Sự phát triển của kinh tế tiểu thủ công nghiệp làng đồng kỵ tỉnh bắc ninh từ năm 1986 đến năm 2015

87 483 0
Sự phát triển của kinh tế tiểu thủ công nghiệp làng đồng kỵ tỉnh bắc ninh từ năm 1986 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MINH LÝ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP LÀNG ĐỒNG KỴ, TỈNH BẮC NINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐỨC CƯỜNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: Sự phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp làng Đồng Kỵ tỉnh Bắc Ninh từ năm 1986 đến năm 2015 Tôi xin cam đoan kết trình làm việc nghiêm túc khoa học thân dựa nguồn tài liệu tin cậy có tham khảo viết tác gả trước Hà Nội, ngày 20/07/2016 Học viên Nguyễn Thị Minh Lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÀNG ĐỒNG KỴ: CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tư nhiên 1.2 Truyền thống lịch sử văn hóa điều kiện dân cư 10 1.3 Một số hoạt động kinh tế làng Đồng Kỵ trước năm 1986 18 Chương 2: LÀNG ĐỒNG KỴ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 28 2.1 Bối cảnh 28 2.2 Hoạt động sản xuất 35 2.3 Hoạt động kinh doanh 45 2.4 Một số nhận xét đánh giá 50 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT 55 3.1 Thành tựu 55 3.2 Hạn chế 64 3.3 Phương hướng phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp làng Đồng Kỵ 66 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế - xã hội theo quan điểm đổi Việt Nam trình giải phóng sức sản xuất, khơi dậy tiềm năng, động viên tạo điều kiện cho người Việt Nam phát huy ý chí tự lực tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sức làm giàu cho quê hương Mục tiêu sách xã hội thống với mục tiêu phát triển kinh tế, nhằm phát huy sức mạnh người người Kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội bảo vệ môi trường, coi phát triển kinh tế sở để thực sách xã hội thực tốt sách xã hội động lực thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững Bắc Ninh tỉnh nằm phía Đông Bắc Đồng Bắc Bộ, vùng tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Quảng Ninh - Hải Phòng miền Bắc Việt Nam Bắc Ninh tiếng vùng đất “văn vật”, “địa linh nhân kiệt” địa phương có 60 làng nghề tiếng với sản phẩm như: tranh Đông Hồ, giấy Phong Khê, đồ đồng Đại Bái, rèn Đa Hội, đồ gốm Phù Lãng, đồ gỗ mỹ nghệ Phù Khê, Đồng Kỵ (Đồng Quang), Hương Mạc… Trong số có số sản phẩm từ nhiều trăm năm khách hàng nước ưa chuộng Làng Đồng Kỵ làng cổ nằm bên dòng sông Ngũ Huyện Khê thơ mộng thuộc vùng đất Kinh Bắc Làng Đồng Kỵ nằm ngã ba Hà Nội, Vĩnh Phúc Bắc Ninh xưa; nằm cửa ngõ phía Bắc Kinh thành Thăng Long phên dậu, hàng rào phát triển thủ đô nước Trước năm 1986 làng Đồng Kỵ bao làng khác nước bị lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng, đời sống nhân dân vô khó khăn Từ sau thực đường lối đổi Đảng (từ năm 1986 đến nay), lãnh đạo, đạo Thành ủy Bắc Ninh, Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Từ Sơn, có làng Đồng Kỵ khắc phục khó khăn, tâm thực đường lối đổi Đảng huyện vận dụng sáng tạo chủ trương đường lối Đảng vào hoàn cảnh thực tế địa phương nên bước giải khó khăn ổn định đời sống nhân dân, tạo chuyển biến tích cực tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội thu thành tựu bản, tạo sở tảng để làng Đồng Kỵ tiếp tục phát triển thời kỳ đổi Đảng nhân dân làng Đồng Kỵ vận dụng đường lối đổi Đảng đắn việc xây dựng phát triển kinh tế, biểu trực tiếp việc Cụ thể việc xây dựng phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp hộ gia đình Biểu trực tiếp việc phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp làng Đồng Kỵ phát triển nghề mộc nghề nấu rượu, nghề mộc chủ yếu Để thấy phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp phát triển chung kinh tế huyện đất nước làng Đồng Kỵ nên chọn đề tài: “Sự phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp làng Đồng Kỵ tỉnh Bắc Ninh từ năm 1986 đến năm 2015” làm luận văn Thạc sĩ Thông qua đề tài muốn phản ánh cách đầy đủ rõ nét trình phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp làng Đồng Kỵ Tình hình nghiên cứu đề tài Làng cộng đồng dân cư nông thôn người Việt có lịch sử hàng thiên niên kỉ Nghiên cứu, tìm hiểu làng xã Việt Nam xem đề tài quen thuộc gần gũi văn chương, nghệ thuật công trình nghiên cứu lịch sử nhà khoa học 2.1 Nhóm công trình nghiên cứu làng - Làng Nguyễn - Tìm hiểu làng xã Việt Nam Diệp Đình Hoa chủ biên, nhà xuất Khoa học xã hội, 1990 Cuốn sách nói đời biến đổi làng Nguyễn Trong trình đấu tranh, xây dựng phát triển mặt văn hóa, giáo dục, kinh tế… - Một số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII – XIX Nguyễn Quang Ngọc, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, 1993 Tác phẩm đề cập đến bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVIII – XIX xuất loại làng buôn vùng đồng Bắc Bộ làng Đa Ngưu, Báo Đáp, Phù Lưu… - Ninh Hiệp truyền thống phát triển Tô Duy Hợp, Nhà xuất Chính trị, 1993 Tác phẩm tập trung nghiên cứu làng buôn vải tiếng Ninh Hiệp xưa - Làng Yên Sở từ truyền thống đến đại qua so sánh với nông thôn Hàn Quốc Jeong Nam Song, 1996 Tác phẩm so sánh làng quê truyền thống Việt Nam với nông thôn bên Hàn Quốc, điểm tương đồng khác biệt - Biến đổi cấu kinh tế - xã hội xã châu thổ sông Hồng: xã Phụng Thương, Hà Tây 1945 - 1995 Luận án tiến sĩ lịch sử Việt Nam Bùi Hồng Vạn, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 2002 - Định hướng phát triển làng xã Đồng Bằng sông Hồng ngày nay, Tô Duy Hợp (2003), nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội - Làng nghề truyền thống Việt Nam Bùi Văn Vượng (2002), nhà xuất Văn hóa thông tin Trình bày nét khái quát làng nghề truyền thống Việt Nam - Bảo tồn phát triển làng nghề công công nghiệp hóa - đại hóa Ts Mai Thế Hởn (2003), Nhà xuất quốc gia Tác phẩm chủ yếu trình bày trình bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa - đại hóa - Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa Ts Dương Bá Phương (2001), Nhà xuất Khoa học xã hội Có thể thấy công trình khảo sát toàn diện biến đổi kinh tế - xã hội số làng xã đồng sông Hồng Tuy nhiên thời điểm nghiên cứu cách hàng chục năm nên biến đổi làng quê thời kì công nghiệp hóa – đại hóa cập nhật nghiên cứu 2.2 Nhóm công trình nghiên cứu làng Đồng Kỵ - Biến đổi kinh tế - văn hóa xã hội xã Đồng Quang (huyện Từ Sơn – tỉnh Bắc Ninh) từ 1954 đến Nguyễn Văn Dũng, 2008, Tạp chí Khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội Nội dung chủ yếu tác phẩm đề cập đến trình biến đổi kinh tế - xã hội xã Đồng Quang, mà làng Đồng Kỵ phần xã Đồng Quang - Biến đổi văn hóa làng Đồng Kỵ thời kỳ đổi Nguyễn Văn Dũng, 2012, Văn hóa Nghệ thuật Trình bày trình biến đổi văn hóa làng Đồng Kỵ với điểm bật thời kỳ đổi - Chuyển biến kinh tế Đồng Quang (Từ Sơn – Bắc Ninh) từ sau đổi Nguyễn Văn Dũng, 2012, Giáo dục lý luận - Biến chuyển kinh tế làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh) từ 1986 đến 2010 Nguyễn Văn Dũng - Nguyễn Đình Lê, 2012, Nghiên cứu lịch sử số 425 Nghiên cứu cho thấy trình biến đổi kinh tế làng Đồng Kỵ từ năm 1986 đến năm 2015 với nhiều điểm - Quá trình hình thành phát triển làng nghề gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ Nguyễn Xuân Hoản, 2007, Tạp chí Xưa Nay, số 293 - Văn hóa truyền thống làng Đồng Kỵ Lê Hồng Lý, 1999, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian Trên công trình nghiên cứu cụ thể biến đổi kinh tế - xã hội Bắc Ninh nói chung làng Đồng Kỵ nói riêng Tuy nhiên chưa có công trình sâu vào nghiên cứu cụ thể phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp làng Đồng Kỵ Việc nghiên cứu vấn đề phần làm rõ tác dụng việc phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp làng quê Từ đề xuất mô hình phát triển hợp lý kinh tế thủ công nghiệp nông thôn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Cũng mối quan hệ chung riêng lịch sử địa phương lịch sử dân tộc có mối quan hệ biện chứng Việc nghiên cứu phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp làng Đồng Kỵ phần làm rõ sáng tạo Đảng nhân dân ta công đổi nói chung Đảng nhân dân tỉnh Bắc Ninh nói riêng việc đạo phát triển ngành kinh tế tiểu thủ công nghiệp làng Đồng Kỵ, Từ Sơn Đây định đắn, thu kết to lớn, đáp ứng yêu cầu làng Đồng Kỵ lúc Luận văn cố gắng phác họa mô hình phát triển kinh tế - xã hội điển hình, động, sáng tạo, hội nhập biết tận dụng thời xây dựng phát triển quê hương giàu mạnh Đó xem niềm tự hào nhân dân Đồng Kỵ, nhân dân Bắc Ninh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát giới thiệu làng Đồng Kỵ trước năm 1986 để thấy thuận lợi khó khăn việc xây dựng quê hương tương lai Nghiên cứu thực trạng kinh tế tiểu thủ công nghiệp làng Đồng Kỵ từ năm 1986 đến năm 2015 Từ thấy trình biến đổi phát triển kinh tế vai trò, tác động kinh tế đến xã hội làng Đồng Kỵ Đồng thời làm rõ kết quả, thành tựu đóng góp làng Đồng Kỵ lĩnh vực kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sự phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp làng Đồng Kỵ tỉnh Bắc Ninh từ năm 1986 đến năm 2015 Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Làng Đồng Kỵ, phường Đồng Quang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh mà cụ thể biến đổi kinh tế tiểu thủ công nghiệp + Thời gian: Từ năm 1986 đến năm 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trong trình thực nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả đứng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để tìm hiểu vấn đề Phương pháp lịch sử phương pháp logic xác định chủ đạo trình nghiên cứu trình bày luận văn Ngoài tác giả sử dụng phương pháp khác như: Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê xã hội học khảo sát điền dã Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn công trình nghiên cứu có hệ thống toàn diện trình phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp làng Đồng Kỵ Làm rõ sở lý luận thực tiễn vai trò sách cụ thể Đảng, nhà nước nhân dân làng Đồng Kỵ việc phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp Đề xuất quan điểm phương hướng phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp làng Đồng Kỵ theo hướng bền vững, đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy học tập lịch sử địa phương trường trung học phổ thông địa bàn thị xã Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Làng Đồng Kỵ: Các điều kiện để phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp Chương 2: Làng Đồng Kỵ phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp từ năm 1986 đến năm 2015 Chương 3: Một số nhận xét phòng nhằm hạn chế thấp tình trạng ách tắc giao thông, tạo điều kiện cho sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ phát triển theo hướng bền vững Nhìn chung năm tới nguyên liệu cho làng thủ công mỹ nghệ Đồng Kỵ đầy đủ, nhiên tương lai xa nguồn nguyên liệu gỗ quý cho nghề mộc mỹ nghệ nguồn gỗ quí nước nhập trở nên khó khăn (do số gỗ khai thác từ rừng tự nhiên, gỗ lâu năm) Việc tìm kiếm giải pháp nguyên liệu thay dần cho nguyên liệu gỗ quý tương lai phù hợp Đồng thời để có nguồn nguyên liệu ổn định để phát triển lâu dài hiệp hội gỗ đóng vai trò quan trọng việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu; Đề xuất biện pháp giải với quan Nhà nước có biến động lớn giá cả, sách nhập nguyên liệu Nhà nước cần có sách ưu tiên, hướng dẫn sở sản xuất thủ công nghiệp việc thu mua, nhập nguyên liệu, tạo thông thoáng cho kênh cung ứng nguyên liệu Tạo điều kiện thuận lợi để công ty xuất nhập gỗ phục vụ cho trình sản xuất, cung cấp đầy đủ nguồn nguyên liệu Hình thành tổ chức dịch vụ thương mại, cung cấp vật tư nguyên liệu đảm bảo sản xuất phát triển Nghiên cứu để thành lập tổ chức “xúc tiến thương mại”, khai thác cung cấp vật tư nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm cho sở sản xuất Ngoài làng Đồng Kỵ địa phương nước xây dựng mô hình cụm công nghiệp làng nghề với 12,7ha góp phần tạo mặt sản xuất cho sở sản xuất thủ công nghiệp địa phương Mô hình xem giải pháp hữu hiệu việc tạo mặt cho sở sản xuất Bên cạnh tỉnh Bắc Ninh cần phải hỗ trợ đầu tư kinh phí cho việc xây dựng cụm công nghiệp làng nghề, tạo mặt sản xuất 70 cho sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp quốc doanh nói chung làng nghề nói riêng Như từ thực trạng phát triển sản xuất làng thủ công mỹ nghệ Đồng Kỵ phát triển theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa cần phải có bước giải pháp thích hợp sau: Về thị trường: Cần mở rộng tìm kiếm khai thác cách có hiệu thị trường nước thị trường quốc tế Trong doanh nghiệp cần thúc đẩy mối quan hệ giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế với Cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp hình thức kinh tế làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ Đó việc xây dựng nhãn hiệu tập thể, xem hướng phát triển cảu gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ Sau năm thành lập, đến Hội gỗ mỹ nghệ Đồng Kừ Sơn (phường Đồng Quang – thị xã Từ Sơn) kết nạp thêm 181 hội viên, nâng tổng số hội viên lên 250 người Hội gỗ trở thành sân chơi bổ ích, nơi trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ sản xuất kinh doanh Đặc biệt điều kiện khó khăn gần thị trường đầu bị thu hẹp… thành viên hội chung tay xây dựng phát triển nhãn hiệu tập thể “Gỗ Đồng Kỵ”, góp phần thúc đẩy làng mộc phát triển cách bền vững Lựa chọn công nghệ tiến kỹ thuật thích hợp, khuyến khích sở sản xuất, nghệ nhân, thợ lành nghề đổi công nghệ, đưa công nghệ tiên tiến thay dần kỹ thuật thủ công lạc hậu Công nghệ lựa chọn phải thích hợp với công nghệ truyền thống hay công nghệ truyền thống phải có khả tiếp thu công nghệ trình độ kỹ thuật lẫn quy mô sản xuất Chủ trương đại hóa công nghệ truyền thống phải đảm bảo nguyên tắc sản phẩm làm không tính truyền thống , tính độc đáo, độ tinh xảo Mặt khác có kế hoạch bồi dưỡng kiến thức quản lý cho doanh nghiệp sách ưu đãi nghệ nhân có tâm huyết với nghề nghiệp 71 Đổi sách nhà nước với làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ Việc đời Hội sản xuất kinh doanh gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ đáng khích lệ, tập hợp nhiều hộ kinh doanh cá thể để tìm đầu cách Về sách Đảng nhà nước hướng dẫn tạo điều kiện tốt thủ tục hành ưu tiên cho việc phát triển làng nghề hướng tới xuất Giáo dục việc bảo tồn phát triển làng gỗ Đồng Kỵ Các hội viên Hội cho cố gắng góp phần xây dựng thành công nhãn hiệu tập thể “Gỗ Đồng Kỵ”, đồng thời chủ trương xây dựng kế hoạch giữ gìn phát triển nhãn hiệu cách chủ động thiết kế để tạo sản phẩm ngày đa dạng chủng loại, phù hợp với yêu cầu thị trường, nâng cao khả marketing để đối phó với biến động thị trường Tiểu kết chương Nghề thủ công nghiệp lựa chọn tất yếu cho phát triển nông thôn Việt Nam Chính sau thực đường lối đổi đất nước Đảng Nhà nước đề năm 1986 làng Đồng Kỵ nhanh chóng vận dụng vào việc phát triển kinh tế làng Nghề mộc lựa chọn nhân dân nơi năm đầu đất nước đổi Ngày hôm Đồng Kỵ có nhiều thay đổi theo hướng phát triển bền vững Cũng với trình phát triển Đồng Kỵ tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, đóng góp phần không nhỏ đến phát triển thị xã Từ Sơn ngân sách tỉnh Bước vào thời kỳ đổi mới, vai trò kinh tế hộ gia đình làng Đồng Kỵ khẳng định, nhanh chóng bắt nhịp với chế thị trường, vươn lên cách mạnh mẽ Từ làng quê với kinh tế nông nghiệp chủ đạo, Đồng Kỵ nhanh chóng chuyển đổi thành làng nghề thủ công tiếng 72 nước sản xuất đồ gỗ Trong khoảng chục năm trở lại đây, Đồng Kỵ có xu hướng chuyển biến thành làng thương nghiệp, đóng vai trò đầu mối bao tiêu sản phẩm cung cấp nguyên liệu đồ gỗ cho làng lân cận Với vị đầu tàu, làng Đồng Kỵ sớm trở thành làng giàu có vùng Diện mạo làng thay đổi nhanh chóng Những dãy phố mọc lên trục đường dẫn vào làng minh chứng cho tốc độ đô thị hóa làng quê truyền thống Xu hướng phát triển làng nghề Đồng Kỵ - Bắc Ninh tương lai hứa hẹn nhiều tiềm lớn sản phẩm ưa thích rộng rãi thị trường nước, nên giữ cho làng Đồng Kỵ không bị mai theo thời gian Đồng thời mục tiêu sách kinh tế Đảng, Nhà nước, nhiệm vụ nhà kinh tế - môi trường quan quản lý người dân, đặc biệt người dân sống vùng 73 KẾT LUẬN Đồng Kỵ làng cổ đồng sông Hồng, có mật độ cư dân đông đúc, mà bình quân ruộng đất canh tác lại thấp Do nông nghiệp mang lại phần thu nhập sống người dân nơi Tuy nhiên, với vị trí địa lý thuận lợi người dân làng Đồng Kỵ sớm biết phát huy lợi biết đến làng đa nghề suốt chiểu dài lịch sử Trong trình thực đường lối đổi mới, người dân làng Đồng Kỵ nhanh nhạy sản xuất kinh doanh Người dân làng Đồng Kỵ động, hướng tới việc làm giàu, làm ăn lớn Rất nhiều người trở thành doanh nhân thành đạt địa phương Người Đồng Kỵ chiếm giữ nghề mộc mỹ nghệ số vùng thị trường họ phát triển khắp khu vực nhiều nước giới Nhân dân làng Đồng Kỵ phát huy mạnh kinh tế tiểu thủ công nghiệp với việc chuyên sản xuất, kinh doanh đồ gỗ theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa Nguồn thu nhập lớn từ hoạt động sản xuất, kinh doanh tạo nên thay đổi diện mạo làng Làng Đồng Kỵ ngày hôm biết đến làng giàu có miền Bắc nước ta, hộ đói, hộ nghèo không Những giá trị truyền thống làng quê vùng Kinh Bắc bảo tồn, giữ gìn phát huy bối cảnh đại Như thấy, Đồng Kỵ từ làng quê xứ Kinh Bắc với đặc điểm ruộng người đông không ngừng vươn lên mạnh mẽ, diện mạo địa phương thay đổi sâu sắc Từ làng quê vốn phải dựa vào nông nghiệp chính, bước vào thời kỳ đổi kinh tế tiểu thủ công nghiệp phát triển tạo nên làng quê sầm uất Và khoảng thập niên trở lại làng Đồng Kỵ mang diện mạo đô thị công thương nghiệp đại với khu công nghiệp hình thành cửa hàng gỗ san sát Để có 74 thay đổi mang tính tích cực vận dụng đường lối, sách Đảng đắn vào hoàn cảnh cụ thể lãnh đạo quyền nhân dân phường Đồng Quang - Từ Sơn việc xây dựng phát triển nông thôn Nghề mộc làng thủ công truyền thống đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ tài sản quý báu mà cha ông để lại cho cháu ngày hôm tài sản quý báu hệ người Đồng Kỵ - thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh gìn giữ phát triển Bên cạnh nghề truyền thống sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, Đồng Kỵ phát triển nghề nấu rượu… kết hợp với phát triển du lịch Trong số làng nghề truyền thống Bắc Ninh lại tới hôm Đồng Kỵ coi làng nghề có nhiều triển vọng phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển du lịch làng nghề nói riêng Sản phẩm làng nghề tạo ngày hôm không thị trường nước biết đến mà khách hàng nhiều nước giới yêu thích Do đó, thu nhập làng nghề tăng cao, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể Hiện nay, đến với Đồng Kỵ người cảm thấy bất ngờ chuyển kinh tế nơi Làng Đồng Kỵ phát triển góp phần thúc đẩy phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung sớm khẳng định với bạn bè nước Thật vinh dự Đồng Kỵ đón thương hiệu gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ Như với kết đạt phát triển kinh tế việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống vùng Kinh Bắc thời gian qua, làng Đồng Kỵ xem hình mẫu việc xây dựng làng quê có kinh tế tiểu thủ công nghiệp 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng xã Đồng Quang (2000), Dự thảo báo cáo Ban chấp hành Đảng xã Đại hội lần thứ XIX, Đảng xã Đồng Quang Ban chấp hành Đảng xã Đồng Quang (2000), Dự thảo báo cáo Ban chấp hành Đảng trình bày Đại hội Đảng lần thứ XVI Báo cáo thực trạng phát triển làng nghề nông thôn tỉnh Bắc Ninh, định hướng, giải pháp phát triển đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 (sở công thương tỉnh Bắc Ninh) Báo cáo kinh tế tỉnh Bắc Ninh năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Nguyễn Sinh Cúc Phát triển làng nghề nông thôn Tạp chí Cộng Sản Trần Trần Văn Chử (2005), Phát triển thị trường làng nghề tiểu thủ công nghiệp vùng đồng sông Hồng, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp 2004 - 2005, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội Dự án quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2020 (UBND tỉnh Bắc Ninh) Đỗ Quang Dũng (1997), Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn Hà Tây, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Trường đại học nông nghiệp I Nguyễn Văn Dũng (2012), “Biến đổi văn hóa làng Đồng Kỵ thời kỳ đổi mới”, Văn hóa Nghệ thuật (335), tr.25-29 10 Nguyễn Văn Dũng (2012), “Chuyển biến kinh tế Đồng Quang (Từ Sơn – Bắc Ninh) từ sau đổi mới”, Giáo dục Lý luận số 182, tr.85 - 88 76 11 Nguyễn Văn Dũng - Nguyễn Đình Lê (2012), “Biến chuyển kinh tế làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh) từ 1986 đến 2010”, Nghiên cứu Lịch sử số 435, tr.30 - 36 12 Nguyễn Văn Dũng (2008), “Biến đổi kinh tế - văn hóa xã hội xã Đồng Quang (huyện Từ Sơn – tỉnh Bắc Ninh) từ 1954 đến nay”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 13 Phan Đại Doãn (2001), Làng Việt Nam: Một số vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 14 Đảng xã Đồng Quang (2005), Báo cáo Ban chấp hành Đảng Đại hội Đảng xã Đồng Quang lần thứ XX nhiệm kỳ 2005 – 2010, 2010 – 2015 15 Địa bạ Gia Long năm thứ (1805), Q2953 Trung tâm lưu trữ quốc gia 16 Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã Đồng Quang - Từ Sơn, Bắc Ninh (2006), Lịch sử xã Đồng Quang, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Giới thiệu làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh (sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh) 18 Nguyễn Xuân Hoản (2007), “Quá trình hình thành phát triển làng nghề gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ“, Tạp chí Xưa Nay, số 293 19 TS.Mai Thế Hởn ( 2003) Bảo tồn phát tiển làng nghề công Công nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Quốc gia 20 TS.Mai Thế Hởn ( 2003) Phát triển làng nghề truyền thống thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 21 PGS.TS.Vũ Trọng Khải (Năm 2003) Phát triển nông thôn Việt Nam - Từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 22 Ngô Vi Liễn, Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1999 23 Lê Hồng Lý, Văn hóa truyền thống làng Đồng Kỵ, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội, 1999 24 Làng nghề Bắc Ninh, tiềm hội nhập (sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh) 25 Phòng thống kê thị xã Từ Sơn: Niên giám thống kê thị xã Từ Sơn 2005 – 2009, năm 2010 26 Phòng thống kê thị xã Từ Sơn: Niên giám thống kê thị xã Từ Sơn 2005 – 2009, năm 2010 27 TS.Nguyễn Văn Phúc (Năm 2003) Công nghiệp nông thôn Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 TS Dương Bá Phượng (Năm 2001) Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Phòng kinh tế huyện Từ Sơn (2002), Danh sách doanh nghiệp sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh 30 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 ( sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bắc Ninh) 31 Nguyễn Văn Sửu (1997), Biến đổi kinh tế - xã hội, làng Mộ Trạch từ năm 1981 – 1996, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân lịch sử, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn (Đại học quốc gia Hà Nội), Hà Nội 78 32 Sở Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Bắc Ninh (2002), Báo cáo ngành nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp Bắc Ninh qua năm 2000, 2001, 2002, Bắc Ninh 33 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hoá, đại hoá, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 34 Ủy ban nhân dân huyện Từ Sơn: Thực trạng kinh tế - xã hội Từ Sơn từ 1999 – 2004, Ủy ban nhân dân huyện Từ Sơn xuất bản, 2005 35 Ủy ban nhân dân xã Đồng Quang (2001), Báo cáo kết thực phát triển kinh tế xã hội tháng đầu năm 2001 phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 36 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 37 Bùi Văn Vượng (Năm 2002) Làng nghề truyền thống Việt Nam Nhà xuất Văn hóa thông tin 38 Trần Quốc Vượng, Việt Nam nhìn địa - văn hóa, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 1998 39 Hoàng Văn Xô (2000), “Phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển (12), tr 31-33 40 http://www.bacninh.gov.vn 41 http://vneconomy.vn 79 PHỤ LỤC (Ảnh: Phòng truyền thống phường Đồng Kỵ ngày 20.05.2016) Lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia làng Đồng Kỵ (Ảnh: Nguyễn Thị Minh Lý 20.07 2016) Chợ mua bán gỗ làng Đồng Kỵ 80 (Ảnh: trang langnghevietnam.vn) Tác phẩm “chiếu dời đô” ky lục kỷ niệm 1000 năm Thăng Long 81 (Ảnh: Nguyễn Thị Minh Lý 20.07.2016) Cụm công nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ làng Đồng Kỵ (Ảnh: trang www.ganoi.com) Làng Đồng Kỵ ngày 82 (Ảnh: Nguyễn Thị Minh Lý 20.07.2016) Sập gụ tủ chè làng Đồng Kỵ (Ảnh: Nguyễn Thị Minh Lý) 83 (Ảnh: Nguyễn Thị Minh Lý) Một vài sản phẩm tiêu biểu làng Đồng Kỵ 84

Ngày đăng: 12/10/2016, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan