Phân tắch các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển sản xuất TTCN

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 97 - 107)

- Luồng tiêu thụ sản phẩm

4.3Phân tắch các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển sản xuất TTCN

Sản xuất TTCN nước ta nói chung, ở Kim Bảng nói riêng, ựã trải qua nhiều bước thăng trầm do sự phát triển sản xuất TTCN chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Sau ựây theo chúng tôi là những nhân tố chủ yếu:

Một là, số lượng và chất lượng lao ựộng

Sản xuất tiểu thủ công nghiệp có nhiều công ựoạn phù hợp với các lứa tuổi lao ựộng khác nhau nên có thể tận dụng ựược nhiều loại lao ựộng trên ựịa bàn nông thôn. Những nghệ nhân, thợ giỏi phải có con mắt nhìn nhận toàn diện, khối óc tưởng tượng phong phú trong việc chế tác sản phẩm mang tắnh mỹ thuật cao và phải có khả năng quản lý ựiều hành các lao ựộng khác trong quá trình sản xuất.

Kết quả ựiều tra tại Kim Bảng cho thấy, trong tổng 319 lao ựộng tham gia sản xuất TTCN tại 120 hộ ựiều tra thì số lao ựộng có là thợ giỏi chỉ chiếm 26,02%. Trong ựó số lao ựộng là nghệ nhân không có. Trình ựộ văn hoá, của người lao ựộng trong các làng nghề Kim Bảng là thấp, gần 50% số lao ựộng có trình ựộ từ cấp II trở xuống, số lao ựộng có trình ựộ từ trung cấp trở lên chiếm 20,06%. Số lao ựộng có trình ựộ cao ựẳng, ựại học không có. điều ựáng chú ý là số lao ựộng tham gia sản xuất TTCN là lao ựộng thủ công, không qua ựào tạo, chủ yếu là lao ựộng nông nghiệp, lúc nông nhàn ựi kiếm việc làm thêm. Với trình ựộ chuyên môn, kỹ thuật như vậy ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến chất lượng sản phẩm, tỷ lệ thành phầm không cao, mẫu mã sẽ chậm ựược ựổi mớị

Với yêu cầu sản xuất TTCN hiện nay là ựược tổ chức giống như các xưởng sản xuất, có tắnh chất chuyên môn hoá cao trong từng công ựoạn sản xuất sản phẩm. Từng bước áp dụng máy móc, những tiến bộ khoa học vào sản xuất ựể nâng cao chất lượng sản phẩm. Thì việc ựào tạo nguồn nhân lực ựáp ứng yêu cầu ựặt ra là một vấn ựề cấp bách trong phát triển sản xuất TTCN và làng nghề.

Hai là, vốn ựầu tư cho sản xuất

Muốn phát triển sản xuất vốn là yếu tố quan trọng cho quá trình sản xuất kinh doanh. Vốn bao gồm cả vốn bằng tiền và tài sản khác phục vụ cho sản xuất, tác ựộng ựến làng nghề trên nhiều khắa cạnh.

- Vốn ựầu tư vào máy móc, thiết bị, khoa học công nghệ có mối quan hệ thuận chiềụ Làng nghề nào ựầu tư nhiều thì khả năng cơ giới hóa càng cao và ựều này sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Nói cách khác, vốn là cơ sở ựể có ựược công nghệ tiên tiến.

- Tạo ựiều kiện cho làng nghề tự chủ trong nền kinh tế thị trường, có thể chủ ựộng ựiều chỉnh cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm nhằm ựáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trường.

- Giúp cho sản xuất TTCN có ựiều kiện du nhập sản phẩm mới, ngành nghề mới, ựáp ứng sự thay ựổi nhu cầu của thị trường.

- Chủ ựộng ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho làng nghề. - Là cơ sở tạo ra việc làm của làng nghề.

- Là cơ sở quan trọng ựể phát huy các nguồn lực khác,Ầ

Qua ựiều tra tại huyện Kim Bảng cho thấy, vốn của các hộ SXKD của làng nghề thường là vốn tự có hoặc huy ựộng của anh em họ hàng. Trong tổng số vốn của các hộ ựiều tra thì trên 60% lượng vốn là tự có, phần còn lại là ựi vaỵ Như vây, vốn của họ thường là nhỏ bé, khó ựáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất. Việc vốn ựầu tư SXKD thấp sẽ dấn ựến việc không thuê ựược người thiết kế mẫu mã, không mua dự trữ ựược nguyên vật liệu khi rẻ (nhất là nguyên liệu là những nông sản, có tình thời vụ), không ựầu tư mua máy móc nhằm cơ giới hóa ựược trong sản xuất,Ầ và những ựiều ựó làm cho sản phẩm có khả năng cạnh tranh thấp. Khi sản phẩm ắt có khả năng cạnh tranh thì việc thu hồi vốn lại khóẦ cứ thế rơi vào một cái vòng luẩn quẩn: vốn ắt, thiết bị thủ công, sản phẩm làm ra với năng suất thấp, giảm khả năng cạnh tranh của

sản phẩm, không mở rộng ựược thị trường, thu hồi vốn khó, vốn ắt, Ầ Mặc dù vốn không phải là nhân tố cơ bản nhất ảnh hưởng tới sự phát triển của làng nghề song nó có vai trò quan trọng bởi tác ựộng của nó khá bao trùm trong việc thúc ựẩy sản xuất TTCN và làng nghề phát triển. để các ngành nghề TTCN và làng nghề thoát khỏi vòng luẩn quẩn này, vấn ựề ựặt ra là cần phải tìm ra nguồn vốn cho các hộ sản xuất TTCN.

Ba là, nguyên liệu

Nguyên liệu có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất nói chung và sự phát triển của ngành nghề TTCN nói riêng.

- đối với các sản phẩm TTCN, giá trị nguyên liệu chiếm tỷ trọng trong giá trị sản phẩm hay nói cách khác, nguyên liệu là cấu thành chủ yếu của chi phắ.

- Sản xuất sẽ ổn ựịnh, chủ ựộng, tăng trưởng bền vững nếu làng nghề ổn ựịnh ựược nguyên liệu và ngược lạị

- Chất lượng nguyên liệu có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm, qua ựó ảnh hưởng tới giá thành, chất lượng sản phẩm.

- Việc xuất hiện nguyên liệu mới sẽ có ảnh hưởng tới sản xuất TTCN và làng nghề, nó có thể tạo ra nghề mới hay thay thế nguyên liệu quý hiếm làm cho sản xuất ổn ựịnh, song nó cũng có thể làm mất ựi tắnh ựộc ựáo, tắnh văn hóa riêng có của sản phẩm trong làng nghề.

Trong ựiều kiện hiện nay, khi giao lưu hàng hóa tăng lên nhanh chóng, thì một chừng mực nhất ựịnh, sự gắn bó trực tiếp với nguồn nguyên liệu không còn chặt chẽ, song nguyên tố nguyên liệu vẫn ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển sản xuất TTCN.

Theo kết quả ựiều tra tại huyện Kim Bảng, có tới 90% nguồn nguyên liêu phục vụ cho sản xuất TTCN là ựược nhập từ nơi khác ựến, có những nguyên liệu nhập từ nước ngoàị Qua ựều tra 3 làng nghề thì duy chỉ có làng

nghề Quyết Thành là có ngồn ựất sét tại ựịa phương, còn những nguyên, nhiên liệu khác là ựược nhập ở nơi khác ựến. Vì vậy việc quy hoạch vùng nguyên liệu chủ ựộng cho sản xuất TTCN của huyện là rất khó khăn. đây là vấn ựề ựặt ra cho các nhà quản lý, các nhà hoạch ựịnh chắnh sách cần phân tắch rõ lợi thế so sánh của ựịa bàn ựể từ ựó khuyến cáo với người dân nên phát triển ngành nghề nào cho phù hợp với tình hình ựịa phương và nhu cầu của nhân dân.

Bốn là, trang thiết bị, công nghệ sản xuất trong làng nghề

Trình ựộ kỹ thuật và công nghệ có ảnh hưởng lớn tới khả năng phát triển sản xuất của mọi ựơn vị SXKD. đối với ngành nghề TTCN, trình ựộ kỹ thuật có ảnh hưởng tới sản xuất TTCN trên một số khắa cạnh sau:

- Cơ cấu sản phẩm, trình ựộ kỹ thuật cao hơn sẽ làm xuất hiện những sản phẩm mới hoàn toàn nhờ ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ. Mặt khác, trình ựộ công nghệ cao sẽ làm cho ngành nghề cải tiến, làm cho sản phẩm có giá trị cao hơn.

- Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. điều này biểu hiện qua một số khắa cạnh:

+ Làm tăng ựộ ựồng ựều, tắnh ổn ựịnh của sản phẩm.

+ Nâng cao năng suất lao ựộng, giảm chi phắ sản xuất làm giảm giá thành sản phẩm.

+ Hiện ựại hóa một số khâu phục vụ sản xuất như thiết kế mẫu mã sản phẩm, ứng dụng công nghệ mới phục vụ nhu cầu thông tin, marketing,Ầ - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề.

Qua kết quả ựiều tra tại huyện Kim Bảng cho thấy, sản phẩm làng nghề vẫn ựược sản xuất với công nghệ thủ công, bằng kinh nghiệm ựược lưu truyền. đối với nghề mây giang ựan thì 100% công ựoạn sản xuất là nhờ bàn tay thủ công của người thợ. đối với nghề gốm một số công ựoạn ựã ựược cơ giới hóa như việc nhai ựất, khuấy ựất, dùng mô tơ ựể làm bàn xoay,... tuy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiên việc cơ giới hóa của nghề này chỉ ựược 15-20% công ựoạn, ựây là do ựặc thù riêng của nghề gốm. đối với nghề may, ựây là sản phẩm ựược ựược cơ giới hóa nhiều nhất, các hộ sản xuất ựã không ngừng ựầu tư ựưa máy móc vào hỗ trợ sản xuất như: thay máy khâu cũ bằng may may công nghiệp, nhiều hộ sản xuất trong làng ựã ựầu tư máy thêu có giá trị hàng mấy trăm triệụ Tuy nhiên, ựánh giá trung về việc áp dụng những thiết bị, công nghệ sản xuất TTCN ở Kim Bảng còn rất hạn chế. Hiện nay, các cơ sở sản xuất TTCN vẫn sử dụng các công cụ sản xuất thủ cộng, công nghệ truyền thống là chắnh. đây là nguyên nhân chắnh làm cho năng suất lao ựộng thấp, sản phẩm có giá thành cao, ựộ ựồng ựều thấp,Ầ điều này ựã hạn chế ựáng kể ựến khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Trong những năm tới, nhất là trong ựều kiện hội nhập, việc ựẩy mạnh cơ giới hóa, ựổi mới công nghệ trong sản xuất kinh doanh sẽ tạo ựiều kiện cho ngành nghề TTCN phát triển mạnh hơn.

Năm là, tổ chức tiêu thụ sản phẩm và thị trường

Trong nền kinh tế thị trường, ựể tồn tại và phát triển, ngành nghề TTCN phải sản xuất và bán cái người ta cần chứ không phải là cái mình có. Sản phẩm của ngành nghề TTCN phải ựược thị trường chấp nhận về chủng loại, mẫu mã, chất lượng (theo nghĩa rộng), giá cả, Ầ nhu cầu của thị trường tác ựộng trực tiếp ựến sản xuất TTCN trên một số khắa cạnh chủ yếu sau:

- Trong từng thời kỳ nhu cầu của thị trường thay ựổ sẽ làm thay ựổi sản phẩm của ngành nghề TTCN. Như vậy nhu cầu thị trường ảnh hưởng trực tiếp ựến sản phẩm của ngành nghề TTCN ở rất nhiều khắa cạnh, từ ựó ảnh hưởng ựến sự tồn tại và phát triển của ngành nghề và làng nghề.

- Buộc các nhà sản xuất phải tự chủ, năng ựộng trong sản xuất kinh doanh, tự xác ựịnh mặt hàng thị trường cần ựể có kế hoạch ựáp ứng, từ ựó phát triển cơ sở sản xuất của mình.

nhất là trong ựiều kiện hội nhập quốc tế.

Qua ựiều tra cho thấy, sản phẩm nào ựược các hộ SXKD tự chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh thì sản phẩm ựó có ựiều kiện phát triển và ngược lạị điều này ựược chứng minh bởi 2 sản phẩm của hai làng nghề là mây giang ựan và may quần áo và túi thổ cẩm. đối với sản phẩm mây giang ựan, ựây là sản phẩm gia công cho các hộ sản xuất tại làng nghề Ngọc động, các hộ sản xuất mây giang ựan hoàn toàn phụ thuộc vào các ựơn ựặt hàng của hộ, các công ty ngoài Ngọc động, vì vậy sản phẩm biến ựộng và có xu hướng giảm. đối với sản phẩm quần áo và túi thổ cẩm, các hộ sản xuất ựộc lập từ khâu thiết kế mẫu, cắt, may và bán thành phẩm do hộ ựó chịu trách nhiệm, vì vậy hộ sản xuất hoàn toàn chủ ựộng ựược sản xuất bao nhiêu, sản xuất như thế nào, và thị trường nào chấp nhận. Và ựây cũng là nguyên nhân chắnh giúp cho ngành nghề này phát triển trong thời gian quạ

điều ựáng chú ý nhất là trong các làng nghề Kim Bảng không có các doanh nghiệp, công ty có ựủ năng lực quảng bá, giới thiệu sản phẩm, ựặc biệt là thị trường xuất khẩụ Tổ chức sản xuất trong làng nghề Kim Bảng chủ yếu là do các hộ cá thể, vì vậy việc tiếp cận với thị trường còn nhiều hạn chế.

Sáu là, công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm

Mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các làng nghề hiện quá ựơn ựiệu, chậm ựổi mới; ựây là một nhược ựiểm chủ yếu dẫn ựến hàng hóa thiếu sức cạnh tranh, không thu hút ựược sự chú ý của khách hàng, khó tiêu thụ ngay trên thị trường trong nước cũng như ựối với khách du lịch. Trước yêu cầu mới, cần duy trì những mẫu mã truyền thống ựang có thị trường; ựồng thời, ựẩy mạnh nghiên cứu cải tiến mẫu mã mới phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của từng thị trường; vừa phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống của dân tộc vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giớị

để ựẩy mạnh công tác tạo mẫu, tạo dáng cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ, cần sự hợp tác chặt chẽ giữa các họa sĩ, các nhà thiết kế, nhà tạo mẫu, các nghệ nhân, thợ cả, nhà khoa học - công nghệ, các doanh nhân và người lao ựộng Ầ trong quá trình sáng tạọ Cần ựầu tư nhiều hơn nữa cho công tác bồi dưỡng, ựào tạo những nhà thiết kế, tạo mẫu; khuyến khắch các viện nghiên cứu, các trường ựại học, cao ựẳng ựẩy mạnh nghiên cứu, giảng dạy về tạo mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Cần quan tâm hơn nữa ựến các nghệ nhân, phát huy khả năng của lớp nghệ nhân lớn tuổi trong việc truyền nghề cho lớp thợ trẻ.

đối với sản phẩm mây giang ựan ở làng nghề Nhật Tân, mẫu mã của sản phẩm do các công ty xuất khẩu ở Ngọc động ựưa về, thông qua các hộ thu gom và giao cho các hộ sản xuất. đối với sản phẩm gốm son, ngoài các mẫu mã truyền thống, một số chủ hộ có tay nghề cao cũng thường xuyên tạo những mẫu mới ựể ựáp ứng như cầu thị trường. đối với sản phẩm quần áo và túi thổ cẩm, ựây là sản phẩm chủ yếu bán cho khách du lịch, vì vậy mẫu mã sản phẩm này ựược các hộ thường xuyên ựổi mới, thông qua thị trường, các hộ bán buôn, ựã có những thông tin phản hồi lại ựể các hộ chủ ựộng thay ựổi mẫu cho phù hơp. Qua ựiều tra thì có những hộ ựã ựi lên các vùng có nguồn gốc thổ cẩm như Hà Giang, Tuyên Quang,Ầ ựể tìm mẫu về sản xuất ựáp ứng nhu cầu thị trường.

Bẩy là, công tác phát triển quảng bá sản phẩm trong nước và nước ngoài

Trước yêu cầu phát triển mới, mỗi cơ sở sản xuất TTCN, các hộ sản xuất TTCN và làng nghề cần rà soát lại các sản phẩm của mình, phân tắch khả năng cạnh tranh của mỗi sản phẩm với sản phẩm cùng loại ựang có mặt trên thị trường. Chiến lược sản phẩm ựược xây dựng ựúng ựắn là căn cứ ựể tổ chức sản xuất: lựa chọn công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý, ựào tạo nhân lực, v.v... bảo ựảm sự thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp.

Kinh nghiệm của nhiều làng nghề cho thấy việc xây dựng chiến lược sản phẩm thủ công mỹ nghệ cần dựa trên lợi thế so sánh dài hạn, tức là lợi thế của sản phẩm trong thời gian dài so sánh với các sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác trong nước và ngoài nước; ựối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ ựang có nhiều mẫu mã kiểu dáng trùng lặp, thì ựây là một yếu tố rất quan trọng khi xác ựịnh chiến lược, ựể bảo ựảm duy trì lâu dài lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi xây dựng chiến lược sản phẩm, cũng cần tắnh ựến quan hệ liên kết với các hộ sản xuất, các doanh nghiệp khác trong làng nghề hoặc ngoài làng nghề ựể vừa làm phong phú thêm mẫu mã, vừa tạo ựiều kiện giảm chi phắ, giảm giá thành sản phẩm.

Về thị trường, các cơ quan xúc tiến thương mại của Nhà nước cần tăng cường giúp ựỡ doanh nghiệp làng nghề trong việc tìm kiếm thị trường, mở rộng thêm mặt hàng. Quan trọng hơn nữa thị trường nội ựịa - thị trường tiềm năng với trên 86 triệu dân lâu nay bị bỏ trống; nay cần thực hiện nhiều biện pháp kắch cầu tiêu dùng trong thị trường nội ựịa, thực hiện cuộc vận ựộng "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam".

đối với Kim Bảng, ựể có cơ hội giới thiệu các mặt hàng TTCN trên ựịa

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 97 - 107)