1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam

128 858 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 809,82 KB

Nội dung

luận văn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP NỘI ----------      ---------- NGUYỄN VĂN KHOẺ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP HUYỆN KIM BẢNG TỈNH NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN - Tôi cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. - Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự cộng tác, giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn NGUYỄN VĂN KHOẺ Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tôi ñã nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân ñây tôi xin ñược bày tỏ lòng cảm ơn chân thành của mình: Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Dương Nga là cô hướng dẫn khoa học cho tôi, Cô rất tâm huyết, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường cùng các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn; Viện ñào tạo Sau ñại học ñã giúp ñỡ, dạy bảo và có những ý kiến ñóng góp quý báu cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua. Qua ñây tôi cũng xin ñược gửi lời cảm ơn tới ðảng Bộ huyện, UBND huyện Kim Bảng, ðảng Uỷ, UBND xã ðồng Hoá, xã Nhật Tân và thị trấn Quế cùng các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại 3 làng nghề Nhật Tân, Lạc Nhuế và Quyết Thành ñã tạo ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện ñề tài. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã cổ vũ, ñộng viên nhiệt tình và tạo ñiều kiện giúp ñỡ mọi mặt ñể tôi hoàn thành tốt chương trình học tập và nghiên cứu ñề tài khoa học này. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả! Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn NGUYỄN VĂN KHOẺ Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi 1. MỞ ðẦU I 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 4 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6 2.1 Một số khái niệm 6 2.2 Một số nội dung liên quan ñến phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn 15 2.3. Vai trò của ngành nghề TTCN trong phát triển nông thôn 18 2.4 Tính tất yếu của phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp 20 2.5. Những yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất TTCN và làng nghề 22 2.6 Tình hình Phát triển sản xuất TTCN nông thôn ở một số nước trên thế giới và Việt Nam 27 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 49 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệphuyện Kim Bảng 57 4.1.1. Lịch sử phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp và làng nghề Kim Bảng 57 4.1.2. Sản phẩm của tiểu thủ công nghiệp tại các làng nghề 59 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . iv 4.1.3 Quy mô lao ñộng ngành tiểu thủ công nghiệp tại các làng nghề qua các năm 61 4.1.4. Tổ chức sản xuất TTCN tại làng nghề qua các năm 64 4.1.5. Giá trị sản xuất TTCN của các làng nghề qua các năm 66 4.1.6. Áp dụng tiến bộ KHKT trong sản xuất TTCN 67 4.1.7. Nguyên liệu 68 4.2 Thực trang phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại các hộ ñiều tra 70 4.2.1. Một số thông tin về hộ ñiều tra 70 4.2.2 Nguồn lực cho sản xuất TTCN của các hộ 71 4.2.3 Kết quả sản xuất 84 4.2.4 Hiệu quả sản xuất TTCN tại các hộ năm 2009 85 4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển sản xuất TTCN 90 4.4 ðịnh hướng và những giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất TTCN ở huyện Kim Bảng 100 4.4.1 Căn cứ ñề ra phương hướng 100 4.4.2 ðịnh hướng phát triển sản xuất TTCN ở huyện Kim Bảng 102 4.5. Giải pháp phát triển làng nghề ở huyện Kim Bảng 103 4.5.1 Giải pháp về nguồn nhân lực 103 4.5.2. Giải pháp về vốn ñầu tư cho sản xuất 104 4.5.3. Giải pháp về, nguyên liệu 105 4.5.4. Giải pháp về kỹ thuật và khoa học công nghệ 105 4.5.5 Giải pháp về thị trường 106 4.5.6 Một số giải pháp cụ thể 107 4.5.7 Giải pháp cho từng sản phẩm 111 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 5.1 Kết luận 114 5.2. Kiến nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. BCH - Ban chấp hành 2. CNH - HðH - Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa 3. CN-TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 4. CNXH - Chủ nghĩa xã hội 5. DNTN - Doanh nghiệp tư nhân 6. GO - Tổng giá trị sản xuất 7. GDP - Tổng sản phẩm quốc nội 8. GNP tổng thu nhập quốc dân 9. HTX - Hợp tác xã 10. KHCN - Khoa học công nghệ 11. KTTT - Kiến trúc thượng tầng 12. NDI - Thu nhập quốc dân sử dụng 13. NI- Thu nhập quốc dân 14. NN&PTNN - Nông nghiệpphát triển nông thôn 15. LLSX - Lực lượng sản xuất 16. QHSX - Quan hệ sản xuất 17. SXKD - Sản xuất kinh doanh 18. TBCN - Tư bản chủ nghĩa 19. THCS - trung học cơ sở 20. THPT - trung học phỏ thông 21. TNHH - Trách nhiệm hữu hạn 22. TT - Thị trấn 23. TTCN - tiểu thủ công nghiệp 24. TTHðND - Thường trực hội ñồng nhân dân 25. TTHU - Thường trự huyện ủy 26. UBND - Ủy ban nhân dân 27. WB - Ngân hàng thế giới 28. WTO - Tổ chức thương mai thế giới 29. XHCN - Xã hội chủ nghĩa. Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình sử dụng ñất ñai của huyện Kim Bảng qua các năm 42 3.2 Tình hình dân số và lao ñộng của huyện Kim Bảng năm 2009 44 3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện Kim Bảng năm 2009 45 3.4 Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế của huyện Kim Bảng qua các năm 48 4.1 Số lượng sản phẩm chính của các ñơn vị sản xuất trong làng nghề 60 4.2 Quy mô lao ñộng ngành tiểu thủ công nghiệp tại 3 làng nghề qua các năm 63 4.3 Giá trị sản xuất của các làng nghề qua các năm 67 4.4 Một số thông tin về các hộ ñiều tra 70 4.5 Bình quân diện tích ñất sản xuất TTCN của các hộ ñiều tra 72 4.6 Số và chất lượng lao ñộng trong các hộ ñiều tra năm 2009 74 4.7 Tình hình huy ñộng vốn bình quân của 1 hộ ñiều tra (năm 2009) 76 4.8 Diện tích nhà xưởng và giá trị thiết bị bình quân 1 hộ ñiều tra 79 4.9. Số lượng sản phẩm chính bình quân 1 hộ ñiều tra năm 2009 84 4.10 Hiệu quả sản xuất TTCN bình quân trên 1 hộ ñiều tra năm 2009 85 4.11 Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân 1 hộ ñiều tra 88 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Việt Nam là một nước nông nghiệp ñang trong quá trình thực hiện sự nghiệp CNH-HðH với 73% lao ñộng sống và làm việc ở nông thôn. Cùng với sự phát triển của ñất nước, thời gian gần ñây, sự phát ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ñã góp phần thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản xuất công nghiệp và dịch vụ nông thôn và góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao ñộng. Theo kết quả ñiều tra do Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thuỷ sản và nghề muối (Bộ Nông nghiệpPhát triển Nông thôn) và JICA thực hiện năm 2008 thì Việt Nam hiện có 2017 làng nghề với nhiều loại sản phẩm khác nhau, thu hút hàng chục vạn cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các loại hình khác nhau như doanh nghiệp, tổ sản xuất, hộ gia ñình, và ñặc biệt là các nghệ nhân. Ngành nghề TTCN và làng nghề phát triển ñã tạo việc làm cho người dân nông thôn trong thời gian nông nhàn, tạo thêm việc làm mới cho số người mới ñến tuổi lao ñộng, nông dân không còn ruộng trong các vùng ñô thị hoá và lao ñộng dôi dư trong quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước. Theo ước tính, cứ sản xuấtxuất khẩu ñược 1 triệu USD sản phẩm làng nghề thì giải quyết ñược việc làm cho khoảng 3000 - 4000 nhân công [17]. Sản phẩm của nhiều làng nghề ñã phát triển mạnh cả ở trong và ngoài nước. ðiều ñó nói lên tiềm năng phong phú, ña dạng to lớn ñể phát triển làng nghề nhất là khi chúng ta ñược ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 7-11- 2006. Tuy nhiên, sau 2 năm gia nhập WTO, những thách thức cũng ñã ñược ñặt ra ñối với Việt Nam. Cạnh tranh khốc liệt diễn ra, không chỉ trên thị trường quốc tế mà còn ngay cả thị trường trong nước. Trong ñiều kiện hội nhập, các biến ñộng của thị trường thế giới tác ñộng rất nhanh, mạnh ñến thị trường trong nước. Trong ñiều kiện ñó còn tồn tại nhiều ngành nghề TTCN và Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . 2 làng nghề phát triển cầm chừng không ổn ñịnh và ñứng trước nhiều khó khăn trong việc duy trì và phát triển nghề và làng nghề như thị trường không ổn ñịnh và thu hẹp, công nghệ kỹ thuật sản xuất thô sơ, lạc hậu, không ñồng bộ, tổ chức sản xuất còn phân tán quy mô nhỏ, trình ñộ tay nghề của người lao ñộng, năng lực quản lý của chủ cơ sở sản xuất còn hạn chế, cơ sở kết cấu hạ tầng ở nông thôn còn nghèo nàn và thấp kém, tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra trong các làng nghề ñã ảnh hưởng không nhỏ tới ñời sống và sản xuất của người dân lân cận. Cùng với nó, trong quá trình xây dựng các khu công nghiệp, khu ñô thi, cơ sở hạ tầng, mỗi năm cả nước có gần 200.000 ha ñất nông nghiệp bị chuyển ñổi mục ñích sử dụng, tương ứng mỗi hộ có khoảng 1,5 lao ñộng mất việc làm, gánh nặng cho nông thôn ngày một lớn [21]. Giải quyết việc làm cho nông dân mất ñất là một vấn ñề lớn cần có nhiều giải pháp khác nhau, trong ñó phát triển nghề và làng nghề ở nông thôn nhằm thu hút lao ñộng tại chỗ cũng là một trong những giải pháp hiệu quả trong thời gian qua. Thực tế cho thấy kinh tế nông thôn gắn liền với nông nghiệp có nhiều hạn chế. Nông dân ở nhiều vùng nông thôn không thể làm giàu ñược trên mảnh ruộng của mình dù ñã cố gắng xoay sở hết cách. Làng nghề sẽ mở ra cho nông dân một hướng làm ăn khác ngay trên mảnh ñất của mình. Họ sẽ không phải thất nghiệp hoặc phải ñi tha phương cầu thực. Do vậy, làm thế nào ñể tạo ñiều kiện khôi phục và thúc ñẩy mạnh sự phát triển làng nghề trong giai ñoạn hiện nay và những năm tiếp theo là vấn ñề cấp bách cần ñược các cấp các ngành nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn từ ñó ñề ra những giải pháp thích hợp ñể phát huy tiềm năng của làng nghề. Kim Bảng là một huyện bán sơn ñịa có 19 xã và thị trấn, trong ñó có 7 xã miền núi. Nguồn sống chính của người dân trong huyện từ lâu ñời là nghề trồng lúa nước. Ngoài nghề nông, Kim Bảng còn có các nghề dệt vải ở Nhật Tân, Hoàng Tây; nghề Gốm ở Quyết Thành (Thị Trấn Quế). Các mặt hàng gốm son ở ñịa phương có mặt hầu hết trên thị trường trong và ngoài nước. Bên cạnh các nghề trên, Kim Bảng còn có các nghề phụ như: Nghề làm gạch Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . 3 ngói, làm ñất, xây dựng, nghề gốm son, nghề ñóng thuyền, nghề xây ñá cổ truyền, .[15] trong những năm gần ñây, các ngành nghề thủ côngKim Bảng phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra phong phú ña dạng như: Mây giang ñan, Sơn mài vỏ trứng, làm lông mi giả, trẻ tăm hương,… các sản phẩm có mặt hầu hết thị trường trong và ngoài nước. Thực hiện Nghị Quyết số 08 của Ban chấp hành ðảng bộ tỉnh Nam và kế hoạch 373/KH-UB của UBND tỉnh về ñẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, huyện Kim Bảng xác ñịnh mục tiêu lâu dài là: tiếp tục khai thác thế mạnh vùng bán sơn ñịa ñể xây dựng ngành sản xuất vật liệu xây dựng trở thành hành phần kinh tế mũi nhọn ñáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu xây dựng cơ sở kỹ thuật hạ tầng; duy trì, phát triển và mở rộng ngành nghề ở nông thôn; kêu gọi ñầu tư phát triển nghề mới, sản phẩm mới. ðầu tư xây dựng các cụm TTCN và làng nghề phục vụ thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lao ñộng trong nông thôn, giải quyết nhiều việc làm cho người lao ñộng, góp phần phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội. ðến năm 2010 ñảm bảo tốc ñộ tăng trưởng kinh tế ñạt từ 10%/năm, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu kinh tế của huyện ñạt trên 40,4%/năm, giải quyết việc làm thêm cho người lao ñộng ở nông thôn từ 5.000- 6.000 người/năm ñể ñến năm 2010 lao ñộng làm ngành nghề CN-TTCN ở nông thôn chiếm 50% lao ñộng xã hội toàn huyện. [22] Việc phát triển sản xuất TTCN tại các làng nghề hiện nay nói chung và Kim Bảng nói riêng phần nhiều vẫn mang tính tự phát, kỹ thuật thủ công lạc hậu, không ñồng bộ. Hơn nữa, Kim Bảng lại chưa ñược quy hoạch một cách cụ thể, hợp lý, thiếu chiến lược lâu dài, ý thức bảo vệ môi trường của người dân còn kém nên môi trường tại ñây ñang bị ñe dọa nghiêm trọng. Công tác thu gom và xử lý chất thải gặp rất nhiều khó khăn. Môi trường sống của người dân ngày càng bị ô nhiễm, khiến bệnh tật có nguy cơ nảy sinh và gia tăng. Chính vì lý do này chúng tôi lựa chọn nghiên cứu ñề tài “Giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Bảng tỉnh Nam”

Ngày đăng: 25/11/2013, 23:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Linh Nga (2010), Phỏt triển làng nghề: Khú từ quản lý, Bỏo ủiện tử Tạp chớ Kinh doanh Business online,http://vnbusiness.vn/articles/ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83n-l%C3%A0ng-ngh%E1%BB%81-kh%C3%B3-t%E1%BB%AB-qu%E1%BA%A3n-l%C3%BD Link
17. Phạm Hoàng Ngân (2006), Phát triển bền vững các làng nghề ðồng bằng Sông Hồng: Thực trạng và Giải pháp,http://www.saga.vn/Kynangquanly/Vanhoakinhdoanh/178.saga Link
20. TS. Chu Thái Thành (2010), Làng nghề và giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, bỏo ủiện tử Liờn hiệp cỏc hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam VUSTA online.http://www.vusta.vn/Temps/Home/template2/default.asp?nid=879D Link
1. Mai Thanh Cúc, Quyền đình Hà và các cộng sự (2005). Giáo trình Phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
2. Cục chế biến nông lâm sản và ngành nghề nông thôn (1998), Ngành nghề nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
3. Lưu Ngọc Dần (1997), Phát triển làng nghề truyền thống trong thời kỳ công nghiệp hoỏ hiện ủại hoỏ, Bỏo cỏo tại hội nghị ngành nghề nụng thụn 10/1997 Khác
4. ðặng Ngọc Dĩnh (1997), Vấn ủề phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn ở nước ta, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội 1997, tr.157 Khác
5. Nguyễn Thị Hoàng ðan (2003), Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề truyền thống trong nông thôn ở huyện Thủy Nguyên- Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường ðại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Văn ðại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát phát triển làng nghề truyền thống, NXB nông nghiệp, Hà nội 1997 Khác
7. Nguyễn ðiền (1997), Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn các nước Châu Á và Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997, tr.43,92 Khác
9. Phạn Vân đình, Ngô Văn Hải và cộng sự (2002), Thực trạng sản xuất và tiêu thụ trong nước hàng thủ công nghệ truyền thông của Việt Nam, Hà Nội, tr.5 Khác
10. Phạm Vân đình (2002), Một số vấn ựề kinh tế nảy sinh trong phát triển làng nghề vựng ủất cổ Kinh Bắc, Hoạt ủộng khoa học, (10), tr. 23 Khác
11. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiờn cứu con người và nguồn nguyờn lực ủi vào Khác
12. Hội thảo quốc tế vì bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội 8-1996, tr.123 Khác
13. Kinh tế chính trị Mác Lê nin (1997), NXB chính trị Hà Nội Khác
14. Làng nghề Hà Tây (2000), Tạp chí Khoa học và phát triển, số 20 năm 2010, tr.10 Khác
15. Lịch sử ðảng bộ huyện Kim Bảng 1930-2005 (2008), trang 9,10 Khác
18. Nguyễn Huy Phúc (1996), Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858-1945, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
19. Lờ Phỳ Quang (2000), Thực trang và giải phỏp chủ yếu ủể bảo tồn và phỏt triển thủ công truyền thống ở một số làng nghề ven thành phố Huế, Luận văn thạc sĩ, trường ðại học Nông Nghiệp I, Hà nội, tr 21 Khác
21. TS. Nguyễn Hữu Tiến (2007), Về vấn ủề chuyển ủổi mục ủớch sử dụng ủất nụng nghiệp trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, ủụ thị húa, bỏo ủiện tử Viện nghiờn cứu phát triển TP Hồ Chí Minh HIDS online Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TTCN ở huyện Kim Bảng 100 - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
huy ện Kim Bảng 100 (Trang 5)
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng ñất ñai của huyện Kim Bảng qua các năm - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng ñất ñai của huyện Kim Bảng qua các năm (Trang 49)
Bảng 3.1: Tỡnh hỡnh sử dụng ủất ủai của huyện Kim Bảng qua cỏc năm - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.1 Tỡnh hỡnh sử dụng ủất ủai của huyện Kim Bảng qua cỏc năm (Trang 49)
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao ñộng của huyện Kim Bảng năm 2009 - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao ñộng của huyện Kim Bảng năm 2009 (Trang 51)
Bảng 3.2: Tỡnh hỡnh dõn số và lao ủộng của huyện Kim Bảng năm 2009 - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.2 Tỡnh hỡnh dõn số và lao ủộng của huyện Kim Bảng năm 2009 (Trang 51)
Bảng 3.3: Cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện Kim Bảng năm 2009 - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện Kim Bảng năm 2009 (Trang 52)
Bảng 3.4: Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế của huyện Kim Bảng qua các năm  - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.4 Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế của huyện Kim Bảng qua các năm (Trang 55)
Bảng 3.4: Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế của huyện Kim Bảng   qua các năm - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 3.4 Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế của huyện Kim Bảng qua các năm (Trang 55)
Bảng 4.1: Số lượng sản phẩm chính của các ñơn vị sản xuất trong làng nghề  - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 4.1 Số lượng sản phẩm chính của các ñơn vị sản xuất trong làng nghề (Trang 67)
Bảng 4.1:  Số lượng sản phẩm chớnh của cỏc ủơn vị sản xuất   trong làng nghề - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 4.1 Số lượng sản phẩm chớnh của cỏc ủơn vị sản xuất trong làng nghề (Trang 67)
(Nguồn: Phòng công thương huyện Kim Bảng) - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
gu ồn: Phòng công thương huyện Kim Bảng) (Trang 70)
Bảng 4.2: Quy mụ lao ủộng ngành tiểu thủ cụng nghiệp tại 3 làng nghề  qua các năm - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 4.2 Quy mụ lao ủộng ngành tiểu thủ cụng nghiệp tại 3 làng nghề qua các năm (Trang 70)
Bảng 4.3: Giá trị sản xuất của các làng nghề qua các năm So sánh %  Chỉ tiêu ðVT Năm  - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 4.3 Giá trị sản xuất của các làng nghề qua các năm So sánh % Chỉ tiêu ðVT Năm (Trang 74)
Bảng 4.3: Giá trị sản xuất của các làng nghề qua các năm - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 4.3 Giá trị sản xuất của các làng nghề qua các năm (Trang 74)
làng nghề. Hiện tại ở Việt Nam chưa hình thành các nguồn cung cấp nguồn nguyên liệu ñược phân loại rõ ràng ñể sản xuất các mặt hàng có yêu cầu chất  lượng khác nhau, chính vì vậy các sản phẩm gốm sứ của Việt Nam chỉ dừng  lại ở mức ñộ giá thành thấp và tr - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
l àng nghề. Hiện tại ở Việt Nam chưa hình thành các nguồn cung cấp nguồn nguyên liệu ñược phân loại rõ ràng ñể sản xuất các mặt hàng có yêu cầu chất lượng khác nhau, chính vì vậy các sản phẩm gốm sứ của Việt Nam chỉ dừng lại ở mức ñộ giá thành thấp và tr (Trang 76)
Bảng 4.4: Một số thông tin về các hộ ñiều tra - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 4.4 Một số thông tin về các hộ ñiều tra (Trang 77)
Bảng 4.4: Một số thụng tin về cỏc hộ ủiều tra - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 4.4 Một số thụng tin về cỏc hộ ủiều tra (Trang 77)
Bảng 4.5: Bình quân diện tích ñất sản xuất TTCN của các hộ ñiều tra - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 4.5 Bình quân diện tích ñất sản xuất TTCN của các hộ ñiều tra (Trang 79)
Bảng 4.5: Bỡnh quõn diện tớch ủất sản xuất TTCN của cỏc hộ ủiều tra - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 4.5 Bỡnh quõn diện tớch ủất sản xuất TTCN của cỏc hộ ủiều tra (Trang 79)
Bảng 4.6: Số và chất lượng lao ñộng trong các hộ ñiều tra năm 2009 - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 4.6 Số và chất lượng lao ñộng trong các hộ ñiều tra năm 2009 (Trang 81)
Bảng 4.6: Số và chất lượng lao ủộng trong cỏc hộ ủiều tra năm 2009 - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 4.6 Số và chất lượng lao ủộng trong cỏc hộ ủiều tra năm 2009 (Trang 81)
Bảng 4.7: Tình hình huy ñộng vốn bình quân của 1 hộ ñiều tra (năm 2009)  - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 4.7 Tình hình huy ñộng vốn bình quân của 1 hộ ñiều tra (năm 2009) (Trang 83)
Bảng 4.7: Tỡnh hỡnh huy ủộng vốn bỡnh quõn của 1 hộ ủiều tra   (năm 2009) - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 4.7 Tỡnh hỡnh huy ủộng vốn bỡnh quõn của 1 hộ ủiều tra (năm 2009) (Trang 83)
Bảng 4.8: Diện tớch nhà xưởng và giỏ trị thiết bị bỡnh quõn 1 hộ ủiều tra - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 4.8 Diện tớch nhà xưởng và giỏ trị thiết bị bỡnh quõn 1 hộ ủiều tra (Trang 86)
Sơ ñồ 4.2: sơ ñồ về tiêu thụ sản phẩm làng nghề Kim Bảng - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
4.2 sơ ñồ về tiêu thụ sản phẩm làng nghề Kim Bảng (Trang 90)
Bảng 4.9. Số lượng sản phẩm chính bình quân 1 hộ ñiều tra năm 2009 - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 4.9. Số lượng sản phẩm chính bình quân 1 hộ ñiều tra năm 2009 (Trang 91)
Bảng 4.9. Số lượng sản phẩm chớnh bỡnh quõn 1 hộ ủiều tra năm 2009 - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 4.9. Số lượng sản phẩm chớnh bỡnh quõn 1 hộ ủiều tra năm 2009 (Trang 91)
ðối với sản phẩm mây giang ñan, qua bảng 4.9 ta thấy, số lượng sản phẩm ñược các hộ sản xuất nhiều nhất là ñáy với 2.854 sản phẩm bình quân  trên hộ - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
i với sản phẩm mây giang ñan, qua bảng 4.9 ta thấy, số lượng sản phẩm ñược các hộ sản xuất nhiều nhất là ñáy với 2.854 sản phẩm bình quân trên hộ (Trang 92)
Bảng 4.10:  Hiệu quả sản xuất TTCN bình quân trên 1 hộ   ủiều tra năm 2009 - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 4.10 Hiệu quả sản xuất TTCN bình quân trên 1 hộ ủiều tra năm 2009 (Trang 92)
Bảng 4.11: Kết quả sản xuất kinhdoanh bình quân 1 hộ ñiều tra - Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam
Bảng 4.11 Kết quả sản xuất kinhdoanh bình quân 1 hộ ñiều tra (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w