Tổ chức trò chơi dân gian gắn với đồng dao cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non

148 4.6K 5
Tổ chức trò chơi dân gian gắn với đồng dao cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN GẮN VỚI ĐỒNG GIAO CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI Ở TRƯỜN MẦM NON Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Thị Thanh Thủy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phượng Lớp: K61A XB Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ths Nguyễn Thị Thanh Hương, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình nghiên cứu Xin chân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục mầm non, Phòng tư liệu khoa Giáo dục mầm non, Thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội và các bạn sinh viên lớp K61A Khoa Giáo dục mầm non đã tạo điều kiện cho em học tập và nghiên cứu để hoàn thành khóa luận này Xin cảm ơn các cô giáo và các cháu mẫu giáo 5 - 6 tuổi Trường Mầm non Hoa Sữa, Dục Tú, Đông Anh, Hà Nội, và các cô giáo ở một số trường mầm non trong nội thành Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận đúng thời gian Hà Nội, ngày 9 tháng 4 năm 2015 Người thực hiện Chu Thị Tân DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng MĐ : Mức độ MGL : Mẫu giáo lớn SL : Số lượng TB : Trung bình TĐ : Tổng điểm TN : Thực nghiệm % : Phần trăm Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Chu Thị Tân – Khóa luận tốt nghiệp 2 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài 1.1 Văn học dân gian là nguồn suối không cạn của văn học dân tộc, dòng suối trong lành đó là ngọn nguồn của sự sáng tạo Một trong những thể loại của văn học dân gian được các em yêu thích và được coi là món ăn tinh thần không thể thiếu trong các cuộc vui chơi của các em, đó chính là đồng dao Đối với trẻ mầm non, đồng dao có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách Ngay từ thuở lọt lòng, trẻ đã được nghe những tiếng hát ru ầu ơ của bà, mẹ và những người thân xung quanh Rời khỏi lòng mẹ, đứa trẻ theo anh, chị bước sang một môi trường văn hóa khác mang tính cộng đồng, cùng chơi cùng hát những khúc đồng dao Lúc này, những khúc đồng dao, có thể coi như một sự tiếp nối những khúc hát ru để gắn bó đứa trẻ với gia đình, làng xóm, quê hương, bạn bè Khi còn bé, đứa trẻ chỉ biết tiếp nhận tiếng hát ru của mẹ một cách thụ động, lớn lên chúng đã có thể chủ động tìm trò để chơi, tìm câu để hát và bước đầu làm quen với sinh hoạt văn hóa mang tính cộng đồng 1.2 Hoạt động vui chơi sáng tạo và thưởng thức các loại hình nghệ thuật là nhu cầu cần thiết không thể thiếu trong cuộc sống con người mọi thời đại, mọi lứa tuổi Với nhu cầu đó, từ ngàn xưa, ông cha ta đã sáng tạo nên nhiều loại hình nghệ thuật, trong đó có những trò chơi của trẻ nhỏ gắn với những lời ca tiếng hát giúp chúng học mà chơi, chơi mà học Đó là những trò chơi dân gian gắn với đồng dao Những trò chơi gắn với các bài hát đồng dao được trẻ con hát, trẻ con chơi phần lớn qua các hoạt động tập thể Có thể xem đây là một phương thức dạy học không thầy, không sách nhưng qua đó, giáo dục con người, từ thuở ấu thơ, cách nhìn nhận và sự hiểu biết về thế giới tự nhiên, về môi trường, về xã hội và cộng đồng một cách tự nhiên và sâu sắc Qua đó, trẻ em không những được bồi dưỡng trí tuệ mà còn được giáo dục những tình cảm truyền thống tốt đẹp từ trong gia đình, làng xóm, quê hương, đất nước 1.3 Trong xã hội hiện nay, trước sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế, cuộc sống xã hội có nhiều biến đổi, trẻ em đã được quan tâm và nuôi dưỡng toàn Chu Thị Tân – Khóa luận tốt nghiệp 1 diện cả về vật chất và tinh thần Tuy nhiên, trẻ em ngày nay, đặc biệt là trẻ em ở thành phố dần xa rời các trò chơi dân gian gắn với các bài hát đồng dao và thay vào đó là các trò chơi mang tính công nghệ và hiện đại hơn Các em chỉ còn được chơi những trò chơi dân gian trong những khoảng thời gian ngắn ngủi ở trường mầm non Tuy nhiên, việc tổ chức các trò chơi dân gian gắn với các bài hát đồng dao ở trường mầm non chưa có tính đồng bộ và vẫn còn nhiều hạn chế do những nguyên nhân khác nhau.Vì vậy, cần có những cách thức tổ chức các trò chơi dân gian gắn với đồng dao phù hợp để giúp các giáo viên dưới trường mầm non có thể dễ dàng tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, và giúp cho các trò chơi đó phát huy được chức năng vui chơi cũng như giáo dục của nó đối với trẻ em Vì những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Tổ chức trò chơi dân gian gắn với đồng dao cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non” 2 Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những công trình nghiên cứu về đồng dao và vai trò của đồng dao đối với trẻ thơ Trong cuốn “ Đồng dao và ca dao cho trẻ em” của Nguyễn Nghĩa Dân, tác giả đã đề cập khá sâu về nội dung cũng như nghệ thật của đồng dao:“Đồng dao Việt Nam dựng lên một cuốn phim hiện thực của thiên nhiên và xã hội Việt Nam với nền kinh tế nông nghiệp lâu đời, mà tác giả, người ca hát và diễn xuất là tập thể trẻ em.” [1,tr 2] Đồng dao thể hiện thiên nhiên sinh động dưới cái nhìn của trẻ thơ; là một xã hội nông nghiệp gần gũi, yêu thương; môi trường hình thành và bồi dưỡng nhân cách con người.Tác giả cũng đưa ra định nghĩa về đồng dao: “Đồng dao là những lời thơ mộc mạc hồn nhiên có vần, được trẻ em truyền miệng cho nhau nghe hoặc hát đồng thanh theo nhịp điệu đơn giản trong lúc vui chơi hoặc tiến hành các trò chơi dân gian.”[1, tr 6] Lê Xuân Mậu trong cuốn “ Văn học dân gian, cái hay vẻ đẹp”, đã gọi đồng dao là:“Những câu hát thuận miệng”[9, tr32] Tác giả cho rằng những câu hát thuận miệng ấy hình thành trên cơ sở cấu tứ ngẫu nhiên, tản mạn Chu Thị Tân – Khóa luận tốt nghiệp 2 Danh sách trẻ ở nhóm đối chứng STT Họ và tên Lớp Trường 1 Trương Đức Anh MG Khu Ngọc Lôi 2 Hoàng Vũ Gia Bảo MGL Khu Ngọc Lôi 3 Trương Gia Bảo MGL Khu Ngọc Lôi 4 Lê Ngọc Bảo Châu MGL Khu Ngọc Lôi 5 Hoàng Tiến Đat MGL Khu Ngọc Lôi 6 Hoàng Thị Diễm MGL Khu Ngọc Lôi 7 Lưu Hoàng Điều MGL Khu Ngọc Lôi Chu Thị Tân – Khóa luận tốt nghiệp 126 8 Lê Hoàng Gia MGL Khu Ngọc Lôi 9 Hoàng Ngọc Hà MGL Khu Ngọc Lôi 10 Trần Thu Hiền MGL Khu Ngọc Lôi 11 Trần Lan Hương MGL Khu Ngọc Lôi 12 Trần Thu Hường MGL Khu Ngọc Lôi 13 Lê Huy Hoàng MGL Khu Ngọc Lôi 14 Hoàng Văn Hùng MGL Khu Ngọc Lôi 15 Trần Văn Hùng MGL Khu Ngọc Lôi 16 Trần Tuấn Phát MGL Khu Ngọc Lôi 17 Trương THị Hoan MGL Khu Ngọc Lôi 18 Nguyễn Nhật Minh MGL Khu Ngọc Lôi 19 Lê Đình Thanh MGL Khu Ngọc Lôi 20 Trương Hải Nguyên MGL Khu Ngọc Lôi 21 Trần Thái Uyên MGL Khu Ngọc Lôi 22 Trương Quốc Khánh MGL Khu Ngọc Lôi MGL Khu Ngọc Lôi 23 24 Nguyễ Hà Vy MGL Khu Ngọc Lôi 25 Lê Xuân Quyền MGL Khu Ngọc Lôi Danh sách trẻ ở nhóm đối chứng STT Họ và tên Lớp Trường 1 Nguyến Việt Long MGL Khu Đình Tràng 2 Trần Thị Tân Lộc MGL Khu Đình Tràng 3 Đỗ Khánh Ly MGL Khu Đình Tràng 4 Nguyễn Thị Ngọc Mai MGL Khu Đình Tràng Chu Thị Tân – Khóa luận tốt nghiệp 127 5 Nguyễn Thanh Mai MGL Khu Đình Tràng 6 Trương Tiến Minh MGL Khu Đình Tràng 7 Nguyễn Hoàng Nam MGL Khu Đình Tràng 8 Đỗ Thảo Nhi MGL Khu Đình Tràng 9 Thân Quang Nhât MGL Khu Đình Tràng 10 Nguyễn Thị Hồng Nhung MGL Khu Đình Tràng 11 Nguyễn Thị Hạnh Phương MGL Khu Đình Tràng 12 Nguyễn Mai Phương MGL Khu Đình Tràng 13 Chu Đức Quyền MGL Khu Đình Tràng 14 Đỗ Thị Thúy Quỳnh MGL Khu Đình Tràng 15 Nguyễn Trường Sơn MGL Khu Đình Tràng 16 Phạm Thu Tâm MGL Khu Đình Tràng 17 Nguyễn Duy Thành MGL Khu Đình Tràng 18 Nguyễn Tiến Thành MGL Khu Đình Tràng 19 Thân Tất Thành MGL Khu Đình Tràng 20 Nguyễn Tiến Thịnh MGL Khu Đình Tràng 21 Nguyễn Thị Thủy Tiên MGL Khu Đình Tràng 22 Nguyễn Tiến Toàn MGL Khu Đình Tràng 13 Nguyễn Đức Toàn MGL Khu Đình Tràng 24 Trân Khắc Tú MGL Khu Đình Tràng 25 Nguyễn Thị Hồng MGL Khu Đình Tràng Chu Thị Tân – Khóa luận tốt nghiệp 128 Một số hình ảnh về hoạt động chơi trò chơi dân gian gắn với đồng dao của trẻ trường mầm non Hoa Sữa Giáo viên đàm thoại với trẻ luật chơi của trò chơi Giáo viên cho trẻ nhận vai chơi Chu Thị Tân – Khóa luận tốt nghiệp 129 Trẻ chơi trò chơi Mèo đuổi chuột Chu Thị Tân – Khóa luận tốt nghiệp 130 Trẻ chơi trò chơi Rồng rắn lên mây Chu Thị Tân – Khóa luận tốt nghiệp 131 Trẻ đọc bài đồng dao Thả đỉa ba ba để xác định vai đỉa Trẻ chơi trò chơi Thả đỉa ba ba Chu Thị Tân – Khóa luận tốt nghiệp 132 Trẻ chơi trò chơi Câu ếch Chu Thị Tân – Khóa luận tốt nghiệp 133 Trẻ chơi trò chơi Vuốt hột nổ Chu Thị Tân – Khóa luận tốt nghiệp 134 ... việc tổ chức trò chơi dân gian gắn với đồng dao cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non 5. 2 Điều tra thực trạng việc tổ chức trò chơi dân gian gắn với đồng dao trường mầm non 5. 3 Xây dựng số biện pháp tổ. .. kiến giáo viên + Trò chuyện với giáo viên mầm non việc tổ chức trò chơi dân gian gắn với đồng dao cho trẻ mẫu giáo trường mầm non + Quan sát, dự giáo viên mầm non tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân. .. đồng dao + Trò chuyện với trẻ hát đồng dao trò chơi dân gian gắn với đồng dao 2.4 Kết điều tra thực trạng việc tổ chức trò chơi dân gian gắn với đồng dao cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi số trường mầm

Ngày đăng: 19/09/2015, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan