1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập đọc hiểu môn tiếng việt lớp 4 đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

118 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - TẠ THỊ NHƯ QUỲNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU MÔN TIẾNG VIỆT LỚP ĐỂ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - TẠ THỊ NHƯ QUỲNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU MÔN TIẾNG VIỆT LỚP ĐỂ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Bùi Thị Thu Thuỷ Phú Thọ, 2021 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu khóa luận “Xây dựng hệ thống tập đọc hiểu môn tiếng việt lớp để kiểm tra, đánh giá kết học tập theo quy định hành”, đến khóa luận hồn thành Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non nói riêng, q thầy trường Đại học Hùng Vương nói chung tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt năm học Vốn kiến thức tơi tiếp thu q trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp mà hành trang quý báu để bước vào nghề dạy học cách vững tự tin Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể ban lãnh đạo, cán bộ, giáo viên trường Tiểu học Tân Dân – thành phố Việt Trì – Phú Thọ tư vấn, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu thực khóa luận Bằng lịng thành kính biết ơn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Bùi Thị Thu Thủy – người tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt thời gian nghiên cứu thực khóa luận Trong q trình thực trình bày khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2021 SV thực khóa luận Tạ Thị Như Quỳnh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ, tháng năm 2021 Sinh viên thực Tạ Thị Như Quỳnh iii MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt .vi Danh mục bảng biểu .vii PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận .4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những đề chung tập đọc hiểu .5 1.1.2 Kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt Tiểu học 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Thực trạng dạy học đọc hiểu môn Tập đọc Tiểu học 21 1.2.2 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập trường Tiểu học 22 Kết luận chương 32 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU MÔN TIẾNG VIỆT LỚP ĐỂ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH 33 2.1 Cơ sở tâm lý học sinh Tiểu học 33 2.1.1 Về tri giác 33 iv 2.1.2 Về tư 33 2.1.3 Về tưởng tượng 34 2.1.4 Về trí nhớ 35 2.1.5 Về ngôn ngữ 35 2.1.6 Về ý 36 2.2 Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống tập đọc hiểu lớp .37 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan .37 2.2.2 Nguyên tắc công 37 2.2.3 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 38 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 38 2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính cơng khai 38 2.2.6 Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục 39 2.2.7 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 39 2.3 Mục đích, quy trình xây dựng hệ thống tập đọc hiểu .39 2.3.1 Mục đích hệ thống tập đọc hiểu 39 2.3.2 Các kiểu tập đọc hiểu .40 2.3.3 Quy trình biên soạn câu hỏi 45 2.4 Xây dựng hệ thống tập đọc hiểu môn Tiếng Việt lớp 48 2.4.1 Xây dựng hệ thống tập đọc hiểu môn Tiếng Việt lớp để kiểm tra thường xuyên 48 2.4.2 Xây dựng hệ thống tập đọc hiểu môn Tiếng Việt lớp để kiểm tra định kì 53 2.5 Hướng dẫn sử dụng tập đọc hiểu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh lớp 56 2.5.1 Cách sử dụng tập đọc hiểu ôn tập củng cố 56 2.5.2 Cách sử dụng tập đọc hiểu xây dựng đề kiểm tra 57 2.5.3 Cách đánh giá kĩ đọc hiểu 75 2.5.4 Xây dựng kế hoạch đánh giá chủ đề 76 Kết luận chương 78 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .79 v 3.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.2 Nội dung thực nghiệm 79 3.3 Tổ chức thực nghiệm 80 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 80 3.3.2 Thời gian thực nghiệm .82 3.3.3 Tiến trình thực nghiệm 82 3.3.4 Phương thức đánh giá kết thực nghiệm .82 3.4 Kết thực nghiệm .82 3.4.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm 82 3.4.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 84 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bài tập đọc hiểu: BTĐH Đánh giá: ĐG Đánh giá định kì: ĐGĐK Đánh giá thường xuyên: ĐGTX Đối chứng: ĐC Hoạt động: HĐ Học sinh: HS Kết học tập: KQHT Kiểm tra: KT Năng lực: NL Phó giáo sư tiến sĩ: PGS.TS Phiếu đọc hiểu: PĐH Phiếu tập: PBT Phương pháp dạy học: PPDH Sách giáo khoa: SGK Thực nghiệm: TN Trắc nghiệm khách quan: TNKQ Yêu cầu cần đạt: YCCĐ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 1.1 So sánh nội dung đánh giá KQHT HS Tiểu học 10 Bảng 3.1 Bảng so sánh kết kiểm tra lực, trình độ nhận thức học sinh trước thực nghiệm 81 Bảng 3.2 Bảng phân tích định tính kết thực nghiệm 83 Bảng 3.3 Bảng so sánh kết thực nghiệm đối chứng 85 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lực, trình độ nhận thức học sinh trước thực nghiệm 81 Biểu đồ 3.2 Biều đồ so sánh kết thực nghiệm đối chứng 85 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vai trị mơn Tiếng Việt Tiểu học Mơn Tiếng Việt có vai trị vơ quan trọng trường Tiểu học, tảng để học sinh học tốt mơn học khác Tiếng Việt đóng vai trị to lớn việc hình thành phẩm chất quan trọng người việc thực nhiệm vụ hệ thống giáo dục Học sinh Tiểu học lứa tuổi hồn nhiên, ngây thơ, dễ xúc động K.A.U Sinxki có nói: “Trẻ em vào đời sống tinh thần người xung quanh nó, thơng qua phương tiện tiếng mẹ đẻ ngược lại giới bao quanh đứa trẻ phản ánh thơng qua cơng cụ này” [14] Vì việc phát triển Tiếng Việt bảo vệ sáng Tiếng Việt nói công việc lớn đặt cho tất chúng ta, người hoạt động ngành nhà giáo Vậy nên Tiếng Việt có vai trị quan trọng, khơng hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh mà mơn Tiếng Việt cịn góp phần mơn học khác phát triển tư duy, hình thành cho em nhu cầu thưởng thức đẹp, khả xúc cảm trước đẹp, trước buồn – vui – yêu – ghét người 1.2 Vai trò dạy học đọc hiểu Tiểu học dạy học cho HS lớp Giáo dục Tiểu học tảng, hệ thống giáo dục quốc dân nên giáo dục Tiểu học cần chuẩn bị cho học sinh lực cần thiết phù hợp với tâm sinh lí em Một lực quan trọng lực đọc hiểu Đọc hiểu công cụ hỗ trợ cho việc học, kĩ quan trọng hàng đầu học sinh, đặc biệt học sinh bậc Tiểu học Bởi từ buổi đầu học, em cần học để biết đọc đọc để học, đọc để giao tiếp đọc để tiếp nhận, thu thập thông tin phục vụ cho việc học Nhà bác học người Nga M R Lơvop nói: “Đọc dạng hoạt động ngơn ngữ, q trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), "Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tâm lí học, NXB Giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), "Tâm lí học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2016
[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2020
[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tiếng Việt 4 tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 4 tập 1
Nhà XB: NXB Giáo dục
[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tiếng Việt 4 tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 4 tập 2
Nhà XB: NXB Giáo dục
[10] Bùi Thị Thu Thủy (chủ biên), Nguyễn Xuân Huy, Nguyễn Thị Thu Thủy, Phương pháp dạy học đọc hiểu ở tiểu học, Tài liệu nội bộ dành cho sinh viên ngành CĐ, ĐH Tiểu học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học đọc hiểu ở tiểu học
[11] Bùi Văn Huệ (chủ biên), Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức (2014), GT tâm lý Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), GTtâm lý Tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ (chủ biên), Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2014
[12] Nguyễn Thị Hạnh (2001), Đọc hiểu văn ở tiểu học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu văn ở tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Nhà XB: NXB Đại học sưphạm Hà Nội
Năm: 2001
[13] Nguyễn Thị Hạnh (2001), Một số vấn đề về đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Hạnh (2001), "Một số vấn đề về đổi mới đánh giá kết quảhọc tập môn Tiếng Việt ở tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[14] Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kỹ năng đọc hiểu văn bản, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng đọc hiểu văn bản
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Đại họcsư phạm Hà Nội
Năm: 2011
[17] Lê Phương Nga (2003), Dạy tập đọc ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Trí (2002), Dạy và học Tiếng Việt ở tiểu học theo chương trình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Phương Nga (2003), "Dạy tập đọc ở tiểu học", NXB Giáo dục, Hà Nội"[18]" Nguyễn Trí (2002)
Tác giả: Lê Phương Nga (2003), Dạy tập đọc ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Trí
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
[19] Trần Bá Hoành (2003), Dạy học lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy người học làm trung tâm
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
[15] Lê Phương Nga (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học I Khác
[16] Lê Phương Nga (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học II Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w