Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 258 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
258
Dung lượng
3,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Trọng Minh HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1986 – 2006 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Trọng Minh HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1986 – 2006 Chuyên ngành: Lòch sử Việt Nam cận - đại Mã ngành: 62.22.54.05 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LỊCH SỬ Cán hướng dẫn khoa học 1: TS Nguyễn Ngọc Dung Cán hướng dẫn khoa học 2: TS Nguyễn Chí Hải Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2010 LỜI CÁM ƠN Chúng xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo SĐH – QLKH Trường Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành chương trình đào tạo bậc học NCS, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn đến Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ tận tình hướng dẫn, cung cấp, truyền thụ cho kiến thức quý báu Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn tri ân sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Dung Tiến sỹ Nguyễn Chí Hải, quý thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình để hoàn thành luận án Xin chân thành cám ơn quý Sở, Cơ quan chuyên ngành tỉnh ĐBSCL giúp đỡ nguồn tài liệu quý giá bạn bè, đồng nghiệp, người thân động viên hoàn thành luận án Nguyễn Trọng Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực Những kết luận luận án chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Trọng Minh i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ADB (Asian Development Bank): Ngân hàng phát triển châu Á AFTA (ASEAN Free Trade Area): Khu vực mậu dòch tự ASEAN APEC (The Asia – Pacific Economic Cooperation Forum): Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEM (Asian Europe Meeting): Diễn đàn hợp tác Á- Âu ASEAN (Association of South East Asian Nation): Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BOT (Built transfer operate): Hợp đồng - xây dựng - Chuyển Giao KH- ĐT: Bộ Kế hoạch Đầu tư LĐTB-XH: Bộ Lao động Thương binh Xã hội CIEM: Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương CGCN: chuyển giao công nghệ CNH - HĐH: Công nghiệp hóa - đại hóa CN: công nghiệp Công ty LD: Công ty liên doanh CP: Chính Phủ CTQG: Chính trò Quốc gia DN: Doanh nghiệp DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ vừa DOC: Tuyên bố cách ứng xử biển Đông DVDL: dòch vụ du lòch ĐCS: Đảng cộng sản ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐKDT: Đăng kí dự tuyển ĐNTN: Đầu tư nước EU (Europe Union): Liên minh châu Âu FDI (Foreign Direct Investment): Đầu trực tiếp nước FII (Foreign Indirect Investment): Đầu tư gián tiếp nước GDP (Goss Domestic Products): Tổng sản phẩm quốc nội HN: Hà Nội IMF (International Monetary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất KT- XH: Kinh tế - xã hội LĐTB XH: Lao động thương binh xã hội MFN (Most Favoured Nation):Tối huệ quốc NAFTA (North American free trade argreement): khu vực mậu dòch tự Bắc Mỹ NGO (Non –Governmental Organization): Tổ chức phi phủ NK : Nhập ii NXB: Nhà xuất ODA (Official Development Assistance): Hỗ trợ Phát triển Chính thức PTKTĐP: Phát triển kinh tế đòa phương QH nước CHXHCN VN: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghóa Việt Nam R&D (Research And Develop): Nghiên cứu Phát triển Sở TM – DL: Sở Thương mại –Du lòch TCTK: Tổng cục thống kê Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Tr USD: Triệu đô-la Mỹ TRIMs (Trade related investment measures): Biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại TW: Trung ương (cấp Trung ương) TTGTVL: Trung tâm giới thiệu việc làm UBND: Ủy ban nhân dân UNCTAD: Cơ quan liên hiệp quốc thương mại phát triển UNDP (United Nation Development Program): Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNICEF (United Nation International Children’s Emergency Fund) Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc Văn phòng HĐBT: Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng VN: Việt Nam WB (World Bank): Ngân hàng giới WTO (World Trade Organization):Tổ chức thương mại giới XK: Xuất XNK: Xuất nhập XKLĐ: Xuất lao động iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Tên Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Biểu 2.1 Biểu 2.2 Biểu 3.1 Biểu 3.2 Biểu 3.3 Biểu 3.4 Biểu 4.1 Biểu 4.2 Sơ đồ 4.1 Nội dung bảng, biểu, sơ đồ, hình, phụ lục Xuất nhập nước (1985 -1986) Kim ngạch xuất nhập tỉnh ĐBSCL (1985 -1986) Kim ngạch xuất ĐBSCL (1986– 1995) Kim ngạch nhập ĐBSCL (1986 – 1995) Tổng kim ngạch xuất nhập ĐBSCL (1987 – 1995) Giá trò kim ngạch xuất bình quân đầu người ĐBSCL năm 1995 Kết thu hút FDI ĐBSCL (1988 – 1995) Số lượt du khách quốc tế đến ĐBSCL 1992 - 1995 Kim ngạch xuất ĐBSCL 1996 – 2006 Kim ngạch nhập ĐBSCL 1996 – 2006 Tổng kim ngạch xuất nhập vùng ĐBSCL 1996 – 2006 Số dự án đầu tư trực tiếp cấp phép ĐBSCL 1996 - 2006 Số vốn FDI đầu tư ĐBSCL 2001 – 2007 Số lượng du khách quốc tế đến ĐBSCL 1996 – 2006 Tỷ lệ đào tạo nghề ĐBSCL 2000 – 2006 Kết xuất lao động tỉnh ĐBSCL từ 2003 -2007 Giá trò kim ngạch xuất bình quân đầu người ĐBSCL 1995 – 2006 Số dự án FDI ĐBSCL cấp phép từ 1988 đến 2007 Sự đóng góp doanh nghiệp FDI ngành công nghiệp ĐBSCL So sánh FDI vùng kinh tế Việt Nam 1988 – 2007 Sự tăng trưởng xuất nhập ĐBSCL 1987 – 1995 Sự phát triển du khách quốc tế ĐBSCL 1992 – 1995 Sự tăng trưởng xuất nhập ĐBSCL 1996 – 2006 Sự phát triển lượng du khách quốc tế tỉnh ĐBSCL 1996 -2006 Sự tăng trưởng du khách quốc tế ĐBSCL 1996 – 2006 Tình hình xuất lao động ĐBSCL 2003 - 2007 Sự phát triển xuất nhập ĐBSCL 1987 – 2006 Sự phát triển du khách quốc tế ĐBSCL 1991 - 2007 Phát triển kinh tế ĐBSCL thời kì đổi Trang 45 46 62 66 69 69 71 83 106 108 111 114 116 140 150 152 163 166 167 177 70 85 110 144 145 153 165 172 161 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG – TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRƯỚC 1986 1.1 Khái luận kinh tế đối ngoại Việt Nam 18 1.1.1 Khái luận kinh tế đối ngoại 18 1.1.2 Vai trò chức kinh tế đối ngoại kinh tế Việt Nam 22 1.1.3 Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam 23 1.2 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội đồng sông Cửu Long 28 1.2.1 Vò trí đòa lí - lòch sử hình thành phát triển 28 1.2.2 Tổng quan tiềm kinh tế - xã hội ĐBSCL 32 1.3 Hoạt động kinh tế đối ngoại ĐBSCL từ 1975 đến 1986 40 1.3.1 Kinh tế, văn hóa - xã hội ĐBSCL từ 1975 đến 1986 40 1.3.2 Hoạt động kinh tế đối ngoại ĐBSCL trước 1986 44 *Tiểu kết chương .51 CHƯƠNG – HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1986 - 1995 2.1 Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam 1986 – 1995 52 2.1.1 Bối cảnh quốc tế điều kiện kinh tế - xã hội nước 52 2.1.2 Chính sách phát triển hoạt động ngoại thương 57 2.1.3 Chính sách thu hút đầu tư quốc tế 60 2.1.4 Chính sách phát triển du lòch 60 2.2 Hoạt động ngoại thương ĐBSCL 1986 - 1995 61 2.2.1 Tình hình hoạt động xuất ĐBSCL 61 2.2.2 Tình hình hoạt động nhập ĐBSCL 64 2.2.3 Nhận xét hoạt động ngoại thương ĐBSCL 67 2.3 Hoạt động thu hút nguồn đầu tư quốc tế hợp tác chuyển giao công ĐBSCL 1986 - 1995 70 2.3.1 Tình hình thu hút thực dự án FDI ĐBSCL 70 2.3.2.Tình hình thu hút nguồn ODA tổ chức phi phủ 76 2.3.3 Tình hình hợp tác chuyển giao công nghệ ĐBSCL 78 2.4 Hoạt động dòch vụ du lòch quốc tế ĐBSCL 81 2.4.1 Vài nét tổ chức ngành du lòch Việt Nam 81 2.4.2.Tình hình hoạt động dòch vụ du lòch quốc tế ĐBSCL 82 2.4.3 Nhận xét hoạt động dòch vụ du lòch quốc tế ĐBSCL 85 2.5 Hợp tác kinh tế với Campuchia 86 2.5.1 Bối cảnh lòch sử 86 2.5.2 Tình hình hợp tác kinh tế với Campuchia 86 2.6 Nhận đònh hoạt động kinh tế đối ngoại ĐBSCL 1986 – 1995 88 2.6.1 Thành tựu hoạt động kinh tế đối ngoại ĐBSCL 88 2.6.2 Hạn chế hoạt động kinh tế đối ngoại ĐBSCL 90 *Tiểu kết chương 93 CHƯƠNG – HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1996 – 2006 3.1 Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam 1996 – 2006 94 3.1.1 Những chuyển biến giới hoạt động hội nhập Việt Nam 94 3.1.2 Chính sách phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam (1996 – 2006) 97 3.2 Hoạt động ngoại thương ĐBSCL 1996 – 2006 105 3.2.1 Tình hình hoạt động xuất 105 3.2.2 Tình hình hoạt động nhập 107 3.2.3 Nhận xét hoạt động ngoại thương ĐBSCL 1996 – 2006 110 3.3 Hoạt động thu hút đầu tư quốc tế chuyển giao công nghệ ĐBSCL 1996 – 2006 113 3.3.1.Tình hình thu hút thực dự án FDI ĐBSCL 113 3.3.2 Thu hút, triển khai nguồn ODA NGOs ĐBSCL 1996 – 2006 119 3.3.3 Hợp tác chuyển giao công nghệ ĐBSCL 127 3.3.4 Nhận xét hoạt động thu hút đầu tư quốc tế 133 3.4 Hoạt động dòch vụ du lòch quốc tế ĐBSCL 1996 – 2006 137 3.4.1 Tình hình hoạt động dòch vụ du lòch quốc tế ĐBSCL 137 3.4.2 Nhận xét hoạt động dòch vụ du lòch quốc tế ĐBSCL 1996 – 2006 145 3.5 Hoạt động xuất lao động ĐBSCL 147 3.5.1 Chính sách xuất lao động ĐBSCL 147 3.5.2 Hoạt động xuất lao động ĐBSCL 150 3.5.3 Nhận xét hoạt động xuất lao động ĐBSCL 154 *Tiểu kết chương 158 CHƯƠNG – MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1986 - 2006 4.1 Tác động hoạt động kinh tế đối ngoại đến kinh tế - xã hội ĐBSCL 159 4.1.1 Tác động đến sách kinh tế - xã hội ĐBSCL 159 4.1.2 Tác động đến phát triển kinh tế ĐBSCL 163 4.1.3 Những tác động đến đời sống xã hội ĐBSCL 173 4.2 Hạn chế hoạt động kinh tế đối ngoại ĐBSCL 176 4.2.1 Trong quản lí nhà nước tổ chức hoạt động kinh tế đối ngoại 176 4.2.2 Tiềm kinh tế chưa phát triển tương xứng 178 4.2.3 Chênh lệch cấu lao động 180 4.3 Một số học kinh nghiệm phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại ĐBSCL 181 4.3.1 Bài học kinh nghiệm thu hút nguồn đầu tư quốc tế ĐBSCL 181 4.3.2 Bài học kinh nghiệm khai thác nguồn tài nguyên kinh tế bảo vệ môi trường 182 4.3.3 Bài học kinh nghiệm đào tạo - sử dụng nguồn nhân lực phục vụ hoạt động kinh tế đối ngoại ĐBSCL 184 4.3.4 Bài học phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại sở liên kết vùng 187 4.4.Triển vọng hoạt động kinh tế đối ngoại ĐBSCL bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 188 4.4.1 Triển vọng phát triển hoạt động ngoại thương 188 4.4.2 Triển vọng thu hút nguồn đầu tư quốc tế 189 4.4.3 Triển vọng phát triển hoạt động dòch vụ du lòch quốc tế 190 KẾT LUẬN 193 TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 PHỤ LỤC 229 237 PHỤ LỤC Thực trạng nguồn lao động phục vụ du lòch ĐBSCL Số lượng lực lượng lao động trực tiếp phát triển số lượng đơn cử An Giang: năm 1996 có 700 đó: 30 (trình độ đại học), 135 (trung sơ cấp) lại chưa có nghiệp vụ du lòch, năm 2007 có 2556 đó: 40 (trình độ đai học), 280 (trung sơ cấp) lại chưa có nghiệp vụ du lòch tương tự tỉnh thành khác sau: Cần Thơ, năm 1996 có 946, đó: 30 (đh), 250 (trung sơ cấp) lại chưa có nghiệp vụ đến năm 2007: 2100, 80 (đh) , 450 (trung sơ cấp); Cà Mau, năm 1996 có 433 đó: 12 (đh), 13 (trung sơ cấp), 408 đến 2007 có 800: 20 (đh), 80 (trung sơ cấp), 700 chưa có nghiệp vụ du lòch; Bến Tre, năm 1996 có 858 đó: 21 (đh), 215 (trung sơ cấp), 622 chưa có nghiệp vụ du lòch, đến năm 2007 2886 73 (đh) ,719 (trung sơ cấp), 2.095 chưa có nghiệp vụ du lòch; Đồng Tháp, năm 1996 có 175 đến năm 2007 có 340: 30 (đh), 150 (trung sơ cấp) Trong số lao động nói lao động qua đào tạo chuyên ngành du lòch chiếm 38.7% - 41% so với tổng số lao động toàn ngành ĐBSCL Nguồn: [134],[142], [179], [266], [184]… 238 PHỤ LỤC Nhà tài trợ ODA cho Việt Nam giai đoạn 1993 - 2008 Các nhà tài trợ song phương: Ai-xơ-len, Anh, Áo, Ba Lan, Bỉ, Ca-na-đa, Cô-oét, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Hungari, I-ta-lia, Lúc-xem-bua, Mỹ, Na-uy, Nhật Bản, Niu-di-lân, Ôt-xtrây-lia, Phần Lan, Pháp, Séc, Tây Ban Nha, Thái Lan, Th Điển, Th Só, Trung Quốc, Xin-ga-po Các nhà tài trợ đa phương gồm: - Các đònh chế tài quốc tế quỹ: nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu (NIB), Quỹ Phát triển Bắc Âu (NDF), Quỹ Phát triển quốc tế nước xuất dầu mỏ OPEC (OFID - trước Quỹ OPEC), Quỹ Kuwait; Các tổ chức quốc tế liên phủ: Ủy ban châu Âu (EC), Cao uỷ Liên hợp quốc người tỵ nạn (UNHCR), Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Chương trình Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS (UNAIDS), Cơ quan Phòng chống ma tuý tội phạm Liên hợp quốc (UNODC), Quỹ Đầu tư Phát triển Liên hợp quốc (UNCDF), Quỹ môi trường toàn cầu (GEF), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Quỹ Quốc tế Phát triển nông nghiệp (IFAD), Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Tổ chức Nông nghiệp Lương thực (FAO), Tổ chức Y tế giới (WHO) [Nguồn: Bộ KH& ĐT, Cục quản lí _tổng hợp] 239 PHỤ LỤC Tổng kim gạch xuất nhập Việt Nam 1996 - 2006 240 PHỤ LỤC Thông tin nguồn NGOs Viện trợ NGOs thể ba hình thức chủ yếu viện trợ thông qua chương trình, dự án (viện trợ để thực chương trình/dự án), viện trợ phi dự án (viện trợ tiền hay vật) viện trợ khẩn cấp trường hợp có thiên tai tai hoạ khác Khác với nguồn viện trợ thức (ODA), viện trợ NGO loại viện trợ không hoàn lại, mang tính nhân đạo phát triển, có thủ tục nhanh gọn đơn giản Quy mô dự án thường không lớn (từ vài nghìn đến vài trăm nghìn đô la Mỹ, thời gian thực không dài (từ vài tháng đến 1-2 năm) thường đáp ứng kòp thời, sát với nhu cầu phù hợp với khả quản lý, sử dụng nơi nhận viện trợ Hiện nay, nhiều nước phát triển dành phần viện trợ ODA cho nước phát triển thông qua NGOs Số tiền viện trợ thông qua NGOs lớn, ngày tăng thực tế hỗ trợ đáng kể cho chương trình kinh tế-xã hội nước phát triển Các tổ chức phi phủ nước có quan hệ với Việt Nam sớm Sau 1975, phần lớn số NGOs nước chấm dứt hoạt động miền Nam Việt Nam Đến năm 1978 có 70 NGOs đặt quan hệ với Việt Nam, giá trò viện trợ khoảng 30 triệu đô la Mỹ/năm, chủ yếu viện trợ nhân đạo (lương thực, thuốc men ), giúp ta khắc phục hậu chiến tranh Đặc biệt, kể từ năm 1986, nhờ sách Đổi Nhà nước ta chủ trương hội nhập quốc tế, nâng cao hiệu hợp tác với tổ chức NGO quốc gia quốc tế, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau, quan hệ hữu nghò hợp tác nhân dân nước, tổ chức NGO nước có quan hệ với ta tăng lên giá trò viện trợ tăng dần Từ 70 đến 100 tổ chức NGO với tổng giá trò viện trợ khoảng 20-30 triệu đô la Mỹ/ năm giai đoạn 1986-1992 [Nguồn:www mofa.gov.vn.asp/…] 241 PHỤ LỤC [Nguồn:vietpeace.org] n 242 PHỤ LỤC 10 243 PHỤ LỤC 11 Một số hình ảnh tiêu biểu thành tựu hoạt động kinh tế đối ngoại ĐBSCL Nhà máy sản xuất sản phẩm thực phẩm chế biến từ dừa Bến Tre (Liên doanh CT thực phẩm Trúc Giang (Bến Tre) Tập đoàn Silvermill (Srylandka) [Nguồn: tác giả thực hiện] Thu hoạch tra – basa nguyên liệu phục vụ chế biến xuất An Giang [Nguồn: tác giả sưu tầm] 244 Nhà máy chế biến thủy sản phục vụ xuất có nguồn vốn FDI [Nguồn: tác giả sưu tầm] Du khách quốc tế đến ĐBSCL (tại Vónh Long ) [Nguồn: tác giả thực hiện] 245 Thu hoạch lúa hàng hóa xuất ĐBSCL (Đồng Tháp) theo hướng CNH [Nguồn: tác giả sưu tầm] Sản phẩm thủ công gốm sứ xuất (Vónh Long) [Nguồn: tác giả sưu tầm] 246 Khu công nghiệp Mỹ Tho –Tiền Giang [Nguồn: tác giả thực hiện] Cầu Cần Thơ hoàn thành vào năm 2010 (Công trình đầu tư nguồn ODA Chính phủ Nhật Bản) 247 PHỤ LỤC 12 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 492/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 16 tháng 04 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN THÀNH LẬP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Xét đề nghò Bộ Kế hoạch Đầu tư Tờ trình số 1312/TTr-BKH ngày 03 tháng năm 2009 Đề án thành lập “Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long”, QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt Đề án thành lập Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long với nội dung chủ yếu sau: Phạm vi Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long: Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long gồm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là: thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang tỉnh Cà Mau Đònh hướng phát triển Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020: a Vò trí, vai trò Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long: - Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long tiếp tục trung tâm lớn sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy sản, có đóng góp lớn vào xuất nông thủy sản nước Ngoài ra, Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long đóng vai trò quan trọng chuyển giao công nghệ sinh học, cung cấp giống, dòch vụ kỹ thuật, chế biến xuất sản phẩm nông nghiệp cho vùng đồng sông Cửu Long - Là trung tâm lượng lớn nước với ba trung tâm điện lực Ô Môn, Cà Mau, Kiên Lương với tổng công suất khoảng 9.000 MW - 9.400 MW cung cấp khí đốt từ mỏ khí Tây Nam - Là trung tâm dòch vụ (giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học - công nghệ, thương mại …), du lòch lớn nước - Là cầu nối hội nhập kinh tế khu vực giữ vò trí quan trọng quốc phòng an ninh đất nước b Quan điểm phát triển: - Khai thác tối đa tiềm năng, lợi đòa phương toàn Vùng kinh tế trọng điểm, sở phát triển hiệu quả, toàn diện khu vực đồng bằng, ven biển kinh tế biển, liên kết với đòa phương khác vùng đồng sông Cửu Long hợp tác với đòa phương vùng khác nước, trước hết vùng Đông Nam Bộ Đẩy mạnh chuyển dòch cấu kinh tế 248 theo hướng giảm nhanh tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dòch vụ GDP cấu lao động - Chủ động hội nhập sâu rộng, đẩy mạnh mở rộng giao thương kinh tế với nước khu vực quốc tế Huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư phát triển, tạo chuyển biến thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm phát triển kinh tế - xã hội nhanh so với bình quân nước, nâng cao chất lượng tăng trưởng - Gắn phát triển kinh tế với phát triển xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, giảm dần chênh lệch phát triển xã hội khu vực đồng bào dân tộc Kinh đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào dân tộc Khơme - Phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển bền vững - Phát triển kinh tế - xã hội kết hợp với tăng cường, củng cố an ninh - quốc phòng, giữ vững ổn đònh an ninh trò trật tự an toàn xã hội c Mục tiêu phát triển: - Mục tiêu tổng quát: Xây dựng Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long trở thành vùng phát triển động, có cấu kinh tế đại, có đóng góp ngày lớn vào kinh tế đất nước, góp phần quan trọng vào việc xây dựng vùng đồng sông Cửu Long giàu mạnh, mặt văn hóa, xã hội tiến kòp mặt chung nước; bảo đảm ổn đònh trò an ninh quốc phòng vững - Các mục tiêu cụ thể: + Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2009-2010 Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long đạt gấp khoảng 1,2 lần thời kỳ 2011 - 2020 gấp khoảng 1,25 lần tốc độ tăng trưởng bình quân nước Tăng tỷ lệ đóng góp vùng GDP nước từ 10,5% lên khoảng 11,6% năm 2010 13,3% năm 2020 + Chuyển dòch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, dòch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp, đến năm 2010 khu vực nông lâm thủy sản chiếm 29,4% giảm xuống 15% năm 2020; khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 28,7% năm 2010 tăng lên 40% năm 2020; khu vực dòch vụ chiếm 41,9% năm 2010 tăng lên 45% năm 2020 + GDP bình quân đầu người đạt khoảng 1.200 USD năm 2010 khoảng 3.000 USD vào năm 2020 + Tăng giá trò xuất bình quân đầu người/năm từ 310 USD năm 2007 lên 490 USD năm 2010 1.900 USD năm 2020 + Tăng mức đóng góp Vùng kinh tế trọng điểm thu ngân sách đòa bàn vùng đồng sông Cửu Long từ 37,7% năm 2007 lên khoảng 40% năm 2010 48% vào năm 2020 + Đẩy nhanh tốc độ đổi công nghệ tiến trình đại hóa, phấn đấu đạt bình quân 20%/năm + Nâng cao dần tỷ lệ lao động qua đào tạo từ khoảng 30% năm 2007 lên 38% năm 2010 đạt khoản 65% vào năm 2020 + Phấn đấu nâng tỷ lệ đô thò hóa Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long từ 30,2% năm 2007 lên 33,8% vào năm 2010 đạt 46% năm 2020 Các giải pháp thúc đẩy phát triển Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long: a Tạo bước đột phá phát triển kết cấu hạ tầng: 249 Ưu tiên từ nguồn vốn ngân sách nhà nước (bao gồm ODA vốn trái phiếu Chính phủ) đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt mạng lưới giao thông để kết nối Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long với vùng Đông Nam Bộ, vùng khác nước khu vực kết nối đô thò lớn Vùng b Phát triển nguồn nhân lực: - Mở rộng quy mô dạy nghề trung học chuyên nghiệp, bảo đảm tốc độ tăng cấu hợp lý ngành, bậc đào tạo đảm bảo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao - Đầu tư mạnh cho bồi dưỡng, phát triển nhân lực kỹ thuật cao, đào tạo chuyên gia ngành mũi nhọn cho phát triển kinh tế - xã hội Vùng - Gắn kế hoạch quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế phát triển ngành kinh tế với kế hoạch đào tạo cung ứng nguồn nhân lực Tổ chức dạy nghề theo hướng: dạy nghề lao động trẻ gia nhập lực lượng lao động; dạy nghề cho đối tượng chuyển đổi nghề tác động việc thay đổi cấu kinh tế cải cách doanh nghiệp; dạy nghề có tính chất nâng cao đối tượng có nhu cầu để theo kòp với đổi khoa học, công nghệ - Tạo môi trường để nâng cao hiệu sử dụng nhân lực, chất lượng đào tạo nhân lực, tạo mối liên kết chặt chẽ đào tạo sử dụng trình thống phát triển nguồn nhân lực c Các giải pháp chế, sách: - Về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng: Nhà nước tiếp tục tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước, bao gồm nguồn vốn Trái phiếu Chính phủ ODA cho công trình kết cấu hạ tầng quan trọng có liên quan đến phát triển vùng: QL 1A, đường N1, N2, hệ thống đường đảo Phú Quốc, cảng hàng không … Tạo điều kiện cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế đầu tư hình thức BT, BOT số công trình đường cao tốc, xây dựng cảng, nạo vét luồng sông … - Về thu chi ngân sách, hỗ trợ cho đòa phương Vùng: + Nâng mức hỗ trợ cho đòa phương Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long (theo tiêu chí tỉnh, thành phố thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Quyết đònh số 210/2006/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ) cao so với đòa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm khác + Nâng mức hỗ trợ cho khu công nghiệp, khu kinh tế, khu kinh tế cửa đòa phương Vùng cao mức bình quân chung vùng khác + Tạo điều kiện thuận lợi đònh hướng thu hút ODA cao cho đòa phương vùng đồng sông Cửu Long + Thực tốt số chế, sách theo Quyết đònh số 26/2008/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số chế, sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2010 d Giải pháp phối hợp liên tỉnh, thành phố Bộ, ngành liên quan: - Thực quy chế phối hợp Bộ, ngành, đòa phương vùng kinh tế trọng điểm theo Quyết đònh số: 159/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ - Bổ sung Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long vào hệ thống vùng kinh tế trọng điểm nước lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố: Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau vào Ban Chỉ đạo điều phối phát triển Vùng kinh tế trọng điểm để điều hành, 250 đạo Bộ, ngành phối hợp với đòa phương thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm theo quy hoạch - Xây dựng chế phối hợp phát triển đòa phương thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long - Phối hợp xây dựng, thực hiện, rà soát, bổ sung, kiểm tra quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh/thành phố Vùng: + Khi xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh/thành phố cần xem xét quy hoạch tỉnh Vùng Nếu có vấn đề không khớp nối cần phải trao đổi, phối hợp điều chỉnh + Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh/thành phố phải gửi xin ý kiến đòa phương Vùng trước trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt + Quy hoạch khu công nghiệp, khu đô thò, công trình có ảnh hưởng lớn đến môi trường (khu xử lý chất thải rắn, nước thải, nghóa trang quy mô lớn) khu vực liền kề với đòa phương khác trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cần lấy ý kiến đòa phương lân cận - Phối hợp xúc tiến đầu tư, thương mại, du lòch chung cho đòa phương Vùng - Phối hợp số lónh vực quan trọng: xây dựng công trình giao thông, thủy lợi, bảo vệ môi trường, đào tạo nguồn nhân lực, khám chữa bệnh… - Phối hợp nghiên cứu, đề xuất chế, sách riêng phù hợp với quy đònh hành; đảm bảo thống toàn Vùng Điều Tổ chức thực Văn phòng Chính phủ: Trình Thủ tướng Chính phủ bổ sung thành viên lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố: Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau vào Ban Chỉ đạo điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bộ Kế hoạch Đầu tư: a Trình Chính phủ bổ sung Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long gồm tỉnh, thành phố: Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau vào mục Điều 1, khoản 2: lãnh thổ đặc biệt vào Nghò đònh số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 b Nghiên cứu, đề xuất nâng mức hỗ trợ cho đòa phương Vùng kinh tế trọng điểm đồng sông Cửu Long (theo tiêu chí tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Quyết đònh số 210/2006/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ) cao so với đòa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm khác c Nghiên cứu đề xuất nâng mức hỗ trợ cho khu công nghiệp, khu kinh tế, khu kinh tế cửa đòa phương Vùng cao mức bình quân chung vùng khác d Tạo điều kiện thuận lợi đònh hướng thu hút ODA cao cho đòa phương Vùng Các Bộ, ngành Trung ương: a Rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành, lónh vực đòa bàn Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long phù hợp với đònh hướng phát triển kinh tế - xã hội chung Vùng; b Đảm bảo cân đối nguồn lực cho phát triển ngành, lónh vực đòa bàn Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long c Thành lập Tổ điều phối phát triển Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố: Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau: a Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đòa phương phù hợp với đònh hướng phát triển chung Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long 251 b Thành lập Tổ điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm đòa phương Điều Quyết đònh có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày ký ban hành Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tòch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố: Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau chòu trách nhiệm thi hành Quyết đònh Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh: An Giang, Kiên Giang, Cà Mau; - Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Cần Thơ; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tòch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vò trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, ĐP (5b) THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng [...]... phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo luận án gồm 4 chương: Chương 1 – Tổng quan về hoạt động kinh tế đối ngoại ở đồng bằng sông Cửu Long trước 1986 Chương 2 – Hoạt động kinh tế đối ngoại ở đồng bằng sông Cửu Long 1986 -1995 Chương 3 – Hoạt động kinh tế đối ngoại ở đồng bằng sông Cửu Long 1996 - 2006 Chương 4 – Một số nhận đònh về hoạt động kinh tế đối ngoại ở đồng bằng sông Cửu Long 1986. .. công trình nghiên cứu lòch sử phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại ở góc độ vùng kinh tế Với đề tài Hoạt động kinh tế đối ngoại ở đồng bằng sông Cửu Long 1986 - 2006 , luận án sẽ kế thừa những kết quả nghiên cứu của các công trình trên về mặt lí luận phát triển kinh tế đối ngoại, cơ sở lí thuyết cũng như kết quả đánh giá tổng kết chung về hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam các thời kì để thực... kinh tế quốc dân trong xu thế quốc tế hóa Tuy nhiên, các khái niệm trên cần được giới hạn cụ thể trong nhận thức và nghiên cứu về hoạt động kinh tế đối ngoại của vùng kinh tế trong trường hợp của ĐBSCL Nội dung cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại Để nhận thức rõ nội hàm của hoạt động kinh tế đối ngoại ở ĐBSCL, chúng tôi xác đònh nội dung cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại ở ĐBSCL gồm: hoạt động. .. cơ sở lí luận kinh tế đối ngoại, chính sách của Đảng và Nhà nước về việc tổ chức phát triển các hoạt động kinh tế đối ngoại cấp TW trên đòa phương, cụ thể ở ĐBSCL trong thời kì đổi mới kinh tế và hội nhập (1986 – 2006) Hai là, nghiên cứu các hoạt động kinh tế đối ngoại cụ thể ở ĐBSCL, phục dựng một bức tranh có hệ thống về tình hình phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại ở ĐBSCL giai đoạn 1986 – 2006. .. chuyên ngành ở đòa phương ĐBSCL, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài trên Luận án xem xét hoạt động kinh tế đối ngoại ở ĐBSCL như hoạt động kinh tế đối ngoại của vùng kinh tế Qua việc khảo sát hoạt động kinh tế đối ngoại ở từng đòa phương (tỉnh - thành), luận án sẽ khái quát tình hình, đặc điểm, tính quy luật của hoạt động kinh tế đối ngoại ở ĐBSCL Về phương pháp nghiên cứu cụ thể, trên cơ sở của phương... cứu hoạt động kinh tế đối ngoại ở ĐBSCL 1986 – 2006 còn mang ý nghóa tổng kết việc thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng về các hoạt động kinh tế đối ngoại cụ thể ở vùng kinh tế ĐBSCL, góp phần tổng kết việc thực hiện đường lối đổi mới đất nước của Đảng ở ĐBSCL cũng như trên cả nước 7 Với lý do khoa học và thực tiễn đã nêu, chúng tôi chọn đề tài: Hoạt động kinh tế đối ngoại ở ĐBSCL 1986 – 2006. .. hoạt động kinh tế đối ngoại ở ĐBSCL sẽ làm sáng tỏ bức tranh phát triển kinh tế đối ngoại của vùng, làm phong phú thêm bức tranh phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam và nhất là sẽ góp phần vào việc nghiên cứu lòch sử phát triển kinh tế - xã hội ở ĐBSCL 1.1.2 Về phương diện thực tiễn Nghiên cứu hoạt động kinh tế đối ngoại ở ĐBSCL tập trung vào việc khảo sát, đánh giá các hoạt động kinh tế đối ngoại. .. thực hiện các chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình tổ chức các hoạt động kinh tế đối ngoại nhằm tham gia phân công lao động quốc tế trên các lónh vực Theo đònh hướng này, Việt Nam đã bước đầu tạo ra chuyển dòch cơ bản trong cơ cấu kinh tế theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế Hoạt động kinh tế đối ngoại ở Việt Nam các năm qua đã trở thành những thành tố chủ... tài 14 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tên của đề đã phản ánh rõ đối tượng cần nghiên cứu của luận án là Hoạt động kinh tế đối ngoại ở đồng bằng sông Cửu Long 1986 - 2006 Về nội dung, trước hết chúng tôi nghiên cứu các văn bản, chính sách phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam nói chung và cụ thể là của các văn bản, chính sách phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại của... về cơ sở lí luận của kinh tế đối ngoại và các hoạt động phục vụ phát triển kinh tế đối ngoại của nước ta trong điều kiện mở của hội nhập Trong đó, các tác giả đã đứng trên góc độ kinh tế học để nhận xét về vai trò, nhiệm vụ của hoạt động kinh tế đối ngoại và đưa ra các đònh hướng chung sự phát triển kinh tế đối ngoại - Nghiên cứu thực tiễn về tổ chức và quản lí kinh tế đối ngoại của Việt Nam có những ... Tổng quan hoạt động kinh tế đối ngoại đồng sông Cửu Long trước 1986 Chương – Hoạt động kinh tế đối ngoại đồng sông Cửu Long 1986 -1995 Chương – Hoạt động kinh tế đối ngoại đồng sông Cửu Long 1996... nhận đònh hoạt động kinh tế đối ngoại đồng sông Cửu Long 1986 - 2006 18 CHƯƠNG – TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRƯỚC 1986 1.1 Khái luận kinh tế đối ngoại Việt... PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG – TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRƯỚC 1986 1.1 Khái luận kinh tế đối ngoại Việt Nam 18 1.1.1 Khái luận kinh tế đối ngoại