1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động của bác sĩ tại trạm y tế xã và đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã tại tỉnh Hải Dương

29 3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 529,11 KB

Nội dung

Thực trạng hoạt động của bác sĩ tại trạm y tế xã và đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã tại tỉnh Hải Dương

Trang 1

Bộ giáo dục vμ đμo tạo Bộ y tế

Trường đại học y Hμ Nội

[ \

Lê văn thêm

thực trạng hoạt động của bác sỹ tại trạm y tế xã vμ

đánh giá hiệu quả giảI pháp can thiệp nhằm

nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã

Trang 2

Phản biện 3: TS Nguyễn Duy Luật

Luận án đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhμ nước tại Trường Đại học Y Hμ Nội

Vμo hồi 9 giờ 00 ngμy 26 tháng 11 năm 2007

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Quốc gia

- Thư viện Trường Đại học Y Hμ Nội

- Viện thông tin - Thư viện Y học Trung ương

- Thư viện Trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế I - Bộ Y tế

Trang 3

Danh môc Ch÷ viÕt t¾t

Trang 4

danh mục công trình nghiên cứu liên quan

1 Lê Văn Thêm, Ngô Văn Toμn (2007) Đánh giá hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã tỉnh Hải

Dương theo một số chuẩn quốc gia về y tế xã Tạp chí Y học

Thực hμnh, số 1, trang 75-77

2 Lê Văn Thêm, Ngô Văn Toμn, Đμo Ngọc Phong (2006) Thực

trạng hoạt động của bác sỹ tại trạm y tế xã tại Tỉnh Hải Dương

Tạp chí Thông tin Y Dược, số 11, trang 27-30

3 Lê Văn Thêm, Ngô Văn Toμn, Đμo Ngọc Phong (2006) Nghiên cứu Kiến thức về chẩn đoán, điều trị bệnh tiêu chảy vμ nhiễm khuẩn hô hấp cấp của bác sỹ tại trạm y tế xã tại Tỉnh

Hải Dương Tạp chí Y học Thực hμnh, số 11, trang 33-36

4 Lê Văn Thêm, Đμo Ngọc Phong, Ngô Văn Toμn (2005) Thực

trạng trang thiết bị của trạm y tế xã có bác sỹ đang công tác tại

tỉnh Hải Dương Tạp chí Y học Thực hμnh, số 526, trang

148-149

Trang 5

Đặt vấn đề

Việc tiếp cận các dịch vụ y tế tại tuyến tỉnh, tuyến huyện đối với người dân, đặc biệt lμ dân nghèo ở vùng nông thôn lμ rất khó khăn, ngoμi việc phải thanh toán tiền viện phí, họ phải chịu nhiều loại chi phí khác như chi phí đi lại, chi phí cho người đi thăm/nuôi Chính vì vậy nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế lμ hết sức cần thiết Đưa bác sỹ về công tác tại TYT xã lμ một trong các giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động của TYT xã

Tại Hải Dương, năm 1996 mới có 15% TYT có bác sỹ, năm 2002 đã

có 111 trạm y tế có bác sỹ vμ đến hết năm 2005, 100% trạm y tế xã có bác

sỹ công tác, trong đó 67% xã có bác sỹ công tác thường xuyên tại trạm Chỉ có một số rất ít nghiên cứu về sự có mặt của bác sỹ tại TYT xã cho thấy chất lượng cung cấp dịch vụ y tế tại TYT xã có bác sỹ được cải thiện

rõ rệt nhưng sự hoạt động của bác sỹ tại trạm y tế xã vẫn gặp những khó khăn như chưa có nội dung vμ chương trình đμo tạo cho bác sỹ hoạt động tại trạm y tế xã, cơ sở vật chất vμ trang thiết bị tại TYT xã chưa hấp dẫn, các chính sách khuyến khích bác sỹ về TYT xã chưa được thực hiện một cách đầy đủ Để tìm hiểu khó khăn, thuận lợi về hoạt động của bác sỹ tại TYT xã vμ từ đó tiến hμnh can thiệp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã, chúng tôi tiến hμnh nghiên cứu nμy tại Hải Dương với mục tiêu sau:

1 Mô tả thực trạng một số hoạt động của bác sỹ tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dương

2 Đề xuất vμ đánh giá hiệu quả của giải pháp thử nghiệm can thiệp nhằm nâng cao chất lượng một số hoạt động của TYT xã

tính cấp thiết vμ Giá trị thực tiễn của luận án

Việc phát triển, củng cố mạng lưới y tế cơ sở vμ nâng cao chất lượng của TYT xã có một ý nghĩa rất lớn đối với việc tiếp cận vμ sử dụng dịch vụ CSSK cho mọi người, đặc biệt lμ người dân nông thôn nghèo Đề tμi đã đề cập đến một vấn đề đã vμ đang được quan tâm trong ngμnh y tế, đó lμ đưa bác sỹ về TYT xã, một trong các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt

động của TYT xã Tuy nhiên tại Hải Dương cũng như nhiều tỉnh khác chưa

có các đánh giá để biết hiện nay các bác sỹ nμy đang lμm việc ra sao? Họ

có đáp ứng được những yêu cầu của cộng đồng đặt ra cho TYT xã hay không? Những yếu tố nμo hạn chế khả năng hoạt động của họ? Cần phải lμm gì để họ cống hiến được nhiều hơn? Các câu hỏi nμy đã được đề cập trong nội dung của luận án Đề tμi luận án đã cho thấy thực trạng một số hoạt động của bác sỹ tại TYT xã tỉnh Hải Dương Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp vμ áp dụng các giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng

Trang 6

hoạt động của TYT xã Đề tμi có ý nghĩa thực tiễn không chỉ cho ngμnh y

tế tỉnh Hải Dương mμ cho ngμnh y tế cả nước Đề tμi còn có ý nghĩa khoa học lμ bổ sung thêm một phương pháp khoa học cho việc nghiên cứu hoạt

động y tế xã hiện nay

Cấu trúc luận án

Luận án gồm 131 trang, 4 chương, 40 bảng, 18 biểu đồ vμ 142 tμi liệu tham khảo trong vμ ngoμi nước Đặt vấn đề: 2 trang; Chương 1: Tổng quan tμi liệu: 37 trang; Chương 2: Đối tượng vμ phương pháp nghiên cứu: 16 trang; Chương 3: Kết quả: 44 trang; Chương 4: Bμn luận: 29 trang; Phần kết luận: 2 trang; Kiến nghị: 1 trang; Danh mục các bμi báo liên quan; Tμi liệu tham khảo; Phụ lục

cổ truyền, sản xuất vμ cung ứng thuốc, quản lý chất lượng mỹ phẩm, an toμn vệ sinh thực phẩm, cung ứng trang thiết bị y tế Tổ chức, quản lý các

hệ thống y tế công vμ tư trong cả nước, thống nhất quản lý nhμ nước về công tác nghiên cứu khoa học vμ đμo tạo cán bộ trong lĩnh vực y tế, hợp tác liên ngμnh vμ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực y tế vμ thực hiện đại diện chủ

sở hữu phần vốn của Nhμ nước tại doanh nghiệp có vốn nhμ nước theo quy

định của pháp luật

1.1.2 Y tế tuyến tỉnh

Sở Y tế là cơ quan chuyờn mụn thuộc Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, cú chức năng tham mưu, giỳp Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước trờn địa bàn tỉnh về chăm súc và bảo vệ sức khỏe nhõn dõn, gồm: y tế dự phũng, khỏm, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y dược học cổ truyền, thuốc phũng chữa bệnh cho người, mỹ phẩm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế; về cỏc dịch vụ cụng thuộc ngành Y tế; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh và theo quy định của phỏp luật

1.1.3 Y tế tuyến cơ sở: Bao gồm y tế huyện, xã vμ thôn bản

Y tế tuyến huyện lμ nơi chăm sóc sức khoẻ cơ bản cho nhân dân,

đồng thời lμ tuyến hỗ trợ trực tiếp cho y tế tuyến xã Phũng Y tế là cơ quan chuyờn mụn thuộc Uỷ ban nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ, chăm súc và nõng

Trang 7

cao sức khoẻ nhõn dõn trờn địa bàn huyện, gồm: y tế dự phũng, khỏm, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y dược học cổ truyền, thuốc phũng chữa bệnh cho người, mỹ phẩm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế

1.2 Trạm y tế xã

1.2.1 Chức năng của trạm y tế xã

Trạm y tế xã lμ đơn vị kỹ thuật y tế đầu tiên tiếp xúc với nhân dân, nằm trong hệ thống y tế nhμ nước, có nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ ban đầu, phát hiện sớm các dịch bệnh vμ phòng chống dịch, chăm sóc sức khoẻ ban đầu vμ đỡ đẻ thường, cung cấp thuốc thiết yếu, vận động nhân dân thực hiện các biện pháp KHHGĐ vμ tăng cường sức khoẻ

1.2.2 Nhiệm vụ của trạm y tế xã

Bao gồm 11 nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Lập kế hoạch các mặt hoạt động vμ lựa chọn chương trình ưu tiên về chuyên môn y tế, trình Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn duyệt, báo cáo trung tâm y tế huyện quận, thị xã vμ tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch đã được phê duyệt

- Phát hiện, báo cáo kịp thời các bệnh dịch lên tuyến trên vμ giúp chính quyền địa phương thực hiện các biện pháp về công tác vệ sinh phòng bệnh, phòng chống dịch, giữ vệ sinh những nơi công cộng vμ đường lμng, xã; tuyên truyền ý thức bảo vệ sức khoẻ cho mọi đối tượng tại cộng đồng

- Tuyên truyền vận động, triển khai thực hiện các biện pháp chuyên môn về bảo vệ sức khoẻ bμ mẹ trẻ em vμ kế hoạch hoá gia đình, bảo đảm việc quản lý thai, khám thai vμ đỡ đẻ thường cho sản phụ

- Tổ chức sơ cứu ban đầu, khám, chữa bệnh thông thường cho nhân dân tại trạm y tế vμ mở rộng dần việc quản lý sức khoẻ tại hộ gia đình

- Tổ chức khám sức khoẻ vμ quản lý sức khoẻ cho các đối tượng trong khu vực mình phụ trách, tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân sự

- Xây dựng vốn tủ thuốc, hướng dẫn sử dụng an toμn vμ hợp lý, có kế hoạch quản lý các nguồn thuốc Xây dựng, phát triển thuốc nam, kết hợp ứng dụng y học dân tộc trong phòng vμ chữa bệnh

- Quản lý các chỉ số sức khoẻ vμ tổng hợp báo cáo, cung cấp thông tin kịp thời chính xác lên tuyến trên theo qui định thuộc đơn vị mình phụ trách

- Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ y tế thôn, lμng,

ấp, bản vμ nhân viên y tế cộng đồng

- Tham mưu cho chính quyền xã, phường, thị trấn vμ giám đốc trung tâm y tế huyện chỉ đạo các nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu vμ tổ chức thực hiện các nội dung chuyên môn thuộc các chương trình trọng điểm về

y tế tại địa phương

- Phát hiện báo cáo Uỷ ban nhân dân xã vμ cơ quan y tế cấp trên các hμnh

vi hoạt động y tế phạm pháp trên địa bμn để kịp thời ngăn chặn vμ xử lý

Trang 8

- Kết hợp chặt chẽ với các đoμn thể quần chúng, các ngμnh trong xã,

để tuyên truyền vμ cùng tổ chức thực hiện các nội dung công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân

1.2.3 Chuẩn Quốc gia về y tế xã

Theo Quyết định số 370/2002/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hμnh Chuẩn Quốc gia về y tế xã Có 10 chuẩn Quốc gia lμ: xã hội hoá CSSK vμ công tác truyền thông GDSK; Vệ sinh phòng bệnh; Khám chữa bệnh vμ phục hồi chức năng; Y học cổ truyền; Chăm sóc sức khoẻ trẻ em; Chăm sóc sức khoẻ sinh sản; Cơ sở hạ tầng vμ trang thiết bị; Nhân lực vμ chế độ chính sách; Kế hoạch vμ tμi chính cho trạm y tế; Thuốc thiết yếu vμ

sử dụng thuốc an toμn Việc ban hμnh vμ thực hiện các Chuẩn Quốc gia về trạm y tế xã lμ một biện pháp nhằm củng cố, kiện toμn trạm y tế xã, đồng thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc vμ sức khoẻ cho nhân dân Cùng với điều kiện kinh tế của xã hội ngμy cμng tăng, nhu cầu vμ mong muốn của người dân cho việc CSSK cũng ngμy cμng cao Điều kiện cơ sở vật chất vμ nhân lực của trạm y tế xã ngμy cμng được nâng lên (có bác sĩ tại trạm, trang thiết bị được cải thiện, khám chữa bệnh cho người tham gia BHYT tại trạm), chuẩn Quốc gia về y tế xã được coi như tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng các hoạt động CSSK của trạm y tế xã

1.2.4 Trạm y tế xã tại tỉnh Hải Dương

Tỉnh Hải Dương có 263 xã/ phường, tất cả các xã/ phường đều đã có trạm y tế với 1052 gường bệnh Tính đến 31/12/2004 tại Hải Dương đã có 261/263 trạm y tế có bác sỹ (chiếm 99,2%), 100% trạm y tế xã có y sỹ sản nhi hoặc nữ hộ sinh Biên chế tại tuyến xã có 1.143 người, trong đó có 138 bác sỹ, 559 y sỹ, 237 điều dưỡng cao đẳng vμ trung học, 209 nữ hộ sinh cao đẳng vμ trung học Tính đến hết năm 2005 thì 100% trạm y tế có bác

sỹ công tác, trong đó bác sỹ công tác thường xuyên tại trạm y tế xã lμ 67% 100% trạm y tế có nữ hộ sinh hoặc y sỹ sản nhi 100% trạm y tế có cán bộ công tác dược 100% cán bộ y tế xã đạt trình độ trung cấp trở lên Cán bộ y

tế thôn lμ 1.645 người/1.413 thôn, đảm bảo 100% số thôn có ít nhất 1 cán

bộ y tế, trong đó 50% có trình độ từ trung cấp

Về việc thực hiện chuẩn quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001-2010, 100% xã phường được khảo sát, đánh giá theo 10 chuẩn quốc gia về y tế xã

Đến hết năm 2005, toμn tỉnh đã có 115/263 xã đạt chuẩn chiếm tỷ lệ 43,7%

1.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã

- Tăng cường nguồn nhân lực cho trạm y tế xã Cán bộ y tế xã không những cần đầy đủ về số lượng theo định biên mμ còn phải đảm bảo về chất lượng vμ cân đối về cơ cấu

Trang 9

- Tăng cường về cơ sở vật chất cũng như trang thiết bị cho trạm y tế Trạm y tế phải được xây dựng theo ‘‘Tiêu chuẩn ngμnh- Thiết kế mẫu” do

Bộ Y tế ban hμnh Trang thiết bị cơ bản cho cán bộ y tế để thực hiện việc khám, điều trị bệnh nhân ở tuyến đầu tiên, bộ dụng cụ khám chuyên khoa cơ bản: mắt, tai- mũi- họng, răng- hμm- mặt, tại các trạm y tế có bác sỹ lμm việc: máy khí dung, kính hiển vi, máy xét nghiệm đơn giản, trang thiết

bị cho khám, điều trị sản phụ khoa, kế hoạch hoá gia đình, đỡ đẻ, cấp cứu sơ sinh vμ chăm sóc trẻ em, trang bị về sơ chế, bảo quản thuốc đông y, trang thiết bị cho thực hiện mục tiêu chương trình y tế quốc gia, trang thiết

bị để thực hiện công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ trong cộng đồng

- Cung cấp đủ thuốc thiết yếu vμ sử dụng thuốc an toμn hợp lý : Có quầy thuốc thiết yếu tại trạm y tế Thuốc được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc; có tủ hoặc ngăn chứa thuốc độc, thuốc gây nghiện riêng theo qui chế; có tủ thuốc cấp cứu riêng tại phòng khám vμ luôn có đủ cơ số thuốc cấp cứu thông thường trên địa bản vμ thuốc chống sốc; có các loại thuốc thiết yếu theo qui định, ít nhất có từ 60 loại trở lên Tuỳ theo cơ cấu bệnh tật của từng địa phương, dựa theo danh mục thuốc thiết yếu được ban hμnh theo quyết định của Bộ Y tế, Sở Y tế các tỉnh, thμnh phố trực thuộc trung ương sẽ qui định danh mục một số loại thuốc mμ các trạm y tế tối thiểu phải có; thuốc được quản lý tập trung một đầu mối vμ thực hiện theo

đúng qui chế dược chính; đặc biệt đối với các loại thuốc độc, thuốc hướng tâm thần vμ thuốc gây nghiện; quản lý thuốc rõ rμng theo từng nguồn vμ sử dụng theo đúng qui định; không để thuốc quá hạn, hư hỏng, mất mát ; sử dụng thuốc an toμn, hợp lý theo qui chế

- Tăng cường công tác quản lý vμ cung cấp tμi chính cho hoạt động

của trạm y tế : Trưởng trạm y tế lμ bác sỹ hoặc y sỹ vμ phải qua lớp đμo tạo hoặc tập huấn về kỹ năng quản lý; xây dựng kế hoạch hoạt động hμng quí,

6 tháng vμ hμng năm Đối với kế hoạch năm phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt Có sơ kết 6 tháng, tổng kết năm về toμn bộ hoạt động của trạm

y tế; có các sổ vμ thực hiện chế độ ghi chép, báo cáo theo đúng qui định của Bộ Y tế ; tham gia quản lý hμnh nghề y tế ngoμi công lập tại địa phương (nếu có) Ngân sách nhμ nước đảm bảo tμi chính cho hoạt động của trạm y tế ; quản lý tốt nguồn kinh phí do các chương trình mục tiêu cấp Bảo toμn vμ phát triển nguồn vốn thuốc của trạm Không có vi phạm về quản lý tμi chính dưới bất kỳ hình thức nμo, UBND xã có đầu tư từ ngân sách xã để đảm bảo việc duy tu, bảo quản cơ sở vật chất; sửa chữa, nâng cấp vμ bổ sung trang thiết bị hμng năm cho trạm y tế

- Khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT tại trạm y tế xã sẽ giải quyết được việc tăng ngân sách y tế cho trạm y tế xã, đồng thời nâng cao được chất lượng khám chữa bệnh tại xã

Trang 10

Chương 2 đối tượng vμ phương pháp nghiên cứu

2.1 Đối tượng

- Các bác sỹ công tác thường xuyên tại TYT xã được phỏng vấn, phỏng vấn sâu nhằm phát hiện ra các thuận lợi vμ khó khăn trong công tác KCB, phòng bệnh vμ đáp ứng của ngμnh y tế với việc đưa bác sỹ về TYT xã

- Các hộ gia đình được chọn vμo mẫu nghiên cứu được phỏng vấn để thu thập thông tin về khả năng tiếp cận vμ sử dụng các dịch vụ y tế, khả năng thực hiện các chương trình y tế quốc gia vμ việc chấp nhận đưa bác sỹ

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

động vμ những khó khăn, thuận lợi của bác sỹ đang công tác thường xuyên tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dương

- Thiết kế nghiên cứu can thiệp: dựa trên kết quả của nghiên cứu

ngang, thiết kế vμ thực hiện các hoạt động can thiệp vμ đánh giá hiệu quả của các giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng một số hoạt động của TYT xã

Quy trình nghiên cứu

Điều tra ngang về một số hoạt động của bác sỹ công tác tại TYT xã tỉnh Hải Dương

Phân tích số liệu nhằm tìm ra các giải pháp can thiệp thích hợp

Đề xuất các giải pháp can thiệp

Can thiệp vμ bước đầu đánh giá hiệu quả can thiệp

2.2.2 Cỡ mẫu vμ chọn mẫu nghiên cứu

* Cỡ mẫu của nghiên cứu ngang:

Cỡ mẫu nghiên cứu sẽ được tính theo công thức sau:

2

2 ) 2 / 1

pq Z

n = ưα

Trong đó:

n : Cỡ mẫu nghiên cứu

Z (1-α /2): Hệ số tin cậy ở mức sác xuất 95% ≈ 1,96

Trang 11

* Cỡ mầu của nghiên cứu can thiệp:

- Chọn ngẫu nhiên 16 xã trong số 92 xã có bác sỹ công tác tại trạm y tế xã theo kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn dựa theo danh sách các trạm y tế xã có bác sỹ

- Trong số 16 TYT xã đã chọn ở trên, 8 trạm y tế xã đ−ợc chọn vμo can thiệp vμ 8 TYT xã sẽ đ−ợc chọn để đối chứng một cách ngẫu nhiên

đơn dựa theo bảng số ngẫu nhiên

- Số hộ gia đình đ−ợc nghiên cứu về hiệu quả can thiệp

áp dụng công thức:

2 1

2 2 2 1 1 1

2 1

) (

) (

p p

q p q p Z

pq Z

n: cỡ mẫu (số hộ gia đình ở mỗi nhóm nghiên cứu)

Z1-α/2: Hệ số tin cậy ở mức sác xuất 95%: Z1-α/2 = 1,96

Trang 12

2.2.3 Các giải pháp can thiệp

Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho trạm y tế xã:

- Về cơ sở vật chất: Xây dựng mới hoμn toμn hoặc xây thêm, sửa chữa cho đủ các phòng, diện tích theo qui định của chuẩn quốc gia về y tế xã lμ:

* Diện tích tối thiểu 90 m 2

* Có 8-9 phòng trở lên

- Về trang thiết bị: Cung cấp thêm các trang thiết bị để đảm bảo các

trang thiết bị theo qui định của chuẩn quốc gia về y tế xã

Tăng cường các đầu sách chuyên môn trong tủ sách của trạm y tế

2.2.4 Kỹ thuật thu thập thông tin

- Các số liệu có sẵn được thu thập có qua các báo cáo, sổ sách, ghi chép ở trạm y tế xã

- Phỏng vấn, phỏng vấn sâu bác sỹ, trưởng TYT xã theo bộ câu hỏi

- Quan sát cơ sở vật chất, thuốc chữa bệnh, trang thiết bị của các TYT xã tại thời điểm nghiên cứu trước vμ sau can thiệp

2.2.5 Xử lý số liệu

- Số liệu được thu thập, lμm sạch, xử lý vμ phân tích trên chương trình SPSS 10.0

- So sánh hiệu quả trước vμ sau can thiệp bằng thuật toán thống, kỹ thuật kiểm định giả thuyết (giá trị p) vμ xem xét độ lớn của chỉ số hiệu quả

- Chỉ số hiệu quả (CSHQ) so sánh trước vμ sau = |Trước - Sau|

Trước x 100

- Hiệu quả can thiệp = CSHQ nhóm can thiệp – CSHQ nhóm chứng

- CSHQ ở nhóm can thiệp – CSHQ ở nhóm đối chứng > 0, can thiệp

có hiệu quả

- CSHQ ở nhóm can thiệp - CSHQ ở nhóm đối chứng < 0, can thiệp không có hiệu quả

2.2.6 Thời gian nghiên cứu

- Nghiên cứu ngang vμ các giải pháp can thiệp được thực hiện trong năm 2003

- Hiệu quả can thiệp được đánh giá sau can thiệp 1 năm

Chương 3 Kết quả nghiên cứu

3.1 Thực trạng một số hoạt động của bác sỹ tại TYT xã tỉnh Hải Dương

3.1.1 Một số đặc trưng cá nhân của các bác sỹ công tác tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dương

Trang 13

Nữ

75

17

81,5 18,5 Tốt nghiệp phổ thông trung học

51

41

56,7 43,3

Bảng 3.1 cho thấy trong số 92 bác sỹ xã được nghiên cứu thì số bác sỹ

có độ tuổi 36-40 chiếm tỷ lệ 41,3% vμ độ tuổi trên 40 chiếm tỷ lệ 33,7%

Nam chiếm tỷ lệ cao (81,5%) Đa số các bác sỹ đều tốt nghiệp phổ thông

trung học 57,6% số bác sỹ xã có biên chế trong hệ thống y tế Đa số bác

Bảng 3.2 cho thấy phần lớn các bác sỹ xã có thâm niên công tác tại

trạm y tế xã trước khi đi học bác sỹ từ 6-10 năm, chiếm tỷ lệ 46,7%, dưới

5 năm chiếm tỷ lệ 26,1% Thâm niên công tác sau khi tốt nghiệp bác sỹ

Biểu đồ 3.1 Loại hình đμo tạo các bác sỹ xã

Trang 14

Biểu đồ 3.1 cho thấy tỷ lệ các bác sỹ hiện công tác tại trạm y tế xã

được đμo tạo hệ chính qui dμi hạn lμ rất thấp (6,5%), đa số các bác sỹ công tác tại trạm y tế xã được đμo tạo hệ chuyên tu (93,5%)

93,5%

0 20 40 60 80 100

Biểu đồ 3.2 Chuyên ngμnh đμo tạo của các bác sỹ xã

Biểu đồ 3.2 cho thấy có đến 93,5% số bác sỹ công tác tại trạm y tế xã

được đμo tạo đa khoa, chỉ có 2,2% được đμo tạo theo chuyên ngμnh y học

cổ truyền Tỷ lệ các bác sỹ được đμo tạo về các chuyên khoa khác mμ chủ yếu lμ chuyên ngμnh nội nhi chiếm 4,3%

Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bác sỹ đang công tác tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dương

được đμo tạo lại sau khi tốt nghiệp

Biểu đồ 3.3 cho thấy trong số 92 bác sỹ được phỏng vấn có 40 bác sỹ đã

được đμo tạo lại ít nhất 1 lần kể từ khi tốt nghiệp bác sỹ, chiếm tỷ lệ 43,5%

Bảng 3.5 Nguyện vọng được đμo tạo thêm của các bác sỹ đang công tác

tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dương

Nguyện vọng được đμo tạo thêm Số lượng (n=92) Tỷ lệ %

Khám chữa bệnh các chuyên khoa lẻ 70 76,1

Ngày đăng: 07/04/2014, 13:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w