Mặc cảm tự ti của người khuyết tật trong quá trình hòa nhập xã hội” (nghiên cứu người khuyết tật vận động từ 18 40 tuổi tại thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh)

24 1.7K 4
Mặc cảm tự ti của người khuyết tật trong quá trình hòa nhập xã hội” (nghiên cứu người khuyết tật vận động từ 18 40 tuổi tại thị xã quảng yên  tỉnh quảng ninh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mặc cảm tự ti người khuyết tật trình hòa nhập xã hội” (nghiên cứu người khuyết tật vận động từ 18-40 tuổi thị xã Quảng Yên- Tỉnh Quảng Ninh) Đinh Thị Thủy Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS ngành: Công tác xã hội; Mã số: 60900101 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Dùng phương pháp nghiên cứu xã hội học công tác xã hội để tìm hiểu thực trạng, yếu tố dẫn đến mặc cảm, tự ti người khuyết tật vận động độ tuổi từ 1840 tuổi thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Trình bày lý thuyết phương pháp công tác xã hội việc trợ giúp thân chủ nhóm thân chủ người khuyết tật từ 18- 40 tuổi Thông qua lý thuyết đó, NVXH phân tích kỹ hơn, rõ ràng vấn đề thân chủ gặp phải lập kế hoạch trợ giúp thân chủ hợp lý hiệu Đề xuất giải pháp có tính khả thi công tác xã hội nhằm hỗ trợ cho người khuyết tật có mặc cảm, tự ti Keywords: Công tác xã hội; Người khuyết tật; Mặc cảm tự ti; Hòa nhập xã hội Content: MỤC LỤC Lời cảm ơn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 16 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 16 Phạm vi nghiên cứu 17 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 17 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 18 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 21 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 21 1.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 21 1.1.1 Lý thuyết phân tâm Freud 19 1.1.2 Lý thuyết nhận thức- hành vi 20 1.1.3 Lý thuyết dán nhãn 21 1.2 Các khái niệm công cụ 24 1.2.1 Khái niệm người khuyết tật 24 1.2.2 Mặc cảm tự ti 27 1.2.3 Mặc cảm tự ti người khuyết tật vận động 29 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 CHƢƠNG 2: MẶC CẢM TỰ TI CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG Ở THỊ XÃ QUẢNG YÊN- TỈNH QUẢNG NINH 32 2.1 Thực trạng mặc cảm tự ti NKT vận động thị xã Quảng Yên- Quảng Ninh 32 2.2 Mặc cảm tự ti ngƣời khuyết tật vận động ảnh hƣởng mặc cảm tự ti lên sống họ 38 2.2.1 Mặc cảm tự ti ngƣời khuyết tật vận động 38 2.2.1.1 Các biểu mặc cảm tự ti người khuyết tật vận động 38 2.2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý mặc cảm tự ti người khuyết tật vận động 43 2.2.2 Ảnh hƣởng mặc cảm tự ti lên sống ngƣời khuyết tật vận động 49 CHƢƠNG 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƢỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG VƢỢT QUA MẶC CẢM TỰ TI HÒA NHẬP XÃ HỘI 63 3.1 Đánh giá dịch vụ hỗ trợ ngƣời khuyết tật tâm lý nhƣ hỗ trợ vƣợt qua mặc cảm tự ti địa phƣơng 63 3.2 Xây dựng chƣơng trình hỗ trợ cho ngƣời khuyết tật vƣợt qua mặc cảm tự ti hòa nhập xã hội 68 3.2.1 CTXH với cá nhân người khuyết tật vận động 68 3.2.2 CTXH với nhóm khuyết tật vận động từ 18-40 tuổi 91 3.2.3 Xây dựng chương trình can thiệp hiệu với người khuyết tật có mặc cảm tự ti 100 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết - Hiện số lượng NKT (người khuyết tật) nước chiếm tỉ lệ cao thấy việc quan tâm tới NKT cần thiết thể tính nhân văn nhìn công NKT - Ở nước ta có nhiều hoạt động trợ giúp NKT, nhiên hoạt động mang nặng tính từ thiện Thực tế có nhiều trung tâm, tổ chức, hiệp hội dành cho NKT nhiều hạn chế có hạn chế việc trợ giúp NKT đương đầu với tâm lý mặc cảm tự ti - Mặc cảm tự ti NKT ảnh hưởng lớn đến đời sống NKT đặc biệt giai đoạn 18-40: ảnh hưởng đến tiếp cận giáo dục, việc làm, vui chơi- giải trí - Trước thực trạng NKT lý kể thúc người nghiên cứu thực đề tài luận văn: “Mặc cảm tự ti người khuyết tật trình hội nhập xã hội” Tổng quan vấn đề nghiên cứu  Các nghiên cứu nước - “Disability in NewZealand: an historical survey” (Người khuyết tật NewZealand- khảo sát lịch sử), Marganet Tennat, NewZealand Journal of Disability studies, number 2, 1996 Nghiên cứu khảo sát nhu cầu người khuyết tật đáp ứng nhu cầu họ có nhu cầu tham vấn tâm lý cho người khuyết tật - Báo cáo “National Disability Strategy” (chiến lược quốc gia NKT), Hội đồng Chính phủ Australia (COAG) vào ngày 13 tháng năm 2011 đưa Chính phủ Úc vào ngày 18 tháng năm 2011 Chiến lược người khuyết tật quốc gia đưa kế hoạch mười năm quốc gia để cải thiện đời sống cho người Úc bị khuyết tật, gia đình người chăm sóc họ từ cho phép người khuyết tật thực đầy đủ tiềm họ công dân bình đẳng - “Disability and social inclusion in Ireland ” (khuyết tật hòa nhập xã hội Ireland), Brenda Gannon and Brian Nolan Nghiên cứu xem xét NKT có hoàn cảnh khó khăn hòa nhập xã hội có nghiên cứu : trình độ, học vấn, thu nhập, tham gia xã hội mặc cảm tự ti yếu tố cản trở sống hàng ngày người khuyết tật  - Các nghiên cứu nước “Giảm thiểu kỳ thị phân biệt đối xử với người khuyết tật Việt Nam”- Viện nghiên cứu phát triển xã hội, ban tuyên giáo TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nghiên cứu có 14 khó khăn mà người khuyết tật phải đối mặt có mặc cảm tự ti - “Hướng dẫn giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người khuyết tật”, Khuất Thu Hồng, ThS.Nguyễn Thị Vân Anh nhóm biên tập ISPS- 2011 Tài liệu nhằm mục đích tăng hiểu biết nhận thức NKT kỳ thị phân biệt đối xử với người khuyết tật, cung cấp kỹ để người khuyết tật hòa nhập sống - “NKT Việt Nam”, Khuất Thu Hồng, Lê Bạch Dương, Nguyễn Đức Vinh- Kết điều tra XHH Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng, Đồng Nai- 2008, NXB trị quốc gia Điều tra nêu đặc điểm kinh tế xã hội người khuyết tật, khả tiếp cận dịch vụ y tế, việc làm, hôn nhân, kỳ thị phân biệt đối xử Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu giúp hiểu rõ việc áp dụng lý thuyết, phương pháp CTXH vào thực hành hiệu lý thuyết việc trợ giúp cá nhân, nhóm người - Ý nghĩa thực tiễn: qua nghiên cứu, đánh giá yếu tố tác động ảnh hưởng mặc cảm tự ti đến sống người khuyết tật vận động thị xã Quảng Yên- Quảng Ninh Từ đưa khuyến nghị đề xuất để góp phần trợ giúp cho người khuyết tật có người khuyết tật vận động vượt qua mặc cảm tự ti để hòa nhập xã hội Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: có nhiều người khuyết tật có tâm lý mặc cảm tự ti Tâm lý mặc cảm tự ti có nhiều yếu tố tác động khác gây ảnh hưởng lớn đến sống người khuyết tật có người khuyết tật vận động Giả thuyết 2: dịch vụ cần thiết hỗ trợ người khuyết tật tâm lý có tâm lý mặc cảm tự ti chưa thực hiệu nhiều hạn chế Giả thuyết 3: nhân viên công tác xã hội đóng vai trò quan trọng trình trợ giúp người khuyết tật vượt qua mặc cảm tự ti để hòa nhập xã hội chưa phát huy vai trò địa phương Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp CTXH cá nhân - Phương pháp CTXH nhóm - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp vấn bảng hỏi - Phương pháp quan sát NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu 1.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu - Thuyết phân tâm Freud - Thuyết tiếp cận nhận thức- hành vi góc nhìn nhà tâm lý học Ellis, Aaron Beck, Maxie C.Maultsby - Lý thuyết dán nhãn 1.2 Các khái niệm công cụ - Khái niệm NKT(khái niệm, phân loại, đặc điểm) - Mặc cảm tự ti: + Khái niệm mặc cảm, tự ti + Đặc điểm mặc cảm, tự ti + Biểu mặc cảm tự ti: qua nhận thức, qua xúc cảm- tình cảm, qua hành vi - Mặc cảm tự ti NKT vận động (đặc điểm, biểu hiện) Dựa vào đặc điểm, biểu mặc cảm tự ti đặc điểm, biểu người khuyết tật vận động, đưa đặc điểm, biểu mặc cảm tự ti người khuyết tật vận động sau:  Đặc điểm: Hầu hết người khuyết tật dù khuyết tật loại có mặc cảm khuyết tật mà họ có Với người khuyết tật vận động mức độ mặc cảm tự ti họ chủ yếu ngoại hình, khả lại, khả lao động, tham gia xã hội Khuyết tật vận động ảnh hưởng lớn đến tâm lý người khuyết tật từ họ mang khuyết tật, đặc biệt dạng khuyết tật bẩm sinh  Biểu hiện: Biểu qua nhận thức: Người khuyết tật vận động cho mình bị người khác coi thường, thiếu tôn trọng, không thừa nhận họ, nhận thức bị bóp méo, xuyên tạc, không phản ánh thực khách quan Người khuyết tật vận động thấy nạn nhân dịch vụ tiếp cận được, phân biệt làm chủ thân định vận mệnh Người khuyết tật vận động có mặc cảm không nhận thức nhu cầu đích thực gì, thực ai, nhìn người khác có chiều hướng tiêu cực Mọi tình xã hội, họ bị cản trở lại nên cảm thấy thua thiệt, bất hạnh cô đơn Biểu qua xúc cảm- tình cảm Luôn cảm thấy thua thiệt bất hạnh Luôn cảm giác gánh nặng gia đình xã hội Có dự đoán bi quan sống sợ hãi Khi có khó khăn việc lại, tiếp cận giao thông hay công trình công cộng có tư tưởng đổ lỗi từ cảm xúc oán trách đến oán trách khác Biểu qua hành vi Không phát huy khả thân, dẫn đến hủy hoại thân Ngại giao tiếp, thích ngồi, ngại lại, sợ đám đông, mối quan hệ xã hội thấy rõ thua - Các yếu tố ảnh hưởng đến mặc cảm- tự ti NKT vận động + Yếu tố khách quan: định kiến xã hội, tổ chức xã hội + Yếu tố chủ quan: tự ý thức, tự nhận thức Chương Mặc cảm tự ti người khuyết tật vận động thị xã Quảng Yên- Tỉnh Quảng Ninh 2.1 Thực trạng mặc cảm tự ti NKT vận động thị xã Quảng Yên- Quảng Ninh Theo tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình, ước tính nước có khoảng 5,1 triệu người khuyết tật (NKT), chiếm khoảng 6% dân số, có 1,1 triệu khuyết tật nặng, chiếm 21,5% tổng số người khuyết tật Bao gồm 29% khuyết tật vận động, 17% tâm thần, 14% tật thị giác, 9% tật thính giác, 7% tật ngôn ngữ, 7% trí tuệ 17% dạng tật khác Theo điều tra phòng Lao động, Thương binh Xã hội thị xã, thị xã có 2063 hộ dân có người khuyết tật, số người khuyết tật 3923 Cũng theo thống kê, người khuyết tật vận động chiếm 20% lại dạng khuyết tật khác, độ tuổi, độ tuổi từ 18-25 chiếm số lượng chủ yếu Trong xã Liên Hòa có đông người khuyết tật với 461 người 121 người người khuyết tật vận động chiếm 26% Phường Nam Hòa có người khuyết tật toàn thị xã với 124 người khuyết tật có 22 người khuyết tật vận động, chiếm 18% Mức độ mặc cảm tự ti người khuyết tật vận động địa bàn thị xã Quảng Yên chiếm tỷ lệ cao Hầu hết người khuyết tật có tâm lý mặc cảm chiếm 30% hầu hết mặc cảm, 28,26 % mặc cảm, 22,12% luôn, 14,36% tỷ lệ không với 5,36 % Qua số liệu thấy người khuyết tật điều cảm thấy luôn tự ti mà hầu hết Nhưng không mặc cảm, phần trăm người trả lời “không bao giờ” tất câu hỏi chiếm tỷ lệ nhỏ 5.36% Vì vậy, việc hỗ trợ người có tâm lý mặc cảm cần thiết để trợ giúp cho người khuyết tật nói chung người khuyết tật vận động nói riêng vượt qua rào cản để hòa nhập với xã hội Theo kết nghiên cứu với 100 người khuyết tật vận động địa bàn thị xã Quảng Yên với độ tuổi từ 18-40, số người khuyết tật vận động chủ yếu nam chiếm 60% nữ chiếm 40% 48% khuyết tật vận động bẩm sinh 52% khuyết tật vận động tai nạn Như thấy tỷ lệ người khuyết tật tai nạn chiếm số lượng đông số người khuyết tật bẩm sinh Số người khuyết tật không làm chiếm tỷ lệ cao với 59%, sau 33% người khuyết tật có việc làm nhà Số người làm việc quan nhà nước chiếm 7% làm công việc khác chiếm 1% Số người khuyết tật tai nạn không làm chiếm tỷ lệ cao với 36 người chiếm 36% Ngoài ra, có 3% người khuyết tật bẩm sinh làm doanh nghiệp 4% người khuyết tật tai nạn làm quan Nhà nước Điều cho thấy người khuyết tật bẩm sinh dễ thích nghi với bẩm sinh họ người khuyết tật tai nạn Hầu hết người khuyết tật bẩm sinh có mặc cảm so với người khuyết tật tai nạn hay tác động khác 2.2 Mặc cảm tự ti người khuyết tật vận động ảnh hưởng mặc cảm tự ti lên sống họ 2.2.1 Mặc cảm tự ti người khuyết tật vận động 2.2.1.1 Các biểu mặc cảm tự ti người khuyết tật vận động Biệu qua nhận thức Mức độ mặc cảm thông qua nhận thức biểu rõ nét với 30,5% chọn “đôi ” cảm thấy, “hầu hết” chiếm 29,1%, “luôn luôn” chiếm 21,1%, 5,5% “không bao giờ” cảm thấy, “hiếm khi” chiếm 13,5 Nhận thức phần quan trọng sống người Nếu nhận thức sai lệch dẫn đến hành vi sai lệch Theo cách tiếp cận nhận thức- hành vi, nhà tâm lý học giải thích rõ điều Vận dụng lý thuyết lý giải nhận thức người khuyết tật vận động có méo mó dẫn đến tư sai lệch kéo theo hành vi sai lệch Như nói, nhận thức hình thành trình người khuyết tật nhìn nhận vật tượng xảy với họ sống Khi họ bị gán nhãn khuyết tật, loạt điều kèm theo với nhãn họ cảm thấy nạn nhân nạn nhân dịch vụ tiếp cận được, từ sinh nhận thức như: người không coi trọng họ, họ gánh nặng Từ nhận thức này, người khuyết tật gặp khó học điều mới, tổng hợp từ cụ thể, sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt lời qua văn Ngoài nhận thức bị méo mó, ảnh hưởng đến cách nhìn nhận họ, trải nghiệm thân tương lai họ.Tiếp đó, ảnh hưởng đến cảm giác hành động ngăn cản người khuyết tật hoàn thành mục tiêu hay giải tỏa vấn đề mối quan tâm Và thế, ngày họ thu vỏ bọc nhận thức sinh mặc cảm tự ti thân Biểu qua hành vi 30,1% người NKT “hầu hết” có biểu mặc cảm thông qua hành vi, “không bao giờ” chiếm 4,1%, “hiếm khi” 17,1% , 23,8% “luôn luôn” có biểu tức mức độ mặc cảm thể qua hành vi mức độ Những niềm tin phi lí nhận thức gây nên ứng xử không thích hợp sau: suy nghĩ tuyệt đối hóa theo kiểu tất cả, gì; trầm trọng hóa, quan trọng vấn đề trước thất bại không đáng kể, dẫn đến niềm tin vào thân, người khác xã hội; tự ám thị khả chịu đựng thất bại; khái quát hóa cách vội vã, thái dựa vào một, hai biểu kiện, hoàn cảnh xảy với mình, cuối có cảm giác vô tích sự, vô giá trị thân tin kẻ khả Chính mặc cảm dễ dẫn đến hành vi sai lệch ảnh hưởng tới sống người khuyết tật Biểu qua xúc cảm, tình cảm Người khuyết tật vận động “luôn luôn” có xúc cảm trên, với 22% trình điều tra, người chọn câu trả lời “hầu hết” chiếm 31,5% 27,5% “đôi khi” mặc cảm, 12,717,1%, không 6,3% Xúc cảm- tình cảm người yếu tố khó nhìn nhận Ở người có đời sống tình cảm khác nhau, có người thể bên có người giữ kín lòng Đời sống tình cảm phục thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chịu nhiều tác động từ môi trường sống, gia đình, bạn bè Để hỗ trợ mặc xúc cảm- tình cảm cho người khuyết tật, cần sâu vào tham vấn cá nhân nhóm, để hiểu hết xúc động họ trợ giúp cách tốt nhất, có hiệu 2.2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý mặc cảm tự ti người khuyết tật vận động Yếu tố chủ quan Từ nhìn nhận thuyết phân tâm thấy trên, thấy mặc cảm tự ti bị ảnh hưởng trước hết từ thân người khuyết tật “Tôi cảm thấy mặc cảm tủi thân sinh không lành lặn bao người khác” ((PVS số 1, nữ, 35 tuổi, người khuyết tật vận động tai nạn) Chỉ có 4.4 % người khuyết tật coi khuyết tật phần sống mình, 38,9% nói “tôi xấu xí”, 25,1% nói “tôi sợ khuyết tật có” Khó khăn tiếp cận thông tin, giao tiếp nên cảm thấy thua người khác, thiếu kỹ sống nên kỹ để ứng phó với vấn đề sống họ cảm thấy giá trị, tiếng nói quyền phát biểu ý kiến nhóm mối quan hệ xã hội Họ cho rằng: “tôi tài khả làm gì”; “tôi không đủ sức khỏe”, “tôi không muốn học sợ bạn bè chê cười”(PVS số 3, nam, 32 tuổi, NKT vận động tai nạn) Trong thuyết gán nhãn, Erving Goffman lý giải rõ nguyên nhân người lại tự cảm thấy mặc cảm: khởi đầu lệch lạc chuyên nghiệp bị vết nhơ Vết nhơ tình trạng mà tên gọi xã hội tiêu cực tác động mạnh làm thay đổi nhận dạng xã hội tự nhận thức người Nếu biểu kéo dài dẫn đến nhiều nguy như: thờ ơ, trầm cảm, tự tử Trong phần thực trạng mặc cảm tự ti người khuyết tật nêu rõ rằng, hầu hết người khuyết tật tai nạn thường tự ti so với người khuyết tật bẩm sinh Có thể lý giải điều dựa quan sát trình điều tra việc tìm hiểu tâm sinh lý người khuyết tật thuyết gán nhãn Qua quan sát hầu hết người khuyết tật bẩm sinh dễ dàng chấp nhận khuyết tật họ người khuyết tật tai nạn Đối với NKT bẩm sinh, sinh khuyết tật gắn liền với sống họ, họ coi phần thể mình, họ thích nghi với khuyết tật từ nhỏ tới lớn họ thường có xu chấp nhận Những người khuyết tật tai nạn hay tác động khác khiến họ khuyết tật phải trải qua thời kỳ dài để chấp nhận khuyết tật có Trong thời kì này, NKT phải trải qua khủng hoảng tâm lý, ám ảnh khuyết tật, dằn vặt trách người khác, gán nhãn làm gì, suy nghĩ bất công cho thân (Morris, J, “ Pride against prejudice: transforming attitudes to disability”, [26, tr 135], 1991, Philadelphia: New Society Publishers) Chính tâm lý thường thấy (tất nhiên người khuyết tật tai nạn mà chí người khuyết tật bẩm sinh có, họ dễ chấp nhận mà thôi) họ không vượt qua kéo theo hậu tổn thương tâm lý phó mặc buông xuôi cho số phận, không muốn phấn đấu, không muốn làm việc, họ bị xã hội từ bỏ, bị gia đình không chấp nhận Qua tất yếu tố thấy rằng: yếu tố chủ quan từ thân người khuyết tật yếu tố dễ dàng mang đến tâm lý mặc cảm tự ti cho thân họ Yếu tố ảnh hưởng nhiều đến loạt vấn đề khó khăn sống NKT họ không vượt qua Từ ảnh hưởng trực tiếp đến thân người khuyết tật như: khả vui chơi- giải trí, học tập, lao động sản xuất Yếu tố khách quan - Đối với người khuyết tật, định kiến xã hội mặt nhận thức thể khía cạnh như: cho nguồn gốc khuyết tật nguyên nhân rối loạn sinh học; coi khuyết tật vấn nạn xã hội mà người phải đối mặt; nghĩ người khuyết tật sống giàu sang, họ nạn nhân bi kịch bao quanh; người ta cho thuật ngữ “người khuyết tật” cụm từ “tôi cần giúp đỡ” từ đồng nghĩa Ngoài ra, định kiến nhận thức, người ta cho khuyết tật nghĩa không tự lực được, người sợ tiếp xúc với họ - Định kiến mặt xúc cảm: thể tình cảm không hài lòng mà cá nhân mang định kiến nhìn thấy nghĩ tới người mà có định kiến Đối với người khuyết tật thường bị coi thường, bị ghê sợ, bị rè bỉu, bị xúc phạm với từ như: “thằng què”, “con cụt” - Định kiến hành vi thể xu hướng hành động tiêu cực dự định hành động tiêu cực người đối tượng định kiến Đối với người khuyết tật có hội tuyển dụng để làm việc doanh nghiệp; nhiều việc làm phù hợp; số nơi có hỗ trợ cho người khuyết tật nhiều người khuyết tật không tiếp cận - Đối với tổ chức xã hội: + Các tổ chức xã hội dành cho người khuyết tật có khó tiếp cận; không lôi kéo người khuyết tật tham gia + Không người khuyết tật làm việc doanh nghiệp, quan lại không nhìn nhận lực, bị phân biệt đối xử, hội thăng tiến + Hiện nhiều nơi cảc nước có thị xã Quảng Yên thiếu tổ chức để gắn kết người khuyết tật với với cộng đồng 2.2.2 Ảnh hưởng mặc cảm tự ti lên sống người khuyết tật vận động Ảnh hưởng đến khả vui chơi, giải trí Khi hỏi: “Anh/chị nghĩ tham gia hoạt động vui chơi- giải trí”, 81% nói họ “lo sợ hoạt động không phù hợp với mình” tổng số 100 người hỏi trả lời điều Ngoài ra, không tỷ lệ trả lời có nhu cầu lo sợ nhiều vấn đề như: “Tôi không đủ sức khỏe khả để tham gia”; “ sợ bị lạc lõng tham gia hoạt động 63%”; “tôi không thích tham gia chỗ có nhiều người”; Hầu hết người khuyết tật vấn sâu có hay nhu cầu vui chơi giải trí, đến 80% người vấn sâu nói rằng: “tham gia hoạt động vui chơi- giải trí không phù hợp với tôi, không đủ khả sức khỏe để tham gia” Có lẽ yếu tố tự nhận thức khả thân yếu tố tác động nhiều đến việc tham gia hoạt động giải trí cho người khuyết tật Nhu cầu giải trí thuộc bậc cao thang nhu cầu người không gắn liền với tồn sinh học mà vươn cao, nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần, tự hoàn thiện tự khẳng định Nhu cầu giải trí phận quan trọng cấu thành nhu cầu tinh thần Khi nhu cầu tinh thần không đáp ứng, ức chế thân người khuyết tật lên cao Những điều ngày tích tụ ngày làm họ trầm cảm mặc cảm Đến lúc họ không nhu cầu đích thực từ thân nhu cầu trở nên không cần thiết, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người khuyết tật Ảnh hưởng đến học tập “Không muốn học sợ bạn bè chê cười” với 78% nói tổng số 100 người nói điều Rất người cho rằng: học tập hữu ích họ, có 31% tổng số 100 người nói điều Rất nhiều người khuyết tật mặc cảm mà từ bỏ việc học hành có tự ti, suy nghĩ tiêu cực Do nhận thức từ thân mà họ không muốn học không muốn tham gia hình thức học tập Tuy nhiên bên cạnh yếu tố chủ quan có yếu tố khách quan tác động Nhiều gia đình nghĩ rằng: “không phải người bình thường có tư tốt, người khuyết tật lại có tư khó khăn nên khó cho họ để học tập”(PVS1, N.T.A, 14h xã Liên Hòa, người dân xung quanh gia đình NKT) Chính người gia đình cảm thấy họ hạn chế học tập việc động viên, thúc đẩy người khuyết tật tham gia học tập lại khó khăn Từ việc không động viên, khuyến khích với tự ti, người khuyết tật ngày sống vỏ mặc cảm thu mình, không muốn tham gia hình thức học tập nhiều người cho rằng: “học tập ước mơ người khuyết tật, họ người nên nên tham gia học tập người bình thường khác”(PVS số 2, L.V.L, nữ, 29 tuổi, khuyết tật bẩm sinh) Ảnh hưởng đến lao động sản xuất, kinh tế Khi hỏi: “Anh/chị nghĩ việc tham gia lao động sản xuất, làm kinh tế nuôi sống thân gia đình?” tỷ lệ người khuyết tật trả lời nhiều là: “ việc làm xa vời” với 85% tổng số 100 người trả lời điều này, Ngoài có nhiều người khuyết tật nói rằng: “Tôi không đủ sức khỏe lực để làm việc” chiếm 50% Họ “lo sợ làm việc thất bại” chiếm 65% Hiện nay, có nhiều gương người khuyết tật ý chí, nghị lực lớn lao, có nhiều người khuyết tật vững vàng vượt qua khó khăn để vươn lên sống hoà nhập cộng đồng Trong Chương trình hành động trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020, Chính phủ Việt Nam tiếp tục ưu tiên mục tiêu tạo việc làm cho người khuyết tật, phấn đấu đến năm 2015, 250 nghìn người khuyết tật khả lao động học nghề có việc làm phù hợp Trong nỗ lực này, Việt Nam thí điểm xây dựng mô hình sinh kế cho người khuyết tật, tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ công dân khác, tạo tự tin hoà nhập xã hội cho người khuyết tật Chính người khuyết tật quan tâm hỗ trợ nhiều, họ cần tư vấn để tiếp cận hỗ trợ đố, đồng thời cần trợ giúp họ vượt qua mặc cảm thân để có hội làm việc có công việc hoàn thành cách tốt Ảnh hưởng đến hội tiếp cận việc làm, hội thăng tiến Khi điều tra “cơ hội thăng tiến công việc người khuyết tật?” nhiều người nói “Dù có thành công công việc không chấp nhận” chiếm 67% tổng số 100 người Không có thế, làm việc nơi hội thăng tiến công việc người khuyết tật gặp nhiều khó khăn Chính thân người khuyết tật nói rằng: “nếu có khả tạo điều kiện tốt thăng tiến công việc nghĩ người khuyết tật có hội thăng tiến” (PVS số 1, nam, 32 tuổi, khuyết tật tai nạn) Tuy nhiên người khuyết tật có khả có ý chí, nghị lực, họ hoàn toàn làm chủ, làm giám đốc, giữ vai trò quan trọng công ty hay doanh nghiệp Ảnh hưởng đến việc xây dựng gia đình Khi hỏi việc lập gia đình, đến 93% người khuyết tật điều tra nói rằng: “tôi có nên lập gia đình hay không” Một số người nói rằng: “Tôi làm vợ/chồng làm cha/mẹ” chiếm 62%; họ “lo sợ không chấp nhận để lập gia đình với mình” chiếm 67%; Nhưng bên cạnh có người cho rằng: “tôi có quyền lập gia đình đảm nhiệm vai trò gia đình” Bản thân người khuyết tật họ có nhiều nhìn tiêu cực vấn đề Họ nói rằng: “tôi làm chồng, làm bố, chăm sóc gia đình mình”(PVS số 1,nam, 32 tuôi, khuyết tật tai nạn ) Bản thân người khuyết tật có nhìn nhận nên việc người khuyết tật lập gia đình điều khó khăn Hiện có nhiều gương gia đình bố lẫn mẹ người khuyết tật, bố mẹ người khuyết tật họ sinh đứa xinh xắn Tuy nhiên gương nhiều Đa số người khuyết tật gắn bó đời với gia đình sinh họ mong muốn lập gia đình Chính cần để họ tham gia câu lạc bộ, nhóm đồng đẳng để giúp họ hiểu nhiều sống, chia sẻ Và họ đồng cảm với nên vợ nên chồng để vượt qua khó khăn sống Ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất tinh thần Khi hỏi: “Anh/chị nghĩ việc chăm sóc sức khỏe?” 91% người khuyết tật nói rằng: “Tôi nên thăm khám sức khỏe để làm gì” Ngoài ra, số người nói rằng: “Tôi không nghĩ có vấn đề sức khỏe” 52% Người khuyết tật nhiều không nhận thấy có vấn đề sức khỏe cố tình che giấu vấn đề Họ “lo sợ sở y tế không tiếp nhận” (chiếm 69% tổng số 100 người nói điều này) người cho “tôi cần thăm khám sức khỏe để học tập, vui chơi” (chiếm 28% tổng số 100 người nói điều này) Ảnh hưởng đến giao tiếp mối quan hệ xã hội Đối với người khuyết tật đặc biệt khuyết tật vận động, yếu tố lại nên mối quan hệ xã hội họ bị thu hẹp nhiều Trong trình điều tra, 63% nói rằng: “tôi sợ phải giao tiếp với người khác” 56% nghĩ rằng: “không nên mở rộng mối quan hệ” Khi người khuyết tật nhận thức rằng: “tôi sợ phải giao tiếp với người khác, sợ đám đông, sợ ánh mắt người nhìn tôi”(PVS số 1, nam, 32 tuổi, khuyết tật tai nạn) việc giao tiếp với họ trở nên khó khăn khó hòa nhập với cộng đồng mà họ sống Giao tiếp trình hoạt động trao đổi thông tin người nói người nghe nhằm đạt mục đích Thông thường, giao tiếp trải qua ba trạng thái: Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý; Hiểu biết lẫn nhau; Tác động ảnh hưởng lẫn Nếu không giao tiếp nhiều mối quan hệ bị thu hẹp dẫn tới trầm cảm Đặc biệt người gia đình người khuyết tật chia sẻ người khuyết tật biết sống lo âu, lo sợ mà Người khuyết tật thường xuyên trò chuyện với người thân, chia sẻ cảm xúc tránh nhiều cảm xúc bi quan vượt qua mặc cảm để tự tin sống Chương 3: Công tác xã hội việc trợ giúp người khuyết tật vượt qua mặc cảm tự ti hòa nhập xã hội 3.2 Đánh giá dịch vụ hỗ trợ người khuyết tật tâm lý hỗ trợ vượt qua mặc cảm tự ti địa phương Khái quát số dịch vụ tiến hành nước Hiện nước ta có nhiều quan, tổ chức dành cho người khuyết tật Một số là: Cuộc sống tươi đẹp Ngoài ra, số tổ chức khác hành động người khuyết tật như: hội người khuyết tật Hà Nội, tổ chức hành động sáng tạo người khuyết tật Ideal, tổ chức nghị lực sống Tất hoạt động tổ chức hướng đến hành động người khuyết tật Các hoạt động tổ chức tư vấn luật, hỗ trợ việc làm, hỗ trợ kinh tế Gần đây, hội người khuyết tật Hà Nội có hoạt động cho người khuyết tật như: giúp người khuyết tật ứng phó với thiên tai; tổ chức ngày người khuyết tật Việt Nam 18-4; tập huấn kỹ giao tiếp Các dịch vụ hoạt động Quảng Yên có liên quan tới người khuyết tật là: Quỹ Việc làm dành cho người tàn tật; Quỹ Bảo trợ NTT trẻ mồ côi; Quỹ Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin; Quỹ Bảo trợ trẻ em Những tổ chức, quỹ năm huy động, xã hội hoá hàng tỷ đồng trợ giúp cho NKT thông qua hoạt động như: Chỉnh hình phục hồi chức năng, làm chân tay giả dụng cụ chỉnh hình; nhận nuôi dưỡng; cấp xe lăn, xe đạp; trao học bổng, góc học tập; trợ giúp xây, sửa nhà ở, trợ cấp khó khăn v.v Hiện nay, có văn phòng công tác xã hội, hội phụ nữ địa phương, đoàn niên thị xã Tại nhân viên xã hội, cán phụ nữ, đoàn có hoạt động để hỗ trợ người khuyết tật theo nhu cầu tâm lý, cung cấp dịch vụ, tư vấn luật Đánh giá dịch vụ hoạt động địa phương Ở Quảng Yên thành lập sở cộng đồng ý đến người khuyết tật Cụ thể dịch vụ hoạt động Quảng Yên có liên quan tới người khuyết tật là: Quỹ Việc làm dành cho người tàn tật; Quỹ Bảo trợ NTT trẻ mồ côi; Quỹ Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin; Quỹ Bảo trợ trẻ em; Trung tâm điều dưỡng Thương binh Người có công; Trung tâm Bảo trợ trẻ em có HCĐB; Trung tâm chỉnh hình phục hồi chức năng; Trung tâm Bảo trợ xã hội Những tổ chức, quỹ năm huy động, xã hội hoá hàng tỷ đồng trợ giúp cho NKT thông qua hoạt động như: Chỉnh hình phục hồi chức năng, làm chân tay giả dụng cụ chỉnh hình; nhận nuôi dưỡng; cấp xe lăn, xe đạp; trao học bổng, góc học tập; trợ giúp xây, sửa nhà ở, trợ cấp khó khăn v.v Tất hoạt động thực thị xã thông qua phòng Lao động Thương binh Xã hội Ngoài ra, thị xã có văn phòng công tác xã hội, hội phụ nữ địa phương, đoàn niên thị xã Tại nhân viên xã hội, cán phụ nữ, đoàn có hoạt động để hỗ trợ người khuyết tật theo nhu cầu tâm lý, cung cấp dịch vụ, tư vấn luật với mạng lưới cộng tác viên công tác xã hội khắp phường, thôn, xóm Khi hỏi cán hội phụ nữ, chị nói rằng: “công việc chị tuyên truyền động viên giúp đỡ người khuyết tật” (PVS số 1, N.T.L, 9h, phường Yên Giang, nhân viên làm việc lĩnh vực trợ giúp NKT); nhân viên khác nói rằng: “chị làm công việc hướng dẫn công việc ngày cho người khuyết tật” (PVS số 2, Đ.T.M, 13h, phường Yên Hải, nhân viên làm việc lĩnh vực trợ giúp NKT) Tuy nhiên nhận thấy rằng, hầu hết hỗ trợ địa phương chưa thực đáp ứng nhu cầu người khuyết tật đặc biệt trợ giúp họ vấn đề mặc cảm tự ti Hầu hết nhân viên làm việc với lĩnh vực đề không học chuyên ngành lĩnh vực liên quan tới người khuyết tật Khi có người khuyết tật cần hỗ trợ, họ cung cấp vấn đề mặt việc làm, dịch vụ trợ giúp tâm lý đặc biệt vấn đề mặc cảm tự ti họ có kinh nghiệm để trợ giúp cho NKT Đề xuất cần có tham gia công tác xã hội chuyên nghiệp với vai trò để trợ giúp cho người khuyết tật vượt qua tâm lý mặc cảm tự ti Từ thực trạng dịch vụ thấy nhân viên xã hội đóng vai trò quan trọng trợ giúp người khuyết tật vượt qua tâm lý mặc cảm tự ti Một nhân viên xã hội văn phòng công tác xã hội nói rằng: cần có hỗ trợ chuyên nghiệp cho người khuyết tật như: “mở mô hình hỗ trợ họ cách thường xuyên giúp họ vượt qua tâm lý mặc cảm, tự ti sống “(PVS số 3,L.H.L, 10h, thị xã Quảng Yên ) Chính cần có nhân viên công tác xã hội cách chuyên nghiệp hoạt động để trợ giúp người khuyết tật thị xã Quảng Yên Với việc định hướng vai trò nhân viên xã hội trình trợ giúp cho người khuyết tật, nhân viên công tác xã hội đảm nhiệm vai trò như: vai trò tham vấn, vai trò điều phối, cung cấp dịch vụ khuyết tật, nhân viên công tác xã hội đảm nhiệm vai trò sau: Vai trò tham vấn Đây vai trò quan trọng trợ giúp người khuyết tật vượt qua mặc cảm tự ti Để tham vấn hỗ trợ tâm lý cách tốt nhất, nhân viên xã hội cần có nhiều kiến thức tâm lý học hiểu cách sâu sắc người khuyết tật hiểu lý họ mặc cảm, họ cần hỗ trợ bắt đầu tham vấn tâm lý nào? Tham vấn hoạt động mà cán xã hội giúp đối tượng tăng cường khả giải vấn đề họ Các hoạt động như: công tác xã hội với cá nhân, công tác xã hội nhóm, giải trường hợp… Quá trình tư vấn bao gồm việc xây dựng mối quan hệ với đối tượng, đánh giá hoàn cảnh nguyên nhân vấn đề, giúp đỡ đối tượng đưa giải pháp, giúp họ thấy mặt mạnh, mặt yếu giải pháp, giúp họ lựa chọn giải pháp tốt nhất, khuyến khích họ thực kế hoạch hành động, đánh giá kết thực theo dõi sau kết thúc Vì vậy, với vai trò tham vấn, nhân viên công tác xã hội làm việc trực tiếp với thân người khuyết tật để tìm hiểu bệnh tật họ, đời sống tình cảm họ, mối quan hệ gia đình, xã hội, cảm xúc họ Sau tìm hiểu rõ vấn đề này, nhân viên xã hội tiếp tục tìm hiểu nhu cầu thân chủ giúp họ vượt qua tự ti khuyết tật thân Bản thân người khuyết tật nói rằng: “tôi nghĩ người khuyết tật thường ti không muốn gia tiếp nên cần hỗ trợ tâm lý” (PVS số 1,nam, 32 tuổi, khuyết tật tai nạn, người khuyết tật vận động ) Với vai trò tham vấn, nhân viên xã hội cần có kỹ định trợ giúp người khuyết tật cách hiệu như: kỹ lắng nghe, kỹ vấn đàm, qua sát, thấu cảm Vai trò điều phối Được tham gia hoạt động nhóm việc tốt người khuyết tật, có người khuyết tật vận động Tham gia nhóm, người khuyết tật học hỏi lẫn nhau, chia sẻ khó khăn cho vượt qua rào cản thân xã hội Hầu hết người khuyết tật vấn mong muốn tham gia câu lạc hay tham gia nhóm đó: “tôi muốn tham gia nhóm đỡ buồn, đỡ cô đơn, chỗ dựa tinh thần cho nữa”(PVS, nữ, 40 tuổi, khuyết tật bẩm sinh, người khuyết tật vận động) Hiện nay, có số nhân viên làm việc lĩnh vực người khuyết tật có hoạt động với vai trò này: “công việc chị lên chương trình hoạt động cho câu lạc bộ, nhóm trực thuộc hội tham gia tổ chức chương trình đó… chị giúp thành lập câu lạc bộ, nhóm tự giúp địa phương cho người khuyết tật tham gia…” (PVS số 2, Đ.T.M, 13h, phường Yên Hải, nhân viên làm việc lĩnh vực NKT) Có nhóm hoạt động hiệu nhiên nhiều nhóm người khuyết tât thành lập không hoạt động hoạt động Đó phần người lãnh đạo nhóm chưa có kế hoạch hoạt động tốt, phần người điều phối chưa cung cấp nhiều kỹ năng, nhiều phương thức hoạt động để trì nhóm dẫn tới nhóm tan vỡ Giống nhân viên nói rằng: “nhân viên xã hội có không đào tạo chuyên nghiệp Chị nghĩ trước hết cần nhận thức rõ vai trò đối tượng xã hội từ đưa họ vào tổ chức để từ trợ giúp nhóm người yếu xã hội Ngoài ra, với người chị- hoạt động nhân viên công tác xã hội cần phải trang bị kiến thức, kỹ nhiều liên quan tới người khuyết tật nói chung người khuyết tật vận động nói riêng để đáp ứng nhu cầu mà họ cần” (PVS số 3, L.H.L, 10h, thị xã Quảng Yên, nhân viên lĩnh vực NKT) Vì vậy, thành lập nhóm này, nhân viên xã hội cần tiếp tục người trợ giúp nhóm hoạt động việc điều phối chương trình liên quan kết nối nhóm với tổ chức để tổ chức thực dự án, hoạt động hỗ trợ cách thường xuyên cho người khuyết tật tham gia Khi vấn đề nhóm giải vấn đề cá nhân mặc cảm giải nhóm, cần có hoạt động chuyển giao nhóm với cộng đồng để họ tiếp tục sinh hoạt Khi tham gia với vai trò người điều phối, nhân viên xã hội cần trang bị cho kỹ điều hành nhóm, thành lập nhóm trì nhóm Trước tiến hành thành lập nhóm đó, nhân viên xã hội cần tiến hành đánh giá nhu cầu nhóm, xác định vấn đề nguồn lực nhóm, lên kế hoạch cho nhóm Hơn nữa, nhóm vào hoạt động cần thường xuyên lượng giá kết đạt được, hỗ trợ nhóm, liên kết nhóm với nguồn lực khác… Ngoài cần kỹ đặc thù công tác xã hội như: kỹ lắng nghe, thấu cảm, vấn đàm, giải mâu thuẫn… để nhóm trì cách hiệu Cung cấp dịch vụ Một nhiệm vụ quan trọng nhân viên xã hội cung cấp dịch vụ cho thân chủ Với vai trò này, nhân viên xã hội người kết nối người khuyết tật địa điểm mà họ cần như: y tế, bệnh viện, sở vui chơi- giải trí, tư vấn việc làm, tư vấn luật pháp người khuyết tật vận động sử dụng xe lăn cần giúp họ tìm kiếm cửa hàng xe lăn, sở sản xuất xe lăn, thông tin cần biết xe lăn, sửa chữa xe lăn… Bằng cách này, nhân viên xã hội giúp người khuyết tật vận động đáp ứng nhu cầu họ Trong trường hợp nhân viên xã hội đáp ứng nhu cầu thân chủ, giới thiệu họ tới tổ chức khác, nơi mà nhu cầu người khuyết tật vận động đáp ứng cách đầy đủ Cũng vậy, cung cấp dịch vụ cho người khuyết tật mà họ cảm thấy không hài lòng không phù hợp, nhân viên xã hội tiếp tục hỗ trợ họ cách tìm nguồn hỗ trợ khác: tổ chức, quan, công ty, trung tâm… thực công việc đáp ứng mong muốn có người khuyết tật Để làm tốt điều này, nhân viên xã hội cần huy động mức tối đa nguồn hỗ trợ có cộng đồng nhằm phục vụ lợi ích đối tượng; cần hợp tác cách chặt chẽ với viện, quan, văn phòng phủ tổ chức phi phủ khác nhằm tăng nguồn dịch vụ hỗ trợ cần thiết cho thân chủ Tuy nhiên, vai trò nhân viên xã hội lĩnh vực cần liên kết chặt chẽ với để trợ giúp cho người khuyết tật vận động cách đồng bộ, đầy đủ hiệu Và để làm điều này, nhân viên xã hội cần có kỹ đặc thù như: kỹ lắng nghe, kỹ vấn đàm, kỹ giải vấn đề, kỹ thu thập thông tin… Hơn nữa, để làm tốt lĩnh vực này, nhân viên xã hội cần có kiến thức người khuyết tật nói chung người khuyết tật vận động nói riêng 3.2 Xây dựng chương trình hỗ trợ cho người khuyết tật vượt qua mặc cảm tự ti hòa nhập xã hội 3.2.1 CTXH với cá nhân người khuyết tật vận động Sử dụng phương pháp công tác xã hội với cá nhân để làm việc với đối tượng người khuyết tật có tâm lý mặc cảm, tự ti Áp dụng tiến trình bước Công tác xã hội để tìm hiểu, đánh giá vấn đề thân chủ từ có hoạt động cụ thể để giúp thân chủ vượt qua vấn đề Nền tảng việc trợ giúp trình tham vấn, sử dụng lý thuyết để thay đổi nhận thức hành vi thân chủ Can thiệp với năm trường hợp cụ thể Từ năm trường hợp can thiệp nêu CTXH thấy rằng, hầu hết người khuyết tật có mặc cảm định khuyết tật Chính mà can thiệp để trợ giúp cho họ, nhân viên xã hội cần có kỹ định tham vấn để giúp họ vượt qua mặc cảm tự ti chấp nhận khuyết tật Để thực điều này, việc can thiệp cá nhân cần nhiều thời gian tâm lý mặc cảm NKT đặc biệt NKT tai nạn yếu tố khác tác động bị khuyết tật Tuy nhiên, qua trường hợp thấy khó không làm nhân viên xã hội biết vận dụng kỹ kỹ thuật tham vấn hiệu Đặc biệt trình trợ giúp cần tìm hiểu kỹ nhu cầu thân chủ đặc điểm tâm lý, thu thập thông tin thân chủ Những can thiệp người nghiên cứu can thiệp bước đầu nhiều thời gian kinh nghiệm trợ giúp hạn chế Tuy nhiên có kết ban đầu hỗ trợ phần giúp NKT tự tin bớt mặc cảm khuyết tật mà họ có 3.2.2 CTXH với nhóm khuyết tật vận động từ 18-40 tuổi Các thành viên nhóm 30 tuổi tiêu chí để lựa chọn thành viên Với kế hoạch cụ thể xây dựng sẵn, người nghiên cứu nhanh chóng thành lập nhóm phù hợp với mục tiêu: “Nâng cao tự tin cho người khuyết tật” Mục đích chung mà người nghiên cứu nhóm viên đặt ban đầu nâng cao tự tin cho thành viên (trong bao gồm mục tiêu nhỏ là: nâng cao tự tin đứng trước đám đông, nâng cao tự tin sáng tạo để thể thân, nâng cao tự tin giao tiếp với người xung quanh) đạt Có thể nói với thời gian sinh hoạt ngắn ngủi kết thu ý nghĩa: giúp thành viên nâng cao tự tin sống có thêm niềm tin để bước tiếp đường khẳng định thân hòa nhập cộng đồng Không dừng lại đó, buổi tổng kết, người nghiên cứu chuyển giao nhóm cho trưởng xóm để thành viên tiếp tục sinh hoạt nhóm tổ chức trưởng thôn, từ tiếp tục hoàn thiện mục đích mục tiêu mà nhóm đặt Từ kết can thiệp nhóm thấy NKT có tâm lý mặc cảm tự ti tham gia vào nhóm giúp ích cho họ nhiều Ở họ chia sẻ vấn đề sống, chia sẻ kinh nghiệm sống đối mặt với khó khăn mà họ gặp phải Tuy nhiên việc tham gia nhóm cần có người dẫn dắt trì hoạt động trì lây dài đạt hiệu mong đợi 3.2.3 Xây dựng chương trình can thiệp hiệu với người khuyết tật có mặc cảm tự ti Hiện giới có nhiều mô hình khuyết tật, trình bày hai mô hình là: - Mô hình y học khuyết tật: theo khuyết tật tình trạng suy giảm thể chất, tinh thần cá nhân ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống cá nhân Như việc chữa trị kiểm soát khuyết tật đồng nghĩa với việc xác định, tìm hiểu, tác động lên khuyết tật Do phủ, khu vực tư nhân toàn xã hội đầu tư cho việc chăm sóc sức khoẻ dịch vụ có liên quan để chữa trị khuyết tật mặt y học giúp người khuyết tật có sống bình thường Mô hình nhấn mạnh đến chất khuyết tật - Mô hình xã hội khuyết tật: theo rào cản định kiến xã hội dù có chủ ý hay vô ý nguyên nhân xác định người khuyết tật không người khuyết tật Mô hình cho số người có khác biệt mặt tâm lý, trí tuệ thể chất (những khác biệt mà coi khiếm khuyết) so với chuẩn mực chung, khác biệt không dẫn đến khó khăn nghiêm trọng sống xã hội giúp đỡ có suy nghĩ, ứng xử tích cực Mô hình xã hội nhấn mạnh tới bình đẳng trọng đến thay đổi cần thiết xã hội Các mô hình thực hành tạo định hướng chung thân chủ công tác xã hội gắn kết tất tiến trình công tác xã hội Nhân viên xã hội đào tạo để sử dụng mô hình mô hình chọn lựa Trong khuôn khổ luận văn này, người nghiên cứu đưa mô hình thực hành với vai trò nhân viên công tác xã hội kết hợp với dịch vụ địa phương để trợ giúp cho người khuyết tật vượt qua mặc cảm tự ti hòa nhập cộng đồng Mô hình giúp người khuyết tật vượt qua mặc cảm tự ti đáp ứng nhu cầu việc giải tỏa vấn đề sống người khuyết tật, sợ hãi khuyết tật thân, tự ti mặc cảm Từ đó, giúp họ nhận thấy hòan toàn làm việc vui chơi người bình thường Đó động lực lớn khiến họ vượt qua để hòa nhập với cộng đồng Dựa vào đánh giá đây, mục đích nhân viên xã hội trợ giúp cho người khuyết tật giúp họ vựơt qua mặc cảm tự ti để hòa nhập cộng đồng Theo đó, mục tiêu đặt là: Hỗ trợ tâm lý để người khuyết tật nhận thức khuyết tật có; Giúp người khuyết tật tham gia vào sinh hoạt nhóm đồng đẳng; Giúp họ học hành, vui chơi, giải trí ; Hỗ trợ việc làm, tiếp cận nguồn trợ giúp PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu khẳng định giả thuyết mà nghiên cứu đưa Hiện có nhiều người khuyết tật có tâm lý mặc cảm tự ti Tâm lý mặc cảm tự ti có nhiều yếu tố tác động khác gây ảnh hưởng lớn đến sống người khuyết tật có người khuyết tật vận động Mặc cảm tự ti trạng thái cảm xúc có người khuyết tật, cảm xúc thường xuyên dễ thấy Đây trạng thái cảm xúc bình thường người khuyết tật, hỗ trợ giúp đỡ họ vượt qua mặc cảm tự ti dễ dẫn đến ảnh hưởng tới thân người khuyết tật như: học tập, vui chơi- giải trí, tìm kiếm việc làm, giao tiếp Đánh giá mức độ mặc cảm NKT thấy NKT vận động tai nạn dễ dàng mặc cảm so với NKT vận động bẩm sinh từ NKT vận động tai nạn khó hòa nhập với cộng đồng Những yếu tố mặc cảm, tự ti người khuyết tật có nhiều yếu tố tác động quan trọng yếu tố từ thân người khuyết tật Chính thân họ không vượt qua rào cản mình, không vượt qua khuyết tật có không chấp nhận Tất yếu tố tự nhận thức cộng với yếu tố tác động từ môi trường (gia đình, làng xóm, bạn bè ) khiến cho họ ngày khép mình, ngày tự ti chui vào vỏ bọc thân phó mặc số phận Những dịch vụ cần thiết hỗ trợ người khuyết tật tâm lý có tâm lý mặc cảm tự ti chưa thực hiệu nhiều hạn chế Công tác hỗ trợ người khuyết tật địa phương lỏng lẻo, không mang tính lâu dài chưa đồng Những người hỗ trợ thiếu kỹ năng, kiến thức liên quan tới người khuyết tật nói chung NKT vận động nói riêng nên chưa đáp ứng nhu cầu họ Nhân viên công tác xã hội đóng vai trò quan trọng trình trợ giúp người khuyết tật vượt qua mặc cảm tự ti để hòa nhập xã hội chưa phát huy vai trò địa phương Chưa có đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp làm công việc để trợ giúp người khuyết tật vượt qua mặc cảm tự ti để hòa nhập cộng đồng Khuyến nghị Trước thực trạng mặc cảm tự ti chiếm phần lớn đại đa số người khuyết tật điều tra, Nhà nước cần có thống kê cụ thể mặc cảm tự ti người khuyết tật nước từ có hoạt động hỗ trợ cho họ vượt qua mặc cảm tự ti để hòa nhập xã hội Từ hoạt động công tác xã hội cá nhân hoạt động nhóm thấy rằng, Nhà nước cần hỗ trợ địa phương để có nhân viên xã hội chuyên nghiệp làm việc lĩnh vực trợ giúp NKT để giúp thân người khuyết tật hiểu rằng, thân họ cần chấp nhận khuyết tật có, coi phần sống có nghị lực vươn lên Với nhân viên xã hội hoạt động lĩnh vực người khuyết tật, thân họ cần quan công tác xã quyền địa phương nâng cao chất lượng cách tổ chức lớp tập huấn, lớp đào tạo ngắn hạn công tác xã hội để nâng cao kiến thức với kỹ làm việc cho họ, giúp họ hiểu tâm lý, nhu cầu, mặc cảm, tư ti người khuyết tật Ngoài ra, để trợ giúp người khuyết tật có mặc cảm tự ti cách hiệu quả, tổ chức có thẩm quyền cần đạo địa phương theo mô hình định, tiến hành đồng với cá nhân nhóm vai trò nhân viên xã hội kết hợp với trợ giúp quyền địa phương Có việc trợ giúp thực đáp ứng nhu cầu đạt hiệu References: TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ tài chính, Dự thảo thông tư liên tịch sách ưu tiên giáo dục người khuyết tật, 2008 David Stafford-Clark, Lê Văn Luyện & Huyền Giang dịch, Freud thực nói , NXB Thế giới, 1998 GS.TS Phạm Huy Dũng (chủ biên), Bài giảng CTXH/lý thuyết thực hành công tác xã hội trực tiếp, 2007, NXB đại học sư phạm GS.TS Vũ Dũng, Từ điển tâm lý học, 1998-2008, Nhà xuất từ điển Bách Khoa GS.TS.Phạm Tất Dong- Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên), Xã hội học, 2001, NXB Đại học quốc gia Hà Nội PGS.TS.Trần Thị Minh Đức, Các thực nghiệm tâm lí học xã hội NXB ĐHQGHN, 2008 GS.TS Trần Thị Minh Đức, Giáo trình tham vấn tâm lý, 2009, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Minh Đức (Chủ biên), Giáo trình Tâm lý học đại cương, 1996, NXB Giáo dục Đánh giá Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội, 2008 Giáo trình triết học Mác- Lênin, 2004, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Grace Mathew, Lê Chí An (dịch); Nhập môn Công tác xã hội cá nhân, 1999, Khoa Phụ nữ học- Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh 10 Bùi Xuân Mai, Nguyễn Thị Thái Lan, Lim Shaw Hui, Giáo trình tham vấn, 2008, NXB Lao động Xã hội 11 Khuất Thu Hồng, Lê Bạch Dương, Nguyễn Đức Vinh, NKT Việt Nam, Kết điều tra XHH Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng, Đồng Nai, 2008, NXB trị quốc gia 12 Phòng nghiên cứu CTXH Thực hành công tác xã hội chuyên nghiệp, Phát triển tổ chức cộng đồng, 2009, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 13 Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình, 2010 14 Tổ chức quốc tế phục vụ cộng đồng gia đình& trường cán Lao động Xã hội, Hỗ trợ tâm lý xã hội cho người dễ bị tổn thương, 1996 15 Ủy ban thường vụ quốc hội, Pháp lệnh người tàn tật, 1998 16 Nguyễn Khắc Việt (chủ biên), Từ điển tâm lý học, 1991, Nhà xuất Ngoại Văn, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 17 Andrews, B., & Wilding, JM (2004) The relation of depression, and anxiety to life-stress and achievement in students British Journal of Psychology, 509–521 18 Beck, Rush Shaw Emery, “The Enchiridion”, 1979 19 CEDAC, Evaluation Study on the Quality of life of Wheelchair Users At the request of Cambodian Wheelchair Working group (nghiên cứu đánh giá chất lượng sống người sử dụng xe lăn Theo yêu cầu nhóm làm việc xe lăn Cam-pu-chia), 1999 20 David Werner với nhóm Projimo nhiều người bạn khác, Người khuyết tật cộng đồng (phát triển công nghệ cải tiến dành cho, làm với người khuyết tật)- 2001, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 21 Davis, L J, “The Disability Studies reader”, New York, 1997, Routledge 22 Faterson, H F, “Organic inferiority and the inferiority attitude” The Journal of Social Psychology, Vol 2, 1931, 87-101 23 Garfinkel, Harold ed 1986, Ethnomethodological Studies of Work, Routledge 24 Marganet Tennat, Disability in NewZealand: an historical survey (Người khuyết tật NewZealand- khảo sát lịch sử), number 2, 1996, NewZealand Journal of Disability studies 25 Marieke Engel , Wheelchair users on floor- an evaluation of wheelchair in Thailand (người sử dụng xe lăn tầng gác- đánh giá xe lăn Thái Lan), 1990

Ngày đăng: 11/07/2016, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan