Hoạt động của ngành y tế hải phòng từ năm 1986 đến năm 2015

113 132 1
Hoạt động của ngành y tế hải phòng từ năm 1986 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Đinh Thị Hồng Nhƣ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH Y TẾ HẢI PHÒNG LỜI CAM TỪ NĂM 1986 ĐẾNĐOAN NĂM 2015 Tôi xin cam đoan công trình tự nghiên cứu Công trình thực hướng dẫn PGS.TS Trần Đức Cường Các số liệu, tư liệuChuyên sửngành: dụng trung thực, đảm bảo tính Lịchluận sử văn ViệtlàNam khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Mã số: 60 22 03 13 Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2017 Tác giả Luận văn LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ Đinh Thị Hồng Như NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐỨC CƢỜNG HÀ NỘI, 2017 HÀ NỘI - năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2017 Tác giả Đinh Thị Hồng Như MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH Y TẾ HẢI PHÒNG TRƢỚC 13 NĂM 1986 1.1 Khái quát Hải Phòng 13 1.2 Tình hình y tế Hải Phòng trước năm 1986 18 * Kết luận chương 23 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH Y TẾ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 25 1986 ĐẾN NĂM 2005 2.1 Đường lối phát triển Y tế Đảng, Nhà nước chủ trương thành 25 phố Hải Phòng 2.2 Thực trạng ngành y tế Hải Phòng từ năm 1986 đến năm 2005 27 * Kết luận chương 38 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH Y TẾ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 40 2006 ĐẾN NĂM 2015 3.1 Chủ trương, phát triển Y tế Đảng, Nhà nước thành phố Hải 40 Phòng 3.2 Quá trình chuyển biến ngành y tế Hải Phòng từ năm 2006 đến năm 41 2015 * Kết luận chương 52 CHƢƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT 54 4.1 Thành tựu 54 4.2 Hạn chế 58 4.3 Một số kinh nghiệm 62 4.4 Một số giải pháp 65 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ vi t tắt Cụm từ vi t ầy ủ BHYT Bảo hiểm y tế CS&BVSKND Chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân DS-KHHGĐ Dân số - kế hoạch hóa gia đình GDP Tổng sản phẩm nước ODA Viện trợ phát triển thức TTYT Trung tâm y tế UBND Ủy ban nhân dân UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc USD Đô la Mỹ VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm VSPD Vệ sinh phòng dịch XHCN Xã hội chủ nghĩa YTDP Y tế dự phòng MỞ ĐẦU Tính cấp thi t ề tài Sinh - Lão - Bệnh - Tử quy luật đời sống người Mỗi người từ sinh lúc trở cõi vĩnh bệnh tật tai nạn rình rập hòng cướp sức khỏe mạng sống họ Ngay từ kỷ trước đây, lịch sử loài người chứng kiến nhiều đại dịch như: thổ tả, dịch hạch, bại liệt, đậu mùa, … khiến hàng ngàn người chết Từ đó, người biết tìm tòi, nghiên cứu phương pháp chữa bệnh cấp cứu bị tai nạn từ ngành y tế đời Nhìn cách tổng quát, nói y tế việc chẩn đoán, điều trị phòng ngừa bệnh tật, thương tật suy yếu thể chất tinh thần người Chính với yêu cầu mà xuất người hành nghề y – với y dược – với nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, điều trị cho người bệnh, … Thường họ làm việc tổ chức chăm sóc sức khỏe chữa bệnh cho người dân … hệ thống thuộc ngành y tế Thế kỷ XXI, loài người đứng trước thảm họa đại dịch HIV/AIDS với tượng: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, chiến tranh, dịch bệnh,… thách thức lớn sức khỏe sống người Việc đấu tranh với bệnh tật, chết chóc để đem lại hạnh phúc cho nhân loại, giúp cho người bệnh bớt đau đớn thể xác tinh thần, nâng cao chất lượng sống vấn đề cấp thiết đặt lên hàng đầu Sức khỏe vốn quý người Theo Tổ chức Y tế Thế giới “Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội bao gồm có tình trạng bệnh hay thương tật” Quyền chăm sóc sức khỏe quyền người, ghi nhận pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Theo đó, bảo vệ sức khỏe quyền người, phân biệt chủng tộc, tôn giáo, quan điểm trị, điều kiện kinh tế, xã hội Ở Việt Nam, quyền chăm sóc sức khỏe ghi nhận Hiến pháp, đạo luật gốc Nhà nước Trong đời sống xã hội, sức khỏe giữ vai trò quan trọng Nó sở thiếu để góp phần tạo nên tảng hạnh phúc cho người, phát triển người, gia đình toàn xã hội Chính vậy, Đảng Nhà nước ta khẳng định: sức khỏe tài sản quý giá người xã hội Khi có sức khỏe, người thực hoạt động cá nhân hoạt động xã hội có hiệu Đó sở hàng đầu giúp cho người tự khẳng định xã hội Vì vậy, họ đóng góp sức lực, trí tuệ cho phát triển đất nước Chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân nghiệp toàn Đảng, toàn dân Từ mạng lưới y tế phát triển rộng khắp từ Trung ương đến địa phương, từ thành thị đến nông thôn, từ đồng đến miền núi, … Ngành Y tế Hải Phòng nằm mạng lưới phát triển y tế chung Khi Hội nghị Cán y tế tổ chức từ ngày 21/2 đến 02/3/1955 Thủ đô Hà Nội vào ngày 27/02/1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho Hội nghị Người nhắn nhủ: “Người bệnh phó thác tính mệnh họ nơi cô, Chính phủ phó thác cho cô, việc chữa bệnh tật giữ sức khoẻ cho đồng bào Đó nhiệm vụ vẻ vang Vì vậy, cán cần phải thương yêu, săn sóc người bệnh anh em ruột thịt mình, coi họ đau đớn đau đớn Lương y từ mẫu, câu nói đúng” [37, tr 476] Thấm sâu lời dạy Người, từ kháng chiến chống Pháp đến kháng chiến chống Mỹ, nhiều hệ cán Y tế Thành phố vượt lên khó khăn gian khổ, có mặt nẻo đường Tổ quốc nước bạn Lào, Cam-pu-chia để phục vụ, chăm sóc sức khỏe đội, dân công, nhân dân trí tuệ, lương tâm, trách nhiệm cao người cán y tế, xương máu Điều góp phần quan trọng vào nghiệp giải phóng dân tộc thống đất nước Trải qua 30 năm thực đường lối đổi đất nước (1986 - 2015), đặc biệt từ có Nghị 04 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (14/01/1993) vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, Nghị 46/NQ-TW ngày 23/2/2005 Bộ Chính trị công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, thành phố Hải Phòng gắn chặt nhiệm vụ quan trọng với nghiệp phát triển kinh tế ổn định trị, xã hội Nhờ đó, công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Hải Phòng đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, Y tế Hải Phòng tồn hạn chế, khó khăn việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu hoạt động ngành Y tế Hải Phòng từ năm 1986 đến năm 2015 ý nghĩa mặt khoa học mà việc làm cần thiết Bởi lẽ, sở đánh giá thành tựu mặt hạn chế tồn hoạt động ngành y tế Hải Phòng, đúc rút học kinh nghiệm thiết thực, từ đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Thành phố, góp phần đáng kể vào thắng lợi công đổi mảnh đất Hải Phòng Từ trước đến chưa có công trình nghiên cứu cách tương đối hệ thống, toàn diện Y tế Hải Phòng từ năm 1986 đến năm 2015 Nghiên cứu đề tài để làm rõ trình phát triển ngành Y tế Hải Phòng sau 30 năm đổi Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “Hoạt ngành Y t Hải Phòng từ năm 1986 ộng n năm 2015” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu ề tài 2.1 Các công trình nghiên cứu trình phát triển ngành y tế nói chung Các sách nhà xuất Y học phát hành “Sơ lược lịch sử Y tế Việt Nam” (1995), tập “55 năm nghiệp phát triển Y tế cách mạng” (2002) khái quát chung lịch sử phát triển ngành Y tế Việt Nam qua việc hình thành quan tạo nên hệ thống Y tế với vai trò, chức năng, nhiệm vụ ngành Y tế Nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Đỗ Nguyên Phương có nhiều tác phẩm phát triển ngành Y tế Việt Nam như: “Phát triển nghiệp Y tế nước ta giai đoạn nay” (1996), “Một số vấn đề xây dựng ngành Y tế phát triển Việt Nam” (1997), “Y tế Việt Nam trình đổi mới” (1999) nhà xuất Y học phát hành tranh toàn cảnh giúp hình dung nghiệp Y tế Việt Nam thành tựu, hạn chế kinh nghiệm mà ngành Y tế Việt Nam đạt thời kỳ tác giả Bộ trưởng Bộ Y tế Cuốn sách “Ngành y tế Việt Nam vững bước vào kỷ XXI” Nhà xuất y học phát hành năm 2002 chào mừng ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2/2003 Cuốn sách giúp bạn đọc thấy thành tựu ngành nửa cuối kỷ XX, nửa kỷ xây dựng phát triển ngành điều kiện khó khăn vinh quang, hiểu nhân vật có nhiều công lao đóng góp cho lớn mạnh ngành Sách bao gồm phần: Bộ Y tế nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Đảng cộng sản Việt Nam - nhà nước nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với công tác Y tế; Các định hướng quan trọng chiến lược ngành Y tế từ năm 2001 – 2010; Hoạt động ngành y tế giai đoạn đầu kỷ XXI; Giới thiệu hoạt động đơn vị thuộc y tế; Giới thiệu hoạt động tổng công ty, công ty, xí nghiệp; Giới thiệu hoạt động sở y tế Tinh, Thành phố y tế ngành; Giới thiệu tổ chức quần chúng hội chuyên môn nghề nghiệp giới thiệu tổ chức quốc tế Thực ý kiến đạo PGS.TS Trần Thị Trung Chiến – nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế việc xuất sách chào mừng ngày lễ lớn năm 2005, số cán nhà xuất Y học Vụ Pháp chế - Bộ Y tế tổ chức nghiên cứu biên soạn sách “60 năm thi đua xây dựng phát triển ngành y tế”, giới thiệu hệ thống tổ chức ngành Y tế Việt Nam, đánh giá thành tựu ngành đạt sau 60 năm xây dựng phát triển, đồng thời rõ bất cập khuyết nhược điểm cần khắc phục để đạt mục tiêu thực tốt nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, đồng thời xây dựng ngành y tế Việt Nam tiên tiến, đại Cuốn sách “30 năm đổi phát triển Việt Nam” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2015) TS Đinh Thế Huynh, GS TS Phùng Hữu Phú, GS TS Lê Hữu Nghĩa, GS TS Vũ Văn Hiền, PGS TS Nguyễn Viết Thông đồng chủ biên đánh giá đầy đủ, khách quan, khoa học toàn diện thành tựu, hạn chế 30 năm đổi đất nước, rút học, định hướng mục tiêu, quan điểm, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh công đổi năm tiếp theo, có lĩnh vực y tế Ngoài tác phẩm nói có công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài Y tế: Tác giả Nguyễn Thị Hòa Bình với đề tài “Phát huy vai trò tri thức ngành Y tế Việt Nam công đổi mới” (2006), Luận án tiến sĩ chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đánh giá tình hình, làm rõ đặc điểm, vai trò dự báo xu hướng phát triển đội ngũ cán Y tế đưa số giải pháp nhằm phát huy vai trò tri thức ngành Y tế Việt Nam công đổi Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Danh Nam với đề tài “Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển y tế (1986-2005)” (2008) làm sáng tỏ trình Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo nghiệp bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân thời kỳ đổi đưa số kiến nghị nhằm đẩy mạnh nghiệp bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh Thanh Hóa nói riêng nước nói chung Những tác phẩm, công trình nói nghiên cứu sâu trình phát triển ngành Y tế Việt Nam, tài liệu tham khảo bổ ích để hoàn thiện luận văn 2.2 Những công trình nghiên cứu thành phố ngành Y tế Hải Phòng Những công trình viết thành phố Hải Phòng bao gồm công trình nghiên cứu lịch sử văn hóa Hải Phòng có đề cập đến vấn đề y tế Trong có tác phẩm tiêu biểu “Địa chí Hải Phòng”, Hội đồng lịch sử thành phố xuất năm 1990; “Lịch sử Đảng thành phố Hải Phòng 1975-2000” Ban chấp hành Đảng thành phố Hải Phòng xuất năm 2002; Ban nghiên cứu lịch sử thành phố với “Quá trình hình thành phát triển thành phố đặc tính người Hải Phòng: Kỷ yếu Hội thảo khoa học năm 1985” Trong số đó, công trình nghiên cứu “Địa chí Hải Phòng” giới thiệu cách toàn diện mặt văn hóa, xã hội liên quan đến mảnh đất, người thành phố Hải Phòng Về công tác Y tế, sách tập trung giới thiệu cách khái quát trình đời, phát triển y học phương Đông y học phương Tây thành phố Cảng Phần y tế từ sau cách mạng tháng Tám năm 2.3 Danh sách ơn vị ƣợc khen thƣởng cao 10 năm (1989-1999) TT Tên ơn vị Bệnh viện Việt – Tiệp Loại hình khen thƣởng Huân chương lao động hạng II, cờ thi đua xuất sắc Bộ Y tế Trung tâm y tế dự phòng Huân chương lao động hạng II, III Cờ Chính phủ TTYT Vĩnh Bảo Huân chương lao động hạng III TTYT Ngô Quyền Huân chương lao động hạng III TTYT Thủy Nguyên Huân chương lao động hạng III Trạm YT Lập Lễ Huân chương lao động hạng III TTYT An Hải Huân chương lao động hạng II Cờ thi đua Bộ Y tế TTYT An Lão Huân chương lao động hạng III Cờ thi đua Bộ Y tế BHYT Hải Phòng Huân chương lao động hạng III, Là cờ đầu Bộ Y tế 10 Bệnh viện Lao bệnh Phổi Huân chương lao động hạng III 11 Trung tâm VC-CC 05 Huân chương lao động hạng III 12 Trung tâm Da liễu Huân chương lao động hạng II 13 Bệnh viện Y học cổ truyền Huân chương lao động loại Lá cờ đầu Bộ Y tế 14 Ban bảo vệ Sức khỏe TP Huân chương lao động hạng III Bằng khen Chính phủ Nguồn: [75, tr 18] 95 2.4 Danh sách thầy thuốc ƣu tú ƣợc nhà nƣớc phong tặng 10 năm (1989-1999) TT Họ tên Chức vụ, ơn vị công tác Bs Vũ Thị Bích Nga Nguyên Giám đốc bệnh viện Trẻ em Bs Nguyễn Văn Tiệp Nguyên Phó Giám đốc bệnh viện Trẻ em Bs Nguyễn Dương Phan Nguyên Giám đốc bệnh viện Lao bệnh Phổi PGS Đoàn Văn Đảm Nguyên chủ nhiệm hệ Ngoại – Việt Tiệp PGS TS Nguyễn Văn Hiếu Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng Bs Vũ Thị Tuyết Minh Nguyên Phó Giám đốc Sở Y tế Bs Nguyễn Duy Quảng Nguyên Phó Giám đốc bệnh viện Trẻ em Bs Nguyễn Thế Ngọc Nguyên chủ nhiệm khoa ngoại 10 – Việt Tiệp Bs Lê Văn Thanh Chủ tịch Thành hội YHDT 10 Bs Nguyễn Văn Liên Trưởng phòng Nghiệp vụ Y – Sở Y tế 11 Bs Nguyễn Thị Thu Hiền Giám đốc Trung tâm BVBMTE KHHGĐ 12 Ys Đinh Thành Vân Trưởng Trạm Y tế xã Lập Lễ, Thủy Nguyên 13 Bs Hoàng Thị Tuyết Minh Chủ nhiệm khoa Vi sinh, Việt Tiệp 14 Bs Vũ Thị Liên Giám đốc TTYT Vĩnh Bảo 15 Bs Nguyễn Duy Nghiên Giám đốc TTYT An Hải Nguồn: [75, tr 19] 96 MỘT SỐ VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA SỞ Y TẾ HẢI PHÒNG 3.1 Quy t ịnh quy ịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Y t Hải Phòng 97 98 99 100 101 102 Nguồn: Chi cục Văn thư Lưu trữ thành phố Hải Phòng 103 3.2 Quy t ịnh việc công nhận xã, phƣờng, thị trấn ạt “Chuẩn quốc gia y t xã” năm 2004-2006 104 105 Nguồn : Chi cục Văn thư lưu trữ thành phố Hải Phòng 106 CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Thống kê tổ chức, cán ngành Y t Hải Phòng 1985-2015 Năm Tiêu chí 1985 1995 2000 2005 2010 2015 A/ Tổ chức Bệnh viện 19 17 21 22 24 34 Trạm y tế 198 206 216 218 224 224 3.855 3.225 3.550 3.690 4.655 7.736 Bác sĩ 533 946 1.056 1.173 1.403 2.550 Y sĩ 788 796 894 818 689 1.160 Y tá 1.725 1.299 1.663 1.767 2.407 4.295 Hộ sinh 321 287 380 453 545 860 Dược sĩ cao cấp 146 134 121 98 81 340 Dược sĩ trung cấp 166 119 140 170 135 930 Dược tá 342 294 343 349 444 210 Giường bệnh B/ Cán y t Nguồn: Tác giả Luận văn tổng hợp từ số liệu thống kê hàng năm Cục Thống kê thành phố Hải Phòng 107 Bảng 4.2 K t thực Nghị quy t 04-NQ/TU BTV Thành ủy TT Chỉ tiêu Nghị quy t 04-NQ/TU Năm 2010 Năm 2015 Tuổi thọ trung bình (tuổi) >=73 74,5 76 Tỷ suất chết mẹ/100.000 trẻ đẻ sống

Ngày đăng: 11/05/2017, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan