HìNH DẠNG và KÍCH THƯỚC CUNG RĂNG của NGƯỜI KINH và NGƯỜI tày từ 18 25 TUỔI tại hà nội và LẠNG sơn năm 2017

102 100 2
HìNH DẠNG và KÍCH THƯỚC CUNG RĂNG của NGƯỜI KINH và NGƯỜI tày từ 18 25 TUỔI tại hà nội và LẠNG sơn năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM TH THANH THY HìNH DạNG Và KíCH THƯớC CUNG RĂNG CủA NGƯờI KINH Và NGƯờI TàY Từ 18-25 TUổI TạI Hà NộI Và LạNG SƠN NĂM 2017 LUN VN BC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH THY HìNH DạNG Và KíCH THƯớC CUNG RĂNG CủA NGƯờI KINH Và NGƯờI TàY Từ 18-25 TUổI TạI Hà NộI Và LạNG SƠN NĂM 2017 Chuyờn ngnh : Rng Hm Mặt Mã số : LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Trương Như Ngọc HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo QLKH, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Võ Trương Như Ngọc, người ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn, cho tơi ý kiến vơ bổ ích để ngày hồn thiện chun mơn hoạt động khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, ban lãnh đạo Trung tâm kỹ thuật cao khám chữa bệnh Răng Hàm Mặt tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới: TS Hoàng Kim Loan tập thể phòng đào tạo, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh - chị - em - bạn đồng nghiệp tập thể lớp chuyên khoa II Răng Hàm Mặt khóa 30 giúp đỡ suốt năm học tập Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ kính yêu, người thân gia đình ln bên cạnh, động viên hỗ trợ tơi q trình học tập nghiên cứu Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Học viên Phạm Thị Thanh Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi PHẠM THỊ THANH THỦY, học viên lớp chuyên khoa II khoá 30, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Võ Trương Như Ngọc Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Học viên Phạm Thị Thanh Thủy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm tăng trưởng cung 1.2 Hình dạng kích thước cung 1.2.1 Hình dạng cung 1.2.2 Kích thước cung 10 1.3 Các phương pháp đo đạc cung .13 1.3.1 Đo mẫu hàm số hóa 14 1.3.2 Đo máy chụp cắt lớp điện toán .15 1.3.3 Đo thước trượt mẫu hàm thạch cao 16 1.4 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam .17 1.4.1 Nghiên cứu giới 17 1.4.2 Nghiên cứu nước 20 1.5 Người dân tộc Kinh Tày 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .24 2.2.1 Thời gian 24 2.2.2 Địa điểm 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu .24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 24 2.3.3 Vật liệu dụng cụ thu thập liệu 26 2.4 Các bước nghiên cứu 27 2.4.1 Lập danh sách đối tượng tham gia khám sàng lọc cho nghiên cứu 27 2.4.2 Khám sàng lọc lập danh sách đối tượng nghiên cứu 27 2.4.3 Các bước tiến hành lấy dấu, đổ mẫu 27 2.4.4 Đo đạc ghi nhận số 28 2.4.5 Xử lý số liệu 35 2.5 Các biến số cần nghiên cứu 36 2.6 Sai số biện pháp khống chế sai số 37 2.7 Đạo đức nghiên cứu .38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 3.1.1 Phân bố theo giới 39 3.1.2 Phân bố theo dân tộc .39 3.1.3 Phân bố theo khớp cắn Angle 40 3.2 Hình dạng cung người Kinh người Tày lứa tuổi 18-25 Hà Nội, Lạng Sơn 41 3.2.1 Hình dạng cung hàm người Kinh Tày 41 3.2.2 Hình dạng cung hàm người Kinh Tày 44 3.2.3 Nhận xét tương đồng hình dạng cung hai hàm 47 3.3 Kích thước cung người dân tộc Kinh Tày từ 18-25 tuổi 49 3.3.1 Chiều rộng cung 49 3.3.2 Chiều dài cung 52 3.3.3 Chu vi cung .55 Chương 4: BÀN LUẬN .57 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 57 4.1.1 Tỉ lệ nam, nữ 57 4.1.2 Đặc điểm địa dư 58 4.2.4 Đặc điểm sai lệch khớp cắn .58 4.2 Hình dạng cung người Kinh người Tày lứa tuổi 18-25 Hà Nội, Lạng Sơn 60 4.2.2 Sự phù hợp hình dạng cung hàm hàm 64 4.3 Kích thước cung người Kinh với người Tày lứa tuổi 18-25 64 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo dân tộc nam nữ 39 Bảng 3.2 Phân bố theo khớp cắn Angle người Kinh người Tày 40 Bảng 3.3 Phân bố theo khớp cắn Angle nam nữ người Kinh vàngười Tày (n=8199) tương tuej 3.2, phân tích lại thống kê 40 Bảng 3.4 So sánh hình dạng cung hàm người Kinh người Tày 41 Bảng 3.5 Hình dạng cung hàm người Kinh theo giới 42 Bảng 3.6 Hình dạng cung hàm người Kinh theo khớp cắn Angle 42 Bảng 3.7 Hình dạng cung hàm người Tày theo giới 43 Bảng 3.8 Hình dạng cung hàm người Tày theo khớp cắn Angle 43 Bảng 3.9 Hình dạng cung hàm người Kinh người Tày .44 Bảng 3.10 Hình dạng cung hàm người Kinh theo giới 44 Bảng 3.11 .Hình dạng cung hàm người Kinh theo khớp cắn Angle 45 Bảng 3.12 Hình dạng cung hàm người Kinh người Tày theo giới 45 Bảng 3.13 Hình dạng cung hàm người Tày theo khớp cắn Angle .46 Bảng 3.14 Nhận xét trùng hợp hình dạng cung hàm với hàm theo hình dạng cung 47 Bảng 3.15 Nhận xét trùng hợp hình dạng cung hàm với hàm theo hình dạng cung giới nam 48 Bảng 3.16 Nhận xét trùng hợp hình dạng cung hàm với hàm theo hình dạng cung giới nữ 49 Bảng 3.17 Chiều rộng cung hàm trên, hàm người Kinh người Tày 49 Bảng 3.18 .Chiều rộng cung hàm trên, hàm nam nữ người Kinh 50 Bảng 3.19 Chiều rộng cung hàm trên, hàm người Kinh theo hình dạng cung 50 Bảng 3.20 .Chiều rộng cung hàm trên, hàm nam nữ người Tày 51 Bảng 3.21 Chiều rộng cung hàm người Tày theo hình dạng cung hàm .51 Bảng 3.22 Chiều dài cung hàm trên, hàm người Kinh người Tày 52 Bảng 3.23 Chiều dài cung hàm nam nữ người Kinh 53 Bảng 3.24 Chiều dài cung hàm người Kinh theo hình dạng cung 53 Bảng 3.25 Chiều dài cung hàm nam nữ người Tày 54 Bảng 3.26 Chiều dài cung hàm người Tày theo hình dạng cung hàm 54 Bảng 3.27 Chu vi cung hàm hàm người Kinh người Tày 55 Bảng 3.28 Chu vi cung hàm hàm nam nữ người Kinh 55 Bảng 3.29 Chu vi cung hàm hàm nam nữ người Tày 56 Bảng 4.1 So sánh tỉ lệ sai khớp cắn tác giả .59 Bảng 4.2 So sánh kết hình dạng cung với số tác giả nước 62 Bảng 4.3 So sánh kết hình dạng cung với số tác giả nước 63 Bảng 4.4 So sánh kích thước cung hàm với số tác giả nước 65 Bảng 4.5 So sánh kích thước cung hàm với số tác giả nước .66 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các loại hình dạng cung 10 Hình 1.2 Kích thước cung 11 Hình 1.3 Đo kích thước gần xa phần mềm OrthoCad- ảnh 3D 14 Hình 1.4 Đo kích thước chiều rộng qua hai nanh hai hàm lớn thứ phần mềm OrthoCad .15 Hình 1.5 Hệ thống Scanned 3D hình dạng cung hàm 15 Hình 1.6 Thước trượt thông thường .16 Hình 1.7 Thước trượt điện tử Mitutoyo CD-6 16 Hình 2.1 Bộ khay khám 26 Hình 2.2 Bộ dụng cụ lấy dấu, đổ mẫu 26 Hình 2.3 Mẫu hàm tiêu chuẩn 28 Hình 2.4 Thước OrthoForm 29 Hình 2.5 Xác định hình dáng cung 29 Hình 2.6 Xác định độ cắn chìa .30 Hình 2.7 Đo chiều rộng phía trước cung 31 Hình 2.8 Đo chiều rộng phía sau cung 32 Hình 2.9 Đo chiều dài phía trước cung 32 Hình 2.10 Đo chiều dài phía sau cung 32 Hình 2.11 Các chiều rộng cung 33 Hình 2.12 Các chiều dài cung 33 Hình 2.13 Đo chiều rộng cung 34 Hình 2.14 Đo chiều dài cung .34 Hình 2.15 Chu vi cung 35 Hình 2.16 Chu vi cung 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 52 Orthod, 71, 195-200 Hedayati Z (2015) Comparison of Commercially Available Arch Wires with Normal Dental Arch in a Group of Iranian Population J 53 Dent Shiraz Univ Med Sci., 16(2), 106-112 Celebi A.A., Keklik H., Tan E et al (2016) Comparison of arch forms between Turkish and North American Dental Press Journal of 54 Orthodontics, 21(2), 51-58 Othman S.A., Xinwei E.S., Lim S.Y et al (2012) Comparison of arch form between ethnic Malays and Malaysian Aborigines in Pen- 55 insular Malaysia Korean J Orthod, 42(2), 47-54 Kook Y.A., Nojima K., Moon H.B et al (2004) Comparison of arch forms between Korean and North American white populations Am J 56 Orthod, 126(6), 680-686 Gimlen A.A (2007) Comparative study of Caucasian and Hispanic mandibular clinical arch forms Cranio-Facial Biology, Los Angeles: 57 University of Southern California, 1-20 Ricketts R.M (1978) A detailed consideration of the line of occlusion 58 Angle Orthod, 48(4), 274-82 Lê Đức Lánh (2001) Đặc điểm hình thái đầu mặt cung trẻ 59 em từ 12- 15 tuổi TP Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ y học, 109-116 Đặng Thị Vỹ (2004) Nhận xét hình dạng kích thước cung tương quan với khuôn mặt cửa hàm trên, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, trường Đại học 60 Y Hà Nội, 38 Mùi Thị Trung Hậu (2006) Nhận xét hình dạng kích thước cung người trưởng thành Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Trường 61 Đại học Y Hà Nội, 1-46 Hoàng Bảo Duy (2015) Hình dạng, kích thước răng, cung khn mặt nhóm sinh viên trường Đại học Y Hà Nội tuổi từ 18 đến 25 có khớp cắn bình thường, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 1-50 62 Patel D., Mehta F., Patel N et al (2015) Evaluation of arch width among Class I normal occlusion, Class II Division 1, Class II Division 2, and Class III malocclusion in Indian population Contemp Clin Dent, 63 6(1), 202-209 Adil M., Adil S., Syed K et al (2016) Comparison of inter premolar, molar widths and arch depth among different malocclusions Pakistan 64 Oral & Dental Journal, 36(2), 241-244 Braun S., Hnat W.P., Fender D.E et al (1998) The form of the human dental arch Angle Orthod, 68(1), 29-36 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ ẢNH MINH HOẠ Khớp cắn trung tính Cung hình vng Cung hình oval Cung hình tam giác Phụ lục PHIẾU PHÂN TÍCH TRÊN MẪU HÀM THẠCH CAO Mã đối tượng nghiên cứu mẫu thạch cao đề tài quốc gia: Phần chữ Phần số Tương quan R6 P : Angle I Angle II R6 T: Angle I Angle II Angle III Angle III Chiều rộng cung hàm 7-7 6-6 5-5 3-3 1-6 1-5 -3 Hàm Hàm Chiều dài cung hàm 1-7 Hàm Hàm 3.5 Chu vi cung hàm 1.5-1.3 1.3-1.1 1.1-2.3 2.3-2.5 3.5-3.3 Hình dạng cung 3.3-3.1 3.1-4.3 4.3-4.5 Tổng Hàm Hàm Hình vng Hình ovan Hàm Hàm PHỤ LỤC PHIẾU THÔNG TIN (Chấp thuận tham gia nghiên cứu) Hình tam giác Tên đề tài nghiên cứu: “Hình dạng kích thước cung người Kinh người Tày 18-25 tuổi Hà Nội Lạng Sơn năm 2017” Chúng muốn mời anh/chị tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết, chúng tơi xin thông báo với anh/chị:  Sự tham gia anh/chị hồn tồn tự nguyện  Anh/chị khơng tham gia, anh/chị rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, anh/chị không bị quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà anh/chị hưởng Nếu anh/chị có câu hỏi chương trình nghiên cứu xin anh/chị thảo luận câu hỏi với bác sĩ trước anh/chị đồng ý tham gia chương trình Xin anh/chị vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc anh/chị khơng thể đọc Anh/chị giữ cam kết Anh/chị tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia Bây trình bày chương trình nghiên cứu Mục đích chương trình nghiên cứu này: Mơ tả hình dạng cung người Kinh người Tày lứa tuổi 18-25 Hà Nội, Lạng Sơn năm 2017 Xác định kích thước cung người Kinh người Tày lứa tuổi 18-25 Hà Nội, Lạng Sơn năm 2017 Nghiên cứu mời đối tượng có đầy đủ tiêu chuẩn sau: + Tuổi: từ 18 đến 25 + Có bố mẹ, ơng bà người Việt Nam + Có đủ 28 vĩnh viễn (khơng kể hàm lớn thứ ba) + Chưa điều trị nắn chỉnh phẫu thuật tạo hình khác + Khơng có dị dạng hàm mặt, khơng có tiền sử chấn thương hay phẫu thuật vùng hàm mặt + Khơng có phục hình làm thay đổi chiều gần xa, khơng có tổn thương tổ chức cứng + Hợp tác nghiên cứu Đây nghiên cứu nhỏ nằm đề tài nghiên cứu cấp nhà nước Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt- Đại học Y Hà Nội Các bước trình tham gia nghiên cứu - Bước 1: Lập danh sách đối tượng nghiên cứu - Bước 2: Khám sàng lọc lập danh sách đối tượng nghiên cứu - Bước 3: Tiến hành lấy mẫu hàm đỗ mẫu hàm thạch cao - Bước 4: Đo đạc số mẫu hàm - Bước 5: Nhập xử lý số liệu - Bước 6: Viết luận văn Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Anh/chị u cầu khơng tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm:  Các bác sĩ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh/chị  Các bác sĩ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu  Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Những nguy xảy q trình tham gia nghiên cứu: + Anh/chị cảm thấy buồn nôn lấy dấu, khám miệng + Dị ứng với vật liệu lấy dấu Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, số thơng tin bệnh tật anh/chị phát hiện, thông báo cho anh/chị biết Hồ sơ bệnh án anh/chị tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính anh/chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: Bản cam kết nói đến việc tham gia anh/chị vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào cam kết này, anh/chị không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh/chị hồn tồn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà anh/chị đáng hưởng Những lợi ích nhận từ nghiên cứu này: + Được phát sớm bệnh lý miệng, bất thường cung hàm… + Được tư vấn, giới thiệu điều trị chuyên khoa cần thiết Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin anh/chị giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng y đức quyền xem bệnh án cần thiết Tên anh/chị không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo với anh/chị Tuy nhiên, kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu anh/chị chúng tơi thơng báo tới anh/chị Chi phí bồi thường: Anh/chị khơng phải trả chi phí hết suốt q trình tham gia nghiên cứu Chi phí lại cho lần đến khám anh/chị phải tự túc Câu hỏi: Nếu anh/chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh/chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Bs Phạm Thị Thanh Thủy Điện thoại: 0913.022.913 Email: thuyptt69@gmail.com Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết Mã số bệnh nhân: …………… Phụ lục Biểu đồ GANTT Công việc Lập đề cương 5-8/2017 Thông qua đề cương 8/2017 Thu thập thơng tin 9-11/2017 Tổng hợp, xử lí số 12/2017 -5/2018 liệu, Viết luận văn Báo cáo luận 10/2018 văn Biểu đồ 2.1 Biểu đồ GANTT CÁC BƯỚC LẤY DẤU RĂNG Chuẩn bị: - Dụng cụ để lấy dấu gồm bay trộn, bột Alginate để lấy dấu, khay lấy dấu - Đối tượng nghiên cứu: Ngồi ngắn Được giải thích đầy đủ thao tác q trình lấy dấu để có hợp tác tốt Tiến hành lấy dấu - Chọn thìa lấy dấu: thử miệng bệnh nhân chọ thìa khơng to, không nhỏ Khi bao trùm cung dịch chuyển sang bên dễ dàng với biên độ 2-3mm - Lấy bột đổ lượng nước vừa đủ vào tránh nhiều bị nhão, bị khô, đánh thật đều, mịn quan trọng phải nhanh tay Công đoạn diễn khoảng 30-45 giây, đánh bột không tốt thành phẩm không đạt chuẩn, đông lại hết - Tiếp theo quét bột khuôn khéo léo tránh bột tràn để vào hàm bệnh nhân bị rớt vào miệng, hết chi tiết tất nhiên phải nhanh tay - Đưa thìa khn có chất lấy dấu vào miệng bệnh nhân Kéo mơi trước, ấn nhẹ thìa từ sau trước tránh tràn chất lấy dấu vào họng cho bệnh nhân đưa lưỡi trước, mím mơi để lấy hết chi tiết phanh môi má, lưỡi - Khi chất lấy dấu chuyển dạng nhẹ nhàng lấy ngồi - Sau lấy dấu Alginate kiểm tra xem có đủ yêu cầu mịn, bóng, đủ chi tiết hàm Chuyển sang bước đổ mẫu Đổ mẫu - Lấy thạch cao trộn với nước tỷ lệ - Làm khay lấy dấu loại bỏ dị vật khay - Dổ thạch cao vào khay dấu, đổ từ từ, vừa đổ vừa gõ có máy rung - Đổ đế mãu hàm - Chờ thạch cao cứng gỡ dấu, kiểm tra chất lượng mẫu hàm.mài chỉnh đế mẫu cần ... người Kinh người Tày từ 18-25 tuổi Hà Nội Lạng Sơn năm 2017 với hai mục tiêu: Mơ tả hình dạng cung người Kinh người Tày lứa tuổi 18-25 Hà Nội, Lạng Sơn năm 2017 Xác định kích thước cung người Kinh. .. TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM TH THANH THY HìNH DạNG Và KíCH THƯớC CUNG RĂNG CủA NGƯờI KINH Và NGƯờI TàY Từ 18-25 TUổI TạI Hà NộI Và LạNG SƠN NĂM 2017 Chuyờn ngnh : Răng Hàm Mặt Mã số : LUẬN... .58 4.2 Hình dạng cung người Kinh người Tày lứa tuổi 18-25 Hà Nội, Lạng Sơn 60 4.2.2 Sự phù hợp hình dạng cung hàm hàm 64 4.3 Kích thước cung người Kinh với người Tày lứa tuổi 18-25

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • 1.2.1. Hình dạng cung răng

    • 1.2.2. Kích thước cung răng

    • 1.3.1. Đo trên mẫu hàm số hóa

    • 1.3.2. Đo bằng máy chụp cắt lớp điện toán

    • 1.3.3. Đo bằng thước trượt trên mẫu hàm thạch cao

    • 1.4.1 Nghiên cứu trên thế giới

    • Năm 1991 Huang S.T. và cộng sự [34] đã nghiên cứu trên mẫu hàm của người Trung Quốc và đã rút ra kết luận kích thước cung răng ở nam lớn hơn ở nữ và sựu khác biệt có ý nghĩa thống kê. Các tác giả cũng nhận thấy rằng người Trung Quốc có kích thước cung răng gần với người Nhật hơn là người Nam Trung Mỹ.

    • Năm 1993, Raberin M., Laumon B. [35], khoa chỉnh nha của trường Nha Lyon ở Pháp đã nghiên cứu phân tích trên 278 mẫu thạch cao của người Pháp trưởng thành chưa được can thiệp chỉnh nha. Các kích thước cung răng đã được tính toán. Các tác giả cũng đã rút ra kết luận rằng không có sự khác biệt về tỷ lệ các dạng cung răng ở nam cũng như ở nữ và cung răng ở nam lớn hơn ở nữ cả về chiều rộng lẫn chiều dài.

    • Kích thước cung răng còn khác nhau rõ rệt giữa các dạng cung răng hình vuông, hình oval và hình tam giác. Kunihiko Nojima, Richard P. [36] với nghiên cứu so sánh mẫu hàm dưới của người Nhật và người Caucasian đã rút ra tỉ lệ các dạng cung răng và so sánh kích thước từng dạng cung răng giữa 2 nhóm. Các tác giả đã rút ra kết luận từ các số liệu thu được là chiều rộng ở vùng răng nanh và vung răng hàm ở cung răng dạng hình vuông là lớn nhất rồi đến dạng cung răng hình oval, hẹp nhất là cung răng dạng thuôn dài. Ngược lại chiều dài của cung răng dạng thuôn dài là lớn nhất, rồi đến dạng cung răng hình oval, ngắn nhất là dạng cung răng hình vuông.

      • 1.4.2. Nghiên cứu trong nước

      • Năm 1993, Hoàng Tử Hùng đã đo kích thước chiều dài, chiều rộng cung răng trên mẫu hàm người Việt trưởng thành và đã tính được phương trình hồi quy có dạng ê líp cho cung hàm trên [1]; cung răng hàm dưới có thể là ê líp với các phương trình hồi quy tương ứng. Tác giả cũng là người có nhiều công trình nghiên cứu về đầu mặt và cung răng ở người Việt trong nhiều năm qua, ngoài những đóng góp về giải phẫu học còn phải kể đến vấn đề nhân chủng răng.

      • Hoàng Tử Hùng và Huỳnh Thị Kim Khang [15] nghiên cứu kích thước chiều dài và chiều rộng cung răng hàm trên ở người Việt trưởng thành. Kết quả cho thấy cung răng hàm trên người Việt có dạng ê líp, cung răng ở nam lớn hơn ở nữ có ý nghĩa thống kê.

      • Năm 1996 Hoàng Tử Hùng và Trần Mỹ Thúy [40] nghiên cứu cung xương ổ răng của người Việt, đo trên sọ, trên xương hàm khô với mục tiêu nghiên cứu xác định các kích thước trung bình của cung xương ổ răng, trình bày các phương trình hồi quy lý thuyết và vẽ các đường hồi quy đó. Tác giả đã kết luận: kích thước cung xương ổ răng ở nam lớn hơn ở nữ nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Đoạn có răng cung xương ổ răng bẹt hơn, đoạn từ răng nanh đến răng cối nhỏ có cung xương ổ răng trên trùm cung xương ổ răng dưới, nhưng đoạn răng hàm lớn thứ 2 và thứ 3 thì cung xương ổ dưới trùm ra ngoài cung xương ổ răng trên. Để đạt được sự ăn khớp bình thường thì trục răng cối lớn dưới nghiêng trong nhiều hơn và răng hàm lớn trên nghiêng ngoài nhiều hơn.

      • Phạm Thị Hương Loan và Hoàng Tử Hùng [41] nghiên cứu so sánh đặc điểm cung răng người Việt với người Ấn Độ và người Trung Quốc đã đưa ra nhận xét: cung răng người Việt rộng hơn đáng kể so với người Ấn Độ nhưng lai gần với kích thước của người Trung Quốc. Cung răng người Việt có loại hàm rộng chiếm đa số và phần trước cung răng lớn hơn người Trung Quốc nên hàm người Việt hô nhẹ hơn hàm người Trung Quốc ở vùng răng trước.

      • Năm 2004 Đặng Thị Vỹ [42] nghiên cứu trên 100 sinh viên Trường Đại Học Y Khoa Hà Nội cũng đã đưa ra được các kết luận sau. Về tỉ lệ các dạng cung răng thì cung răng hình vuông chiếm nhiều nhất (58%), cung răng hình oval xếp thứ hai (34%) và ít nhất là cung răng hình tam giác (8%). Sự phân bố các dạng cung răng ở cả hai giới là như nhau. Về kích thước cung răng thì kích thước cung răng ở nam lớn hơn ở nữ và có sự khác biệt về kích thước cung răng giữa các dạng cung răng khác nhau. Về chiều rộng thì lớn nhất ở dạng cung răng hình vuông và nhỏ nhất ở dạng cung răng hình tam giác. Với chiều dài thì ngược lại, chiều dài của dạng cung răng hình tam giác là lớn nhất, còn dạng cung răng hình vuông là ngắn nhất. Tác giả còn đưa ra sự phân bố các dạng cung răng theo phân loại của Angle. Ở khớp cắn bình thường đa số cung răng có hình oval. Cung răng hình tam giác chiếm đa số ở khớp cắn Angle II, còn ở dạng khớp cắn Angle III đa số các trường hợp cung răng có dạng hình vuông.

      • Năm 2012, Nguyễn Thị Thu Phương và Võ Trương Như Ngọc nghiên cứu trên [19] trên một nhóm sinh viên đại học Y Hải Phòng đã kết luận kích thước trung bình của cung răng trên ở các dạng cung răng khác nhau là rất khác nhau, chiều rộng cung răng phía trước và chiều rộng cung răng phía sau lớn nhất ở dạng cung răng hình vuông và nhỏ nhất ở dạng cung răng hình tam giác. Với chiều dài thì ngược lại, chiều dài phía trước cung răng của dạng cung răng hình tam giác là lớn nhất, còn dạng cung răng hình vuông là ngắn nhất.

        • 2.2.1. Thời gian

        • 2.2.2. Địa điểm

        • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

        • 2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

        • Chọn mẫu

        • 2.3.3 Vật liệu và dụng cụ thu thập dữ liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan