Xây dựng bài tập đọc hiểu có ứng dụng công nghệ thông tin cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc

116 497 1
Xây dựng bài tập đọc hiểu có ứng dụng công nghệ thông tin cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HS LỚP MẮC CHỨNG KHÓ ĐỌC Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh Mã số sinh viên: 35.901.013 Tp Hồ Chí Minh, năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HS LỚP MẮC CHỨNG KHÓ ĐỌC Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh Mã số sinh viên: 35.901.013 Tp Hồ Chí Minh, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh học hỏi kiến thức bổ ích, trải nghiệm thực tế đầy ý nghĩa biết phần trách nhiệm người GV đứng lớp GV chủ nhiệm tương lai tới Đó hành trang vững để sẵn sàng cho trình giảng dạy thực thụ Bốn năm học khoảng thời gian không ngắn giúp học hỏi kinh nghiệm, học quý thầy/cô trước với bề dày kinh nghiệm trải qua khóa luận cột mốc quan trọng giúp đánh dấu việc hoàn thành bốn năm đại học Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Ly Kha, người tận tình bảo từ lúc hình thành ý tưởng hoàn thành khóa luận Nhiều lúc cảm thấy chùn bước lời khuyên chân thành lời dạy bảo cô giúp bước tiếp đường nghiên cứu Và có lẽ nhờ cô mà có nhiều hội trải nghiệm thực tế đường nghiên cứu Tôi không quên ân cần, niềm nở, giúp đỡ tận tình cô Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô trường tận tình dạy bảo từ ngày đầu bước vào giảng đường đại học Những kinh nghiệm thực tiễn, kiến thức vô quý thầy cô truyền đạt lại hành trang vô quý báu cho bước vào đường đầy chông gai trước mặt Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Trần Đức Thuận, người tận tình giúp đỡ không cách ứng dụng công nghệ thông tin mà thầy hướng dẫn xử lí số liệu để khóa luận hoàn thiện Bên cạnh xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, cô Nguyễn Đăng Thủy Tiên, cô Bùi Thị Hồng Lý thầy cô trường T.Q.T em học sinh thân yêu tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa luận cách tốt đẹp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình thân yêu - nơi nép vào mệt mỏi, nản lòng; nơi động viên, cổ vũ tinh thần cho để bước tiếp đường mà chọn Ngoài xin cảm ơn đến quan tâm, chia sẻ bạn K35 khoa Giáo dục Tiểu học giúp hoàn thành khóa luận Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng năm 2013 BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT GV: Giáo viên PH: Phụ huynh HS: Học sinh CNTT: Công nghệ thông tin TĐĐ: Tốc độ đọc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG BIỂU DẪN NHẬP Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, giả thuyết, nhiệm vụ nghiên cứu 5 Cách tiếp cận, phương pháp, phương tiện nghiên cứu 6 Bố cục khoá luận NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng Một: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái quát tập đọc hiểu 1.1.2 Khái quát tập đọc hiểu có ứng dụng CNTT 12 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lí, ngôn ngữ HS mắc chứng khó đọc 13 1.1.4 Lý thuyết dạy học theo nhóm nhỏ, dạy học cá thể hóa 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Chương trình, SGK Tiếng Việt 1, yêu cầu đọc hiểu HS lớp 19 1.2.2 Thực trạng dạy đọc hiểu cho HS lớp mắc chứng khó đọc 23 Chƣơng Hai: BÀI TẬP ĐỌC HIỂU CÓ ỨNG DỤNG CNTT CHO HS LỚP MẮC CHỨNG KHÓ ĐỌC 2.1 Nguyên tắc, phƣơng pháp xây dựng tập 30 2.1.1 Nguyên tắc 30 2.1.2 Phương pháp 30 2.2 Các tập đọc hiểu đƣợc xây dựng 31 2.2.1 Bài tập đọc hiểu cấp độ từ ngữ 31 2.2.2 Bài tập đọc hiểu cấp độ câu 35 2.2.3 Bài tập đọc hiểu cấp độ đoạn, 38 2.3 Độ khó, độ tin cậy độ giá trị tập 47 2.3.1 Độ khó 47 2.3.2 Độ tin cậy 47 2.3.3 Độ giá trị 48 Chƣơng Ba: THỰC NGHIỆM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU CÓ ỨNG DỤNG CNTT 3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 49 3.1.1 Phương pháp chọn mẫu 49 3.1.2 Mô tả mẫu 52 3.2 Tổ chức thực nghiệm 54 3.2.1 Nguyên tắc thực nghiệm 54 3.2.2 Quy trình thực nghiệm 54 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm 55 3.3 Kết thực nghiệm bàn luận kết 55 3.3.1 Kết thực nghiệm đợt bàn luận kết 55 3.3.2 Kết thực nghiệm đợt bàn luận kết 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 71 PHỤ LỤC 75 BẢNG BIỂU Bảng 1.2.1.1.1: Thống kê độ hứng thú dạng luyện đọc âm, vần 20 Bảng 1.2.1.1.2: Thống kê đánh giá kiểu luyện đọc âm vần 21 Bảng 1.2.1.1.3: Thống kê đánh giá nội dung kiểu luyện đọc 21 Bảng 1.2.3.1.1: Ý kiến GV, PH biểu chứng khó đọc 24 Biểu đồ 1.2.3.1.1a: Ý kiến GV, PH biểu chứng khó đọc 26 Biểu đồ 1.2.3.1.1b: Ý kiến GV, PH có HS mắc chứng khó đọc biểu chứng khó đọc 26 Bảng 1.2.3.1.2: Ý kiến GV, PH việc cần thực giúp HS mắc chứng khó đọc 27 Biểu đồ 1.2.3.1.2a: Ý kiến GV, PH việc cần thực giúp HS mắc chứng khó đọc 27 Biểu đồ 1.2.3.1.2b: Ý kiến của GV, PH có HS mắc chứng khó đọc việc cần thực giúp HS mắc chứng khó đọc 28 10 Bảng 3.1.1.4.1: Thống kê tốc độ đọc lưu loát nhóm nghiên cứu trước thực nghiệm 50 11 Biểu đồ 3.1.1.4.1: Tốc độ đọc lưu loát nhóm nghiên cứu trước thực nghiệm 50 12 Bảng 3.1.1.4.2: Khả đọc hiểu nhóm nghiên cứu trước thực nghiệm 52 13 Bảng 3.3.1.1: So sánh độ ý, tính tự giác HS với tập đọc hiểu 55 14 Bảng 3.3.1.2: Thống kê tốc độ đọc lưu loát nhóm nghiên cứu sau thực nghiệm đợt 56 15 Biểu đồ 3.3.1.2: Tốc độ đọc lưu loát nhóm nghiên cứu sau thực nghiệm đợt 56 16 Bảng 3.3.1.3: Khả đọc hiểu nhóm nghiên cứu sau thực nghiệm đợt 56 17 Bảng 3.3.1.4: So sánh tốc độ đọc lưu loát khả đọc hiểu nhóm nghiên cứu sau tác động đợt 59 18 Biểu đồ 3.3.1.4: So sánh độ chênh lệch tốc độ đọc lưu loát khả đọc hiểu nhóm nghiên cứu sau thực nghiệm đợt 60 19 Bảng 3.3.2.1: So sánh độ ý, tính tự giác HS với tập đọc hiểu 61 20 Bảng 3.3.2.2: Thống kê tốc độ đọc lưu loát nhóm nghiên cứu sau thực nghiệm đợt 61 21 Biểu đồ 3.3.2.2: Tốc độ đọc lưu loát nhóm nghiên cứu sau thực nghiệm đợt 62 22 Bảng 3.3.2.3: Khả đọc hiểu nhóm nghiên cứu sau thực nghiệm đợt 62 23 Bảng 3.3.2.4: Bảng so sánh tốc độ đọc lưu loát khả đọc hiểu nhóm nghiên cứu sau thực nghiệm đợt 64 24 Biểu đồ 3.3.2.4a: So sánh độ chênh lệch tốc độ đọc lưu loát khả đọc hiểu nhóm nghiên cứu đợt thực nghiệm 65 25 Biểu đồ 3.3.2.4b: So sánh độ chênh lệch tốc độ đọc lưu loát khả đọc hiểu nhóm nghiên cứu sau thực nghiệm 65 26 Bảng 3.3.2.5: Kiểm nghiệm giả thuyết kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, nhóm bình thường 67 27 Bảng 3.3.2.5: Nhận xét GVCN khả đọc HS nhóm thực nghiệm trước sau trình thực nghiệm 68 DẪN NHẬP Tính cấp thiết đề tài Ngôn ngữ phương tiện đặc trưng để người giao tiếp với ngữ bút ngữ Trong đó, đọc hoạt động giao tiếp ngữ, hành vi tiếp nhận thông tin qua văn Mục đích cuối việc đọc để hiểu vận dụng điều đọc vào sống Kĩ đọc bao gồm hoạt động giải mã hiểu - mục tiêu hoạt động đọc Đọc hiểu hoạt động người để chiếm lĩnh văn hóa Kĩ đọc hiểu đưa vào rèn luyện từ năm trình giáo dục Và năm học mục tiêu, mức độ rèn luyện kĩ đọc hiểu cho HS khác nhau, phạm vi áp dụng khác góp phần vào việc thực mục tiêu chung bậc Tiểu học tất mặt Đức -Trí Lao - Thể - Mỹ Nó có khả gián tiếp phát huy lực tư HS, giúp HS cảm nhận hay, đẹp học, hiểu nghĩa tiếng, từ vừa đọc, hiểu lệnh yêu cầu môn học khác, Sách Tiếng Việt phần luyện tập tổng hợp 13 tuần liên tục phát triển kĩ nghe - đọc - nói - viết cho HS thông qua tập đọc Về nội dung, chủ điểm tập đọc lớp lặp lại theo logic nhà trường, gia đình, thiên nhiên đất nước Những yêu cầu kĩ đọc đọc đọc rõ ràng văn, thơ đơn giản, hiểu nghĩa từ thông thường ý câu Nhìn chung, ý kiến GV cho dạy tập đọc lớp dạy cho HS đọc to, đọc đúng, đọc rõ ràng đạt yêu cầu vấn đề đọc hiểu bước đầu đọc diễn cảm chưa trọng Trong sách hướng dẫn, sách GV hay thiết kế dạy trọng phần đọc trơn, đọc lưu loát đọc hiểu Hậu dẫn đến HS đọc trơn tốt trả lời câu hỏi HS lấy nguyên văn đọc mà chủ động trả lời theo ngôn ngữ cá nhân Qua tài liệu chứng khó đọc, nhà nghiên cứu khái quát tập thực hành nội dung gồm nhóm mối quan hệ tập đọc hiểu nhóm tập (Nhóm tập nhận thức âm vị, nhóm tập nhận thức âm thanh, nhóm tập nhận thức tả, nhóm tập đọc lưu loát, nhóm tập mở rộng vốn từ) tách rời Để HS đọc hiểu phải đọc lưu loát, để đọc lưu loát tốt khả nhận - Trang - thức âm vị nhận thức âm tả em phải bồi dưỡng kĩ càng, chu đáo Khi kĩ bồi dưỡng tốt khả giải mã HS không gặp khó khăn góp phần quan trọng vào đọc hiểu Nhóm tập đọc hiểu xem nhóm tập gây khó khăn HS mắc chứng khó đọc nhiên giữ vai trò quan trọng Bài tập đọc hiểu không rèn luyện kĩ đọc hiểu đọc mà giúp HS rèn luyện khả liên kết ý ghi nhớ chúng Bên cạnh nhóm tập đọc hiểu nâng cao tự tin niềm hứng thú thông qua ngữ liệu dạy đọc hiểu Với HS bình thường, đọc việc không dễ dàng hiểu điều vừa đọc lại khó Hoạt động lại khó khăn HS mắc chứng khó đọc (Dyslexia) đặc biệt HS lớp Kĩ giải mã và/hoặc kĩ nhận diện từ, đọc lưu loát HS mắc chứng khó đọc yếu; khó nắm nguyên tắc thứ tự chữ kĩ giải mã (âm chữ cái), thường suy nghĩ hình ảnh; cần phải nhìn nhiều lần đọc được; nhớ Tất tập trung HS dùng để giải mã kí tự nên việc hiểu nội dung vừa đọc thách thức lớn Tất yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập hoạt động giao tiếp HS đọc hiểu hoạt động bản, có vai trò quan trọng tất môn học giao tiếp hàng ngày Ở bậc Tiểu học Việt Nam, nhà nghiên cứu phát không trường hợp HS mắc chứng khó đọc Tuy nhiên, PH GV lúng túng cách giải giúp HS khắc phục Hiện tượng kéo dài biện pháp khắc phục kịp thời gây hậu HS Trong giáo dục, công nghệ thông tin (CNTT) có tác dụng mạnh mẽ làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy học phù hợp với yêu cầu hội nhập Quốc tế Để đạt mục tiêu đó, năm gần đây, với việc sử dụng CNTT để công nghệ hóa trình dạy học trở thành xu phát triển mạnh mẽ nhà trường Qua việc giảng dạy sử dụng đồ dùng CNTT, GV giúp HS bước phát triển lực tư duy, rèn luyện phương pháp kĩ logic, khêu gợi tập dượt khả quan sát đoán, tìm tòi Bên cạnh đó, học diễn cách nhẹ nhàng, sinh động, cụ thể nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS - Trang - Bài kiểm tra đánh giá kì Bồ Nông Sẻ Đồng Đồng ruộng bát ngát màu vàng ấm no Bồ Nông bắt nhiều cua cá, Sẻ Đồng nhặt đầy túi lúa ngon Bồ Nông bảo “Tôi qua nhiều miền đất lạ nhƣng chƣa thấy đâu cảnh vật mê li này” Rồi chúng bắt chặt tay nhau, hẹn mùa vàng năm sau Hỏi: Câu chuyện nói tới vật ? Đồng ruộng nhƣ nào? Bồ Nông bắt đƣợc ? Sẻ Đồng nhặt đƣợc gì? Sẻ Đồng Bồ Nông hẹn điều ? Bài kiểm tra cuối năm Buổi học trước kì nghỉ hè Cả lớp náo nức chờ buổi học cuối năm Vì sau đấy, “tung cánh muôn phƣơng” vui hè Chích Choè liếng thoắng: “Tớ Cao Bằng cao thật cao…” Nhạn Bé biển, Chiền Chiện ngoại, Ôi Vui thật vui Buổi học đến Cô bảo Ve Sầu đệm đàn, Sơn Ca ngâm thơ “Gửi lời chào lớp Một” Bỗng Mít Ƣớt thút thít, Phƣợng Vĩ, Hoàng Điệp… oà khóc Cô rơm rớm nƣớc mắt Nhƣng cô bắt nhịp “Vui vui hè về…” Thế lớp lại vui Khoanh tròn chữ trước câu trả lời Tại lớp náo nức chờ buổi học cuối năm ? a Vì Sơn Ca ngâm thơ b Vì Ve Kim đệm đàn c Vì lớp đƣợc nghỉ hè Chích Choè đâu kì nghỉ hè? a Ra biển b Về Cao Bằng c Về quê ngoại Sơn Ca ngâm thơ ? a Vui vui hè b Gửi lời chào lớp Một c Tung cánh muôn phƣơng Tại bạn cô giáo khóc ? - Trang 94 - a Vì cảm động b Vì thƣơng Ve Sầu c Vì thƣơng Sơn Ca Bé chó Đốm Một trƣa hè, chó Đốm theo Bé vƣờn chơi Vƣờn đầy trái rộng mênh mông Mải đuổi theo chuồn chuồn ớt, Bé sẩy chân rơi xuống hố Đốm cắm đầu cắm cổ chạy nhà Vừa thấy Nam, Đốm lao tới, cắn gấu quần kéo Rồi phóng chạy trƣớc, Nam chạy theo Đến nơi, nhoài ngƣời xuống hố kéo Bé lên Bé vừa khóc vừa cƣời rối rít cảm ơn Đốm Câu hỏi: Chó Đốm theo Bé đâu ? Tại Bé rơi xuống hố ? Điều khiến Đốm chạy nhà ? Vì Nam biết chạy tới để kéo Bé lên khỏi hố ? Bé nghĩ việc làm chó Đốm ? GV đƣa mẩu chuyện cho trẻ đọc Trẻ đọc xong, thu tờ giấy có in mẩu chuyện lại lần lƣợt hỏi theo thứ tự câu hỏi Và ghi vào phiếu thông tin sau: Thời gian đọc: …………… (giây) Những chữ trẻ phải đánh vần Những chữ trẻ đọc sai (ghi cụ thể từ chữ bị đọc sai thành chữ gì) Những chữ trẻ bỏ sót Tổng cộng: …… Tổng cộng: …………………………… Tổng cộng: …… Những câu hỏi trả lời sai: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………….……………………………………………………………………………………………… - Trang 95 - Chính tả nghe - đọc Đợt tháng 10, HK1 Mẹ Trứ y tá nhà trẻ Mẹ Trứ dì Trà mê nghề y Sở thú có chó sói, voi, rùa, kì đà, khỉ (Test chẩn đoán) Đợt cuối tháng 1, HK2 Bắt chặt tay nhau, hẹn mùa vàng năm sau Đợt cuối năm Cô bảo Ve Sầu đệm đàn, Sơn Ca ngâm thơ “Gửi lời chào lớp Một” Cây xoan có sức sống diệu kì gần gũi vô với ngƣời nhà quê hàng ngàn đời GV đọc cho trẻ viết ghi lại thông tin sau: - Thời gian: - Những chữ viết sai (ghi rơ viết sai thành chữ ): - Những chữ bỏ sót: - Trang 96 - Phiếu vấn GV, PH, HS dạng ngữ liệu đọc PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ DẠY HỌC ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP Để giúp thực nghiên cứu dạy đọc cho HS lớp 1, xin Ông Bà vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau (Xin điền vào chỗ trống đánh dấu vào ô Ông Bà chọn) I PHẦN THÔNG TIN BẢN THÂN: Họ tên: …………………….………… ; Nghề nghiệp: ……… …… (có thể không ghi mục này) - Phụ huynh HS lớp: ……………………………….; trường TH quận / huyện : …………………… ………………………………… II PHẦN Ý KIẾN VỀ DẠY HỌC ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 1: Có hai đọc luyện âm t, th luyện vần ươp, iêp sau: A1 B1 tò he đò to tơ ta tò tò tí te, thò thò thí the, bà có đủ thứ tò he tha tho thơ tha lũ tò he dê, bò đò cỏ, lũ tò he thỏ, hổ đò đa bố thả cá mè, bé thả cá cờ tò tò tí te, thò thò thí the A2 B2 Mèo Mƣớp làm thiệp rau diếp ướp cá Mèo Mướp ngồi làm thiệp Nó nắn nót nét vẽ Gà Con hỏi: tiếp nối nườm nượp – Chiếp chiếp, chủ nhật, người ta chơi nườm nượp Còn bạn làm chăm phát khiếp? Nhanh tay Mướp bảo: Chậm tay thua – Tớ làm thiệp Chân giậm giả vờ – Làm thiệp tặng mà toàn núi non trùng điệp? Cướp cờ mà chạy – Mừng sinh nhật Cọp, cháu tớ – Mèo Mướp vui vẻ đáp 1) Theo Ông Bà, đọc có tác dụng luyện âm, vần hơn? Bài A1-2 Bài B1-2 Bài A1.2 B1.2 tương đương 2) Theo Ông Bà, đọc khiến HS thích ? Bài A1-2 Bài B1-2 Bài A1.2 B1.2 tương đương 3) Ông Bà hứng thú với ? Bài A1-2 Bài B1-2 Bài A1.2 B1.2 tương đương 4) Nếu chọn Ông Bà chọn nhóm ? Bài A1-2 Bài B1-2 Bài nào Vì Ông Bà chọn nhóm đó? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 5) Theo Ông Bà mức độ hứng thú đọc âm vần sau nào? (Ông Bà cho điểm  cho kiểu bài) a) Bài văn miêu tả: …… điểm b) Bài đồng dao : ………điểm c) Truyện đồng thoại : ………điểm 6) Ông Bà đánh kiểu đọc để luyện âm vần đây? (Ông Bà cho điểm  cho kiểu bài) a) Đoạn tất từ ngữ, câu có nghĩa, âm vần cần luyện xuất lần : ………điểm b) Âm vần cần luyện phải xuất lần, đọc có từ ngữ rỗng nghĩa có vần điệu : ………điểm c) Âm vần cần luyện xuất lần, từ ngữ rỗng nghĩa, đọc dạng truyện kể : ………điểm 7) Ông Bà có nhận xét sách Học vần phương diện dạy đọc cho HS lớp 1? (Xin Ông Bà vui ng ghi vào mặt sau) TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ÔNG BÀ! Người PV: ………………………………………………………… - Trang 103 - PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ DẠY HỌC ĐỌC CHO HS LỚP Để giúp thực nghiên cứu dạy đọc cho HS lớp 1, xin Thầy Cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau (Xin điền vào chỗ trống đánh dấu  vào ô  Thầy Cô chọn) I PHẦN THÔNG TIN BẢN THÂN : Họ tên: ………………………………………………… (có thể không ghi); Số năm công tác: ……… Đang công tác : ……………………………………………………; Đă dạy lớp: ……………… …… Hiện dạy lớp: ……….; II PHẦN Ý KIẾN VỀ DẠY HỌC ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 1: Có hai đọc luyện âm t, th luyện vần ươp, iêp sau: A1 B1 tò he đò to tơ ta tò tò tí te, thò thò thí the, bà có đủ thứ tò he tha tho thơ tha lũ tò he dê, bò đò cỏ, lũ tò he thỏ, hổ đò đa bố thả cá mè, bé thả cá cờ tò tò tí te, thò thò thí the A2 B2 Mèo Mƣớp làm thiệp rau diếp ướp cá Mèo Mướp ngồi làm thiệp Nó nắn nót nét vẽ Gà Con hỏi: tiếp nối nườm nượp – Chiếp chiếp, chủ nhật, người ta chơi nườm nượp Còn bạn làm chăm phát khiếp? Nhanh tay Mướp bảo: Chậm tay thua – Tớ làm thiệp Chân giậm giả vờ – Làm thiệp tặng mà toàn núi non trùng điệp? Cướp cờ mà chạy – Mừng sinh nhật Cọp, cháu tớ – Mèo Mướp vui vẻ đáp 1) Theo Thầy Cô, đọc có tác dụng luyện vần hơn?  Bài A1-2  Bài B1-2  Bài A1.2 B1.2 tương đương 2) Theo Thầy Cô, đọc khiến HS thích hơn?  Bài A1-2  Bài B1-2  Bài A1.2 B1.2 tương đương 3) Thầy Cô hứng thú với hơn?  Bài A1-2  Bài B1-2  Bài A1.2 B1.2 tương đương 4) Nếu chọn Thầy cô chọn nhóm nào?  Bài A1-2  Bài B1-2  Bài nào V Thầy Cô chọn nhóm đó? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 5) Theo Thầy Cô mức độ hứng thú ngữ liệu dùng cho dạy đọc âm vần sau nào? (Thầy Cô cho điểm  kiểu bài) a) Bài văn miêu tả : …… điểm b) Bài đồng dao : ………điểm c) Truyện đồng thoại : ………điểm 6) Thầy Cô đánh kiểu đọc để luyện âm vần ? (Thầy Cô cho điểm  cho kiểu bài) a) Đoạn tất từ ngữ, câu có nghĩa, âm vần cần luyện xuất lần b) Âm vần cần luyện phải xuất lần, đọc có từ ngữ rỗng nghĩa có vần điệu c) Âm vần cần luyện xuất lần, từ ngữ rỗng nghĩa, đọc dạng truyện kể 7) Thầy Cô có nhận xét sách Học vần phương diện dạy đọc cho HS lớp 1? (Xin Thầy Cô vui ng ghi vào mặt sau) TRÂN TRỌNG CẢM ƠN THẦY CÔ! Ngƣời PV: ……………………………………………………………………………… - Trang 104 - PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ DẠY HỌC ĐỌC CHO HS LỚP Để giúp thực nghiên cứu dạy đọc cho HS lớp 1, xin em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau (Xin điền vào chỗ trống đánh dấu  vào ô  Thầy Cô chọn) Họ tên: …………………………………….; Sinh ngày:……/…/20…; Nam Nữ; Lớp:……… TH………………… Quận…………… Có hai đọc luyện âm t, th luyện vần ươp, iêp sau: A1 B1 tò he đò to tơ ta tò tò tí te, thò thò thí the, bà có đủ thứ tò he tha tho thơ tha lũ tò he dê, bò đò cỏ, lũ tò he thỏ, hổ đò đa bố thả cá mè, bé thả cá cờ tò tò tí te, thò thò thí the A2 B2 Mèo Mƣớp làm thiệp rau diếp ướp cá Mèo Mướp ngồi làm thiệp Nó nắn nót nét vẽ Gà Con hỏi: tiếp nối nườm nượp – Chiếp chiếp, chủ nhật, người ta chơi nườm nượp Còn bạn làm chăm phát Nhanh tay khiếp? Chậm tay thua Mướp bảo: Chân giậm giả vờ – Tớ làm thiệp Cướp cờ mà chạy – Làm thiệp tặng mà toàn núi non trùng điệp? – Mừng sinh nhật Cọp, cháu tớ – Mèo Mướp vui vẻ đáp 1) Bài đọc giúp em luyện âm, vần hơn?  Bài A1-2  Bài B1-2  Bài A1.2 B1.2 tương đương 2) Em thích đọc hơn?  Bài A1-2  Bài B1-2  Bài A1.2 B1.2 tương đương 3) Nếu chọn em chọn nào?  Bài A1-2  Bài B1-2  Bài A1.2 B1.2 tương đương 4) Em cho điểm từ đến cho kiểu đọc luyện âm vần đây: a) Bài văn miêu tả : …… điểm b) Bài đồng dao : ………điểm c) Truyện đồng thoại : ………điểm 5) Em cho điểm từ đến cho kiểu đọc luyện âm vần đây: a) Âm vần cần luyện xuất lần, từ ngữ rỗng nghĩa, đọc dạng truyện kể ………điểm b) Đoạn tất từ ngữ, câu có nghĩa, âm vần cần luyện xuất lần ………điểm c) Âm vần cần luyện phải xuất lần, đọc có từ ngữ rỗng nghĩa có vần điệu ………điểm TRÂN TRỌNG CẢM ƠN EM! Ngƣời PV: ……………………………………………………………………………… (Giáo viên đọc cho học sinh nghe hướng dẫn em trả lời) - Trang 105 - Trích nhật kí dạy học (1) Ngày 23/10/2012: Nội dung: Khảo sát khả đọc tri nhận không gian P.X.A làm quen nhanh với bước khảo sát H.Q.N rụt rè, nhút nhát Đ.H.T thường tập trung, độ ý thấp Kết khảo sát buổi đầu tiên: P.X.A: Thường lần lộn p/q/d/đ, lẫn lộn cặp vần ua/au, ăng/ăt, hay bỏ sót dấu (tãu  tau, tẳm  tãu,…), đảo ngược vị trí chữ tiếng (oam  mao,…) H.Q.N: Trẻ thường nhầm lẫn b/d/p/q, ô/ơ, u/ư, dấu sắc/dấu huyền, bỏ sót âm cuối (nửi  nử, đuễnh  đễ, mim  mi, mong  mo,…) Trẻ không đọc câu/đoạn văn không viết tả Đ.H.T: Trẻ lẫn lộn p/q, ư/u, ă/a, dấu sắc/dấu huyền (2) Ngày 6/11/2012 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ từ ngữ với trò chơi “Đám mây muôn màu”, “Đi tìm nửa” P.X.A: Em nắm luật chơi cách thức sử dụng phương tiện dạy học nhanh thành thạo Em làm chậm Em nhầm lẫn b/d viết tả nhầm lẫn vần ưa/au H.Q.N: Em rụt rè nhút nhát xa lạ với TNV Em chưa nắm vài chữ bảng chữ t, d, b nên em chưa tham gia trò chơi bạn Đ.H.T: Em thích thú tham gia trò chơi CNTT t6ạp giây tập trung em chưa cao Em thường xuyên xin uống nước học Em thường nhầm lẫn dấu sắc/dấu huyền, b/d, p/q (3) Ngày 13/11/2012 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ từ ngữ với trò chơi “Bác nông dân tí hon”, “Chăm sóc vườn hoa” P.X.A: Trẻ xác định tốt từ có chứa tự vị “b” chưa tìm xác từ điền vào chỗ trống trò chơi “Chăm sóc vườn hoa” H.Q.N: Trẻ tìm từ có chứa tự vị “b” viết Trò chơi “Chăm sóc vườn hoa” trẻ không chơi (gặp khó khăn đánh vần) Đ.H.T: Trẻ nhầm lẫn b/d nên xác định nhầm từ chứa tự vị “b” Trẻ điền 1/4 từ cần điền vào chỗ trống - Trang 106 - (4) Ngày 16/11/2012 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ từ ngữ với trò chơi “Đám mây muôn màu”, “Đi tìm nửa”, “Bác nông dân tí hon” P.X.A: Thường xuyên nhầm lẫn trái/phải tham gia trò chơi vận động Em hứng thú tham gia trò chơi Tuy nhiên em lẫn lộn đọc viết tả (bướm  bướn, dừa  dàu) H.Q.N: Khá rụt rè sợ lãi tiếp xúc với GV em cố gắng hợp tác tích cực Em biết đọc tên tranh mà viết Em viết chữ “bò, bé”, ghép tự vị có hướng dẫn GV Đ.H.T: Em thường xuyên xin vệ sinh, uống nước Thường xuyên lẫn lộn dấu sắc/dấu huyền đọc viết (5) Ngày 19/11/2012 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ từ ngữ với trò chơi “Đi tìm nửa”, “Bác nông dân tí hon”, “Chăm sóc vườn hoa” P.X.A: Dễ tập trung có bạn xung quanh qua lại Em nhầm lẫn cặp vần ua/au, âu/uâ đọc viết Em tìm tiếng chứa vần tốt Tuy nhiên chưa điền từ vào chỗ trống cho có nghĩa (trò chơi “Chăm sóc vườn hoa”) em chưa biết phân biệt cách sử dụng iêu/yêu H.Q.N: Em viết GV hướng dẫn em làm theo tốt khả ghi nhớ Em thường nhầm lẫn b/d/p/q cặp vần ưa/ua, âu/uâ Đ.H.T: Thường xuyên tập trung, nhầm lẫn dấu sắc/dấu huyền Em tìm tiếng chừa vần tách/ghép âm vị tốt (6) Ngày 27/11/2012 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ câu với trò chơi “Đãi cát tìm vàng”, “Mảnh ghép diệu kì” P.X.A: Em chơi trò chơi “Đãi cát tìm vàng” tốt trò chơi“Mảnh ghép diệu kì” gây khó khăn cho em trình ghép tiếng thành câu có nghĩa H.Q.N: Em viết vần “ai” chưa chơi trrò chơi “Mảnh ghép diệu kì” Đ.H.T: Em hứng thú với trò chơi độ tập trung Em thường xuyên nhầm lẫn trái/phải tri nhận không gian, dấu sắc/dấu huyền thường bỏ sót dấu phụ ưaua, ưu  uu - Trang 107 - (7) Ngày 30/11/2012 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ câu với trò chơi “Đãi cát tìm vàng”, “Hái đêm trăng” P.X.A: Em thường nhầm lẫn trái/phải gặp lung túng kết hợp chân+tay trò chơi vận động Em ghép câu trò chơi “Hái đêm trăng” H.Q.N: (vắng) Đ.H.T: Em thường nhầm lẫn trái/phải vận động xác định chiều hướng vật Em thường nhầm lẫn dấu sắc/dấu huyền (chó  chò, bè  bé, mèo méo), hay bỏ sót dấu phụ, chữ tiếng (bừa bùa, bàn bà, chân hân) (8) Ngày 07/12/2012 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ câu với trò chơi “ Đãi cát tìm vàng”, “Mảnh ghép diệu kì”, “Hái đêm trăng” P.X.A: Xác định trái/phải tốt nhầm lẫn d/đ Em tiến việc xếp từ tạo thành câu có nghĩa H.Q.N: (vắng) Đ.H.T: Em tiến xác định trái/phải tay chân kết hợp tay chân em bối rối thường xuyên nhầm Em tiến trò chơi “Mảnh ghép diệu kì” Ở trò chơi “Hái đêm trăng” em ghép câu có nghĩa từ tiếng cho sẵn (9) Ngày 13/12/2012 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu đoạn, với trò chơi “Thám tử nhí” P.X.A: Tốc độ đọc lưu loát chậm thường xuyên nhầm lẫn cặp vần eo/oe, an/au, b/đ Trẻ chưa trả lời câu hỏi đọc hiểu không nhớ nội dung truyện H.Q.N: Trẻ không đọc ngữ liệu trò chơi nên em hướng dẫn ôn luyện riêng vần, từ, câu Đ.H.T: Trẻ đánh vần đọc nhầm lẫn dấu sắc/dấu huyền, b/d, lẫn lộn trật tự chữ tiếng (10) Ngày 18/12/2012 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ đoạn, với trò chơi “Đoàn tàu tốc hành” P.X.A: Trẻ xếp ý theo trình tự nội dung không trả lời câu hỏi đọc hiểu Trẻ thường xuyên nhầm lẫn b/d, ua/au, êu/uê H.Q.N: Trẻ chưa đọc ngữ liệu trò chơi nên tiếp tục ôn luyện riêng vần, từ, câu - Trang 108 - Đ.H.T: Trẻ bị ảnh hưởng môi trường bên ngoài, tập trung thường xuyên xin vệ sinh Trẻ thường xuyên nhầm lẫn dấu sắc/dấu huyền, êu/uê (11) Ngày 20/12/2012 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ câu cấp độ đoạn, với trò chơi “Hái đêm trăng” “Giăng câu” P.X.A: Tốc độ đọc lưu loát tiến nhầm lẫn cặp vần iu/ui H.Q.N: Trẻ bắt đầu tiếp xúc với ngữ liệu, bắt đầu đánh vần để đọc ngữ liệu tốc độ chậm Trẻ thường xuyên nhầm lẫn b/d, ep/êp,dấu sắc/dấu huyền Đ.H.T: (Vắng) (12) Ngày 27/12/2012 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ đoạn, với trò chơi “Thám tử nhí”, “Vương quốc tí hon” P.X.A: Khả tập trung, ý có phần bị giảm sút môi trường xung quanh Trẻ hứng thú đọc ngữ liệu trò chơi kính lúp tìm câu trả lời phù hợp nội dung câu hỏi Trẻ trả lời 2/4 câu hỏi nội dung H.Q.N: Trẻ đánh vần chậm dễ mệt mỏi khuyến khích chơi trò chơi vận động trẻ lại tiếp tục đánh vần Đền thời điểm trẻ chưa có khả đọc hiểu đoạn văn Đ.H.T: Tốc độ đọc lưu loát có tiến dễ bị tập trung môi trường xung quanh Trẻ trả lời /4 câu hỏi Trẻ hứng thú với trò chơi kính lúp tìm câu trả lời phù hợp nội dung câu hỏi (13) Ngày 03/01/2013 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ đoạn, với trò chơi “Đoàn tàu tốc hành”, “Họa sĩ nhí” P.X.A: Tốc độ đọc lưu loát tiến nhiên trẻ hay nhầm lẫn b/đ, n/m H.Q.N: Trẻ đánh vần tốc độ nhanh Trẻ nhầm lẫn dấu sắc/dấu huyền, bỏ sót dấu ươ/uo, iêp/iep Đ.H.T: Tốc độ đọc lưu loát có tiến chậm Trẻ thường xuyên nhầm lẫn dấu sắc/dấu huyền, p/qu (14) Ngày 10/01/2013 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ đoạn, với trò chơi “Giăng câu” P.X.A: (Vắng) - Trang 109 - H.Q.N: Trẻ đánh vần đọc trình đánh vần nhanh Trẻ tar3 lời /4 câu hỏi nội dung đọc thường xuyên nhầm lẫn dấu sắc/dấu huyền, u/n Đ.H.T: (Phải hoàn thành lớp) (15) Ngày 23/01/2013 Nội dung: Khảo sát khả tri nhận không gian khả đọc P.X.A: Tốc độ tri nhận không gian tốc độ đọc lưu loát đọc hiểu có tiến so với em lại Khả giải mã ngày cải thiện tốc độ đọc hiểu nâng cao (32 tiếng/phút) Chính khả đọc hiểu em có thay đổi so với trước thực nghiệm (đúng 3/5 câu hỏi) Nhưng em mắc vài lỗi nhỏ: lẫn lộn p/q, quên dấu (kéo  keo,…) H.Q.N: Em từ HS ngại ngùng giao tiếp, không hợp tác trình khảo sát thời gian đầu thực nghiệm em tiến nhiều Tốc độ tri nhận không gian em cải thiện (sau thực nghiệm đợt em nhận diện lần/phút) bên cạnh tốc độ đọc em tiến vượt bậc so với trước thực nghiệm (tốc độ đọc chữ em tăng lên 37 chữ/phút) Khả giải mã tiếng/từ em ngày cải thiện khả đọc lưu loát em tốt so với ban đầu trước thực nghiệm Chính khả đọc lưu loát cải thiện mà khả đọc hiểu HS tiến (đúng 1/5 câu hỏi) Tuy nhiên H.Q.N mắc vài lỗi thường xuyên bỏ dấu dấu ( vễ  vẽ, hoăm  hoam, chang  chán,…), bỏ sót/thêm vị tự (lứ  lứa, ghìa  nìa, bút  út,…), nhầm lẫn p/q tri nhận không gian (quê  phe, trái  tría), lẫn lộn ưi/ưa (dưi  dưa, đửi  đửa, nửi  nửa,…) Đ.H.T: Em có tiến việc tri nhận không gian tốc độ đọc chữ (nhận diện 14 lần/phút đọc 34 chữ cái/phút) nhiên tốc độ giải mã từ khả đọc lưu loát em chưa có tiến rõ rệt (tốc độ đọc từ từ/phút tốc độ đọc hiểu 11 tiếng/phút) Tuy nhiên khả đọc hiểu có tiến (đúng 1/5 câu hỏi) Bên cạnh tiến đạt sau đợt thực nghiệm đợt Đ.H.T mắc vài lỗi sau: nhầm lẫn trái phải (lứ  lừ, súm  sùm, nắng  nằng, trái  trài,…), nhầm lẫn b/d/p/q (phua  qua, đùa  bùa, bỏ dấu thanh/vị tự (khoam  am, sươi  ươi,  tro, ngàn  án, đời  dời,…) (16) Ngày 29/01/2013 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ đoạn, với trò chơi “Mê cung huyền bí” - Trang 110 - P.X.A: HS tỏ hào hứng lâu ngày không sử dụng phương tiện dạy học máy tính Trẻ nhầm lẫn H.Q.N: Đ.H.T: (17) Ngày 31/01/2013 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ đoạn, với trò chơi “Vương quốc tí hon”, “Họa sĩ nhí” P.X.A: Việc phân biệt chữ dễ nhầm b/d p/q có lúc trẻ làm tốt, có lúc lại tỏ bối rối, chưa ổn định H.Q.N: Lúc đầu ngại tiếp xúc với trò chơi hiểu cách chơi trẻ tỏ hứng thú muốn tự điều khiển Trẻ đánh vần đọc nhầm lẫn cặp vần n/u, ui/iu Đ.H.T: Khả tập trung, ý thấp Khi đọc thường xuyên nhầm lẫn dấu sắc/dấu huyền, bỏ sót dấu d/đ, ư/u (18) Ngày 21/02/2013 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ đoạn, với trò chơi “Đỏ - vàng - xanh”, “Trúc xanh” P.X.A: Trẻ đọc tốt hay sai phụ âm đầu kh ch, th tr, sai quên bỏ dấu H.Q.N: Bé tự viết tên Bé mạnh dạn tự đọc thường xuyên đánh vần nhầm lẫn dấu sắc/dấu huyền, bỏ sót vần ươ ơ, bỏ sót dấu ươ/ưo, uô/ươ Đ.H.T: Trẻ đọc nhầm dấu sắc/dấu huyền, tập trung, lẫn lộn b/đ, d/đ (19) Ngày 26/02/2013 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ đoạn, với trò chơi “Đỏ - vàng - xanh”, “Trúc xanh” P.X.A: Thỉnh thoảng nhầm lẫn trái/phải (bê đê, cá  cà,…) H.Q.N: Đã làm tập theo kịp bạn lại Trẻ nhầm lẫn â/ă, m/n Đ.H.T: Nhầm lẫn dấu sắc/dấu huyền giảm bớt trẻ hay quên bỏ dấu (suối  suôi, bê be,…), nhầm lẫn b/đ, m/n (20) Ngày 28/02/2013 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ câu cấp độ đoạn, với trò chơi “Thám tử nhí” P.X.A: (Vắng) - Trang 111 - H.Q.N: Trẻ thục cách chơi tỏ hứng thú tham gia Trẻ nhầm lẫn b/d, bỏ sót dấu ươu/uou, ưu/u Đ.H.T: Vẫn nhầm lẫn dấu sắc/dấu huyền (21) Ngày 05/03/2013 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ câu cấp độ đoạn, với trò chơi “Đoàn tàu tốc hành”, “Vương quốc tí hon” P.X.A: Đọc tốt nhầm lẫn cặp vần im/mi, ip/pi H.Q.N: Trẻ đọc lưu loát mà không cần đánh vần Thỉnh thoảng trẻ nhầm lẫn b/d, dấu sác/dấu huyền Đ.H.T: Trẻ chưa thật tập trung với đọc tham gia trò chơi trẻ hào hứng Trẻ nhầm lẫn dáu sắc/dấu huyền, b/đ (22) Ngày 12/03/2013 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ đoạn, với trò chơi “Họa sĩ nhí”, “Đỏ - vàng - xanh” P.X.A: Đọc tốt trả lời tất câu hỏi đọc H.Q.N: Trẻ đọc lưu loát không đánh vần tốc độ chậm Khả ghi nhớ trẻ cải thiện trẻ trả lời ¾ câu hỏi đọc hiểu Đ.H.T: Trẻ tập trung đọc nửa lại bị ảnh hưởng môi trường xung quanh Trẻ nhầm lẫn dấu sắc/dấu huyền trả lời ½ câu hỏi đọc (23) Ngày 14/03/2013 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ đoạn, với trò chơi “Trúc xanh” P.X.A: Khả ghi nhớ tốt, thình thoảng nhầm lẫn cặp vần âu/ân, đảo lộn thứ tự chữ tiếng mặt/tặm trả lời 3/4 câu hỏi H.Q.N: Khả ghi nhớ có tiến nhiều, nhầm lẫn b/d, trả lời 3/4 câu hỏi Đ.H.T: (Vắng) (24) Ngày 26/03/2013 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ đoạn, với trò chơi “Giăng câu”, “Vương quốc tí hon” P.X.A: Khả đọc lưu loát tiến nhiều trả lời tất câu hỏi H.Q.N: Tốc độ đọc lưu loát nhanh dần lên khả đọc hiểu tiến (đúng 3/4 câu hỏi) - Trang 112 - Đ.H.T: Khả đọc lưu loát có tiến chưa nhiều bạn Thỉnh thoảng nhầm lẫn dấu sắc/dấu huyền Khả đọc hiểu có tiến (đúng 3/4 câu hỏi) (25) Ngày 04/04/2013 Nội dung: Thực nghiệm tập đọc hiểu cấp độ từ ngữ với trò chơi “Họa sĩ nhí”, “Đỏ vàng - xanh”, “Trúc xanh” P.X.A: Khả đọc lưu loát tiến nhiều trả lời tất câu hỏi H.Q.N: Thỉnh thoảng nhầm lẫn b/d trả lời tất câu hỏi Đ.H.T: Không tình trạnh nhầm lẫn thường xuyên b/d, đảo lộn trật tự chữ tiếng nhầm lẫn dấu sắc/dấu huyền Khả đọc hiểu có tiến (đúng 3/4 câu hỏi) (26) Ngày 10/04/2013 Nội dung: Khảo sát khả tri nhận không gian khả đọc cuối đợt thực nghiệm P.X.A: trẻ trì phát huy tính động, mạnh dạn tỏ hứng thú tham gia tập, trò chơi đọc hiểu Mặc dù mức tập trung trẻ chưa cải thiện (thường xuyên xin uống nước, vê sinh,…) khuyến khích tham gia trẻ hợp tác tốt Em có tiến không tri nhận không gian (12 lần đúng/phút) mà tốc độ đọc từ tốc độ đọc hiểu em ngày nâng cao (tốc độ đọc hiểu 50 tiếng/phút 3/5 câu hỏi) Bên cạnh trẻ mắc lỗi sai/không bỏ dấu (hẽ  hè, phóng  phong,…), bỏ bớt âm vị (trồng  trồ, mong  mo,…) tỉ lệ nhầm lẫn giảm bớt H.Q.N: Trẻ không tỏ rụt rè, nhút nhát mà mạnh dạn giao tiếp lẫn trình học đọc (trẻ tự tin đọc to văn dù mắc nhiều lỗi sai) nhiên trẻ chưa quen với việc tương tác vói máy tính nên GV thời gian phần hướng dẫn trẻ Trẻ ngày tiến việc tri nhận không gian lẫn khả đọc hiểu Từ HS đọc bảng chữ trẻ tiến không việc giải mã (đọc từ rỗng/đơn, phức) mà đọc hiểu (đọc 27 tiếng/phút 2/5 câu hỏi) Tuy nhiên trẻ hay sai dấu (hẽ  hè, khẽ  khẹ,  rà,…) Đ.H.T: Khả tập trung em chưa cải thiện Em hứng thú tích cực tham gia với trò chơi tập né tránh thường xuyên tập trung luyện đọc hiểu đoạn văn (thường truyện kể) Chính tiến em chưa rõ cao bạn lại nhóm thực nghiệm Trẻ nhầm lẫn trái/phải tri nhận không gian, p/q, dấu sắc/huyền (ngàn  gám, kì  lí,…), bỏ bớt âm vị (vui  vu) tỉ lệ nhầm lẫn/sai giảm so với đợt - Trang 113 - Giấy xác nhận kết thực nghiệm GVCN HS thực nghiệm - Trang 114 - [...]... các bài tập đọc hiểu nói chung và bài tập đọc hiểu có ứng dụng CNTT nói riêng dành cho HS mắc chứng khó đọc 3 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng bài tập đọc hiểu có ứng dụng CNTT cho HS lớp 1 mắc chứng khó đọc và quy trình, cách thức sử dụng bài tập trong rèn luyện cho HS lớp 1 mắc chứng khó đọc 4 Đối tƣợng, phạm vi, giả thuyết, nhiệm vụ nghiên cứu  Khách thể nghiên cứu: quá trình đọc hiểu của HS lớp 1 mắc. .. kĩ năng đọc hiểu của HS lớp 1 mắc chứng khó đọc ở trường Tiểu học và so sánh với kĩ năng đọc của các HS lớp 1 khác  Thực nghiệm bài tập đọc hiểu có ứng dụng CNTT trên đối tượng HS lớp 1 mắc chứng khó đọc nhằm khắc phục chứng khó đọc cho HS lớp 1 5 Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu, phƣơng tiện nghiên cứu 5 .1 Cách tiếp cận  Tiếp cận phát triển: Trong quá trình thực nghiệm, các bài tập đọc hiểu sẽ... thực tiễn trên và với mong muốn có thể góp phần xây dựng được bài tập khắc phục được chứng khó đọc ở HS lớp 1 tôi chọn đề tài Xây dựng bài tập đọc hiểu có ứng dụng CNTT cho HS lớp 1 mắc chứng khó đọc nhằm giúp HS khắc phục được chứng khó đọc và ngày càng đạt hiệu quả cao trong học tập 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, trẻ em bị khuyết tật học tập chiếm khoảng 15 – 25% Theo kết quả điều tra của... 17 15 11 13 6 1 57 58 56 8 2 9 3 27 58 7 3 6.78 1. 5 1. 32 0.97 1. 15 0.53 0.09 5.02 5 .11 4.93 0.7 0 .18 0.79 0.26 2.38 5 .11 0.62 0.26 13 11 3 4 5.08 4.3 1. 17 1. 56 0 2.34 0 5.86 3. 91 2.73 0.78 0 0.39 1. 56 3.52 5.86 0.78 1. 95 2 3 0 1 0 2 0 4 1 3 0 0 0 1 0 3 2 0 3.64 5.45 0 1. 82 0 3.64 0 7.27 1. 82 5.45 0 0 0 1. 82 0 5.45 3.64 0 2 1 3 1 0 0 0 2 2 1 2 0 1 0 1 3 1 0 3.77 1. 89 5.66 1. 89 0 0 0 3.77 3.77 1. 89 3.77... trích nhật kí các tiệt dạy học học thực nghiệm; CD gồm 15 videoclip và hình ảnh ghi nhận trong suốt quá trịnh thực nghiệm bài tập đọc hiểu có ứng dụng CNTT cho HS lớp 1 mắc chứng khó đọc ở trường TQT quận 5 - Trang 8 - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng Một: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1. 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. 1 .1 Khái quát về bài tập đọc hiểu 1. 1 .1. 1 Khái niệm bài tập đọc hiểu Một trong những mục... tiện công nghệ thông tin, phối hợp cùng các biện pháp tâm lý sẽ mang lại hiệu quả tích cực - Trang 5 -  Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài bao gồm:  Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của bài tập đọc hiểu cho HS lớp 1 mắc chứng khó đọc  Xây dựng bài tập đọc – hiểu có ứng dụng CNTT hỗ trợ hoạt động đọc của HS lớp 1 mắc chứng khó đọc dựa trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn đã nghiên cứu và tìm hiểu. .. 15 5 7 3 0 5 5 5 7 3 12 .5 17 .5 7.5 0 12 .5 12 .5 12 .5 17 .5 7.5 quan Biểu đồ 1. 2.3 .1. 2a: Ý kiến GV, PH về việc cần thực hiện giúp HS mắc chứng khó đọc - Trang 27 - Biểu đồ 1. 2.3 .1. 2b: Ý kiến GV, PH có HS/con mắc chứng khó đọc về việc cần thực hiện giúp HS mắc chứng khó đọc Khi được phỏng vấn về các về việc cần thực hiện giúp HS mắc chứng khó đọc, có 4 sự lựa chọn nhiều nhất và giống nhau giữa GV, PH có. .. 7 1 8 9 11 16 2 1 1 GV đã tập GV có HS PH có HS huấn Tần Tỉ bị D Tần Tỉ lệ bị D Tần Tỉ số 0 0 0 3 0 0 0 1 4 0 0 3 1 4 0 0 2 0 2 3 3 3 0 2 1 lệ 0 0 0 5.45 0 0 0 1. 82 7.27 0 0 5.45 1. 82 7.27 0 0 3.64 0 3.64 5.45 5.45 5.45 0 3.64 1. 82 số 1 3 2 2 0 0 1 4 1 0 1 2 2 1 1 0 1 0 4 3 1 3 0 0 0 1. 89 5.66 3.77 3.77 0 0 1. 89 7.55 1. 89 0 1. 89 3.77 3.77 1. 89 1. 89 0 1. 89 0 7.55 5.66 1. 89 5.66 0 0 0 số 1 4 2 2 0 2 1. .. HS lớp 1 mắc chứng khó đọc; Thực nghiệm bài tập đọc hiểu có ứng dụng CNTT Bên cạnh 70 trang chính văn đề tài còn có 48 trang phụ lục gồm: mẫu phiếu tham khảo ý kiến GV, PH về chứng khó đọc; mẫu phiếu khảo sát chứng khó đọc; hệ thống hoạt động dạy học các bài tập đọc hiểu có ứng dụng CNTT cho HS lớp 1 mắc chứng khó đọc; một số giáo án minh họa các hoạt động dạy học; giấy xác nhận kết quả khảo sát và... mắc chứng khó đọc  Đối tượng của đề tài nghiên cứu: bài tập đọc hiểu có ứng dụng CNTT hỗ trợ hoạt động đọc của HS lớp 1 mắc chứng khó đọc  Phạm vi nghiên cứu của đề tài: dự kiến khảo sát 40-60 HS lớp 1 ở một số trường Tiểu học Tp.HCM tìm ra 6 HS lớp 1 mắc chứng khó đọc chia thành 2 nhóm: nhóm tác động và nhóm đối chứng cùng nhóm HS bình thường  Giả thuyết nghiên cứu: Thực nghiệm rèn luyện cho HS lớp ... hỗ trợ tập đọc hiểu nói chung tập đọc hiểu có ứng dụng CNTT nói riêng dành cho HS mắc chứng khó đọc Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng tập đọc hiểu có ứng dụng CNTT cho HS lớp mắc chứng khó đọc quy trình,... trạng dạy đọc hiểu cho HS lớp mắc chứng khó đọc 23 Chƣơng Hai: BÀI TẬP ĐỌC HIỂU CÓ ỨNG DỤNG CNTT CHO HS LỚP MẮC CHỨNG KHÓ ĐỌC 2 .1 Nguyên tắc, phƣơng pháp xây dựng tập 30 2 .1. 1 Nguyên tắc... 1. 1 Cơ sở lí luận 1. 1 .1 Khái quát tập đọc hiểu 1. 1.2 Khái quát tập đọc hiểu có ứng dụng CNTT 12 1. 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí, ngôn ngữ HS mắc chứng khó đọc 13 1. 1.4

Ngày đăng: 03/12/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan