Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu 3.2.Khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HỌC SINH THPT THEO QUAN ĐIỂM HỌC TẬP SUỐT ĐỜI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu 1.1.2 Trên giới 1.1.3 Tại Việt Nam 12 1.2 Một số khái niệm 14 1.2.1.Phát triển 14 1.2.2.CNTT kỹ sử dụng công nghệ thông tin 15 1.2.3.Phát triển kỹ sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh THPT 28 1.3.Quan điểm học tập suốt đời 29 1.4 Các yếu tố đảm bảo phát triển kỹ sử dụng CNTT thành công cho học sinh THPT theo quan điểm học tập suốt đời 30 1.5 Đặc điểm nhận thức học sinh THPT 35 1.5.1 yếu tố ảnh hưởng tới phát triển học sinh THPT 35 1.5.2 hoạt động học tập phát triển trí tuệ 36 1.5.3 Những đặc điểm nhân cách chủ yếu học sinh THPT 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỬ DỤNG CNTT CHO HỌC SINH THPT TP MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH THEO QUAN ĐIỂM HỌC TẬP SUỐT ĐỜI 42 2.1 Tổ chức khảo sát thực tiễn 42 2.1.1 Mục tiêu khảo sát thực tiễn 42 2.1.2 Nội dung khảo sát 42 2.1.3 Lựa chọn đối tượng khảo sát 42 2.1.4 Phương pháp tổ chức nghiên cứu 43 2.2 Thực trạng phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo quan điểm học tập suốt đời 43 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội giáo dục TP Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh 43 2.2.2 Thực trạng sở vật chất cho việc phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT 47 2.2.3 Thực trạng nhận thức sử dụng CNTT kỹ sử dụng CNTT học sinh THPT TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo quan điểm học tập suốt đời 51 2.2.4 Thực trạng công tác giảng dạy phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT TP Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh theo quan điểm học tập suốt đời 66 2.4 Đánh giá mặt khó khăn, thuận lợi, nguyên nhân hạn chế việc phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT TP Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh theo quan điểm học tập suốt đời 80 2.4.1 Thuận lợi 80 2.4.2 Khó khăn 81 2.4.3 Những tồn hạn chế 81 2.4.4 Nguyên nhân tồn hạn chế 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỬ DỤNG CNTT CHO HỌC SINH THPT TẠI TP MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH THEO QUAN ĐIỂM HỌC TẬP SUỐT ĐỜI 84 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 84 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 84 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 84 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 85 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính chất lượng hiệu 85 3.1.5 Nguyên tắc phối hợp hài hoà lợi ích 85 3.1.6 Ngun tắc chun mơn hố 86 3.2 Một số biện pháp phát triển kĩ sử dụng CNTT cho học sinh THPT TP Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh 86 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng, lợi ích việc sử dụng CNTT theo quan điểm học tập suốt đời 86 3.2.2 Biện pháp 2: Lập kế hoạch chiến lược cho việc phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT 90 3.2.2.2.1 Công tác bồi dưỡng đội ngũ 93 3.2.2.2.2 Nâng cao nhận thức cho cán giáo viên 93 3.2.2.2.3 Nâng cao trình độ Tin học kỹ ứng dụng CNTT giáo viên học sinh 94 3.2.3 Biện pháp 3: Biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng thiết bị MT 96 3.2.4 Biện pháp 4: Biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng phần mềm để học tập 104 3.2.5 Biện pháp 5: Các biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng mạng Internet 121 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 131 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 131 3.4.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm 131 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm 131 3.4.3 Nội dung thực nghiệm 132 3.4.4 Tiến trình thực nghiệm 132 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 135 3.5.1 Kết thực nghiệm rèn luyện nhóm kĩ lớp 10A5 135 3.5.2 Kết thực nghiệm rèn luyện nhóm kĩ lớp 11A5 140 TIỂU KẾT CHƯƠNG .145 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .147 KẾT LUẬN 147 1.1 Về lý luận 147 1.2 Về thực tiễn 147 KHUYẾN NGHỊ .148 2.1 Với Sở Giáo dục Đào tạo: 148 2.2 Với trường THPT: 148 2.3 Đối với giáo viên 149 2.4 Đối với học sinh 149 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ diễn vũ bão, tri thức lồi người tăng lên nhanh chóng dẫn đến bùng nổ thơng tin Trong đó, thời gian học tập nhà trường có hạn Do đó, nhà trường ngày không trang bị cho học sinh kiến thức mà cịn phải hình thành cho học sinh phương pháp tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ học tập cho họ để họ học tập tốt hơm có khả học tập suốt đời Điều xuất phát từ sở tâm lý học, giáo dục học nhà nghiên cứu là, chất lượng dạy học nhà trường, cấp học nào, phụ thuộc không vào nội dung, phương pháp dạy học, sở vật chất – thiết bị dạy học mà phụ thuộc vào giác ngộ mục đích học tập, vốn kinh nghiệm, trình độ phát triển trí tuệ trình độ phát triển kĩ học tập học sinh Học sinh khơng có kĩ học tập định khơng thể nói đến chất lượng, hiệu dạy học Kĩ học tập hệ thống phong phú, đa dạng Có kĩ chung cho hoạt động học tập kĩ riêng cho mơn học, dạng, nhóm loại hình thành chuyên biệt cho hành động học tập Những kĩ học tập chung bao gồm kĩ tổ chức học tập (kĩ lập kế hoạch học tập, kĩ giao tiếp, kĩ học hợp tác nhóm) nhóm kĩ nhận thức (kĩ quan sát, kĩ làm việc với sách giáo khoa, kĩ sử dụng thiết bị dạy học,.v.v) Hiện giáo dục phổ thông với việc đổi nội dung phương pháp giáo dục việc ứng dụng ngày nhiều phương tiện kĩ thuật, đặc biệt công nghệ thông tin – truyền thông vào dạy học Khi ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông vào dạy học, trước hết sử dụng máy tính điện tử mạng Internet, đòi hỏi học sinh phải có kĩ học tập (kĩ sử dụng máy vi tính, kĩ khai thác Internet) mà trước chưa có nhà trường truyền thống Vào thập niên cuối kỷ 20, giới, việc ứng dụng máy vi tính vào dạy học nhà trường trở nên phổ biến Ở nước ta, từ năm 1994 Bộ Giáo dục Đào tạo có chủ trương đưa máy tính vào nhà trường để giảng dạy tin học phương tiện dạy học môn học khác, đồng thời nhập số phần mềm dạy học phù hợp với chương trình giáo dục ta đặc điểm tâm sinh lý học sinh Việt Nam Đặc biệt năm gần xuất số công ty sản xuất phần mềm phục vụ cho dạy học cấp học Từ năm cuối thập niên 90 kỷ trước, thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng máy tính sử dụng rộng rãi trường phổ thơng Riêng TP Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh nhiều trường THPT trang bị máy tính để học môn tin học để hỗ trợ dạy học môn học khác Cùng với việc trang bị máy tính việc nối mạng Internet đến trường Việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học phổ thông làm nảy sinh số vấn đề cần nghiên cứu, giải tổ chức học tập với việc sử dụng máy tính Internet có hiệu quả? Xây dựng môi trường học tập nào? Những kĩ học tập cần phải hình thành hình thành cho học sinh điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học? Về việc rèn luyện hình thành kĩ học tập cho học sinh có nhiều cơng trình nghiên cứu (luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, đề tài cấp trường, cấp Bộ), song việc rèn luyện kĩ học tập điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học cịn quan tâm, xuất số báo đăng tạp chí chuyên ngành Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề Từ việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nói trên, xuất phát từ yêu cầu khách quan tính cấp thiết toán phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo quan điểm học tập suốt đời ” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Đề xuất biện pháp nhằm phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo quan điểm học tập suốt đời Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo quan điểm học tập suốt đời 3.2.Khách thể nghiên cứu Kỹ sử dụng CNTT học sinh THPT TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, việc phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh nhiều hạn chế Nếu đề xuất biện pháp phù hợp, đặc biệt xây dựng chương trình phát triển kỹ quy trình rèn luyện kỹ sử dụng CNTT cho học sinh nâng cao hiệu học tập, nâng cao lực tự học cho học sinh theo quan điểm học tập suốt đời Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT theo quan điểm học tập suốt đời 5.2 Khảo sát thực trạng phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 5.3 Đề xuất biện pháp nhằm phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo quan điểm học tập suốt đời Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo quan điểm học tập suốt đời - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT, TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, mơ hình hố… tài liệu, quan điểm khoa học, văn có liên quan đến vấn đề Phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo quan điểm học tập suốt đời nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Đề tài sử dụng phương pháp điều ta phiếu hỏi, tọa đàm trực tiếp với giáo viên, cán quản lý trường tình hình kỹ sử dụng CNTT học sinh THPT TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - Phương pháp quan sát, dự để tìm hiểu kỹ sử dụng CNTT học sinh - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến tư vấn chuyên gia làm công tác tin học, làm phần mềm dạy học để xây dựng chương trình phát triển kỹ quy trình rèn luyện kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị cấu trúc luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT theo quan điểm học tập suốt đời Chương 2: Thực trạng phát triển kỹ sử dụng cntt cho học sinh thpt móng cái, tỉnh quảng ninh theo quan điểm học tập suốt đời Chương 3: Một số biện pháp phát triển kỹ sử dụng cntt cho học sinh THPT móng cái, tỉnh quảng ninh theo quan điểm học tập suốt đời CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HỌC SINH THPT THEO QUAN ĐIỂM HỌC TẬP SUỐT ĐỜI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu Nền kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Vì việc nâng cao hiệu chất lượng GD&ĐT yếu tố sống định tồn phát triển quốc gia Việc áp dụng cơng nghệ vào giáo dục có CNTT giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Điều đặt vấn đề cho nhà quản lý giáo dục là: Làm để thúc đẩy việc phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT ? Chính vấn đề nghiên cứu biện pháp phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh giáo dục thực phát triển rộng khắp giới nói chung Việt Nam nói riêng Trên giới, nước có giáo dục phát triển trọng đến việc phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh như: Nước Mỹ, Australia, Canađa, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Để phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh ngày nước trải qua nhiều chương trình quốc gia tin học hoá ứng dụng CNTT vào lĩnh vực khoa học kỹ thuật lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt ứng dụng vào khoa học công nghệ giáo dục Họ coi vấn đề then chốt cách mạng khoa học kỹ thuật, chìa khố để xây dựng phát triển cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, tăng trưởng kinh tế để xây dựng phát triển kinh tế tri thức, hội nhập với nước khu vực tồn giới Vì vậy, họ thu thành tựu đáng kể lĩnh vực như: Điện tử, sinh học, y tế, giáo dục, Từ lâu đề kĩ nhà tâm lý học giáo dục học quan tâm nghiên cứu theo nhiều góc độ khác Nhìn chung, có hai hướng nghiên cứu chính: là, hướng nghiên cứu kĩ mức độ khái khoát; hai là, hướng nghiên cứu kĩ mức độ cụ thể Hướng thứ nhất, nghiên cứu kĩ mức độ khái quát Đại diện cho hướng nghiên cứu có P Ia Galperin, V A Crutexki, P V Petropxki P Ia Galprerin cơng trình nghiên cứu chủ yếu sau vào vấn đề hình thành tri thức kĩ theo lý thuyết hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn [14], [24] Ngồi ra, sách tâm lý học, giáo dục học [10], [34], [40], [46], [45], [75], [80], đề cập đến vấn đề dạng khái quát Hướng thứ hai, nghiên cứu kỹ mức độ cụ thể Đây hướng nghiên cứu lớn bao trùm nói đến kĩ người ta đề cấp đến kĩ lĩnh vực hoạt động cụ thể kĩ lao động, kĩ học tập, kĩ hoạt động sư phạm Các cơng trình nghiên cứu kĩ lĩnh vực hoạt động cụ thể gắn liền với tên tuổi nhà tâm lý - giáo dục V V Tsebuseva, Trần Trọng Thủy lĩnh vực hoạt động lao động; G X Cochiue, N A Menchinxcaia, Hà Thị Đức lĩnh vực hoạt động học tập; X I Kixegops, Nguyễn Như An lĩnh vực hoạt động sư phạm; N V Cudomina, Trần Quốc Thành lĩnh vực hoạt động tổ chức Như vậy, loại hoạt động có loại kĩ tương ứng với hoạt động tác giả ngồi nước nghiên cứu theo nhiều hướng khác Trong tâm lý học sư phạm lý luận dạy học, kĩ xem xét sở hai tiền đề xuất phát quan niệm cấu trúc hoạt động học tập quan niệm cấu trúc trình học Theo quan niệm cấu trúc hoạt động học tập, chẳng hạn nghiên cứu nhóm V V Davưdov, D B Elkonin, A K Markova, nhà khoa học nghiên cứu kĩ năng, kĩ xảo học tập bên trong, tức kỹ năng, kĩ xảo thủ thuật thao tác trí tuệ, hoạt động tư học tập phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, vận trù, mơ hình hóa, hình thức hóa Theo quan niệm cấu trúc q trình học, chẳng hạn nghiên cứu tiêu biểu lý luận dạy học Iu K Babanxki, M N Xcatlin, A V Iuedt, G G Grannik, nhà khoa học xem xét kĩ năng, kĩ xảo học tập bên ngồi, tức cách thức tiến hành cơng việc học tập đọc sách, tra cứu tài liệu, kế hoạch hóa, lập biểu đồ tính tốn, thí nghiệm, tổ chức công việc [63] Như vậy, kỹ đối tượng nghiên cứu nhà tâm lý học, giáo dục học, nhà giáo học pháp môn Khi đó, đối tượng nghiên cứu kỹ chung kĩ môn học Đánh giá mặt định tính: Đánh giá việc phân tích qua làm học sinh, qua trao đổi vấn đối tượng thực nghiệm, qua biên dự Nhận xét đánh giá theo mức độ, số xác định 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Kết thực nghiệm rèn luyện nhóm kĩ lớp 10A5 Trước thực nghiệm sử dụng phiếu kiểm tra để đo kĩ đầu vào học sinh thực nghiệm, sau tiến hành thực nghiệm biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng CNTT trình bày Sau thực nghiệm kiểm tra đầu lớp để đối chứng Bảng 3.1 Kết thực nghiệm lớp 10A5: Lớp đối chứng Vào L1 Điểm Tần số xuất Tổng số điểm Lớp thực nghiệm Ra L1 Tần số xuất Tổng số điểm Vào L2 Tần số xuất Tổng số điểm Ra L2 Tần số xuất Tổng số điểm 0 10 0 5.5 11 0 5.5 0 18 0 0 6.5 13 0 13 0 35 42 14 21 7.5 7.5 22.5 7.5 7.5 48 72 56 24 8.5 51 42.5 51 68 72 11 99 11 99 13 117 9.5 28.5 9.5 0 47.5 10 0 0 30 30 36 HS 284 36 HS Điểm TB X Độ lệch chuẩn x ĐộSlệch 7.9 292.5 Điểm 8.1 1.78 0.91 0.2 36 HS 292 Điểm 8.1 36 HS 1.28 315 Điểm 8.8 0.77 0.7 Điểm TB Nhìn vào bảng 3.1 cho thấy: Trước thực nghiệm điểm trung bình lớp đối chứng lớp thực nghiệm chênh lệch không đáng kể, độ lệch chuẩn Sx (độ phân tán điểm quanh giá trị trung bình) xấp xỉ Sau thực nghiệm, lớp thực nghiệm điểm trung bình cao lớp đối chứng X TN = 8.8 > 8.1 = X DC Trong độ lệch chuẩn Sx đầu lớp đối chứng lại nhỏ đầu lớp thực nghiệm Sx TN = 0.07 < 0.91 Sx ĐC Trong lớp, độ lệch điểm trung bình (trước sau thực nghiệm) lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng (0.7 >0.2), điều thể hiễn rõ hiệu tác động thực nghiệm hình thành nhóm kĩ sử dụng thiết bị giáo dục đại, nhóm kĩ học tập tren máy, nhóm kĩ hụ trợ khác làm cho chất lượng dạy - học nâng cao rõ rệt Qua thực nghiệm sư phạm cho thấy, từ việc hình thành kĩ sử dụng thiết bị đại đặc biêt máy, có điều kiện cho việc hình thành số kĩ phụ trợ khác, em có nhiều hứng thú học tập, chủ động học tậ, chủ động chiếm lĩnh tri thức thông qua tập tự học hần mềm ứng dụng Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh Văn , làm thực hành cách sáng tạo Trong điều kiện học tập mới, với môi trường học tập thuận lợi, em trực tiếp luyện tập qua giao diện máy tính, tiế cận nhanh tri thức, việc học tập quan tâm đến cá nhân, nhằm giúp em phát huy tính tích cực sở thích riêng Dùng phép thử t-student cho nhóm song song để so sánh kết đầu vào, đầu lớp đối chứng L1 (pretrst) đầu vào, đầu lớp thực nghiệm L2 (posttest) sanh sánh khác kết đầu vào, đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng + Đặt giả thuyết H tác động thực nghiệm khơng có hiệu quả, sau tính t, tra bảng t-student, tìm t tới hạn Nếu t > t , bác bỏ giả thuyết H , nghĩa tác động lớp thực nghiệm có hiệu rõ rệt Nếu t < t , chấp nhận giả thuyết H Như tác động thực nghiệm có hiệu Áp dụng cơng thức: t = Từ đó: t = X = SX X SX 8.8 = 3.38 t = 3.38 0.77 Tra bảng phân phối t-student, bậc tự do: F = N-1 = 35 = 0.05 ta có t = 2.04 Vậy, t = 3.38 > 2.04 không chấp nhận giả thuyết H Như tác động thực nghiệm có kết Phép tính t-studen cho nhóm lớp khơng song song nhằm tìm khác biệt hai kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm Đặt giả thuyết H tác động thực nghiệm khơng có hiệu quả, có nghĩa lớp thực nghiệm không khác lớp đối chứng Sau tính gia trị t theo cơng thức sau: T= X1 X S12 S 22 n1 n Ghi chú: lớp có số học sinh - Tra bảng t-student tìm tới hạn ( p=0.05) - Bậc tự F = 2N-2 = 72 -2 F=70 Nếu t > t loại bỏ giả thuyết H , có nghĩa kết khác lớp khơng có ý nghĩa vậy: t = 0.7 0.83 0.59 36 = T = 3.5 Tra bảng phân phối t -student F = 70 Mức = 0.05 t = Ta thấy t > t có nghĩa lớp thực nghiệm số học sinh khá, giỏi lớn lớp đối chứng, khác biệt có ý nghĩa, nói lên tác động tích cực việc hình thành kĩ nãng tự học Từ bảng 3.1 có bảng 3.2 Bảng 3.2: Xếp loại học sinh môn tin học lớp 10 sau thực nghiệm Khá giỏi Trung bình Yếu Lớp Loại Đối chứng 35 36 Thực nghiệm 36 0 36 71 72 3.5.2 Kết thực nghiệm rèn luyện nhóm kĩ lớp 11A5 Bảng 3.3: Kết hình thành kĩ tự học lớp 11 Lớp đối chứng Vào L1 Điểm Tần số xuất Tổng số điểm Lớp thực nghiệm Ra L1 Tần số xuất Tổng số điểm Vào L2 Tần số xuất Tổng số điểm Ra L2 Tần số xuất Tổng số điểm 5 0 0 0 5.5 5.5 0 11 0 12 0 0 6.5 32.5 6.5 19.5 0 13 91 42 28 21 7.5 45 60 45 22.5 56 10 80 10 80 56 8.5 8.5 51 51 59.5 18 63 45 12 108 9.5 0 0 9.5 38 10 0 0 0 20 38 HS Điểm TB X Độ lệch chuẩn S x Độ lệch Điểm TB 273.5 Điểm 7.19 38 HS 0.84 302.5 Điểm 7.96 0.7 0.77 38 HS 295 Điểm 7.76 38 HS 0.96 325 Điểm 8.55 0.77 0.79 Theo giới hạn đề tài nghiên cứu, tiền hành khảo sát thực nghiệm lớp 11 Nhìn vào bảng 3.3 cho thấy: Trước thực nghiệm điểm trung bình lớp đối chứng lớp thực nghiệm chênh lệch không đáng kể, độ lệch chuẩn Sx (độ phân tán điểm quanh giá trị trung bình) xấp xỉ Sau thực nghiệm, lớp thực nghiệm điểm trung bình cao lớp đối chứng X TN = 8.6 > 8.0 = X ĐC Trong độ lệch chuẩn Sx đầu lớp đối chứng lại nhỏ đầu lớp thực nghiệm S X TN = 0.77 > 0.7 = S X ĐC Trong lớp, độ lệch điểm trung bình ( trước sau thực nghiệm) lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng ( 0.79 > 0.77), điều thể rõ hiệu tác động thực nghiệm hình thành nhóm kĩ sử dụng thiết bị giáo dục đại, nhom kĩ tự học tập may, nhóm kĩ phụ trợ khác làm cho chất lượng dạy - học nâng cao rõ rệt Qua thực tiễn thực nghiệm sư phạm cho thấy, từ việc hình thành kĩ sử dụng thiết bị đại đặt biệt máy tính giúp cho em học sinh có hội có kĩ học tạp máy, có điều kiện cho việc hình thành số kĩ phụ trợ khác, em có nhiều hứng thư học tập, chủ động học tập, chủ động chiếm lĩnh tri thức thông qua tập tự học phần mềm ứng dụng Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh Văn , làm thực hành cách sáng tạo Trong điều kiện học tập mới, với môi trương fhocj tập thuận lợi, em trực tiếp luyện tập qua giao diện máy tính, mạng internet, tiếp cận nhanh tri thức, việc học tạp quan tâm đến cá nhân, nhằm giúp em phát huy tính tích cực sở thích riêng đối tượng học sinh Dùng phép thử t -student cho nhóm song song để so sánh kết đầu vào, đầu lớp đối chứng L1 (Pretrst) đầu vào đầu lớp thực nghiệm L2 (posttest) so sánh khác kết đầu vào, đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng + Đặt giả thuyết H tác động thực nghiệm khơng có hiệu quả, sau tính t, tra bảng t-student, tìm t tới hạn Nếu t > t , bác bỏ giả thuyết H , nghĩa tác động lớp thực nghiệm có hiệu rõ rệt Nếu t < t chấp nhận giả thuyết H Như tác động thực nghiệm có hiệu Áp dụng cơng thức: t = Từ đó: t = X = SX X SX 8.55 = 3.33 t = 3.33 0.77 Tra bảng phân phối t - student, bậc tự do: F = N-1 = 37 = 0.05 ta có t =2.04 Vậy, t = 3.33 > 2.04 = t không chấp nhận giải thuyết H Như tác động thực nghiệm có hiệu Phép tính t - student cho nhóm lớp khơng song song nhằm tìm khác biệt hai kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm Đặt giả thuyết H tác động thực nghiệm khơng có hiệu quả, có nghĩa lớp thực nghiệm khơng khác lớp đối chứng Sau tính giá trị t theo công thức sau: T= X1 X S12 S 22 n1 n Ghi chú" lớp có số học sinh - Tra bảng t-student tìm t tới hạn ( p=0.05) - Bậc tự F = 2N - = 76 - = 74 Nếu t > t loại bỏ giả thuyết H , có nghĩa kết khác lớp khơng có ý nghĩa vậy: t = 8.55 7.96 0.49 0.59 38 = 0.59 = 3.10 0.19 T = 3.10 Tra bảng phân phối t -student F = 74 Mức = 0.05 t = 2.0 Ta thấy t > t giả thuyết H không chấp nhận được, khác biệt hai lớp đối chứng thực nghiệm có ý nghĩa mặt tính tốn theo xác xuất thơng kê, tóm lại thực nghiệm có kết nêu X phsps thử để so sánh hiệu hai lớp đối chứng thực nghiệm thể tỷ lệ học sinh giỏi Đặt giả thuyết H số học sinh khá, giỏi lớp thực nghiệm số học sinh giỏi lớp đối chứng có ý nghĩa mặt thơng kê Tính X theo cơng thức sau: X = (Q E ) E Q: tần số xuất thật E: Tần số lý thuyết Tra bảng X 2 với bậc tự F: F = ( số hàng - 1) x ( số cột -1) với p = 0.05 Nếu X > X 2 không chấp nhận giả thuyết H , nghĩa số học sinh giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng có ý nghĩa thơng kê, nói lên tác động tích việc hình thành nhóm kĩ dẫn đến hiệu học tập Nếu X < X 2 chúng chấp nhận giải thuyết H , nghĩa số học sinh giỏi lớp thực nghiệm lớp đối chứng chênh lệch khơng có ý nghĩa mặt thống kê Từ bảng 3.3 có: Lớp thực nghiệm lớp đối chưng có số học sinh (38) E: Tần số lý thuyết xuất 75 x 38 : 76 = 37.5 x 38 : 76 = 0.5 Công thức X = (Q E ) E = (37.5 37) (1 0.5) (38 37.5) 0.5 + + + 37.5 37.5 X = 9.09 + 0.5 + 9.09 + 0.5 = 19.18 X = 19.18 Tra bảng X 2 với F = (3-1) x (2-1) = bậc tự do, Mức = 0.05 ta có X 2 = 6.0 Do vậy: X = 19.16 > 0.6 = X 2 Như giả thuyết H khơng chấp nhận, có nghĩa lớp thực nghiệm số học sinh khá, giỏi lớn lớp đối chứng, khác biệt có ý nghĩa, nói lên tác động tích cực việc hình thành kĩ tự học Từ bảng 3.3 có bảng 3.4 Bảng 3.2: Xếp loại học sinh môn tin học lớp 11 sau thực nghiệm Khá giỏi Trung bình Yếu Lớp Loại Đối chứng 37 38 Thực nghiệm 38 0 38 75 76 Tiểu kết chương Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng biện pháp phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT Thành Phố Móng Cái - Tỉnh Quảng Ninh Đề tài đề xuất biện pháp phát triển kỹ CNTT cho học sinh THPT TP Móng Cái, là: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng, lợi ích việc sử dụng CNTT theo quan điểm học tập suốt đời Biện pháp 2: Lập kế hoạch chiến lược cho việc phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT Biện pháp 3: Các biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng thiết bị MT Biện pháp 4: Các biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng phần mềm để học tập Biện pháp 5: Các biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng mạng Internet Chúng tơi trình bày tồn q trình thực nghiệm sư phạm, áp dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết thực nghiệm sư phạm sở phân tích kết quả, đánh giá q trình thực nghiệm, từ nêu lên tính khả thi tính hiệu việc thực qui trình hình thành nhóm kĩ sử dụng thiết bị giáo dục đại, nhóm kĩ học tập máy tính nhóm kĩ phụ trợ khác Và việc thực qui trình hình thành kĩ học tập tạo cho học sinh có hứng thú học tập, tự tin, chủ động việc lĩnh hội tri thức Phân tích kết thực nghiệm cho thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Lớp thực nghiệm có tỷ lệ học sinh giỏi cao so với lớp đối chứng Số học sinh trung bình lớp thực nghiệm chiếm tỷ lệ thấp Qua kết thực nghiệm chứng minh qui trình biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng CNTT có hiệu rõ rệt, học sinh có kĩ sử dụng máy tính, kĩ học tập máy, đồng thời hình thành số kĩ học tập độc lập, học tập nhau, biết học nhóm, đặc biết hình thành thói quen kĩ tự học, em chủ động lĩnh hội tri thức Các biện pháp qui trình rèn luyện kĩ sử dụng CNTT cho học sinh THPT có tác dụng việc phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT làm tảng cho phát triển tự học suốt đời em KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài "phát triển kĩ sử dụng CNTT cho học sinh THPT TP Móng Cái Tỉnh Quảng Ninh", rút số kết luận sau: 1.1 Về lý luận Môi trường học tập ngày học sinh nói chung, học sinh THPT nói riêng có nhiều thay đổi so với trước phát triển vũ bảo khoa học - công nghệ, đặc biệt phát triển CNTT -TT Sự xâm nhập CNTT vào lĩnh vực giáo dục làm thay đổi cách dạy, cách học nhà trường Bên cạnh kĩ học tập truyền thống, học sinh cịn phải có kĩ sử dụng CNTT Vấn đề quan trọng phát triển kĩ sử dụng CNTT cho học sinh THPT hình thành phát triển cho học sinh hệ thống kĩ để học sinh tích cực, tự giác chủ động thực tốt yêu cầu học tập để thực mục tiêu chung nhằm đạt kết tốt Do đó, học sinh THPT cần rèn luyện hệ thống kĩ sử dụng CNTT nâng cao hiệu học tập, nâng cao lực tự học cho học sinh theo quan điểm học tập suốt đời Hình thành kỹ tự học nói chung, kĩ sử dụng CNTT nói riêng cho học sinh trình, việc làm khó khăn lâu dài 1.2 Về thực tiễn Thực tiễn dạy học trường THPT cho thấy, nhiều trường trang bị phương tiện CNTT nhận thức đội ngũ giáo viên việc hình thành kĩ sử dụng CNTT cho học sinh Do việc đề xuất nhóm biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng CNTT nhằm phát triển kĩ tự học đặc biệt tự học suốt đời cho học sinh đáp ứng nhu cầu thực tiễn Các nhóm biện pháp kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm sư phạm khẳng định rằng: Việc áp dụng biện pháp phát triển kĩ sử dụng CNTT cho học sinh THPT mà chúng tơi đề xuất có tác động tích cực tới phát triển kĩ tự học cho học sinh kết thu giúp khẳng định tính hiệu khả thi biện pháp đồng thời giả thuyết khoa học đề tài chứng minh Khuyến nghị 2.1 Với Sở Giáo dục Đào tạo: - Ban hành tham mưu để ban hành thêm văn tăng cường ngân sách với việc thực xã hội hoa huy động nguồn lực cho việc đầu tư trang thiết bị hương tiện kỹ thuật dạy học đại cho trường THPT - Mở lớp bồi dưỡng CNTT dành cho giáo viên nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên THPT 2.2 Với trường THPT: - Xây dựng hệ thống phịng máy tính, nghe nhìn, Tổ chức quản lý sử dụng có hiệu trang thiết bị kĩ thuật dạy - học - Biên soạn cập nhạt giáo trình cho việc giảng dạy tin học nhà trường nhằm giúp học sinh tiếp cận mới, hình thành kỹ học tập mới, cao lực trí tuệ, tư logic tư sáng tạo, chủ động lĩnh hội tri thức - Biên soạn tài liệu hướng dẫn giáo viên qui trình hình thành nhóm kĩ sử dụng máy tinh, kĩ tự học máy nhóm kĩ phụ trợ khác - Tiếp tục đưa chương trình tin học ứng dụng vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ cho giáo viên môn khác nhằm tiến tới đạt mục tiêu tất giáo viên sử dụng tốt phần mềm dạy học Trong trình giảng dạy, giáo viên cần phải quan tâm đến hình thành kĩ tự học học sinh THPT 2.3 Đối với giáo viên - Tích cực thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực học sinh Phối kết hợp nhiều phương pháp dạy học, trọng phát triển kĩ học tập đặc biệt kĩ sử dụng CNTT cho học sinh - Mỗi giáo viên cần nhận thức sâu sắc vấn đề phát triển kĩ sử dụng CNTT để học sinh chủ động học tập - Quan tâm, khích lệ, động viên tinh thần, lắng nghe ý kiến giải đáp thắc mắc nhiệt tình, cụ thể, rõ ràng, sẵn sàng hỗ trợ học sinh cần thiết - Tích chực nghiên cứu thực biện pháp phát triển kĩ sử dụng CNTT trình tổ chức dạy học 2.4 Đối với học sinh - Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển kĩ sử dụng CNTT từ tích cực chủ động q trình học tập - Tích cực sử dụng kĩ CNTT để chủ động học tập nhà trường ... kỹ sử dụng cntt cho học sinh THPT móng cái, tỉnh quảng ninh theo quan điểm học tập suốt đời CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HỌC SINH THPT THEO QUAN ĐIỂM... theo quan điểm học tập suốt đời Chương 2: Thực trạng phát triển kỹ sử dụng cntt cho học sinh thpt móng cái, tỉnh quảng ninh theo quan điểm học tập suốt đời Chương 3: Một số biện pháp phát triển kỹ. .. cho việc phát triển kỹ sử dụng CNTT cho học sinh THPT 47 2.2.3 Thực trạng nhận thức sử dụng CNTT kỹ sử dụng CNTT học sinh THPT TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo quan điểm học tập