1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP HUYỆN HƯNG HÀ (TỈNH THÁI BÌNH) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2012

133 754 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ: TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP HUYỆN HƯNG HÀ (TỈNH THÁI BÌNH) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2012Trong tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam, nông nghiệp là ngành nghề chính của cư dân Việt. Do đặc điểm của địa hình và khí hậu nước ta nên nông nghiệp trồng lúa nước chính là nghề gốc của nhân dân ta (dĩ nông vi bản). Tuy nhiên, bên cạnh đó,song song với nông nghiệp, người Việt còn có các nghề thủ công khác. Nếu như nông nghiệp đảm bảo cung cấp nhu cầu lương thựcthực phẩm cho người dân, thì TTCN lại đáp ứng các nhu cầu thiết yếukhác của đời sống cư dân nông nghiệp. Cùng với sự phát triển của nông nghiệp thì thủ công nghiệp cũng ra đời từ rất sớm. Trên khắp lãnh thổ nước ta đã hình thành nên một mạng lưới các nghề thủ công hết sức phong phú và hệ thống các làng nghề đa dạng. Tùy vào điều kiện của từng vùng miền mà hình thành các nghề cũng như các làng nghề khác nhau. Các nghề thủ công Việt Nam ra đời cùng với nhu cầu của cư dân nông nghiệp và cũng phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp. Hưng Hà (Thái Bình) là một huyện nằm trong lưu vực đồng bằng sông Hồng, cư dân Việt đã sinh tụ ở đây từ rất sớm. Nghề nghiệp chính của cư dân Hưng Hà cũng như bao cư dân khác trong vùng, lấy nông nghiệp trồng lúa nước làm nghề chính. Nhưng bên cạnh đó, để phục vụ cho nhu cầu, đảm bảo đời sống của nhân dân trong vùng, người dân ở Hưng Hà còn làm thêm các nghề thủ công khác. Cùng với quá trình tụ cư của người dân Việt ở vùng đất này, các nghề thủ công ở Hưng Hà cũng ra đời từ rất sớm, đồng thời với đó là sự ra đời một hệ thống làng nghề thủ công truyền thống hết sức đa dạng, phong phú với nhiều ngành nghề thủ công khác nhau.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯU THỊ VÂN ANH TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP HUYỆN HƯNG HÀ (TỈNH THÁI BÌNH) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2012 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. PHẠM THỊ TUYẾT HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng sâu sắc tới TS.Phạm Thị Tuyết, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả suốt trình thực hoàn thành đề tài khoa học này. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Hưng Hà, Phòng Công thương huyện Hưng Hà, Phòng Thống kê huyện Hưng Hà, Thư viện huyện Hưng Hà,…đã tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp cho tác giả tư liệu cần thiết, quý báu trình thực đề tài. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học 2 Sư phạm Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa lịch sử, thầy giáo, cô giáo môn lịch sử Việt Nam, gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài. Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Lưu Thị Vân Anh 3 Bản đồ hành tỉnh Thái Bình (Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Hưng Hà) 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NXB: Nhà xuất HTX: Hợp tác xã HTX-TTCN: Hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp CN-TTCN: Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp TTCN: Tiểu thủ công nghiệp UBND: Ủy ban nhân dân CCN: Cụm công nghiệp ĐCN: Điểm công nghiệp GDP: Tổng sản phẩm xã hội GTSX: Giá trị sản xuất CNH-HĐH: Công nghiệp hóa-hiện đại hóa TNHH: Trách nhiệm hữu hạn THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TTGDTX: Trung tâm giáo dục thường xuyên BCH: Ban chấp hành NĐ-CP: Nghị định phủ DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam, nông nghiệp ngành nghề cư dân Việt. Do đặc điểm địa hình khí hậu nước ta nên nông nghiệp trồng lúa nước nghề gốc nhân dân ta (dĩ nông vi bản). Tuy nhiên, bên cạnh đó,song song với nông nghiệp, người Việt có nghề thủ công khác. Nếu nông nghiệp đảm bảo cung cấp nhu cầu lương thực-thực phẩm cho người dân, TTCN lại đáp ứng nhu cầu thiết yếukhác đời sống cư dân nông nghiệp. Cùng với phát triển nông nghiệp thủ công nghiệp đời từ sớm. Trên khắp lãnh thổ nước ta hình thành nên mạng lưới nghề thủ công phong phú hệ thống làng nghề đa dạng. Tùy vào điều kiện vùng miền mà hình thành nghề làng nghề khác nhau. Các nghề thủ công Việt Nam đời với nhu cầu cư dân nông nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp. Hưng Hà (Thái Bình) huyện nằm lưu vực đồng sông Hồng, cư dân Việt sinh tụ từ sớm. Nghề nghiệp cư dân Hưng Hà bao cư dân khác vùng, lấy nông nghiệp trồng lúa nước làm nghề chính. Nhưng bên cạnh đó, để phục vụ cho nhu cầu, đảm bảo đời sống nhân dân vùng, người dân Hưng Hà làm thêm nghề thủ công khác. Cùng với trình tụ cư người dân Việt vùng đất này, nghề thủ công Hưng Hà đời từ sớm, đồng thời với đời hệ thống làng nghề thủ công truyền thống đa dạng, phong phú với nhiều ngành nghề thủ công khác nhau. Hầu hết nghề thủ công Hưng Hà ngày nghề thủ công truyền thống có từ lâu đời. Theo thời gian biến thiên, nghề thủ công Hưng Hà có nhiều thay đổi theo giai đoạn gắn với tiến trình phát triển dân tộc nói chung Hưng Hà nói riêng. Có nghề thủ công truyền thống bị mai địa phương, có nghề thủ công du nhập, nghề thủ công phát huy, phát triển nhờ vào tiến khoa học kỹ thuật, tâm huyết với nghề người vùng đất Hưng Hà. Sự phát triển TTCN Hưng Hà từ năm 1986 đến năm 2012, từ sau đất nước Đổi mới, ngành nghề TTCN Hưng Hà góp phần không nhỏ vào phát triển toàn diện đời sống kinh tế-xã hội Hưng Hà, chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hưng Hà sang hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa, thúc đẩy ngành nghề khác phát triển, đảm bảo nâng cao đời sống nhân dân vùng. Nghiên cứu TTCN Hưng Hà từ năm 1986 đến năm 2012, việc làm cần thiết bổ ích ý nghĩa việc tái lại tranh lịch sử trình phát triển TTCN Hưng Hà từ 1986 đến 2012, mà góp phần làm sinh động thêm tranh lịch sử kinh tế Thái Bình nói chung Hưng Hà nói riêng. Đồng thời, nghiên cứu TTCN Hưng Hà giai đoạn này, góp thêm minh chứng khẳng định tính đắng, phù hợp chủ trương, đường lối đổi Đảng Nhà nước, quyền địa phương cấp. Mặt khác, nghiên cứu trình chuyển biến TTCN huyện Hưng Hà từ năm 1986 đến năm 2012 góp phần làm phong phú thêm nghiên cứu lịch sử địa phương Thái Bình. Qua nghiên cứu, tổng kết thành tựu hạn chế tồn tại, kết nghiên cứu phần giúp cấp lãnh đạo địa phương Hưng Hà rút học kinh nghiệm cho việc quản lý hoạch định sách phát triển TTCN Hưng Hà giai đoạn tới. Chính lý trên, định chọn vấn đề: Tiểu thủ công nghiệp huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) từ năm 1986 đến năm 2012 làm đề tài luận văn cao học. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước 1954 có số sách địa chí Thái Bình Hưng Hà có đề cập nhiềuđến nghề thủ công truyền thống Hưng Hà như: Thái Bình phong vật chícủa Phạm Văn Thụ xuất năm 1900, Thái Bình phong vật phú Dương Quảng Hàm, Tiên Hưng phủ chí Phạm Nguyễn Hợp. Các viết tờ báo Nam Phong như:Hưng Nhân ký sựcủa Nguyễn Văn Đào năm 1920; Hưng Nhân kí Đặng Xuân Viện, số 164 năm 1931. Cuốn sách P.Gourou xuất năm 1936 Paris “Les paysans du delta Tonkinois (Người nông dân châu thổ Bắc Bộ) phản ánh tương đối rõ nét tình hình số hoạt động công nghệ làng nghề Bắc Bộ nói chung địa bàn tỉnh Thái Bình nói riêng. Trong ông đề cập đến hoạt động số làng nghề tiêu biểu Hưng Hà làng chiếu Thanh Triều, làng dệt Duyên Hà,… Sau năm 1954, tác phẩm Sơ thảo lịch sử phát triển tiểu thủ công nghiệp tác giả Phan Gia Bền xuất năm 1955 khái quát TTCN Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám cho người đọc số hình dung khái quát nghề dệt chiếu Hưng Nhân-Hưng Hà. Tác phẩm Truyện kể tổ ngành nghề Tạ Phong Châu, Nguyễn Quang Vinh (xuất năm 1977) lược tả phát triển đa dạng nghề TTCN Việt Nam có viết ông tổ nghề chiếu Hưng Nhân Phạm Đôn Lễ. Trong Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858-1945(xuất năm 1996) tác giả Vũ Huy Phúc nhận định Thái Bình làng nghề chạm bạc, làm đồ trang sức nghề dệt đan lát Hưng Hà phát triển bậc nhất. Những năm gần đây, số tác phẩm như: Lịch sử Đảng huyện Hưng Hà 1927-1954 tác giả Bùi Phú Hảo, Nguyễn Nhật Lai, Phạm Minh Trọng; Lịch sử Đảng huyện Hưng Hà 1954-2000 tác giả Vũ Văn Thuyết, Nguyễn Nhật Lai, Lê Vạn, bên cạnh viết phong trào đấu tranh 10 10 tăng GDP Hưng Hà. Năm 2012 giá trị sản xuất nhóm nghề dệt đạt 817.817 triệu đồng, chiếm 45,1% tổng giá trị sản xuất CN_TTCN huyện Hưng Hà. Nhóm nghề chế biến gỗ thủ công mỹ nghệ, nhóm nghề có giá trị sản xuất cao, đứng sau nhóm nghề dệt, chiếm 20,6% tổng giá trị sản xuất CN-TTCN huyện Hưng Hà năm 2012. Không có chuyển biến mạnh mẽ giá trị sản xuất, hai nhóm ngành đầu tư vốn, đổi trang thiết bị sản xuất mạnh Hưng Hà. TTCN phát triển rộng khắp toàn huyện với nhiều ngành nghề đa dạng, nhiên phát triển nghề làng nghề không đồng vùng huyện. Sự phát triển TTCN Hưng Hà hình thành nên làng nghề, xã nghề, vùng nghề, nhằm đảm bảo chủ trương đặt ra: xã có làng nghề, xóa tình trạng có xã trắng nghề toàn huyện. Trong đó, trọng tâm mở rộng vùng nghề sản xuất chiếu, lấy xã Tân Lễ làm trọng tâm, mở rộng vùng nghề dệt chiếu xã lân cận. Mở rộng vùng nghề dệt khăn vải, lấy xã Thái Phương làm trọng tâm. Mở rộng vùng nghề sản xuất đồ gỗ, lấy xã Canh Tân, Hòa Tiến làm trọng tâm,… Sự không đồng quy hoạch phát triển nghề lang nghề Hưng Hà thể chỗ, có xã, vùng tập trung nhiều làng nghề, có xã lại có làng nghề, nghề TTCN chưa phát triển mạnh mẽ đây. Thế mạnh mũi nhọn TTCN huyện Hưng Hà nhóm nghề dệt. Trong 48 làng nghề tỉnh Thái Bình công nhận năm 2012, nhóm nghề dệt có tới 39 làng nghề dệt. Giá trị sản xuất, số lượng sở vốn đầu tư phát triển nhóm nghề không ngừng tăng cao qua năm. Năm 2000 giá trị sản xuất 117.800 triệu đồng, đến năm 2012 817.817 triệu đồng. Ở nhiều làng xã Hưng Hà, TTCN không nghề phụ mà trở thành nghề chính, giúp người dân ổn định kinh tế, làm giàu nhờ sản xuất TTCN. Người dân Hưng Hà không sản xuất TTCN vào thời kì 118 118 nông nhàn nữa, ngành nghề TTCN thực giúp họ ngày cải thiện đời sống vật chất lẫn tinh thần. Điển hình cho việc làm giàu từ phát triển TTCN Hưng Hà làng nghề dệt Phương La. So với số lượng giám đốc làng làng Phương La nhiều giám đốc làng Đồng Kỵ. Tuy nhiên, làng Phương La tiếng khắp nước với biệt danh “làng tỷ phú”. Mà tỷ phú không kinh doanh ngành nghề khác, họ làm giàu nghề dệt thủ công truyền thống làng. Theo số liệu phòng Công thương huyện Hưng Hà năm 2009, làng có 1233 hộ có 1119 số hộ làm nghề dệt có tới 100 tỷ phú, bên cạnh hàng trăm số hộ với thu nhập 100 triệu đồng/năm. Cùng với TTCN toàn huyện trở thành ngành kinh tế chiếm vị trí số cấu kinh tế huyện. TTCN Hưng Hà phát triển có tác động to lớn đến tình hình kinh tế-xã hội toàn huyện. Một mặt, khai thác khía cạnh tiềm huyện nguồn nguyên liệu, lao động,… để phát triển, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế, góp phần giải vấn đề xã hội, Sự phát triển TTCN phần làm thay đổi cảnh quan, sở hạ tầng địa phương toàn huyện, nhà máy, xí nghiệp, trung tâm thương mại xây dựng, đường xá, cầu cống nâng cấp mở rộng,…tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán vùng miền huyện, tỉnh. Mặt khác, TTCN Hưng Hà phát triển tác động lớn tới trình đô thị hóa, cải thiện đời sống nhân dân huyện vật chất lẫn tinh thần. Đồng thời góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng ngành kinh tế khác huyện. Sự phát triển TTCN Hưng Hà góp phần minh chứng cho chủ trương, đường lối đổi Đảng, Nhà nước đắn, đem lại hiệu cho phát triển kinh tế. Cho thấy sáng tạo quyền địa phương 119 119 Thái Bình nói chung Hưng Hà nói riêng việc áp dụng đường lối đạo phát triển kinh tế Trung ương để phù hợp với điều kiện địa phương để đạt hiệu cao nhất. Đồng thời với đó, lao động cần cù, sáng tạo nhân dân góp phần làm cho kinh tế TTCN huyện Hưng Hà có bước phát triển mạnh mẽ. TTCN Hưng Hà trình phát triển nhiều tồn hạn chế cần khắc phục: Sự phát triển TTCN phát triển chủ yếu bề rộng, quy mô sản xuất nhỏ bé, chủ yếu quy mô hộ gia đình, công ty, xí nghiệp hạn chế. TTCN phát triển không địa phương, vùng miền huyện, thiết bị sản xuất lạc hậu, trình độ lao động thấp. Các sản phẩm TTCN hạn chế, mẫu mã chưa đa dạng, chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng. Một số ngành nghề TTCN dần bị mai không đủ sức cạnh tranh thị trường, lực sản suất thấp,… Sự phát triển TTCN ạt, không vào chiều sâu dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng làng nghề, khu vực sản xuất. Đã làm ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái, sức khỏe người dân. 120 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Dương An( 2002), Những hoa đẹp Thái Bình thời kinh tế thị trường,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2. Nguyễn Quang Ân, Phạm Minh Đức, Nguyễn Văn Am(2010),Địa chí Thái Bình,Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 3. Nguyễn Quang Ân, Nguyễn Thanh(2010),Từ điển Thái Bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 4. Ban chấp hànhĐảng xã Tân Lễ(2013),Lịch sử Đảng nhân dân xã Tân Lễ, Tân Lễ-Hưng Hà. 5. Báo Nhân dân (ngày 19-7-1987),Nghị XVI ngày 15-7-1988 Bộ Chính trị khóa VI đổi sách chế quản lý sở sản xuất thuộc thành phần kinh tế quốc doanh. 6. Phan Gia Bền(1957), Sơ khảo lịch sử phát triển tiểu thủ công nghiệp Việt Nam,Nxb Văn Sử Địa. 7. Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lê Minh(2012),Làng nghề Việt Nam môi trường,Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 8. Cục Thống kê Thái Bình(1980),Báo cáo thống kê Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Thái Bình 1958-1979, Thái Bình. 9. Cục Thống kê Thái Bình (2006), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2005,Nxb Thống kê, Hà Nội. 10. Cục Thống kê Thái Bình(2007),Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình 2006,Nxb Thống kê, Hà Nội. 11. Cục Thống kê Thái Bình (2008), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2007,Nxb Thống kê, Hà Nội. 12. Cục Thống kê Thái Bình (2009), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2008,Nxb Thống kê, Hà Nội. 121 121 13. Cục Thống kê Thái Bình (2012), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 20011,Nxb Thống kê, Hà Nội. 14. Cục thống kê Thái Bình(2013),Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội. 15. Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc(1988),Những bàn tay tài hoa cha ôn Nxb Giáo dục, Hà Nội. 16. Hồng Dương (1987), “Chương trình hàng tiêu dùng Hưng Hà”, Báo Tiểu công nghiệp-thủ công nghiệp, ngày 25-9-1987, Thái Bình. 17. Đảng ủy xã Tân Lễ (1994), Báo cáo hoạt động ngành nghề xã Tân Lễ huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình năm 1888-1993. 18. Đảng ủy xã Thái Phương (1994), Báo cáo hoạt động ngành nghề xã Thái Phương huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình năm 1988-1993. 19. Đảng ủy xã Thái Phương(2011), Báo cáo hoạt động ngành nghề xã Thái Phương huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình năm 2005-2010. 20. Nguyễn Văn Đào (1920), Hưng Nhân kí sự, Báo Nam Phong, Lưu trữ thư viện Viện sử học, kí hiệu V283. 21. Phạm Minh Đức, Phạm Thị Nết, Phạm Thị Lan(1991),Hội lễ dân gian Thái Bình, Sở Văn hóa Thông tin Thái Bình, Tỉnh Thái Bình. 22. A.Gachon(1910),Xưởng kéo tơ dùng nước Thái Bình, Tập san kinh tế Đông Dương. 23. Hoàng Kim Giao (8-1996), “Làng nghề truyền thống-mô hình làng nghề phát triển nông thôn”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam. Bộ Công nghiệp mới, Hà Nội. 24. Piere Gourou(1936),Les paysan du delta Tonkinois (Người nông dân vùng châu thổ Bắc Bộ), Paris 1936. 25. [ P.Grossin (1929), Lịch sử tỉnh Thái Bình, Thư viện Thái Bình , kí hiệu ĐCV 148-149 (bản dịch từ tiếng Pháp)]. 122 122 26. Dương Quảng Hàm,Thái Bình phong vật phú, Lưu trữ Thư viện Thái Bình, kí hiệu ĐPV 135 (bản dịch từ chữ Hán). 27. Bùi Phú Hảo, Nguyễn Nhật Lai, Phạm Minh Trọng (2002), Lịch sử Đảng huyện Hưng Hà 1927-1954, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 28. Phạm Nguyễn Hợp, Tiên Hưng phủ chí, Lưu trữ Thư viện Thái Bình, kí hiệu ĐCV 16-19 (bản dịch từ tiếng Hán) 29. Đặng Hùng(2010),Long Hưng đất phát nghiệp vương triều Trần,Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 30. Đặng Hùng(2013),Long Hưng – Hưng Hà, miền quê huyền thoại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 31. Phạm Văn Huyền(2007),Lịch sử Đảng Thị trấn Hưng Hà 19302005,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 32. Vũ Kiểm (1976), Làng nghề dệt Phương La, Báo Nhân dân số 8-7-1976, Hà Nội. 33. Liên hiệp xã thủ công nghiệp Thái Bình (1986), Số liệu thống kê TTCN Thái Bình năm 1972-1985. 34. Liên hiệp xã thủ công nghiệp Thái Bình (1988), Báo cáo tổng kết hoạt động tiểu thủ công nghiệp Thái Bình 1987, phương hướng nhiệm vụ 1988. 35. Lâm Bá Nam(1999),Nghề dệt cổ truyền Đồng Bắc bộ,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 36. Lâm Bá Nam(1995), Mấy ý kiến nghề thủ công truyền thống nước ta, Tạp chí Dân tộc học số 1-1995. 37. Nghề dệt chiếu Hưng Nhân (1901), Thư viện Khoa học xã hội, hồ sơ số 40424 (bản dịch từ tiếng Pháp). 38. Nghị 01, ngày 05-06-2001, Ban Thường vụ Tỉnh ủy phát triển nghề làng nghề, Tỉnh Thái Bình. 123 123 39. P.Pasquier (1904), Nông dân tỉnh Bắc kì, TC Đông Dương, TVQG – M6123. 40. Nguyễn Bá Phong(2008), Xây dựng phát triển CN-TTCN, nghề làng nghề huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị , Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 41. Phòng Công thương huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình(2006),Bảng tổng kết điều tra 32 làng nghề huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình năm 2004,2005, ước 2006. 42. Phòng Công thương huyện Hưng Hà(2009),Báo cáo tổng hợp làng nghề UBND tỉnh cấp công nhân 2006, 2007, 2008. 43. Phòng Công thương huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình(2010),Báo cáo tình hình hoạt động làng nghề UBND tỉnh cấp công nhận 2009. 44. Phòng Công thương huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình(2013),Báo cáo tình hình hoạt động làng nghề UBND tỉnh cấp công nhận 2011, 2012. 45. Phòng Thống kê huyện Hưng Hà (2006), Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội Hưng Hà 2000-2005, Ủy ban nhân dân huyện Hưng Hà. 46. Phòng Thống kê Hưng Hà (2011), Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội Hưng Hà 2006-2010, Ủy Ban nhân dân huyện Hưng Hà. 47. Phòng Thống kê Hưng Hà (2012), Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội Hưng Hà 2011, Ủy Ban nhân dân huyện Hưng Hà. 48. Phòng Thống kê Hưng Hà (2013), Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội Hưng Hà 2012, Ủy ban nhân dân huyện Hưng Hà. 49. Vũ Huy Phúc (1996), Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1885-1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 124 124 50. Dương Trung Quốc, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Minh Tường(2007),Hoằng Nghị Đại vương việc bảo tồn, tôn tạo khu di tích lịch sử văn hóa Phương La – Hưng Hà – Thái Bình,Nxb Thế giới, Hà Nội. 51. Sở Công nghiệp Thái Bình (1991), Báo cáo đánh giá tình hình công nghiệp huyện thị năm qua kết sản xuất kinh doanh năm 1990, Thái Bình. 52. Phạm Côn Sơn(2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 53. Phạm Quốc Sử (1996), Làng nghề trạm bạc Đồng Xâm, TCNC Lịch sử số 4- 1996. 54. Phạm Quốc Sử(2008),Tiểu thủ công nghiệp Thái Bình 1954-1995 Lịch sử di sản,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 55. Tô Ngọc Thanh(2006),Làng nghề thủ công truyền thống vấn đề cấp bách đặt ra, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 1-10-2006. 56. Thần tích tục lệ huyện Hưng Nhân tỉnh Thái Bình, Lưu trữ Thư viện Hán Nôm, kí hiệu AFa5/21. 57. Vũ Thị Thu(2000),Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam,Nxb Đại học Khoa học xã hội nhân văn. 58. Phạm Văn Thụ, Thái Bình phong vật chí (1900), Lưu trữ Thư viện Thái Bình kí hiệu ĐPV 162-165 (bản dịch từ tiếng Hán). 59. Vũ Văn Thuyết, Nguyễn Nhật Lai, Lê Vạn(2005),Lịch sử Đảng huyện Hưng Hà 1954-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 60. Tỉnh ủy Thái Bình (1987), Nghị ban chấp hành đảng tỉnh ngày 1-8-1987 đổi chế quản lý sản xuất tiểu thủ công nghiệp, Thái Bình. 125 125 61. Phạm Hồng Toàn (1986), “Về số đặc điểm cư dân nông nghiệp Thái Bình”, Kỷ yếu hội thảo: Người nông dân lịch sử, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Thái Bình. 62. Tổng cục Thống Kê, Cục Thống Kê Thái Bình (2013), Kết tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2012 tỉnh Thái Bình, Thái Bình. 63. Ủy ban nhân dân huyện Hưng Hà (2010), Báo cáo sơ kết năm hoạt động nghề, làng nghề 2005-2010, phương hướng-nhiệm vụ 2010-2015. 64. Ủy ban kế hoạch tỉnh Thái Bình 1990, Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình thời kì 1991-1995 đến năm 2000. 65. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 1987 66. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 1991. 67. Lưu Thị Tuyết Vân(1993),Nghề dệt chiếu Hới, Tạp chí Dân tộc học số 31993, Hà Nội. 68. Lưu Thị Tuyết Vân(1994), Quan hệ TTCN nông nghiệp làng nghề miền Bắc Việt Nam, TCNCLS số 1-1994, Hà Nội. 69. Lưu Thị Tuyết Vân(1995),Tiểu thủ công nghiệp nông thôn vùng đồng sông Hồng 1954-1995, Luận án PTS KHLS. 70. Đặng Xuân Viện (1931), Hưng Nhân kí sự, Báo Nam Phong số 164 năm 1931. 71. Trần Quốc Vượng (8-1996),“Một số ngành nghề làng nghề truyền thống Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Bộ Công nghiệp mới, Hà Nội. 126 126 PHỤ LỤC ẢNH Thị trấn Hưng Hà (Nguồn: www.baothaibinh.com.vn 9/8/2010) Đền Trần (Nguồn: www.baogiothongvantai.com.vn 127 127 Nghề dệt chiếu làng Hới- Hưng Hà (Nguồn: Báo sức khỏe đời sống 8/6/2010) Sản phẩm chiếu cói Làng Hới (Nguồn: Huyện Đoàn Hưng Hà 24/8/2010) 128 128 Dệt chiếu máy Hưng Hà (Nguồn: Tác giả thực hiện) Sản phẩm chiếu dệt máy Hưng Hà (Nguồn: Tác giả thực hiện) 129 129 Công đoạn in hoa chiếu cói Hưng Hà (Nguồn: Tác giả thực hiện) Nghề dệt vải truyền thống Phương La-Thái Phương-Hưng Hà-Thái Bình (Nguồn: Cổng Thông tin điện tử tỉnh Thái Bình) 130 130 Sản phẩm khăn dệt làng Mẹo (Phương La-Thái Phương-Hưng Hà-Thái Bình (Nguồn: VTC News) Một đoạn đường làng Phương La – Thái Phương- Hưng Hà- Thái Bình (Nguồn: Tác giả thực hiện) 131 131 Trung tâm Thương mại lưu niệm Hương Sen (Nguồn: Tác giả thực hiện) Các xí nghiệp dệt đóng địa bàn CCN Phương La-Thái Phương-Hưng HàThái Bình (Nguồn: Tác giả thực hiện) 132 132 Tài hoa thợ mộc làng Mĩ Giặc (Làng Riệc-Tân Hòa-Hưng Hà-Thái Bình) (Nguồn: www.baothaibinh.com.vn Nghề làm mộc làng Vế (Nguồn: www.baothaibinh.com.vn) 133 133 [...]... cho công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương nói riêng và lịch sử kinh tế Việt Nam nói chung 7 Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có bố cục như sau: Chương 1: Khái quát các điều kiện tác động tới tiểu thủ công nghiệp huyện Hưng Hà giai đoạn 1986- 2012 Chương 2: Chuyển biếncủa tiểu thủ công nghiệp huyện Hưng Hà giai đoạn 1986- 2012 Chương 3: Tác động của tiểu thủ công nghiệp. .. nghiệp huyện Hưng Hà giai đoạn 1986- 2012 đến tình hình kinh tế - xã hội địa phương 14 14 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CÁC ĐIỀU KIỆN TÁC ĐỘNG TỚI TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP HUYỆN HƯNG HÀGIAI ĐOẠN 1986 - 2012 Điều kiện địa lý tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý 1.1.1 Ngày 17-6-1969, Hội đồng Chính phủ ra quyết định số 93/CP về việc hợp nhất hai huyện Hưng Nhân và Duyên Hà thành huyện Hưng Hà, tên gọi Hưng Hà xuất hiện từ đó Huyện. .. TTCN Thái Bình nói chung và TTCN Hưng Hà nói 11 11 riêng Tuy nhiên các công trình nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại ở những mức độ và các khía cạnh khác nhau, chưa có công trình nào đề cập một cách toàn diện về TTCN Hưng Hà từ năm 1986 đến năm 2012 3 Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài * Mục tiêu:Đề tài nhằm nghiên cứu, làm rõ tình hình phát triển của TTCN huyện Hưng Hà- Thái Bình từ sau Đổi mới 1986 cho đến năm2 012,... TTCN đến tình hình kinh tế-xã hội ở địa phương * Nhiệm vụ: Đề tài tập trung làm rõ những vấn đề khoa học sau đây: - Phân tích những yếu tố tác động, ảnh hưởng đến quá trình phát triển của TTCN Hưng Hà từ năm 1986 đến năm 2012 - Làm rõ quá trình chuyển biến của TTCN huyện Hưng Hà- Thái Bình từ năm 1986 đến năm 2012 trên các phương diện như: ngành nghề, hình thức sản xuất, vốn đầu tư trang thiết bị, công. .. TTCN đến sự chuyển dịch kinh tế, quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, đời sống nhân dân, cảnh quan môi trường, văn hóa-xã hội ở Hưng Hà 4 Đối tượng, phạm vi đề tài * Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các ngành nghề TTCN hiện tại, các làng nghề thủ công truyền thống ở huyện Hưng Hà trong quá trình từ năm 1986 đến năm 2012 * Phạm vi đề tài - Về thời gian: Từ năm 1986. .. TTCN Hưng Hà từ năm 1986 đến năm 2012 một cách khái quát và có hệ thống - Khẳng định những thành tựu đã đạt được cũng như những vấn đề còn tồn tại của TTCN Hưng Hà và những tác động ảnh hưởng của nó đối với tình hìnhkinh tế-xã hội huyện Hưng Hà - Góp phần khẳng định vai trò to lớn của đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước đối với sự phát triển TTCN cả nước nói chung và của Hưng Hà nói riêng - Luận. .. triển TTCN của huyện, ảnh hưởng tới cơ cấu ngành nghề trong huyện Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất ở huyện Hưng Hà- tỉnh Thái Bình năm 2012 Loại đất Tổng diện tích đất tự nhiên 1 Đất nông nghiệp 2 Đất chuyên dùng và ở 3 Đất chưa sử dụng Diện tích (ha) 20.012 ha 13.223 6.477 312 Cơ cấu (%) 100 66,1 32.3 1,6 Nguồn: [Phòng Thống kê Hưng Hà, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Hưng Hà năm 2012; tr1] Nhìn... phía Nam của huyện, đồng thời là ranh giới tự nhiên giữa hai huyện Hưng Hà và Vũ Thư Sông trong đê gồm có sông Tiên Hưng, vốn là con sông tự nhiên có tổng chiều dài 51 km chảy qua hai huyện Hưng Hà và Đông Hưng Sông Sa Lung là sông nhân tạo, được khởi công đào từ 1896-1900 chảy qua Hưng Hà Đây chính là nguồn cung cấp nước tưới nội đồng và là tuyến đường giao thông thủy quan trọng của Hưng Hà Trong điều... hình thành của TTCN Hưng Hà Sự du nhập nhanh chóng và mạnh mẽ của các ngành nghề mới tạo nên sự đa dạng của TTCN Cùng với truyền thống 28 28 cần cù, sáng tạo của cư dân nơi đây, những ngành nghề mới du nhập vào được nhân dân Hưng Hà cải tạo và phát triển, làm cho các sản phẩm thủ công mang đặc trưng của vùng đất giàu truyền thống 1.3 Khái quát tình hình tiểu thủ công nghiệp huyện Hưng Hà trước năm 1986. .. trên địa bàn tỉnh Thái Bình nói riêng và cả nước nói chung, thủ công nghiệp truyền thống Hưng Hà hoạt động chủ yếu trong các làng nghề Ở các làng nghề, tính chất hàng hóa của thủ công nghiệp biểu hiện rất rõ Nhờ đó, thủ công nghiệp trong các làng nghề ở mức độ nhất định đã thoát khỏi sự lệ thuộc và thể hiện tính độc lập tương đối của nó Nhưng chủ yếu vẫn được bắt đầu từ làng làm nông nghiệp Dựa trên

Ngày đăng: 17/09/2015, 19:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Dương An( 2002), Những bông hoa đẹp Thái Bình thời kinh tế thị trường,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bông hoa đẹp Thái Bình thời kinh tếthị trường
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
2. Nguyễn Quang Ân, Phạm Minh Đức, Nguyễn Văn Am(2010),Địa chí Thái Bình,Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chíThái Bình
Tác giả: Nguyễn Quang Ân, Phạm Minh Đức, Nguyễn Văn Am
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2010
3. Nguyễn Quang Ân, Nguyễn Thanh(2010),Từ điển Thái Bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Thái Bình
Tác giả: Nguyễn Quang Ân, Nguyễn Thanh
Nhà XB: Nxb Vănhóa Thông tin
Năm: 2010
4. Ban chấp hànhĐảng bộ xã Tân Lễ(2013),Lịch sử Đảng bộ và nhân dân xã Tân Lễ, Tân Lễ-Hưng Hà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ và nhân dân xãTân Lễ
Tác giả: Ban chấp hànhĐảng bộ xã Tân Lễ
Năm: 2013
6. Phan Gia Bền(1957), Sơ khảo lịch sử phát triển tiểu thủ công nghiệp Việt Nam,Nxb Văn Sử Địa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ khảo lịch sử phát triển tiểu thủ công nghiệp ViệtNam
Tác giả: Phan Gia Bền
Nhà XB: Nxb Văn Sử Địa
Năm: 1957
7. Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lê Minh(2012),Làng nghề Việt Nam và môi trường,Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề ViệtNam và môi trường
Tác giả: Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lê Minh
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 2012
8. Cục Thống kê Thái Bình(1980),Báo cáo thống kê về Công nghiệp và Tiểu thủ công nghiệp Thái Bình 1958-1979, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thống kê về Công nghiệp và Tiểuthủ công nghiệp Thái Bình 1958-1979
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 1980
9. Cục Thống kê Thái Bình (2006), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2005,Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm2005
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2006
10. Cục Thống kê Thái Bình(2007),Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình 2006,Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình2006
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2007
11. Cục Thống kê Thái Bình (2008), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2007,Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm2007
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2008
12. Cục Thống kê Thái Bình (2009), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2008,Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm2008
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2009
13. Cục Thống kê Thái Bình (2012), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 20011,Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm20011
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2012
14. Cục thống kê Thái Bình(2013),Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm2012
Tác giả: Cục thống kê Thái Bình
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2013
15. Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc(1988),Những bàn tay tài hoa của cha ôn Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bàn tay tài hoa củacha ôn
Tác giả: Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1988
16. Hồng Dương (1987), “Chương trình hàng tiêu dùng ở Hưng Hà”, Báo Tiểu công nghiệp-thủ công nghiệp, ngày 25-9-1987, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hàng tiêu dùng ở Hưng Hà”, "BáoTiểu công nghiệp-thủ công nghiệp, ngày 25-9-1987
Tác giả: Hồng Dương
Năm: 1987
20. Nguyễn Văn Đào (1920), Hưng Nhân kí sự, Báo Nam Phong, Lưu trữ tại thư viện Viện sử học, kí hiệu V283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hưng Nhân kí sự
Tác giả: Nguyễn Văn Đào
Năm: 1920
21. Phạm Minh Đức, Phạm Thị Nết, Phạm Thị Lan(1991),Hội lễ dân gian Thái Bình, Sở Văn hóa Thông tin Thái Bình, Tỉnh Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội lễ dân gianThái Bình
Tác giả: Phạm Minh Đức, Phạm Thị Nết, Phạm Thị Lan
Năm: 1991
22. A.Gachon(1910),Xưởng kéo tơ dùng hơi nước ở Thái Bình, Tập san kinh tế Đông Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xưởng kéo tơ dùng hơi nước ở Thái Bình
Tác giả: A.Gachon
Năm: 1910
23. Hoàng Kim Giao (8-1996), “Làng nghề truyền thống-mô hình làng nghề và phát triển nông thôn”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam. Bộ Công nghiệp mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống-mô hình làng nghềvà phát triển nông thôn”, "Kỷ yếu hội thảo quốc tế bảo tồn và phát triểnlàng nghề truyền thống Việt Nam
24. Piere Gourou(1936),Les paysan du delta Tonkinois (Người nông dân ở vùng châu thổ Bắc Bộ), Paris 1936 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Les paysan du delta Tonkinois (Người nông dân ởvùng châu thổ Bắc Bộ)
Tác giả: Piere Gourou
Năm: 1936

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w