốc tế” vừa Nhà xuất Giáo dục tổ chức Các đại biểu tham dự hội thảo trao đổi mối quan hệ sách giáo khoa phát triển lực tập đặt cho học sinh q trình dạy học; vai trị tập việc phát triển lực cho người học; khái niệm, chất, kiểu loại tập, bước tiến hành cụ thể việc biên soạn tập cho học sinh, mối quan hệ tập chuẩn cần đạt giáo dục Chính vậy, phát triển lực nói chung lực thẩm mỹ nói riêng vấn đề cần thiết để đảm bảo định hướng phát triển lực chương trình sách giáo khoa - Năng lực thẩm mỹ có vai trị quan trọng, cần thiết sống người Có lực thẩm mỹ, học sinh nhận hay, đẹp, chân, thiện, cao cả,… Từ đó, em có ý tưởng sử dụng kết học tập, sáng tạo thẩm mỹ để tăng thêm vẻ đẹp cho sống hàng ngày thân, có cảm xúc thẩm mỹ biết bày tỏ cảm xúc trước yếu tố thẩm mỹ Chính vậy, việc bồ dưỡng phát triển lực thẩm mỹ cần phải tiến hành thường xuyên liên tục để đạt hiệu tốt - Xuất phát từ yêu cầu thực tế cần phát triển lực người học, ta thấy, Tập đọc nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung xác định mơn học chính, có vai trị quan trọng việc trang bị lực thẩm mỹ cho người học - Thực trạng dạy học Tiểu học cho thấy: Việc dạy học trọng nhiều tới nhận thức kiến thức, vấn đề phát triển lực người học nói chung quan tâm Tuy nhiên, lực thẩm mỹ nhà trường Tiểu học chưa quan tâm thích đáng, với vai trị Trong 13 trao đổi theo nhóm đơi, trả lời câu thiết Phải u quê hương, yêu lao hỏi: Qua văn thấy đơn say sưa ngắm nhìn cảm tình cảm tác giả quê nhận hết vẻ đẹp làng hương nào? quê ngày mùa cách sâu sắc, tinh tế đến - GV đưa câu hỏi đọc hiểu Câu Bài văn miêu tả cảnh làng tập dạng trắc nghiệm yêu quê vào khoảng thời gian cầu HS thảo luận trả lời năm? A Mùa xuân B Mùa hè C Đầu mùa đông D Mùa đông Câu Các màu vàng nói đến là: A Vàng xuộm, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi B Vàng hoe, vàng ối, vàng sẫm, vàng lịm C Vàng tươi, vàng giòn, vàng úa, vàng xọng D Vàng mượt, vàng xuộm, vàng chói, vàng giịn Câu Một số vật có màu vàng là: A Lúa chín, chuối, mít, bị B Quả xoan, tàu đu đủ, rơm thóc, mía C Bụi mía, sắn, lịu, gà 14 chó D Lúa chín, mít, buồng chuối, bụi mía Câu Từ “vàng lịm” gợi cho em cảm giác gì? A Màu vàng nhạt vật có độ óng B Màu vàng vật chín đến lịm C Màu vàng vật bị héo Câu Nối từ ngữ cảnh vật bên trái với từ màu vàng thích hợp tả cảnh vật a Nắng nhạt Vàng giịn b Rơm thóc Vàng xọng c Bụi mía Vàng ối Câu Từ không dùng để tả màu quả? A Đỏ ửng B Đỏ mọng C Đỏ ối Câu “Quang cảnh cảm giác héo tàn hanh hao lúc bước vào mùa đông Hơi thở đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ Ngày không nắng, không mưa, hồ không tưởng đến ngày hay đêm, mà mải miết gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã Ai buông bát đũa ngay, trở dậy 15 đồng ngay.” làm cho tranh làng quê nào? A Thêm đẹp sinh động B Tĩnh mịch lặng lẽ - Đại ý văn gì? C Hối vội vàng c) Luyện đọc diễn cảm D Tĩnh lặng yên bình - Qua phần tìm hiểu nội dung - Ca ngợi vẻ đẹp làng quê vào văn, bạn cho biết nên mùa tình yê quê hương tác giả đọc văn với giọng nào? - HS nêu ý kiến - GV gọi bốn HS đọc diễn cảm nối tiếp văn, yêu cầu lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc - GV hướng dẫn HS đọc đoạn văn (từ - HS nhận xét Màu lúa chín đồng vàng xuộm lại đến Mái nhà phủ màu rơm - HS lắng nghe mới.) + GV đọc mẫu + Luyện đọc diễn cảm cho HS + Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm - HS lắng nghe + Tổ chức cho HS thi đọc - HS luyện đọc - Mời nhóm nhận xét - GV nhận xét - HS thi đọc Hoạt động nối tiếp - HS nhận xét - Củng cố nội dung - HS lắng nghe - Dặn dò HS chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe 16 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM MÔN: TIẾNG VIỆT Tập đọc: CHUỖI NGỌC LAM I Mục tiêu Đọc thành tiếng - Đọc tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn phù hợp với nhân vật Đọc hiểu -Hiểu nghĩa từ ngữ: Lễ Nô-en, giáo đường, - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ba nhân vật người có lịng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa đọc SGK Sưu tầm thêm ảnh khác ngày Giáng sinh III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Sĩ số - Khởi động - Hát Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nêu nội dung Trồng rừng ngập mặn nêu nội dung - Mời HS nhận xét - HS nhận xét 17 - GV nhận xét - HS lắng nghe Bài 3.1 Giới thiệu - Bức tranh vẽ gì? - HS trả lời - Bức tranh vẽ cô bé áp mặt vào cửa hàng bán đồ trang sức người đàn ông với gương mặt nhân hậu Chuyện xảy ra, tìm hiểu Chuỗi ngọc lam 3.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc - GV gọi HS giỏi đọc trước - HS đọc lớp yêu cầu lớp đọc thầm - GV hướng dẫn chia đoạn cho HS Đoạn 1: Chiều hôm đến cướp luyện đọc người anh yêu quý Đoạn Còn lại - Truyện có nhân vật nào? - Chú Pi-e, cô bé Gioan, người chị - GV gọi HS đọc tên riêng - HS đọc - Gọi HS đọc giải - HS đọc b) Tìm hiểu - Gọi HS đọc phần - Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng - Gioan mua chuỗi ngọc tặng chị gái ai? - Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc - Cô bé không đủ tiền không? + Chi tiết cho em biết điều đó? - Cơ bé mở khăn tay ra, đổ lên bàn nắm xu: “Cháu đập lợn 18 đất đấy!” + Thái độ Pi-e nào? - Trầm ngâm nhìn bé đừng đánh rơi nhé! - Gọi HS đọc nối tiếp phần + Chị Gioan tìm gặp Pi-e làm - HS trả lời gì? + Vì Pi-e nói em bé trả - Vì Gioan mua tất số tiền mà giá cao để mua chuỗi ngọc? em có + Chuỗi ngọc có ý nghĩa - HS trả lời Pi-e? - Nội dung gì? - Ca ngợi ba nhân vật người có lịng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác c) Luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS luyện đọc phần - HS luyện đọc theo vai - Tổ chức cho HS thi đọc - HS thi đọc - Mời HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe d) Tổ chức cho HS đóng vai - Yêu cầu HS đóng vai thành - HS luyện tập đóng vai nhân vật kể lại nội dung câu chuyện - HS thi kể lại theo hình thức đóng - Tổ chức cho HS thi kể chuyện theo vai hình thức đóng vai + Tại Pi-e lại bán cho Gioan - HS trả lời chuỗi ngọc em không đủ tiền? - HS trả lời + Tại chị gái Gioan đến - HS trả lời 19 hỏi giá tiền trả lại chuỗi ngọc Pi-e lại không nhận? + Theo em, câu chuyện muốn nói với - HS trả lời điều gì? + Chúng ta cần làm để thể - HS trả lời tình yêu với người thân, với người xung quanh? - Mời nhóm nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe Hoạt động nối tiếp - Câu chuyện cho học - HS trả lời gì? - Nhận xét tiết học - Dặn dị HS chuẩn bị sau - HS lắng nghe 20 PHỤ LỤC HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH LỚP Bài tập 1: SAU TRẬN MƯA RÀO Một sau dông, người ta không nhận thấy trời hè vừa ủ dột Mùa hè, mặt đất chóng khơ đơi má em bé Khơng đẹp vừa tắm mưa xong, mặt trời lau ráo, lúc trơng vừa tươi mát, vừa ấm áp,… Khóm cây, luống cành trao đổi hương thơm tia sáng Trong tán lá, sung chích chịe hun náo, chim sẻ tung hồnh, gõ kiến leo dọc thân dẻ, mổ lách cách vỏ Hoa cẩm chướng có mùi thơm nồng nồng Ánh sáng mạ vàng đóa hoa kim hương, vơ số bướm chập chờn trơng tia sáng lập lịe đóa đèn hoa Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thức nhung gấm, bạc, vàng bày lên cánh hoa khơng tí bụi Thật giàu sang mà thật trinh bạch Cảnh vườn cảnh vắng lặng dung hịa với nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vị vẽ, có gió hồi hộp (Theo Vích-to Huy-gơ) Câu Mùa hè, sau trận mưa rào, mặt đất so sánh với gì? A Đơi mắt em bé B Đôi má em bé C Mái tóc em bé Câu Trong tranh thiên nhiên (sau trận mưa rào) em thấy đẹp bật nhất? A Cây B Chim chóc C Bầu trời 21 Câu Dịng nêu đầy đủ âm khu vườn sau trận mưa rào? A Tiếng chim gù, tiếng ong vò vẽ B Tiếng gió hồi hộp C Tiếng chim gù, tiếng ong vị vẽ, tiếng gió hồi hộp Câu Bài văn tả cảnh gì? Câu Tác giả miêu tả vật gì? Câu Tác giả quan sát vật giác quan nào? Câu Những biện pháp nghệ thuật sử dụng bài? Câu Hãy sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để viết câu tả cối sau trận mưa rào 22 Bài tập 2: HOA ĐỎ Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quanh năm Nếu phần ngon hoa phần đẹp Chỉ nói riêng màu đỏ có thứ hoa đẹp Đỏ tía hoa chuối Đỏ tươi hoa vông, hoa gạo Màu đỏ hoa hồng nhung có quanh năm, mà chẳng thích Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng có màu đỏ rực tiết Mùa hè hoa mào gà đỏ đến chói mắt Hoa lựu đốm lửa lập lòe mùa hè Mùa thu hoa lộc vừng tràng pháo đỏ nhỏ treo kín đáo cành nhiều tầng, phải nhìn thấy thảm đỏ gốc ta biết cành hoa nở rộ Đương nhiên mùa xuân mùa hoa đẹp Thược dược to đĩa Thu hải đường chùm hoa mọng, nhìn mà muốn ăn Hải đường lại lửa nến lóe lên từ nách Cây thu hải đường trồng chậu Còn hải đường lại to bưởi Màu đỏ hoa đỗ quyên làm ta tưởng mọc lá, khơng có Tết đến, hoa đào nở thắm Nó mùa xuân Sau Tết gạo, sau vông, sau nhiều ngày đến lượt hoa xoan tây thi nở đỏ, xem rực rỡ Cả gạo vông hoa khơng có lá, trơng xa tưởng cành đào ngày Tết lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân Hoa gạo, hoa vông mọc lên sáng chói đầu làng ven núi thị xã, thành phố Ai mà chẳng yêu hoa Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ có hương, có thứ khơng thơm, làm đất nước sống thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý (Theo Băng Sơn) 23 Câu Bài văn giới thiệu điều gì? Câu Hoa nở vào mùa thu? A Hoa thược dược B Hoa lựu C Hoa lộc vừng Câu Hoa gợi cho ta cảm giác ngon lành? A Hoa lộc vừng B Hoa thu hải đường C Hoa hải đường Câu Cây gạo vông so sánh với gì? A Những đèn lồng B Cây đào ngày Tết C Ngọn lửa hồng tươi Câu Trong đoạn: “Đỏ tía màu đỏ rực tiết”, tác giả dùng từ ngữ màu đỏ để tả loài hoa? A đỏ tía, đỏ tươi, đỏ sờ, đỏ rực B đỏ thắm, đỏ ối, đỏ hồng C đỏ ong, đỏ chót, đỏ mọng Câu Ở hai đoạn văn tả mùa hè mùa xuân, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Biện pháp giúp em cảm nhận vẻ đẹp loài hoa? 24 Câu Tác giả quan sát vật giác quan nào? Câu văn cho em thấy điều đó? Bài tập 3: TIẾNG ĐỒNG QUÊ Về mùa xuân, mưa phùn sương sớm lẫn vào khơng phân biệt gạo cổng chùa, lối vào chợ quê, bắt đầu bật đóa hoa đỏ hồng, làm sáng bừng lên góc trời, tiếng đàn chim sáo ríu rít chợ vừa mở, lớp học vừa tan, buổi chiều liên hoan đàn ca bắt đầu… Nghe mà xốn xang khơng chán Chúng chuyện trị râm ran, có lẽ có chuyện riêng giữ lịng thổ lộ bạn bè, nên nói, lời, bất chấp bạn có ý lắng nghe hay khơng Ngồi đê, ven ruộng ngơ cánh bãi, xanh um màu mướt ngô xen đỗ xen cà, lại có tiếng chim khác Nó khoan thai, dìu dặt ngón tay thon thả búng vào dây đàn thập lục, nảy tiếng đồng tiếng thép lúc đầu vang to sau nhỏ dần tắt lịm Đó chim vít vịt Nó vang lên tha 25 thiết, gọi người nào, mách điều bầu trời sáng vừa rửa sớm Khác bắt đầu nắng lên, chim khắc khoải Nó thổn thức, da diết Đó chim tu hú Nó kêu cho nắng về, cho rặng vải ven sơng chín đỏ, cho chua bay đi, niềm lại Nó thèm khát mà năm phải gọi xa gọi gần thế? Con chào mào lích tích, chí chóe Con sơn ca vút lên lảnh lót có sợi tơ nối bầu trời mặt đất, tiếng hót khơng thể có so sánh Con chim diều hâu màu nâu lợn tàu lượn thể thao im lặng làm ớn lạnh đàn gà Cịn cánh cị họa hoằn cất lên tiếng thở dài vang tít vào vô tận, thẳm sâu, mà đôi cánh chớp không đuổi kịp Đồng quê êm ả Đồng quê yêu thương Có tiếng nói, tiếng gọi ta sống lại thời thơ ấu êm đềm, cho dù ta phương trời xa lắc Rồi ta tự lắng nghe lòng ta tiếng đồng q thân thương cất lên vơ hình sâu thẳm tim ta…ôi khúc nhạc muôn đời Tim ta ơi, phải khơng? (Theo Băng Sơn) Khoanh trịn chữ trước câu trả lời đúng: Câu Dòng nêu âm đồng quê miêu tả bài? A Tiếng mõ trâu lốc cốc chuồng, tiếng sáo diều vi vu, tiếng thoi dệt vải lách cách B Tiếng đàn chim sáo ríu rít, tiếng chim vít vịt khoan thai, dìu dặt, tiếng chim tu hú khắc khoải, tiếng chào mào lích tích, tiếng sơn ca lảnh lót C Tiếng bà chợ râm ran, tiếng học sinh ríu rít đến trường, tiếng đàn, tiếng trống rộn ràng Câu Dòng miêu tả tiếng chim sáo? A Tiếng hót vút lên lảnh lót có sợi tơ nối bầu trời mặt đất 26 B Ríu rít chợ vừa mở, lớp học vừa tan, buổi liên hoan đàn ca bắt đầu C Chuyện trò râm ran, nói, lời Câu Tiếng chim vít vịt miêu tả hình ảnh nào? A Khoan thai, dìu dặt ngón tay thon thả búng vào dây đàn thập lục, nảy tiếng đồng tiếng thép lúc đầu vang to sau nhỏ dần tắt lịm B Vang lên tha thiết, gọi người nào, mách điều bầu trời sáng C Ngân dài vô tận, thẳm sâu Câu Tiếng hót chim tu hú gợi tả hình ảnh gì? A Ruộng ngơ xanh um B Một phương trời xa lắc C Nắng về, rặng vải ven sơng chín đỏ Câu Nội dung văn gì? A Giới thiệu tiếng nói vùng thôn quê B Miêu tả âm thân thương đồng quê cảm xúc yêu thương tác giả với làng quê C Tả cánh đồng mùa xuân Câu Tìm từ đồng nghĩa với từ “xốn xang” đặt câu với từ tìm để nói tình cảm thương nhớ cửa em với làng q Câu Bài văn có đoạn miêu tả tiếng hót lồi chim đoạn nói tình u, nỗi thương nhớ tha thiết tác giả với tiếng đồng quê Em thích đoạn văn nào? Vì sao? 27 Câu Sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để viết đoạn văn tả tiếng chim hót khu vườn mùa xuân

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan