phân công lao ựộng xã hội
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế lúc ựầu lực lượng sản xuất chưa phát triển, sản xuất công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp gắn liền với sản xuất nông nghiệp. Khi ựó nông dân tự tạo ra công cụ lao ựộng ựể sản xuất, Lê Nin cho rằng: ỘCông nghiệp gia ựình là cái phụ thuộc tất nhiên của nền kinh tế tự nhiên mà những tàn dư hầu như luôn luôn vẫn rớt lại ở những nơi có tiểu nông và ựứng về mặt nghề nghiệp thì công nghiệp vẫn tồn tại dưới hình thức ựó, ở ựây thủ công và nông nghiệp chỉ là một mà thôiỢ[23]. Khi khối lượng sản xuất phát triển thì sự phân công lao ựộng xã hội phát triển. Phân công lao ựộng theo hướng hợp tác giản ựơn không còn phù hợp nữa dần dần nhường chỗ cho sự phân công lao ựộng trong công trường thủ công. đây là một bước tiến của nền sản xuất xã hội, nó cho phép sử dụng ựược lao ựộng nhiều hơn việc tổ chức phân công và hợp tác lao ựộng ựược tiến hành tốt hơn, hợp lý hơn, cho phép ứng dụng các tiến bộ công nghệ vào sản xuất nhanh hơn. LêNin viết: Ộđặc ựiểm của tiểu sản xuất hàng hoá là kỹ thuật thủ công hoàn toàn nguyên thuỷ từ xưa ựến nay kỹ thuật vẫn không thay ựổị Người làm nghề thủ công vẫn là người dân, họ chế biến nguyên liệu theo phương pháp truyền thống. Công trường thủ công áp dụng lối phân công lao ựộng, do ựó kỹ thuật ựược cải tiến, về căn bản nông dân biến thành người thợ, thành công nhân sản xuất bộ phậnỢ.[23]
Như vậy, quá trình phát triển tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn là quá trình phát triển các làng nghề truyền thống. Thực chất các làng nghề là các làng thủ công truyền thống kết hợp với sản xuất nông nghiệp và trên cơ sở nông nghiệp, sự phát triển ựó gắn liền với sự hợp tác và phân công lao ựộng xã hộị