Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
315,12 KB
Nội dung
VNH3.TB5.170 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THỜI KÌ HỘI NHẬP Nguyễn Trọng Minh Trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp Đặt vấn đề Trong bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập, Kinh tế đối ngoại hoạt động tất yếu khách quan đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, phục vụ cho phát triển nước phát triển, có kinh tế mở cửa Đối với Việt Nam hoạt động kinh tế đối ngoại kết trình mở cửa 20 năm, động lực phát triển kinh tế thời kì hội nhập Bởi hoạt động làm rút ngắn khoảng cách hội nhập kinh tế Việt Nam với nội dung phát triển toàn diện Lịch sử chứng minh nhiều nước giới khu vực phát triển kinh tế thành công đường kinh tế đối ngoại với sách mở cửa - khoan dung đóng cửa cô lập đố kị - nghi ngờ Điển hình Đông Bắc Á; Nhật bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, số nước ASEAN Singapore, Thái Lan…thông qua hoạt động hướng ngoại nhanh chóng phát triển trở thành “con rồng kinh tế” Từ kinh nghiệm nước, trước tham gia hội nhập WTO, Việt Nam tổ chức, xếp lại kinh tế hướng kinh tế bên để tìm “cú hích” mạnh tài chính, hợp tác chuyển giao công nghệ - khoa học kĩ thuật, hướng xuất nhằm đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá đại hoá đất nước Cho nên,Việt Nam xem mục tiêu kinh tế đối ngoại mục tiêu chiến lược - động lực phát triển tất yếu Trong đó, đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng kinh tế lớn, vùng trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh tế đối ngoại với hội - thách thức riêng Do đó, ĐBSCL, hoạt động kinh tế đối ngoại vùng cần nghiên cứu với vấn đề khoa học quan tâm Tổng quan đồng sông Cửu Long ĐBSCL vùng kinh tế trọng điểm nước ta Nó đóng vai trò quan trọng phát triển bền vững dân tộc lịch sử Vùng có 13 tỉnh thành, chiếm 22% dân số nước (17,4 triệu dân) với mật độ dân số 400 người/km2 Một cộng đồng dân cư văn hoá, lịch sử, kinh tế - xã hội đặc trưng ĐBSCL vùng địa lí, lịch sử văn hoá đặc sắc, không gian văn hoá xã hội mang đặc trưng cộng đồng đa tộc người, (Kinh -Hoa - Khơme - Chăm ), đa tôn giáo Đó quần thể văn hoá đa dạng, đầy sức sống phong cách ứng xử tự do, sáng tạo Đây yếu tố đặc thù quan trọng tác động qui định mối quan hệ giao lưu ứng xử tất lãnh vực dân ĐBSCL từ mở cõi Vùng có kinh tế nông nghiệp mang màu sắc “khẩn hoang”; loại hình kinh tế đa dạng: kinh tế biển, kinh tế rừng, chủ yếu nông nghiệp vùng gặp lũ Vùng tiềm kinh tế đa dạng - Nguồn tài nguyên thiên nhiên: Nằm hạ lưu sông Mêkông, ĐBSCL có nguồn đất đai màu mỡ phù sa, với hệ sinh thái thảm thực vật nhiệt đới, phong phú đa dạng Vùng có hệ thống sông ngòi chằng chịt với dòng chảy ổn định sở phát triển giao thông thuỷ cảng sông cảng biển quốc tế - Nông nghiệp: chiếm 47,5% diện tích đất nông nghiệp nước; đất trồng lúa 1,9 triệu chiếm 44,5 % đất trồng lúa nước Ngành quan tâm phát triển ngành có đóng góp quan trọng thu nhập nguồn ngoại tệ, tham gia vào WTO, chắn chắn ngành gặp trở ngại lớn như: lực cạnh tranh chất lượng, chi phí sản xuất đa dạng sản phẩm… - Ngành thuỷ hải sản, diện tích đất thuỷ hải sản có 750.333 500.000 nước ngọt, có bước phát triển quan trọng đóng góp vào ngoại thương Việt Nam hạn chế lớn - Nguồn tài nguyên xã hội: ĐBSCL có lực lượng lao động dồi dào, có số người độ tuổi lao động 50% dân số vùng (60% từ 18- 30) Đó thuận lợi quan trọng để ĐBSCL đẩy nhanh sản xuất vùng, song nguồn tài nguyên đa chứa mâu thuẫn lớn; sức lao động dồi với trình độ thấp, đa số họ chưa đào tạo nghiệp vụ kĩ thuật Nguồn lực lao động ĐBSCL dạng tiềm -Về tình hình cấu kinh tế vùng có chuyển dịch chậm nhóm: nhóm I nhóm II, Nhóm III, cho thấy khả phát triển chất lượng kinh tế phát triển chậm Bảng 1: Cơ cấu kinh tế vùng ĐBSCL (1995- 2005) Nguồn [1] Cơ cấu kinh tế 1995 2000 2002 2005 (ước) 51,38 19,60 29,02 49,08 21,04 29,88 49,01 21,09 29,90 (%) Nhóm I Nhóm II Nhóm III 61,88 11,70 21,32 - Về tốc độ tăng trưởng GDP vùng năm 2001- 2005 ước đạt 9,6% [2], song chủ yếu từ ngành nông nghiệp, phát triển cao tiền đề cho phát triển phá hội nhập yếu khó khăn chung đối mặt lớn dần lên Từ nét cho thấy ĐBSCL chứa nguồn tài nguyên kinh tế - xã hội dồi từ sớm Mặc dù có đầy đủ yếu tố bật, lợi so sánh để phát triển toàn diện, song sau 30 năm đất nước thống nhất, ĐBSCL ẩn chứa mâu thuẫn vùng kinh tế - xã hội chậm phát triển, chủ yếu vấn đề: bên tài nguyên dồi dào, kinh tế động với bên người lao động trình độ thấp, trẻ em bỏ học nhiều… tăng trưởng kinh tế vùng chưa gắn với tiến xã hội Thực trạng hoạt động kinh tế đối ngoại đồng sông Cửu Long Hoạt động kinh tế đối ngoại hiểu hoạt động hợp tác đầu tư với nước gồm hoạt động thu hút nguồn đầu tư (FDI, ODA), ngoại thương xuất - nhập khẩu, hoạt động dịch vụ du lịch, phân công lao động quốc tế, vận tải, hoạt động hợp tác khoa học chuyển giao công nghệ với nước Ở ĐBSCL, hoạt động kinh tế đối ngoại khởi động thực gần 10 năm qua, hoạt động đóng góp định việc nâng cao chất lượng sống người dân vùng thu nguồn ngoại tệ quan trọng việc phát triển ngoại thương Việt Nam Về hoạt động thu hút đầu tư nước (ĐTNN) chủ yếu FDI Tính từ 1988 - 2006 thu hút đầu tư nước ĐBSCL đạt tương đương 2,315 tỷ USD, chiếm 3,0% tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam Và số vốn chiếm 5% toàn vốn đầu tư xã hội vùng Về số dự án FDI (foreign direct investment) đầu tư vào ĐBSCL gần 334 dự án chủ yếu tập trung vào tỉnh: Long An, Cần thơ, Vĩnh long, Đồng tháp, lại tỉnh khác số hạn chế tỉnh không, số dự án kí Long An đến 2006, chiếm 40% số dự án vùng, với số vốn lên đến 1150 triệu USD Nếu so với số vùng khác nước số FDI đến 2006 toàn vùng 95% Hải Phòng Một số cho thấy, thu hút FDI vùng mâu thuẫn với tốc độ đầu tư vào số lượng sở hạng tầng khu công nghiệp tỉnh vùng Vùng ĐBSCL có 18 KCN thành lập (chiếm 13% nước) với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 3.185 Phần diện tích đất công nghiệp cho thuê 18 KCN 2.085 ha, có KCN vào hoạt động; 11 KCN giai đoạn đền bù giải phóng mặt xây dựng Trong số 13 tỉnh thuộc vùng ĐBSCL, có tỉnh có KCN, đó, Long An địa phương động việc xây dựng phát triển KCN với tổng số KCN thành lập có tổng diện tích đất tự nhiên 1.106 ha, chiếm 39% tổng diện tích phát triển KCN vùng [3] Số dự án FDI vùng ĐBSCL từ 1988 - 2006 Nguồn [4] Tỉnh Thành phố Số dự án FDI Tổng vốn ĐT (tr.USD) Long An TP.Cần Thơ Kiên Giang Tiền Giang Trà Vinh Đồng Tháp Vĩnh Long An Giang Bến Tre Bạc Liêu Cà Mau Sóc Trăng Hậu Giang 142 59 21 29 14 14 13 13 12 10 1150,6 230,4 501,0 153,6 58,4 19,2 41,3 27,5 61,2 36,1 15,9 18,3 1,8 Từ số liệu trên, thấy tăng trưởng kinh tế nhiều năm qua chủ yếu dựa vào nguồn đầu tư nội bộ, dòng FDI chưa thực vào ĐBSCL chưa có tác động sâu rộng đến phát triển chuyển dịch cấu kinh tế vùng Tính lợi ích lâu dài nhu cầu hội nhập vốn đầu tư vào làm cho vùng nhanh chóng kiệt quệ nguồn tài nguyên, khả “khẩn hoang” bị cân đẩy vùng vào khó khăn như: nguồn lực - gánh nặng xã hội, suy thoái môi sinh… Về xuất - nhập Xuất khẩu, thời gian qua từ 2000 - 2006, vùng ĐBSCL chiếm 10% tổng kim gạch xuất Việt Nam, tăng trưởng xuất ĐBSCL tăng cao, tăng trưởng bình quân 18,1% so với nước 11,8%, thực tế tính theo bình quân đầu người đến thời kì đạt gần 90USD/người/năm thấp nhiều so với mức chung nước (khoảng 220USD/người/năm) Trong năm qua nguồn sản phẩm xuất vùng chủ yếu mặt hàng gạo chiếm 90% thủy hải sản (sơ chế) chiếm 60% gặp khó khăn cạnh tranh giá cả, chất lượng với việc bị áp đặt hàng rào thương mại phi thuế quan thâm nhập thị trường nước lớn Nhập khẩu, thời gian qua ĐBSCL chủ yếu nhập mặt hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất như: phân bón, hóa chất, thiết bị, xăng dầu…tập trung vào số danh nghiệp nhà nước Nhập vùng 2,5% so với nước, số nhỏ Bên cạnh đó, tình hình nhập địa phương có đường biên giới với Campuchia chủ yếu nhập tự phát, nhập lậu gây tác động tiêu cực đến sản xuất vùng Các dịch vụ khác - Xuất lao động - hợp tác lao động nước Một hoạt động cấu thành hoạt động kinh tế đối ngoại, TW Đảng quan tâm trình hội nhập kinh tế, năm qua, tỉnh ĐBSCL người lao động tham gia vào xuất lao động theo Chỉ thị số 41/CT-TW ngày 22/9/1998 Bộ Chính trị công tác xuất lao động (XKLĐ) chuyên gia Thị trường chủ yếu hoạt động xuất lao động chủ yếu thị trường châu Á , có thị trường Malaysia chiếm 60 - 75%, Đài Loan chiếm 10- 15%, Hàn Quốc chiếm 05 - 10%, Nhận chiếm 5% Số lao động xuất vùng ĐBSCL từ 2003 -2006 [5] Qua bảng tổng kết thấy thực trạng số thay đổi có mâu thuẫn với khuynh hướng phát triển kinh tế hội nhập, số lượng xuất lao động năm 2006 ước 2007 giảm thấp với năm 2004 2005 hoạt động kinh tế Việt Nam Nguyên nhân chủ yếu từ địa phương cho biết thị trường (Malaysia) trả lương thấp, không hấp dẫn với lao động phổ thông vùng nữa, thị trường khác có thu nhập cao Hàn Quốc, Nhật Bản… lao động vùng ĐBSCL khó thâm nhập sâu rộng lao động chưa đáp ứng yêu cầu công việc (chưa có nghề phù hợp) sức khỏe (mang bệnh siêu vi B…) Xuất - hợp tác lao động nước có thời hạn hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam vùng, với mức dân số độ tuổi lao động đông (hơn 10 triệu) ĐBSCL làm cho nghĩ tham gia vào hoạt động kinh tế có T nh - Thành Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2007 (ước) Long An # 250 765 554 458 Cần Thơ 1031 125 568 599 300 Kiên Giang 10 100 383 491 509 Tiền Giang # 210 547 785 346 Trà Vinh # 236 376 245 76 Đồng Tháp 87 1123 1967 1365 507 Vĩnh Long 546 1060 1300 880 586 An Giang 30 808 1497 609 30 Bến Tre # 787 865 587 501 Bạc Liêu # 428 340 89 64 Cà Mau # 312 722 87 45 Sóc Trăng 09 207 554 650 670 Hậu Giang # # 265 265 78 lợi so sánh, giai đoạn ngắn (2003 - 2007) có mâu thuẫn với đề án giải lao động - việc làm phủ địa phương Đây thách thức lớn đối vùng việc phát triển hoạt động xuất lao động sang làm việc thị trường lao động quốc tế vấn đề cần đặt giải vùng ĐBSCL thu hút số lượng lớn dự án FDI Hiện tượng cho thấy vấn đề nguồn lao động có chất lượng, công nhân kĩ thuật để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất nước gồm giai đoạn 2001 - 2003 tham gia phân công lao động quốc tế thời gian tới toán nguồn nhân lực vùng ĐBSCL cần sớm có chiến lược giải kịp thời Ngành du lịch, ngành ĐBSCL phát triển số lượng khách nội (số lượng du khác nước chiếm 80 - 90%), đơn cử địa phương có số lượt khách đến nhiều vùng Kiên Giang năm 2006 với lượt khách 2,561,035 (gồm số khách đến Phú Quốc), lượt khách quốc tế 101,000 lượt chiếm gần 5% [ 6] So với tiềm phát triển du lịch vùng rõ ràng khả hội nhập ngành thấp với yêu cầu hội nhập để phát triển, nguyên nhân mô hình du lịch chủ yếu du lịch sinh thái trùng lập (do nhiều tỉnh xây dựng sở hạ tầng du lịch giống mô hình phục vụ, sản phẩm phục vụ), thiếu quy hoạch chiến lược tổng thể sở hạ tầng du lịch chất lượng chưa có mô hình hấp dẫn Vận tải; phát huy lợi giai đoạn đầu phát triển mạng vận chuyển nội vùng hội nhập kinh tế ĐBSCL, sở kĩ thuật dịch vụ chưa có khả đáp ứng đủ nhu cầu cảng hàng không quốc tế, cảng biển quốc tế, dịch vụ vận tải quốc tế nhiều vấn đề đặt cho vùng chất lượng vận chuyển, thời gian… Hợp tác khoa học kĩ thuật chuyển giao công nghệ, vùng có vài sở, trường Đại học Cần thơ (Dự án Mêkông 1000), Đại học An Giang, Đại học Sư phạm Đồng Tháp, Viện trồng Miền nam có tham gia quan hệ hợp tác khoa học chuyển công nghệ với nước ngoài, lại tỉnh khác chưa thực quan tâm thu hút Từ cho thấy hợp tác khoa học chuyển giao công nghệ vùng có khoảng cách lớn so với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kì hội nhập Từ đặc điểm trên, thấy ĐBSCL có kinh tế “vay mượn”, phụ thuộc vào rũi may thị trường nội bộ, hàng năm kinh tế người nông dân, nhà sản xuất “trông chờ” vào mùa - giá, mùa - giá! Có thể thấy biểu kinh tế có tính tự phát, tự cung tự cấp Cho nên, mâu thuẫn cần phải sớm giải để nhanh chóng để đưa kinh tế ĐBSCL thoát khỏi trình trạng lạc hậu phát triển giải pháp có hệ thống chiến lược với sách kinh tế cụ thể, mang tính đại Theo chúng tôi, để ĐBSCL sớm khắc phục hạn chế vùng cần có tham gia tích cực hoạt động kinh tế đối ngoại Hoạt động kinh tế đối ngoại động lực phát triển ĐBSCL nội dung phát triển toàn diện (thu hút đầu tư nước - vốn (capital), phát triển thương mại, hợp tác chuyển giao công nghệ ngành dịch vụ quốc tế khác) đáp ứng yêu cầu phát triển vùng, nhanh chóng giúp ĐBSCL xếp lại kinh tế phát triển theo hướng: “Giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại dựa vào nguồn lực nước đôi với việc tranh thủ tối đa nguồn lực bên Xây dựng kinh tế mở, hội nhập khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiêu quả” [7] Hoạt động kinh tế đối ngoại - nhu cầu tất yếu phát triển ĐBSCL thời kì hội nhập Hoạt động kinh tế đối ngoại - Động lực phát triển ĐBSCL đáp ứng nội dung động lực vùng kinh tế động vùng giai đoan Tầm quan trọng việc thu hút nguồn đầu tư nước Thu hút nguồn đầu tư, việc thu hút đầu tư nước chủ yếu nguồn vốn FDI, ODA, FDI nội dung hoạt động kinh tế đối ngoại, FDI kinh tư du nhập không phát sinh nợ, động để khởi động kinh tế nước, vùng lãnh thổ có nhiều tiềm cần khai thác trường hợp ĐBSCL Khi thu hút nguồn FDI cần thiết, ĐBSCL có vốn đầu tư vào sản xuất thông qua doanh nghiệp đầu tư 100% vốn nước ngoài, dự án liên doanh lợi ích quan trọng Nó làm tăng việc làm tăng mức lương lao động; tạo hội cho 10 triệu lao động vùng tìm việc làm thời gian tới với mức lương phù hợp; tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương thông qua thu nhập tư nước vùng Lợi ích đáng kể chuyển giao công nghệ, điều dễ thấy trường hợp thành lập công ty liên doanh công ty nước phát triển với công ty ĐBSCL Việc chuyển giao diễn theo hai dạng “dạng hẹp” “dạng rộng”: dạng hẹp kiện, liệu sản phẩm hay phương thức kĩ thuật thường ghi lại rõ ràng; dạng rộng không dễ ghi chép chẳng hạn bí tổ chức, quan trọng Thông qua lợi ích người lao động ĐBSCL chuyển giao công nghệ hình thức gián tiếp trực tiếp hợp tác đào tạo nâng cao tay nghề, tu nghiệp thức nước đầu tư Và khả thành công vùng ĐBSCL phát triển chiến lược thay nhập Bên cạnh, lợi ích khác phần chi tiêu ngân sách vùng khuyến khích dòng vào vốn đầu tư nước ngoài, dùng nhân lực để phát triển hệ thống pháp luật dịch vụ hành công hiệu Vì thông qua hệ thống này, nhà đầu tư thực hợp đồng liên doanh, đầu tư, thương vụ cách hiệu nhận ủng hộ hệ thống hành chính, cố vấn, dịch vụ pháp luật địa phương ĐBSCL ĐBSCL cần nguồn đầu tư nước để làm gì? Trong phát biểu Hội thảo “Vì phát triển ĐBSCL” (11/2004), ông Sáu Hậu, Tổ tư vấn Ban đạo Tây Nam khẳng định: “Thực trạng kinh tế ĐBSCL tụt hậu so với số vùng nước” kết luận “ Nên chọn khâu xây dựng sở hạ tầng làm khâu đột phá” Và theo hoạch tổng thể Kế hoạch Đầu tư, ĐBSCL cần tỷ USD để thực mục tiêu phát triển sở hạng tầng kĩ thuật giai đoạn 1995 - 2000 28,1 tỷ USD giai đoạn 2001 -2010 [8] Trước hết, cải tạo hệ thống sở hạ tầng kĩ thuật kinh tế vấn đề đặt lên hàng đầu ĐBSCL, để thực điều ĐBSCL cần nguồn vốn lớn Đây vấn đề giải sớm chiều nguồn ngân sách vốn nội địa, vùng cần nguồn đầu tư từ bên với hình thức chủ yếu: FDI, ODA Trước hết nhằm để ĐBSCL cải tạo hoàn chỉnh hệ thống sở hạ tầng kĩ thuật kinh tế; cụ thể: khu sở hạ tầng công nghiệp tập trung mới, xây dựng công trình liên quan đến dịch vụ giao thông, vận tải nội quốc tế đặt trung tâm Vùng TP Cần thơ Tiếp theo, ĐBSCL cần nguồn FDI để tăng số lượng nhà máy mở rộng diện tích khu công nghiệp, đáp ứng tiềm khai thác sử dụng nguyên liệu nông nghiệp vùng Nhất nhà máy chế biến: nông- thuỷ - hải sản phục vụ cho xuất khẩu, lợi so sánh quan trọng ĐBSCL có khả phát triển mạnh nước Do đó, cần nguồn đầu tư nước để mở rộng qui mô hạ tầng kĩ thuật phục vụ ngành sản xuất vùng nhu cầu tất yếu để đáp ứng nhu cầu khai thác sử dụng nguồn tài nguyên, để thực chiến lược sản xuất hướng xuất Đầu tư nước với thương mại dịch vụ khác Chất lượng hoạt động thương mại ĐBSCL tăng nhanh tỷ lệ thuận với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Bởi mục đích chính, kết đầu tư hiệu nhà đầu nước địa phương đặt định thực dự án, phù hợp với điều kiện vùng nguyên liệu lớn ĐBSCL Nếu thời gian qua, nông sản đến mùa thu hoạch với số lượng lớn khâu bảo quản chế biến gặp khó khăn hội nhập kinh tế, vùng đầu tư với số lượng nhà máy chế biến giải lo mùa - giá nông dân vùng Các năm qua, lãnh vực có FDI đóng góp quan trọng vào xuất nước ta, ĐBSCL đóng góp lãnh vực có FDI dạng tiềm Cho nên, ĐBSCL thu hút FDI đáng kể, trở thành lực động giúp vùng nâng chất lượng ngoại thương dịch vụ liên quan khác đầu tư sở hạ tầng dịch vụ du lịch, vận tải quốc tế… Một vài ý kiến Làm để đẩy nhanh thu hút nguồn đầu tư nước vào ĐBSCL, vấn đề chung cần đặt ra: - Sự tiếp tục ổn định trị vùng; - Luật lệ hành thuế khoá; - Các phí tổn giao dịch thương nghiệp; - Sự dễ dàng việc chuyển lợi nhuận nước ngoài; Cách giải vấn đề tranh chấp nhà đầu tư địa phương (nước chủ nhà Việt Nam) Về phía Chính phủ, cần đẩy nhanh hoàn chỉnh định chế pháp luật; luật đầu tư nước ngoài, luật thương mại, chế quản lí minh bạch, hỗ trợ địa phương xây dựng sở hạng tầng kĩ thuật chuẩn quốc tế, xây dựng - quy họach chiến lược phát triển khoa học đào tạo cán quản lí có trình độ ngang tầm quốc tế để phục vụ tốt hoạt động hỗ trợ dịch vụ pháp lí liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại ĐBSCL khu vực phía Nam, đặc biệt phủ nhà nước đẩy nhanh tiến độ cải cách giáo dục xây dựng hệ thống giáo dục gắn với đào tạo nghề, lao động kĩ thuật lành nghề chất lượng Về phía Chính quyền địa phương vùng ĐBSCL Theo chúng tôi, nhóm giải pháp Bộ Kế hoạch - Đầu tư đưa để thút đẩy việc thu hút kêu gọi đầu tư từ nước ngoài, địa phương cần quan tâm cụ thể vấn đề sau: - Tiếp tục thực nghị số 09/2001/NQ-CP ngày 28/08/01, thị số 19/ 2001/CT-TTG Chính Phủ, việc tăng cường thu hút nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước ngoài, song song quyền địa phương vùng ĐBSCL cần xây dựng mục tiêu cụ thể điều kiện vùng - Nắm bắt hội, địa phương cần xây dựng chiến lược phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại tổng thể cho ĐBSCL, chiến lược phát triển khách quan - khoa học phát triển, phải thực kích thích nhà đầu tư quan tâm định đầu tư Nó phải xuất phát từ tâm huyết nhà lãnh đạo có tư hội nhập tính cách đoán Đối với tỉnh vùng, quyền địa phương cần xây dựng chiến lược kêu gọi đầu hợp lí, dựa lợi đặc trưng bật với danh mục ưu tiên đầu tư sách thuế minh bạch, phát động chiến dịch quản bá bên kênh truyền thông rộng rãi hiệu (quảng cáo truyền hình ASEAN, world wide web, MASS Media ), điều ĐBSCL nên học tập tỉnh, thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Bình Dương, Tp HCM… ĐBSCL cần trọng đẩy nhanh xã hội hoá dự án tầm tài chính, kĩ thuật, hướng đến vận động sử dụng “nguồn tài sản thứ ba”… - Thái độ ứng xử mới, xuất phát từ mục tiêu nắm bắt hội để phát triển kinh tế, quyền địa phương cần đổi tư ứng xử hành chính, cải cách hành Đặc biệt đội ngũ nhân viên phục vụ hoạt động kinh tế đối ngoại phải đào tạo cho phù hợp với nhu cầu hội nhập kinh tế (chính quy, khoa học, tư hội nhập, tính quốc tế) Các địa phương phải xem việc thu hút nhiều nguồn vốn bên qua kênh FDI hoạt động kinh tế đối ngoại khác địa phương mục đích, động lực phát triển kinh tế quan trọng để từ tiến hành điều chỉnh hoạt động hành xử tốt với đối tác - nhà đầu tư nhằm rút ngắn khoảng cách nhà đầu tư quyền địa phương - Chiến lược nguồn nhân lực, tác nhân quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến hội nhập hoạt động kinh tế đối ngoại ĐBSCL Từ thực trạng cho thấy vùng cần có cách mạng chất luợng nguồn tài nguyên Về quan điểm, vùng cần phải xem “đào tạo nguồn lực cho doanh nghiệp FDI đào tạo nguồn lực cho ta” Vì hoạt động dự án FDI - ngoại lực kích thích nội lực - sản xuất nội địa phát triển, cần phải quan tâm đến đào tạo nguồn tài nguyên kinh tế quan trọng Với yêu cầu sau: thứ nhất, ĐBSCL tăng cường phát triển thực giáo dục (basic education), giáo dục phổ thông nông thôn để tạo điều kiện cho lao động nông nghiệp di chuyển sang lĩnh vực công nghiệp Tiếp theo, ĐBSCL phải xây dựng Tp Cần Thơ thành trung tâm khoa học- công nghệ có chất lượng xứng tầm để đáp ứng dịch vụ đào tạo nguồn nhân lực vùng Để thành công, địa phương xây dựng chiến lược cụ thể đào tạo sử dụng nguồn lao trẻ có trình độ lao động lành nghề, phù hợp - đại kĩ thuật cao, tập trung đại hóa sở dạy nghề “phải dạy nghề cho dạy nghề” Và tiếp tục phát triển chương trình hợp tác đào tạo quốc tế chương trình Mêkông 1000, xúc tiến liên kết Singapore, Hà Lan, Pháp…, phải minh bạch xây dựng đào tạo nguồn theo dự án đào tạo nước - Môi sinh tương lai, để tiến xã hội ĐBSCL ngang tầm với tăng trưởng kinh tế vấn đề môi trường sinh thái ĐBSCL phải đặt từ Vì nay, môi trường ô nhiễm vùng báo động, tiến hành xây dựng chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại địa phương cần lập kế hoạch bảo vệ môi sinh cách khoa học Trong quan tâm hàng đầu việc xây dựng sở hạ tầng kĩ thuật xử lí chất thải công nghiệp môi trường, khu công nghiệp khu an sinh công nghiệp (khu nhà ở, dịch vụ y tế, sinh hoạt xã hội cho công nhân) Về vấn đề này, cần học tập kinh nghiệm nước Singapore, Hàn Quốc, để giảm thiểu tối đa vấn đề ô nhiễm môi trường an sinh khu công nghiệp, họ đặt vấn đề lên hàng đầu định quy hoạch dự án khu công nghiệp, bắt buột chủ đầu tư nước quyền địa phương phối hợp quy hoạch, xây dựng để sử dụng khu an sinh công nghiệp khu công nghiệp bước vào hoạt động Bên cạnh, tiếp nhận chuyển giao phương tiện, công nghệ sản xuất bên (dây chuyền sản xuất) dự án công nghiệp cần tiếp chọn theo hướng yêu cầu bảo vệ môi sinh tương lai Từ tác động hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển kinh tế Việt Nam năm qua nhu cầu phát triển kinh tế bền vững ĐBSCL tương lai, khẳng định ĐBSCL cần tìm “cú hích” thực từ bên hoạt động kinh tế đối ngoại để phát triển khẳng định thời kì hội nhập Kết luận Bài viết đề cập hoạt động kinh tế đối ngoại bật diễn ĐBSCL, phân tích số thực trạng hoạt động vùng Trong phần phân tích yếu tố tích cực hạn chế góc độ vùng Và trước đóng góp đáng kể năm qua, hoạt động kinh tế đối ngoại ĐBSCL đóng góp quan trọng nữa, động lực cho phát triển vùng phát triển hoàn chỉnh với nội dung Và phần cố gắng thử đề xuất vài ý kiến để hoạt động kinh tế đối ngoại vùng phát triển đầy đủ Để hoạt động kinh tế đối ngoại trở thành động lực thúc đẩy phát triển ĐBSCL nhanh chóng cải thiện chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, thay đổi tư duy, cách ứng xử hành cho phù hợp với yêu nhu cầu hoạt động kinh tế đối ngoại Hiện nay, lợi so sánh truyền thống ĐBSCL có, nhà đầu tư quốc tế quan tâm tới khả thu hút khác lợi chi phí vận chuyển, hội mậu dịch, 10 lao động chất lượng…Do ĐBSCL phải nhanh chóng xây dựng chiến lược phát triển cho phù hợp với xu phải hoàn thiện hệ thống thông tin tổ chức Khi đó, hi vọng ĐBSCL tận dụng điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế cách chủ động đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế, đổi công nghệ quản lí, phát huy lợi so sánh, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, tăng tỉ xuất sản phẩm chế biến giá trị cao, mang tính đặc thù, chủ động tiến tới chấm dứt xuất tài nguyên thiên nhiên nông sản chưa qua chế biến 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổng cục thống Kê, Niên Giám thống kê 2005, năm 2006 [2] Tác giả tổng hợp từ nguồn Cục thống kê ĐBSCL, năm 2005 [3] Tạp chí Khu công nghiệp VN tháng 1/2007 [4] Nguồn Tổng cục thống Kê, Niên Giám thống kê 2006, năm 2007 [5] Tác giả tổng kết từ Sở LĐTB -XH tỉnh vùng ĐBSCL, năm 2007 [6] Ủy Ban ND tỉnh Kiên Giang, Báo cáo sơ kết công tác du lịch 02 năm 2006 - 2007 theo nghị 02 08- NQ/TU tỉnh ủy Kiên Giang, 12/2007 [7] Đảng cộng sản, Văn kiện Đại Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996, tr 84 [8] Xem thêm, Bộ kế Hoạch Đầu tư, Qui Hoach tổng thể vùng KT VN/ vùng đồng sông Cửu Long (website Bộ KH& ĐThttp://www.mpi.gov.vn/quyhoach.aspx?Lang=4) Địa liên hệ: Nguyễn Trọng Minh, Khoa Giáo dục trị, Trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp Số 783, Phạm Hữu Lầu, Phường Tp Cao Lãnh, Đồng Tháp DĐ: 091.315.85.12, Email: trongminh1176@gmail.com 12