Hình dạng và kích thước cung răng của người kinh và người tày từ 18 25 tuổi tại hà nội và lạng sơn năm 2017

96 113 1
Hình dạng và kích thước cung răng của người kinh và người tày từ 18 25 tuổi tại hà nội và lạng sơn năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cung góp phần tạo nên thẩm mỹ cho khuôn mặt người Sự tiếp xúc hai cung chìa khóa đảm bảo cho lành mạnh hệ thống nhai [1] Một cung đẹp kết hợp hài hòa với yếu tố phần mềm góp phần mang lại nụ cười đẹp tự tin người Cung cấu trúc thần kinh xung quanh thành phần máy nhai cung đóng vai trò quan trọng Các chức nhai, nuốt, nói thẩm mỹ ln vấn đề phức tạp đặt cho bác sĩ Răng Hàm Mặt thách thức không nhỏ việc “góp phần mang lại hạnh phúc cho cá nhân cộng đồng xã hội”, để có định đắn cho can thiệp hình thái chức vùng đầu, mặt cung Năm 1920, Williams, J.L Chuck nghiên cứu phân loại cung thành loại hình dạng khác bao gồm cung hình vng, cung ovan cung thn dài [2],[3] Nghiên cứu tỷ lệ, đặc điểm dạng cung có khác chủng tộc, dân tộc, nam nữ Việc nghiên cứu đặc điểm khớp cắn có vai trò quan trọng thực hành chỉnh nha Với loại hình dạng cung khác có hình dạng dây cung điều trị tương ứng, đem lại ổn định cho kết điều trị Hàm người trải qua nhiều giai đoạn phát triển bao gồm giai đoạn hàm sữa, giai đoạn hàm hỗn hợp giai đoạn hàm vĩnh viễn Mỗi giai đoạn ứng với lứa tuổi khác có đặc thù hình thái kích thước Từ 18 tuổi trở gần cung phát triển hồn tồn ổn định kích thước đặc điểm hình thái Do vậy, coi lứa tuổi lứa tuổi đặc trưng đại diện cho người trưởng thành Đã có nhiều nghiên cứu lứa tuổi giới để từ đưa số hình thái kích thước cung răng… [4],[5],[6] Ở Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu đề tài này, song nhìn chung nghiên cứu nhỏ lẻ, cỡ mẫu chưa lớn nên chưa mang tính khái qt đặc trưng cho người Việt Nam Chính thế, việc có số liệu đầy đủ xác, phù hợp với đặc điểm dân tộc yêu cầu thiết đặt Từ nhu cầu thực tiễn chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hình dạng kích thước cung người Kinh người Tày từ 1825 tuổi Hà Nội Lạng Sơn năm 2017” với hai mục tiêu: Mơ tả hình dạng cung người Kinh người Tày lứa tuổi 18-25 Hà Nội, Lạng Sơn năm 2017 Xác định kích thước cung người Kinh người Tày lứa tuổi 18-25 Hà Nội, Lạng Sơn năm 2017 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm tăng trưởng cung Những thay đổi theo tuổi cung nghiên cứu rộng rãi, hiểu biết tăng trưởng cung có vai trò quan trọng lập kế hoạch điều trị chỉnh nha Trong nghiên cứu đầu tiên, tác giả chủ yếu quan sát tương quan điểm mốc miệng đánh giá thay đổi vị trí điểm mốc (Lewis, 1929)[6] Tiếp theo, cung đo đạc đánh giá thay đổi mẫu hàm thơng qua quy trình lấy dấu, đổ mẫu Theo dõi thay đổi chiều dài, chiều rộng chu vi cung giúp đánh giá tăng trưởng phát triển cung trình phát triển hệ thống sọ - mặt - Từ sinh trưởng thành, người trải qua bốn giai đoạn hình thành, phát triển biến đổi sau: - Giai đoạn (giai đoạn thành lập sữa): Từ sinh mọc đầy đủ sữa, thường diễn từ lúc sinh đến 2,5 tuổi - Giai đoạn (giai đoạn cung sữa ổn định): Từ mọc đầy đủ hàm sữa đến mọc RHL vĩnh viễn thứ nhất, thường từ 2,5 tuổi đến tuổi - Giai đoạn (giai đoạn hỗn hợp): từ mọc RHL vĩnh viễn thứ đến thay sữa cuối cùng, thường từ tuổi đến 12 tuổi Giai đoạn chia chia làm hai giai đoạn: – 10 tuổi giai đoạn hàm hỗn hợp sớm; 10 – 12 tuổi giai đoạn hàm hỗn hợp muộn dựa theo mọc nhóm cửa nhóm sau Trong giai đoạn này, yếu tố lưu ý tổng kích thước theo chiều gần xa nanh sữa, RHS thứ nhất, RHS thứ hai lớn tổng kích thước gần xa nanh vĩnh viễn, RHN thứ nhất, thứ hai khoảng 1,7 mm HD, 0,9 mm HT bên Khoảng chênh lệch Nance gọi khoảng “Leeway”[7],[8] Khi sữa phía sau thay nanh RHN, khoảng Leeway khép lại Sự khép lại khoảng Leeway phụ thuộc vào khớp cắn RHL thứ thứ tự mọc HT HD Thay đổi thứ tự mọc bình thường làm cản trở mọc vị trí - Giai đoạn (giai đoạn vĩnh viễn): từ mọc hàm lớn vĩnh viễn thứ hai sau đó, thường diễn sau 12 tuổi Năm 1929, Lewis nghiên cứu 170 trẻ 1,5 đến 9,5 tuổi thay đổi tăng trưởng cung răng, thay đổi khớp cắn sữa sang hỗn hợp Ngoài phát khớp cắn, Lewis quan tâm đến thay đổi kích thước, chiều rộng cung (vùng nanh vùng hàm sữa (RHS1) hàm sữa (RHS2) [6] Kết nghiên cứu trình bày với số trung bình, độ lệch chuẩn số đối tượng chung cho nam nữ từ 2,5 đến tuổi Tác giả đưa kết luận khớp cắn chịu ảnh hưởng thay đổi tăng trưởng, cung sữa rộng để phù hợp với kích thước lớn cửa vĩnh viễn [6] Sillman (1935) thực nghiên cứu dọc thay đổi kích thước cung từ lúc sinh đến 25 tuổi 113 trẻ em sinh bệnh viện Bellevue NewYork, 750 mẫu thạch cao sử dụng cho nghiên cứu Đến năm 1964 ông công bố kết nhận xét [9]: - Về chiều rộng cung hàm vùng nanh tăng nhanh lúc sinh đến tuổi, khoảng mm/năm hàm 3,5 mm/năm hàm dưới, tiếp tục tăng đến 13 tuổi hàm trên, 12 tuổi hàm Sau khơng có tăng trưởng đáng kể từ 16 tuổi đến 25 tuổi - Chiều rộng vùng hàm lớn thứ có giảm kích thước hai hàm từ 16 tuổi, đặc biệt chiều rộng chiều dài toàn gia tăng ổn định mà không giảm phát triển sau sinh xảy phía sau cung hàm - Về chiều dài cung sau: Chiều dài cung hàm vùng nanh có gia tăng nhanh từ sinh đến tuổi khoảng 2mm năm; từ tới tuổi thay đổi ít; tới tuổi thay đổi khơng có ý nghĩa Hàm ổn định vào khoảng tuổi, hàm ổn định sau 10 tuổi Sau tuổi dậy thì, kích thước tăng khoảng 0,4 mm/năm hàm 0,3 mm/năm hàm từ 20-22 tuổi khơng tăng Barrow (1952) nghiên cứu 528 mẫu hàm 51 trẻ em trường tiểu học Michigan trường trung học Ann Ambor [4] Đối tượng nghiên cứu khám lấy dấu năm lần Mục tiêu nghiên cứu việc nghiên cứu khớp cắn, kẽ hở răng sữa hỗn hợp đánh giá thay đổi kích thước cung theo chiều rộng chiều dài vĩnh viễn * Về chiều rộng cung ông đưa kết luận: - Chiều rộng cung vị trí đỉnh múi hai nanh cung hàm thay đổi từ tới tuổi, tăng nhanh từ tới tuổi giảm dần từ 0,5 tới 1,5mm sau 14 tuổi - Chiều rộng cung vị trí đỉnh múi ngồi gần hai hàm lớn thứ có mức độ tăng nhanh từ đến 11 tuổi (tăng 1,8 mm hàm trên; 1,2 mm hàm dưới) Từ 11 đến 15 tuổi có giảm chiều rộng cung (0,4 mm hàm trên; 0,9 mm hàm dưới) Theo ơng, có giảm chiều rộng cung vùng hàm lớn thứ sau 11 tuổi di gần hàm lớn thứ hướng hội tụ hàm nhiều Chiều rộng cung hàm giảm nhiều hàm di gần hướng hội tụ hàm nhiều Từ 15 tới 17 tuổi khoảng 50% trường hợp có giảm tiếp tục chiều rộng cung vùng cối * Về chiều dài cung khoảng cách từ điểm hai cửa vng góc với đường nối đỉnh múi ngồi gần Ông đưa số kết luận: - Từ tới 12 tuổi: Chiều dài cung hàm tăng 1,0mm Nhưng chiều dài cung giảm 1,12 mm - Tù 12 đến 13,5 tuổi: Chiều dài cung tăng nhẹ khoảng 0,2mm sau chiều dài giảm đến 17-18 tuổi Ơng cho có ngun nhân làm giảm chiều dài cung răng: Việc đóng kín khe hở tiếp cận sau, khuynh hướng nghiêng sau răng, đặc biệt hàm trên; mòn sinh lý theo tuổi mặt nhai tất Năm 1942, Brodie A.G cộng tiến hành nghiên cứu dọc trẻ em từ đến 18 tuổi Mỹ; cơng trình nghiên cứu có qui mơ lớn Từ nghiên cứu này, tác giả cho đời sách dày 245 trang gồm phần sau đây: Kích thước chiều rộng, chiều dài cung răng, đánh giá mức thay đổi tăng trưởng cung nêu lên số ứng dụng lâm sàng, tiên lượng lập kế hoạch điều trị [10] - Về chiều rộng cung (mốc đo nằm đỉnh nanh, đỉnh núm gần cối lớn thứ nhất): Các kích thước gia tăng từ đến 18 tuổi, đỉnh cao tăng trưởng vào giai đoạn đầu dậy thì, đến 17-18 tuổi có giảm nhẹ đến ổn định người trưởng thành Ở hàm trên, chiều rộng vùng nanh nam lúc tuổi 28,6 mm, đến 18 tuổi 33,7 mm; nữ lúc tuổi 27,7mm, lúc 18 tuổi 32,0 mm Chiều rộng vùng hàm lớn I nam lúc tuổi 36,7 mm, lúc 18 tuổi 41,7mm Ở hàm nam, chiều rộng vùng nanh lúc tuổi 22,2 mm, lúc 18 tuổi 25,6 mm; vùng hàm lớn I lúc tuổi 33,06 mm, lúc 18 tuổi 35,4 mm Như có gia tăng kích thước chiều rộng cung 17-18 tuổi Hàm nữ có gia tăng kích thước tương tự Đặc biệt có liên quan gia tăng kích thước với mọc vĩnh viễn lứa tuổi trước giai đoạn đầu dậy - Về chiều dài (chiều trước sau) cung (mốc đo từ điểm hai cửa đến đường nối mốc đo nanh, hàm lớn I): Chiều dài cung hàm hàm chủ yếu giảm vào hai đợt, đợt từ đến tuổi, đợt từ 10 đến 14 tuổi Năm 1988, Bishara nghiên cứu nhóm đối tượng thuộc đại học Iowa để đánh giá thay đổi chiều dài cung từ tuần tuối đến 45 tuổi [5] Một nghiên cứu gồm nhóm, nhóm thứ gồm 15 nữ 15 nam lấy dấu vào lúc tuổi, tuổi, 13 tuổi, 25 tuổi, 45 tuổi; nhóm thứ gồm 33 nam 28 nữ sơ sinh lấy dấu lúc tuần tuổi, tuổi tuổi Tác giả thấy mức độ tăng chiều dài cung hàm mạnh vào hai năm đầu , chiều dài cung tiếp tục tăng khoảng đến 13 tuổi, sau giảm dần tương đối ổn định sau tuổi dậy Brader thực nghiên cứu dọc thay đổi thay đổi chiều dài chiều rộng cung người trưởng thành Trong nhóm chuẩn (khơng điều trị chỉnh hình) gồm 27 nam 26 nữ lứa tuổi 14, 16 47 Michigan Nhóm 14 tuổi gồm có 22 nữ, 24 nam; Nhóm 16 tuổi nhóm 47 tuổi có số đối tượng, gồm có 26 nữ, 27 nam cho nhóm Những đối tượng chưa điều trị chỉnh hình Mục tiêu nghiên cứu xác định tính ổn định kích thước cung bệnh nhân có điều trị chỉnh hình, ơng kết luận việc chỉnh nha phải điều trị trì sau tuổi niên (18 tuổi) sau thời gian kích thước cung ổn định suốt thời gian trưởng thành (kết luận rút từ so sánh kết với nghiên cứu mẫu khơng chỉnh hình) Sự bất thường cung xảy hàm nhiều hàm trên, có thay đổi kích thước sau tuổi trưởng thành hàm nhiều hàm trên, khác nam nữ Ông thống kê nhận xét bác sỹ chỉnh hình mặt: Đa số bệnh nhân than phiền không hàm nhiều hàm trên, tác giả khơng nêu ngun nhân gây tình trạng mà giải thích giảm kích thước hàm nhỏ mm, nguyên nhân làm gia tăng tình trạng khơng cung Qua phân tích so sánh t-test Anova, ơng kết luận kích thước chiều rộng, chiều dài chu vi cung giảm mm từ 14 đến 47 tuổi Giai đoạn từ 18 đến 50 tuổi kích thước cung giảm nhiều giảm có ý nghĩa thống kê so với giai đoạn từ 14 đến 18 tuổi Tác giả đưa lý giảm kích thước cung răng xoay, di gần mòn [11] Như vậy, nhiều nghiên cứu dọc cắt ngang tác giả Brader, Sillman, Barrow, Bishara… có nhận xét: - Kích thước chiều rộng cung đo mốc nanh, hàm nhỏ thứ hai, hàm lớn thứ có tăng trưởng nhiều trước tuổi dậy thì; tăng trưởng chậm tuổi dậy ổn định 16 - 18 tuổi nữ, 18 - 20 tuổi nam Kích thước chiều dài cung theo chiều trước sau đo theo mốc cho thấy có giảm dần từ xuất vĩnh viễn cung hàm ổn định tuổi 17 đến 18 nữ 19 đến 20 nam Giảm chiều dài cung chủ yếu có xu hướng di gần, xoay răng, bị mòn… Hàm giảm khoảng 1,3 mm hàm khoảng 1,6 mm 1.2 Hình dạng kích thước cung 1.2.1 Hình dạng cung Nhìn từ phía mặt nhai xếp thành cung (cung răng) Vì cấu trúc hình cung xem xếp tạo nên tính ổn định vững Một vĩnh viễn đầy đủ gồm 32 chiếc, chia cho cung răng: cung cung Do hàm lớn thứ thường có khơng (khơng có mầm răng), khái niệm gồm 28 sử dụng lâm sàng Năm 1920, Williams nêu lên đồng dạng hình dạng cửa hình dạng cung Nếu có hình dạng hình vng kèm theo mặt hình vng cung có dạng hình vng Các tác giả phân biệt ba dạng cung hình vng, hình oval hình tam giác [2] Năm 1972, Brader đưa mẫu cung Mẫu dựa ê líp tiêu điểm làm thay đổi quan niệm hình dạng cung Đường cong cung giống với đường cong ê líp, xếp phần cực nhỏ tồn đường cong Ơng cho cấu trúc cung có đặc trưng chủ yếu [11]: - Hình dạng cung - Kích thước cung - Sự đối xứng hai bên - Sự thay đổi cấu trúc xung quanh dẫn đến biến đổi hình thể cung Năm 1981, Rickett tiến hành loạt nghiên cứu hình dạng cung đưa kết luận: - Hình dạng cung hàm đồng dạng với hình dạng cung hàm - Cung hàm phía trước so với cung hàm - Có dạng cung răng: Dạng hình tam giác, dạng hình tam giác hẹp, dạng hình trứng, dạng hình trứng hẹp, dạng hình vng [12] Nhưng thực tế, phân loại hình dạng cung chủ yếu sử dụng chẩn đoán điều trị chỉnh hình mặt phương pháp phân loại Chuck Williams là: Dạng hình vng, dạng hình tam giác (hình tam giác), hình oval (hình trứng) [2] 1.2.2 Kích thước cung Các phương pháp đo đạc đưa phụ thuộc chủ yếu vào mục tiêu nghiên cứu, mục đích điều trị 10 Năm 1979, Engle tiến hành đo hàng loạt mẫu để xác định yếu tố hình dạng kích thước cung [13] Ơng với Lestrel rút kích thước chủ yếu cung [13],[14]: - Chiều dài trước (chiều dài vùng nanh): khoảng cách từ điểm hai cửa tới đường nối đỉnh hai nanh - Chiều rộng trước (chiều rộng vùng nanh): khoảng cách hai đỉnh hai nanh - Chiều dài sau (chiều dài vùng hàm): khoảng cách từ điểm hai cửa tới đường nối hai đỉnh hai núm gần hàm lớn thứ - Chiều rộng sau (chiều rộng vùng hàm): khoảng cách hai đỉnh hai núm ngồi gần hàm lớn thứ Kích thước cung có khác biệt theo giới tính dạng cung hình vng, hình oval, hình tam giác + Kích thước cung nam lớn nữ + Chiều rộng cung vùng nanh vùng hàm cung hình vng lớn nhất, đến dạng cung hình oval, hẹp cung dạng hình tam giác + Ngược lại chiều dài cung dạng cung hình tam giác lớn nhất, đến cung dạng oval, ngắn cung dạng hình vng [13], [14] Năm 1992, Hồng Tử Hùng Huỳnh Thị Kim Khang nghiên cứu kích thước chiều dài chiều rộng cung hàm người Việt trưởng thành Kết cho thấy cung hàm người Việt trưởng thành có dạng ê líp, kích thước cung nam lớn nữ [Error: Reference source not found] Phụ lục PHIẾU PHÂN TÍCH TRÊN MẪU HÀM THẠCH CAO Mã đối tượng nghiên cứu mẫu thạch cao đề tài quốc gia: Phần chữ Phần số Tương quan R6 P : Angle I Angle II R6 T: Angle I Angle II Angle III Angle III Chiều rộng cung hàm 7-7 6-6 5-5 3-3 1-6 1-5 -3 Hàm Hàm Chiều dài cung hàm 1-7 Hàm Hàm 3.5 Chu vi cung hàm 1.5-1.3 1.3-1.1 1.1-2.3 2.3-2.5 3.5-3.3 Hình dạng cung 3.3-3.1 3.1-4.3 4.3-4.5 Tổng Hàm Hàm Hình vng Hình ovan Hàm Hàm PHỤ LỤC PHIẾU THÔNG TIN (Chấp thuận tham gia nghiên cứu) Hình tam giác Tên đề tài nghiên cứu: “Hình dạng kích thước cung người Kinh người Tày 18-25 tuổi Hà Nội Lạng Sơn năm 2017” Chúng muốn mời anh/chị tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết, xin thông báo với anh/chị:  Sự tham gia anh/chị hoàn toàn tự nguyện  Anh/chị khơng tham gia, anh/chị rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, anh/chị không bị quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà anh/chị hưởng Nếu anh/chị có câu hỏi chương trình nghiên cứu xin anh/chị thảo luận câu hỏi với bác sĩ trước anh/chị đồng ý tham gia chương trình Xin anh/chị vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc anh/chị đọc Anh/chị giữ cam kết Anh/chị tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia Bây chúng tơi trình bày chương trình nghiên cứu Mục đích chương trình nghiên cứu này: Mơ tả hình dạng cung người Kinh người Tày lứa tuổi 18-25 Hà Nội, Lạng Sơn năm 2017 Xác định kích thước cung người Kinh người Tày lứa tuổi 18-25 Hà Nội, Lạng Sơn năm 2017 Nghiên cứu mời đối tượng có đầy đủ tiêu chuẩn sau: + Tuổi: từ 18 đến 25 + Có bố mẹ, ơng bà người Việt Nam + Có đủ 28 vĩnh viễn (không kể hàm lớn thứ ba) + Chưa điều trị nắn chỉnh phẫu thuật tạo hình khác + Khơng có dị dạng hàm mặt, khơng có tiền sử chấn thương hay phẫu thuật vùng hàm mặt + Khơng có phục hình làm thay đổi chiều gần xa, khơng có tổn thương tổ chức cứng + Hợp tác nghiên cứu Đây nghiên cứu nhỏ nằm đề tài nghiên cứu cấp nhà nước Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt- Đại học Y Hà Nội Các bước trình tham gia nghiên cứu - Bước 1: Lập danh sách đối tượng nghiên cứu - Bước 2: Khám sàng lọc lập danh sách đối tượng nghiên cứu - Bước 3: Tiến hành lấy mẫu hàm đỗ mẫu hàm thạch cao - Bước 4: Đo đạc số mẫu hàm - Bước 5: Nhập xử lý số liệu - Bước 6: Viết luận văn Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Anh/chị u cầu khơng tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm:  Các bác sĩ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh/chị  Các bác sĩ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu  Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Những nguy xảy q trình tham gia nghiên cứu: + Anh/chị cảm thấy buồn nôn lấy dấu, khám miệng + Dị ứng với vật liệu lấy dấu Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, số thơng tin bệnh tật anh/chị phát hiện, thông báo cho anh/chị biết Hồ sơ bệnh án anh/chị tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính anh/chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: Bản cam kết nói đến việc tham gia anh/chị vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào cam kết này, anh/chị không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh/chị hồn tồn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà anh/chị đáng hưởng Những lợi ích nhận từ nghiên cứu này: + Được phát sớm bệnh lý miệng, bất thường cung hàm… + Được tư vấn, giới thiệu điều trị chuyên khoa cần thiết Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin anh/chị giữ kín không tiết lộ cho liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng y đức quyền xem bệnh án cần thiết Tên anh/chị không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo với anh/chị Tuy nhiên, kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu anh/chị chúng tơi thơng báo tới anh/chị Chi phí bồi thường: Anh/chị khơng phải trả chi phí hết suốt q trình tham gia nghiên cứu Chi phí lại cho lần đến khám anh/chị phải tự túc Câu hỏi: Nếu anh/chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh/chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Bs Phạm Thị Thanh Thủy Điện thoại: 0913.022.913 Email: thuyptt69@gmail.com Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết Mã số bệnh nhân: …………… Phụ lục Biểu đồ GANTT Công việc Lập đề cương Thông qua đề cương Thu thập thơng tin Tổng hợp, xử lí số 5-8/2017 8/2017 9-11/2017 12/2017 -5/2018 liệu, Viết luận văn Báo cáo luận văn 10/2018 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ GANTT CÁC BƯỚC LẤY DẤU RĂNG Chuẩn bị: - Dụng cụ để lấy dấu gồm bay trộn, bột Alginate để lấy dấu, khay lấy dấu - Đối tượng nghiên cứu: Ngồi ngắn Được giải thích đầy đủ thao tác q trình lấy dấu để có hợp tác tốt Tiến hành lấy dấu - Chọn thìa lấy dấu: thử miệng bệnh nhân chọ thìa không to, không nhỏ Khi bao trùm cung dịch chuyển sang bên dễ dàng với biên độ 2-3mm - Lấy bột đổ lượng nước vừa đủ vào tránh nhiều bị nhão, q bị khơ, đánh thật đều, mịn quan trọng phải nhanh tay Công đoạn diễn khoảng 30-45 giây, đánh bột không tốt thành phẩm không đạt chuẩn, đông lại hết - Tiếp theo quét bột khuôn khéo léo tránh bột tràn để vào hàm bệnh nhân bị rớt vào miệng, q khơng thể hết chi tiết tất nhiên phải nhanh tay - Đưa thìa khn có chất lấy dấu vào miệng bệnh nhân Kéo mơi trước, ấn nhẹ thìa từ sau trước tránh tràn chất lấy dấu vào họng cho bệnh nhân đưa lưỡi trước, mím mơi để lấy hết chi tiết phanh môi má, lưỡi - Khi chất lấy dấu chuyển dạng nhẹ nhàng lấy ngồi - Sau lấy dấu Alginate kiểm tra xem có đủ yêu cầu mịn, bóng, đủ chi tiết hàm Chuyển sang bước đổ mẫu Đổ mẫu - Lấy thạch cao trộn với nước tỷ lệ - Làm khay lấy dấu loại bỏ dị vật khay - Dổ thạch cao vào khay dấu, đổ từ từ, vừa đổ vừa gõ có máy rung - Đổ đế mãu hàm - Chờ thạch cao cứng gỡ dấu, kiểm tra chất lượng mẫu hàm.mài chỉnh đế mẫu cần BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH THỦY H×NH DạNG Và KíCH THƯớC CUNG RĂNG CủA NGƯờI KINH Và NGƯờI TàY Từ 18-25 TUổI TạI Hà NộI Và LạNG S¥N N¡M 2017 Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số: LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Trương Như Ngọc HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo QLKH, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Võ Trương Như Ngọc, người ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn, cho tơi ý kiến vơ bổ ích để ngày hồn thiện chuyên môn hoạt động khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, ban lãnh đạo Trung tâm kỹ thuật cao khám chữa bệnh Răng Hàm Mặt tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới: TS Hoàng Kim Loan tập thể phòng đào tạo, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh - chị - em - bạn đồng nghiệp tập thể lớp chuyên khoa II Răng Hàm Mặt khóa 30 giúp đỡ suốt năm học tập Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ kính yêu, người thân gia đình ln bên cạnh, động viên hỗ trợ tơi q trình học tập nghiên cứu Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Học viên Phạm Thị Thanh Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Thanh Thủy, học viên lớp chuyên khoa II khoá 30, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Võ Trương Như Ngọc Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Học viên Phạm Thị Thanh Thủy MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... người Kinh người Tày lứa tuổi 18- 25 Hà Nội, Lạng Sơn năm 2017 Xác định kích thước cung người Kinh người Tày lứa tuổi 18- 25 Hà Nội, Lạng Sơn năm 2017 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm tăng trưởng cung. .. đặt Từ nhu cầu thực tiễn chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Hình dạng kích thước cung người Kinh người Tày từ 182 5 tuổi Hà Nội Lạng Sơn năm 2017 với hai mục tiêu: Mơ tả hình dạng cung người. .. đổi hình thể cung Năm 1981, Rickett tiến hành loạt nghiên cứu hình dạng cung đưa kết luận: - Hình dạng cung hàm đồng dạng với hình dạng cung hàm - Cung hàm phía trước so với cung hàm - Có dạng cung

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1. Hình dạng cung răng

  • 1.2.2. Kích thước cung răng

  • 1.3.1. Đo trên mẫu hàm số hóa

  • 1.3.2. Đo bằng máy chụp cắt lớp điện toán

  • 1.3.3. Đo bằng thước trượt trên mẫu hàm thạch cao

  • 1.4.1 Nghiên cứu trên thế giới

  • Năm 1991 Huang S.T. và cộng sự [34] đã nghiên cứu trên mẫu hàm của người Trung Quốc và đã rút ra kết luận kích thước cung răng ở nam lớn hơn ở nữ và sựu khác biệt có ý nghĩa thống kê. Các tác giả cũng nhận thấy rằng người Trung Quốc có kích thước cung răng gần với người Nhật hơn là người Nam Trung Mỹ.

  • Năm 1993, Raberin M., Laumon B. [35], khoa chỉnh nha của trường Nha Lyon ở Pháp đã nghiên cứu phân tích trên 278 mẫu thạch cao của người Pháp trưởng thành chưa được can thiệp chỉnh nha. Các kích thước cung răng đã được tính toán. Các tác giả cũng đã rút ra kết luận rằng không có sự khác biệt về tỷ lệ các dạng cung răng ở nam cũng như ở nữ và cung răng ở nam lớn hơn ở nữ cả về chiều rộng lẫn chiều dài.

  • Kích thước cung răng còn khác nhau rõ rệt giữa các dạng cung răng hình vuông, hình oval và hình tam giác. Kunihiko Nojima, Richard P. [36] với nghiên cứu so sánh mẫu hàm dưới của người Nhật và người Caucasian đã rút ra tỉ lệ các dạng cung răng và so sánh kích thước từng dạng cung răng giữa 2 nhóm. Các tác giả đã rút ra kết luận từ các số liệu thu được là chiều rộng ở vùng răng nanh và vung răng hàm ở cung răng dạng hình vuông là lớn nhất rồi đến dạng cung răng hình oval, hẹp nhất là cung răng dạng thuôn dài. Ngược lại chiều dài của cung răng dạng thuôn dài là lớn nhất, rồi đến dạng cung răng hình oval, ngắn nhất là dạng cung răng hình vuông.

    • 1.4.2. Nghiên cứu trong nước

    • Năm 1993, Hoàng Tử Hùng đã đo kích thước chiều dài, chiều rộng cung răng trên mẫu hàm người Việt trưởng thành và đã tính được phương trình hồi quy có dạng ê líp cho cung hàm trên [1]; cung răng hàm dưới có thể là ê líp với các phương trình hồi quy tương ứng. Tác giả cũng là người có nhiều công trình nghiên cứu về đầu mặt và cung răng ở người Việt trong nhiều năm qua, ngoài những đóng góp về giải phẫu học còn phải kể đến vấn đề nhân chủng răng.

    • Hoàng Tử Hùng và Huỳnh Thị Kim Khang [15] nghiên cứu kích thước chiều dài và chiều rộng cung răng hàm trên ở người Việt trưởng thành. Kết quả cho thấy cung răng hàm trên người Việt có dạng ê líp, cung răng ở nam lớn hơn ở nữ có ý nghĩa thống kê.

    • Năm 1996 Hoàng Tử Hùng và Trần Mỹ Thúy [40] nghiên cứu cung xương ổ răng của người Việt, đo trên sọ, trên xương hàm khô với mục tiêu nghiên cứu xác định các kích thước trung bình của cung xương ổ răng, trình bày các phương trình hồi quy lý thuyết và vẽ các đường hồi quy đó. Tác giả đã kết luận: kích thước cung xương ổ răng ở nam lớn hơn ở nữ nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Đoạn có răng cung xương ổ răng bẹt hơn, đoạn từ răng nanh đến răng cối nhỏ có cung xương ổ răng trên trùm cung xương ổ răng dưới, nhưng đoạn răng hàm lớn thứ 2 và thứ 3 thì cung xương ổ dưới trùm ra ngoài cung xương ổ răng trên. Để đạt được sự ăn khớp bình thường thì trục răng cối lớn dưới nghiêng trong nhiều hơn và răng hàm lớn trên nghiêng ngoài nhiều hơn.

    • Phạm Thị Hương Loan và Hoàng Tử Hùng [41] nghiên cứu so sánh đặc điểm cung răng người Việt với người Ấn Độ và người Trung Quốc đã đưa ra nhận xét: cung răng người Việt rộng hơn đáng kể so với người Ấn Độ nhưng lai gần với kích thước của người Trung Quốc. Cung răng người Việt có loại hàm rộng chiếm đa số và phần trước cung răng lớn hơn người Trung Quốc nên hàm người Việt hô nhẹ hơn hàm người Trung Quốc ở vùng răng trước.

    • Năm 2004 Đặng Thị Vỹ [42] nghiên cứu trên 100 sinh viên Trường Đại Học Y Khoa Hà Nội cũng đã đưa ra được các kết luận sau. Về tỉ lệ các dạng cung răng thì cung răng hình vuông chiếm nhiều nhất (58%), cung răng hình oval xếp thứ hai (34%) và ít nhất là cung răng hình tam giác (8%). Sự phân bố các dạng cung răng ở cả hai giới là như nhau. Về kích thước cung răng thì kích thước cung răng ở nam lớn hơn ở nữ và có sự khác biệt về kích thước cung răng giữa các dạng cung răng khác nhau. Về chiều rộng thì lớn nhất ở dạng cung răng hình vuông và nhỏ nhất ở dạng cung răng hình tam giác. Với chiều dài thì ngược lại, chiều dài của dạng cung răng hình tam giác là lớn nhất, còn dạng cung răng hình vuông là ngắn nhất. Tác giả còn đưa ra sự phân bố các dạng cung răng theo phân loại của Angle. Ở khớp cắn bình thường đa số cung răng có hình oval. Cung răng hình tam giác chiếm đa số ở khớp cắn Angle II, còn ở dạng khớp cắn Angle III đa số các trường hợp cung răng có dạng hình vuông.

    • Năm 2012, Nguyễn Thị Thu Phương và Võ Trương Như Ngọc nghiên cứu trên [19] trên một nhóm sinh viên đại học Y Hải Phòng đã kết luận kích thước trung bình của cung răng trên ở các dạng cung răng khác nhau là rất khác nhau, chiều rộng cung răng phía trước và chiều rộng cung răng phía sau lớn nhất ở dạng cung răng hình vuông và nhỏ nhất ở dạng cung răng hình tam giác. Với chiều dài thì ngược lại, chiều dài phía trước cung răng của dạng cung răng hình tam giác là lớn nhất, còn dạng cung răng hình vuông là ngắn nhất.

      • 2.2.1. Thời gian

      • 2.2.2. Địa điểm

      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

      • Chọn mẫu

      • 2.3.3 Vật liệu và dụng cụ thu thập dữ liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan