Báo cáo kinh tế tìm hiểu hiệu quả sản xuất lúa ở đồng bằng sông cửu long thời kỳ 2005 2009

22 516 0
Báo cáo kinh tế  tìm hiểu hiệu quả sản xuất lúa ở đồng bằng sông cửu long thời kỳ 2005   2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề kinh tế Tìm hiểu hiệu sản xuất lúa Đồng Bằng sông Cửu Long PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Lúa lương thực quan trọng nước ta Trồng lúa nghề truyền thống dân tộc Việt Nam từ xa xưa, có lẽ từ bắt đầu việc trồng trọt lúa đặt biệt quan tâm Kinh nghiệm sản xuất lúa hình thành, tích lũy phát triển với phát triển dân tộc ta Những tiến khoa học - kỹ thuật nước giới lĩnh vực nghiên cứu sản xuất lúa thúc đẩy mạnh mẽ ngành trồng lúa nước ta thương trường quốc tế Những năm gần đây, Việt Nam tham gia vào thị trường xuất lúa gạo giới với vị trí thứ nước xuất gạo Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất lương thực nước với sản lượng chiếm khoảng 50% tổng sản lượng lương thực nước 90% lượng gạo xuất năm (Dương Văn Chính, 2009) Đồng sông Cửu Long góp phần quan trọng vào việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Tuy nhiên, vùng phải đối mặt với thách thức ngày nghiêm trọng biến đổi khí hậu toàn cầu làm cho nước biển dâng cao gây ngập úng sâu lâu hơn, nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền Diện tích đất trồng lúa giảm trình công nghiệp hóa, đô thị hóa chuyển đất lúa sang nuôi trồng thủy sản trồng ăn trái … Diện tích đất canh tác lúa đầu người thấp chưa tập trung Những khiếm khuyết thân ngành lúa gạo như: kết cấu hạ tầng chưa đầu tư mức đặc biệt sân phơi, lò sấy kho chứa lúa Lúa trồng quanh năm nên sâu bệnh phát triển gây hại liên tục, công nghệ sau thu hoạch yếu kém, giống lúa tạo nhiều chưa có giống chủ lực chiến lược Công ty kinh doanh lương thực vùng nguyên liệu tập trung mà thu mua gạo từ tư thương mà không mua lúa trực tiếp từ nông dân, chưa có sách quán lâu dài giá tối thiểu để đảm bảo nông dân trồng lúa có lời Một số giải pháp đề xuất để giữ đất lúa ổn định lâu dài quyền trung ương địa phương cần dùng ngân sách để đầu tư thỏa đáng cho ngành trồng lúa vùng giúp nông dân phấn khởi, an tâm trồng lúa góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Có thể nói việc nghiên cứu đưa giải pháp đối phó với thiên tai, dịch bệnh GVHD: Thạc sĩ NGUYỄN HỒ ANH KHOA SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG THƠ Chuyên đề kinh tế Tìm hiểu hiệu sản xuất lúa Đồng Bằng sông Cửu Long vấn đề then chốt giúp cho người nông dân sản xuất lúa tốt hơn, cho suất cao cạnh tranh thương trường giới Đây lý em chọn đề tài: “Tìm hiểu hiệu sản xuất lúa Đồng Bằng sông Cửu Long thời kỳ 2005 2009” để làm đề tài nghiên cứu cho MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2.1 Mục tiêu chung: Tìm hiểu hiệu sản xuất lúa Đồng Bằng sông Cửu Long đề giải pháp nhằm giúp hộ nông dân nâng cao hiệu sản xuất lúa 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá tình hình sản xuất lúa Đồng Bằng sông Cửu Long - Phân tích yếu tố thuận lợi bất lợi việc sản xuất lúa Đồng Bằng sông Cửu Long - Đề xuất biện pháp để giúp nhà nông nâng cao hiệu sản xuất lúa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3.1 Phương pháp thu thập liệu: thu thập thông tin qua báo cáo, tìm hiểu thông tin báo, tạp chí, truyền thông, mạng Internet 3.2 Phương pháp phân tích số liệu: - Sử dụng phương pháp thống kê mô tả hiệu sản xuất lúa Đồng Bằng sông Cửu Long - Từ mô tả phân tích trên, sử dụng phương pháp suy luận, quy nạp để đưa biện pháp giúp nhà nông sản xuất lúa tốt PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi không gian: Vùng sản xuất lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long 4.2 Phạm vi thời gian: Từ năm 2005 đến 2009 4.3 Phạm vi nội dung: Tìm hiểu tình hình sản xuất lúa Đồng Bằng sông Cửu Long GVHD: Thạc sĩ NGUYỄN HỒ ANH KHOA SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG THƠ Chuyên đề kinh tế Tìm hiểu hiệu sản xuất lúa Đồng Bằng sông Cửu Long PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Năng suất lúa: Năng suất lúa sản lượng lúa đạt đơn vị diện tích sau vụ sản xuất Thường đánh giá đơn vị triệu tấn/ tạ/ha.Việc đánh giá suất lúa thường dựa vào suất thống kê (là suất thu hoạch gốc) quan thống kê xác định thực sản xuất lúa (năng suất thống kê chưa tính đầy đủ hao hụt khâu thu hoạch vận chuyển), suất thực thu số sản phẩm thực tế thu dựa sở tài liệu hạch toán đơn vị sản xuất nông nghiệp, hộ nông dân 1.2 Hiệu quả: - Hiệu kết mong muốn, sinh kết mà người chờ đợi hướng tới; có nội dung khác lĩnh vực khác Trong sản xuất, hiệu có nghĩa hiệu suất, suất Trong kinh doanh, hiệu lợi nhuận, đánh giá số lương thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm, số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian - Muốn đạt hiệu sản xuất cần quan tâm số vấn đề sau: + Hiệu kinh tế: tiêu biểu kết hoạt động sản xuất, phản ánh tương quan kết đạt so với hao phí lao động, vật tư, tài Là tiêu phản ánh trình độ chất lượng sử dụng yếu tố sản xuất - kinh doanh, nhằm đạt kết kinh tế tối đa với chi phí tối thiểu + Hiệu kỹ thuật: việc tạo số lượng sản phẩm định từ việc sử dụng nguồn lực đầu vào GVHD: Thạc sĩ NGUYỄN HỒ ANH KHOA SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG THƠ Chuyên đề kinh tế Tìm hiểu hiệu sản xuất lúa Đồng Bằng sông Cửu Long CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SẢN XUẤT LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 Thực trạng việc sản xuất lúa vùng Đồng Bằng sông Cửu Long: 2.1.1 Sản lượng: Năm 2005, sản lượng lúa nước ước tính đạt 35,79 triệu tấn, giảm 35,8 vạn so với năm 2004, diện tích giảm 119 nghìn suất đạt xấp xỉ năm 2004 Sản lượng lúa địa phương phía Bắc giảm 67,9 vạn tấn, địa phương phía Nam tăng 32,1 vạn tấn, riêng Đồng Bằng Sông Cửu Long tăng 66,7 vạn so với năm 2004 Năm 2007, sản lượng lúa tính chung ba vụ đạt 35,87 triệu tấn, tăng 0,1% so với năm 2006 Sản lượng lúa năm 2008 ước đạt 38,6 triệu tấn, tăng 2,7 triệu (7,5%) so với năm 2007 Trong đó, Đồng sông Cửu Long có sản lượng chiếm 50% nước, năm 2007 18,63 triệu năm 2008 20,67 triệu Theo thống kê Cục Trồng trọt tình hình sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long năm 2009, sản lượng lúa toàn vùng tăng 10.000 (đạt 20,63 triệu lúa hàng hóa), với suất bình quân 5,38 tấn/ha (tăng 0,37 tấn/ha so với vụ đông xuân năm trước).Năm 2009 năm có nhiều khó khăn, thách thức, nhiên sản xuất lúa nước đạt 39 triệu tấn, khu vực đồng sông Cửu Long Đông Nam đóng góp 22,6 triệu tấn, xuất đạt triệu tấn, giá trị đạt gần 2,7 tỷ USD, cao từ trước đến Đây số liệu đưa Hội nghị tổng kết sản xuất lúa năm 2009 Điển hình tỉnh đạt suất đáng kể sau: + Theo báo cáo Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Vĩnh Long, tổng diện tích xuống giống vụ lúa Đông – Xuân, Hè – Thu Thu - Đông năm 176.679 (đạt 100% kế hoạch) Tuy có giảm 1.700 so với kỳ năm 2008, qua vụ sản xuất, sản lượng ước đạt gần 900.000 tấn, tăng gần 2000 so với năm trước GVHD: Thạc sĩ NGUYỄN HỒ ANH KHOA SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG THƠ Chuyên đề kinh tế Tìm hiểu hiệu sản xuất lúa Đồng Bằng sông Cửu Long + Cùng với tỉnh vùng đồng sông Cửu Long, năm 2009, toàn tỉnh Kiên Giang có 340.000 đất canh tác lúa, diện tích gieo trồng 621.600 ha, sản lượng đạt gần 3,4 triệu tấn, tỷ lệ lúa chất lượng cao chiếm 70% Những mốc quan trọng đánh dấu đột phá phát triển ngành sản xuất lúa tỉnh việc đưa giống lúa ngắn ngày thay giống lúa nổi, lúa mùa địa phương từ sau trận lũ lịch sử năm 1978, mở hướng phát triển theo hướng tăng vụ, thâm canh khai hoang mở rộng diện tích đưa sản xuất lúa tăng tốc năm sau đó, để sản lượng lúa vượt qua ngưỡng triệu ( năm 1991), triệu ( năm 1999), triệu ( năm 2007) + Năm 2009, sản lượng lúa tỉnh Trà Vinh đạt triệu Ba vụ lúa năm 2009 ( mùa thu đông, đông xuân hè thu), nông dân tỉnh Trà Vinh gieo sạ 231.849 ha; suất bình quân đạt 4,68 / ha, tổng sản lượng lúa đạt triệu tấn, vượt kế hoạch 0,42 % tương đương năm 2008 Bảng 1: Sản lượng lúa xuất vùng Đồng Bằng sông Cửu Long so với nước: Sản lượng Slượng Xuất cả nước ĐBSCL nước/ĐBSCL chiếm (triệu tấn) (triệu tấn) 1990 19,2 9,48 1,46 2000 32,5 16,7 3,39 2005 35,8 19,24 5,2 2007 35,9 18,63 4,56 2008 38,78 20,67 4,74 2009 39 20,633 6-6,2 (dự kiến) Năm 90% (triệu tấn) Nguồn: (http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=72&id=47864) Trong năm 1990, sản lượng lúa Đồng Bằng sông Cửu Long chiếm 49,38% sản lượng nước Năm 2000, sản lượng lúa vùng chiếm 51,38% sản lượng nước Năm 2005, chiếm 59,2% sản lượng nước Năm 2007, sản lượng vùng chiếm 51,89% Năm 2008, chiếm 53,30% Năm 2009, Đồng Bằng sông Cửu Long chiếm 52,91% sản lượng lúa nước Từ số liệu trên, ta GVHD: Thạc sĩ NGUYỄN HỒ ANH KHOA SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG THƠ Chuyên đề kinh tế Tìm hiểu hiệu sản xuất lúa Đồng Bằng sông Cửu Long khẳng định Đồng Bằng sông Cửu Long có vị trí sản xuất lúa quan trọng nước Tuy nhiên, sản xuất lúa Đồng Bằng sông Cửu Long gặp nhiều vấn đề nan giải cần phải quan tâm khắc phục: - Tình hình dịch bệnh phức tạp, dịch rầy nâu truyền bệnh vàng lùn xoắn - Khâu bảo quản sau thu hoạch yếu kém, tỉ lệ thất thoát cao Theo công bố Viện Nghiên cứu lúa Đồng Bằng sông Cửu Long, ước tính năm nông dân trồng lúa Đồng Bằng sông Cửu Long từ 3.200 – 3.600 tỷ đồng thất thoát sau thu hoạch, chiếm gần 12% (trong tổng sản lượng bình quân dao động 17 – 18 triệu tấn) - Cơ giới hóa nông nghiệp thấp sản xuất thu hoạch Tỷ lệ giới hóa trong: + Khâu làm đất trồng lúa đạt 69% + Chủ động tưới tiêu 60% + Thu hoạch lúa, khâu quan trọng đạt 8,2% - Giá vật tư nông nghiệp liên tục tăng, giá lúa không ổn định làm lòng tin ngưởi nông dân - Quỹ đất nông nghiệp liên tục bị giảm công nghiệp hóa, đô thị hóa - Sản xuất chủ yếu manh mún, nhỏ lẻ với diện tích canh tác nhỏ 2.1.2 Chủng loại chất lượng: Hiện nay, nhờ tiến giống có thời gian sinh trưởng 85-90 ngày 90-100 ngày, kết hợp với hệ thống thủy lợi không ngừng cải tạo, Đồng Bằng sông Cửu Long 20 năm qua gia tăng diện tích Đông Xuân gấp lần, Hè Thu tăng gấp 4,3 lần, vụ mùa giảm 3,4 lần Cải tiến giống trồng hoạt động mang tính xã hội hóa cao Có nhiều thành phần xã hội tham gia trình lai tạo chọn lọc giống lúa từ nhà khoa học, cán quản lý ban ngành trung ương địa phương, cán khuyến nông, bà nông dân, nhờ nhà khoa học rút ngắn trình nghiên cứu từ phòng thí nghiệm đồng ruộng cách hiệu GVHD: Thạc sĩ NGUYỄN HỒ ANH KHOA SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG THƠ Chuyên đề kinh tế Tìm hiểu hiệu sản xuất lúa Đồng Bằng sông Cửu Long Bảng : Giống lúa chủ lực Đồng Bằng sông Cửu Long : Giống Nguồn gốc Thời gian sinh trưởng (ngày) AS996 IR64 / Oryza rufipogon 90-95 IR50404 IR50404-57-2-2-3 90-95 IR64 IR18348-36-3-3 105-115 MTL145 IR62065-27-1-2-1 95-105 MTL250 IRRI 105-110 OM1490 OM606 x IR44592-62-1-1-3 85-90 OM1723 OM554 x IR50401 95-100 OM2395 IR63356 x TN1 90 OM2514 OM1314 x nếp MT 85 – 90 OM2517 OM1325 x OMCS94 95 OM2717 OM1738 x TN128 95 OM2718 OM1738 x MRCmutant 95 OM3536 TD8 x OM1738 85-90 OM4495 IR64/OM1706//IR64 85-90 OM449 IR64/OMCS2000//IR64 95 OM576 (Hầm Trâu) Hungary x IR48 110-120 OMCS2000 OM1723 x MRC19399 90-93 Tài nguyên ĐB (TN100) Tài nguyên đột biến Co60 95-100 VĐ20 Đài Loan 105-110 VNDD95-20 IR64 đột biến, Co60 90-103 (Nguồn: Cơ cấu giống lúa Đông xuân năm 2005-2006 hệ thống sản xuất giống lúa Đồng Bằng sông Cửu Long – Bùi Chí Bửu, Viện lúa Đồng Bằng sông Cửu Long) Các giống lúa trồng đại trà nghiên cứu viện lúa Bộ giống chủ lực, chất lượng cao bao gồm: OM1490, OMCS2000, OM3536, OM2517, OM2718, VNĐ 95-20, MTL250, TNĐB100 Bộ giống lúa đặc sản: GVHD: Thạc sĩ NGUYỄN HỒ ANH KHOA SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG THƠ Chuyên đề kinh tế Tìm hiểu hiệu sản xuất lúa Đồng Bằng sông Cửu Long Jasmine 85, VDD20, nhóm lúa thơm, nhóm lúa nếp (OM85, Nếp Bè,…) Bộ giống cao sản chất lượng thấp: OM 576, IR50404 Gần giống triển vọng có xu hướng phát triển: OM4495, OM4498, OM2514,… 2.2 Hiệu quả: 2.2.1 Sản lượng: Mục tiêu phát triển chiến lược Việt Nam vào năm 2010 40 triệu lương thực 38 triệu lúa gạo Điều đặt cho Đồng Bằng sông Cửu Long mục tiêu mới, với phấn đấu cao hơn, vừa tiếp tục nâng cao suất, chất lượng an toàn, thực phẩm hiệu sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên vừa tăng nhiều thu nhập cho nông dân Theo dự báo Cục Trồng trọt, đến năm 2020, sản lượng lúa toàn vùng dao động mức 2122 triệu Trong đó, sản lượng lúa toàn vùng năm 2009 ước khoảng 20,63 triệu Bảng 3: Diện tích trồng lúa theo qui hoạch Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển nông thôn: Năm DT Canh tác DT gieo trồng Năng suất Sản lượng (nghìn ha) (nghìn ha) (tạ/ha) (nghìn tấn) 2007 1.893 3.683 50,6 18.637 2009 1.895 3.835 53,8 20.633 2010 1.880 3.760 52 19.550 2015 1.830 3.670 56 20.800 2020 1.800 3.600 58 21.000 2030 1.780 3.560 59 21.000 (Nguồn:http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=72&p=&id=47940 Để đạt mục tiêu ngành nông nghiệp phải nỗ lực kết hợp nhiều biện pháp qui hoạch diện tích đất, áp dùng biện pháp sinh học cho lúa tốt sử dụng nhiều loại phân bón cho đồng ruộng, lựa chọn giống phù hợp,… Đồng thời giữ giá lúa, khuyến khích giúp nông dân phấn khởi trồng lúa GVHD: Thạc sĩ NGUYỄN HỒ ANH KHOA SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG THƠ Chuyên đề kinh tế Tìm hiểu hiệu sản xuất lúa Đồng Bằng sông Cửu Long Bảng 4: Giá trị sản xuất lúa Đồng Bằng sông Cửu Long năm 2005 – 2008 Năm Diện tích 2005 2006 2007 2008 3826,3 3773,9 3683,1 3858,9 19298,5 18229,2 18678,9 20681,6 50,4 48,3 50,7 53,6 (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Năng suất (tạ/ha) (Nguồn: Tổng cục thống kê) Năm 2005, sản lượng lúa Đồng Bằng sông Cửu Long tăng 66,7 vạn so với năm 2004 đạt mức 19298,5 nghìn có suất 50,4 tạ/ Năm 2006, sản lượng lúa có giảm giữ suất 48,3 tạ/ha Năm 2007, với sản lượng 18678,9 nghìn Đồng Bằng sông Cửu Long đạt suất 50,7 tạ/ha Và năm 2008, năm sản lượng lúa đạt mức cao 20681,6 nghìn đạt 53,6 tạ/ 2.2.2 Chủng loại chất lượng: Sản lượng lúa tăng sử dụng giống xác nhận (sản xuất từ giống nguyên chủng dự án): 260.000 tấn, đạt giá trị gia tăng 520 tỷ đồng (so với tổng vốn đầu tư 20,45 tỷ đồng) Chất lượng gạo xuất Việt Nam ngày tăng sử dụng giống giống xác nhận sản xuất từ

Ngày đăng: 14/08/2016, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan