Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 45 - 48)

3 đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý, ựịa hình

Kim Bảng là một trong sáu huyện của tỉnh Hà Nam. Huyện nằm ở phắa Tây Bắc của tỉnh trong khoảng toạ ựộ ựịa lý từ 20029 ựến 20039 vĩ ựộ Bắc và 105046 ựếm 105054 kinh ựộ đông.

- Phắa Bắc giáp huyện Ứng Hòa TP Hà Nộị - Phắa Nam giáp huyện Thanh Liêm.

- Phắa đông giáp huyện Duy Tiên và TP Phủ Lý.

- Phắa Tây giáp huyện Mỹ đức- TP Hà Nội và huyện Lạc Thuỷ- tỉnh Hoà Bình.

Thị trấn Quế là trung tâm kinh tế, chắnh trị văn hoá xã hội của huyện, nằm ở trung tâm huyện cách Thành phố Phủ Lý 7 km về phắa ựông, cách thành phố Nam định về phắa đông Nam, cách thủ ựô Hà Nội 65 km về phắa Bắc. Huyện nằm gần trục quốc lộ 1A ở phắa đông và vùng du lịch nổi tiếng Chùa Hương Tắch của Hà Nội ở phắa Tâỵ Từ đông sang Tây ựược nối liền bởi Sông đáy và có các trục 21A, 21B tỉnh lộ 793 (ựường quốc lộ 60) và tỉnh lộ 798 (ựường Mỹ Kim). Từ Bắc xuống Nam ựược nối bởi sông Nhuệ, tỉnh lộ 797 (Biên Hòa) và các tuyến ựường liên huyện, liên xã. đây là ựiều kiện thuận lợi tạo cho huyện khả năng phát triển và giao lưu kinh tế, văn hoá xã hội, từng bước hội nhập với nền kinh tế của tỉnh và khu vực.

Là một huyện thuộc vùng ựồng bằng châu thổ Sông Hồng nhưng lại tiếp giáp với giải ựá trầm tắch ở phắa tây nên ựịa hình Kim Bảng rất ựa dạng có cả ựồng bằng và núi ựồị Toàn huyện có 7 xã miền núi (Thanh Sơn, Thi Sơn, Liên Sơn, Tân Sơn, Tượng Lĩnh, Khả Phong và Ba Sao) có tổng diện tắch 11.860,81 ha chiếm 59,80% diện tắch tự nhiên của huyện. Trong ựó riêng

diện tắch ựồi núi là 2.225,98 ha chiếm 18,77% diện tắch tự nhiên các xã miền núị Sông đáy chảy qua huyện, chia huyện thành hai vùng rõ rệt:

- Vùng tả ngạn sông đáy: tổng diện tắch 8.893 ha chiếm 47,96% diện tắch tự nhiên của huyện, thuộc ựịa bàn 14 xã, thị trấn. đây là vùng ựồng bằng lớn nhưng ựịa hình thấp, nhiều ô trũng, ựộ cao trung bình 2m, nơi thấp nhất 1,5m ựến 1,7m. Vùng có 02 xã miền núi là Tượng Lĩnh và Tân Sơn.

- Vùng hữu ngạn sông đáy: diện tắch l 9.560,23 ha chiếm 52,04% tổng diện tắch tự nhiên. Thuộc ựịa bàn 5 xã: Thanh Sơn, Thi Sơn, Liên Sơn, Khả Phong và Ba Saọ đây là vùng bán sơn ựịa có những cánh ựồng lớn nhỏ khác nhau nằm ven sông đáy và xen kẽ các thung lũng ựá vôi nhưng diện tắch nhỏ, diện tắch ựồi và núi ựá l 1.810 ha chiếm 18,75% diện tắch của vùng.

Do ựặc ựiểm riêng: dải ựồi núi kéo dài suốt phắa tây của huyện có nguồn gốc Caxtơ nên tạo ra nhiều hang ựộng, hồ ựầm ựộc ựáo có giá trị ựể phát triển du lịch.

3.1.1.2 Thời tiết khắ hậu

Nằm trong vùng ựồng bằng châu thổ Sông Hồng huyện chịu ảnh hưởng trực tiếp của khắ hậu nhiệt ựới gió mùạ Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, ựông với những ựặc ựiểm thời tiết khắ hậu khác nhaụ Song do huyện có nhiều ựồi núi nên mùa hè từ tháng 6 ựến tháng 9 trời nắng nóng, ựộ ẩm cao, mưa nhiều, mùa ựông lạnh khô hanh bắt ựầu vào tháng 11 và kết thúc sớm hơn các vùng khác (tháng 3). Hai mùa chuyển tiếp là mùa xuân và mùa thu ựặc ựiểm khắ hậu ôn hoà , ấm áp về mùa xuân, mát mẻ về mùa thụ

- Nhiệt ựộ:

+ Nhiệt ựộ không khắ trung bình năm 23,60oC, + Nhiệt ựộ không khắ trung bình cao nhất 27,0o C, + Nhiệt ựộ không khắ trung bình thấp nhất 21,0oC, + Nhiệt ựộ thấp tuyệt ựối 4,60oC,

giờ nắng trung bình 6- 7 giờ/ngày, mùa ựông 2- 3 giờ/ngàỵ Số ngày nắng trung bình trong một tháng l 20 ngàỵ

- Mưa: huyện có lượng mưa tương ựối lớn nhưng phân bố không ựồng ựều giữa các tháng trong năm. Mùa mưa thường bắt ựầu từ tháng 5 ựến tháng 10 (chiếm 83% lượng mưa cả năm). Nhưng tập trung cao nhất là vào thời gian từ tháng 7 ựến tháng 9. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm saụ Lượng mưa ắt, có tháng hầu như không có mưạ

+ Lượng mưa trung bình năm: 1.825 mm, + Lượng mưa năm cao nhất: 2.754mm, + Lượng mưa năm thấp nhất: 978 mm,

- Gió bão: ựịa bàn huyện chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chắnh: gió đông Bắc thổi vào mùa lạnh và gió đông Nam thổi vào mùa nóng. Các tháng 7, 8, 9 thường xuất hiện vài ựợt gió khô nóng, mùa ựông từ tháng 12 ựến tháng 3 có những ựợt gió mùa gây rét ựậm kéo dàị Ngoài ra huyện còn chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của 5 ựến 7 cơn bão trong năm với sức gió mạnh và lượng mưa lớn thường xuất hiện vào các tháng 8, 9, 10 gây thiệt hại ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân.

+ Tốc ựộ gió trung bình 2,3 m/s, + Tốc ựộ gió lớn nhất 28 m/s,

+ Sức gió trung bình cấp 7 ựến cấp 8,

- độ ẩm không thắ: ựộ ẩm trung bình năm 84%, ựộ ẩm trung bình nhỏ nhất 79% (tháng 12), ựộ ẩm trung bình lớn nhất 90% (tháng 3).

- Lượng bốc hơi: lượng bốc hơi trung bình 961 mm chiếm khoảng 51% lượng mưa trong năm. đặc biệt trong những tháng mùa khô lượng mưa không ựáng kể trong khi lượng bốc hơi lại cao hơn nhiều so với lượng mưa nên dễ gây ra hạn cục bộ trong vụ đông Xuân ở các khu vực có ựịa hình cao, xa sông, xa nguồn nước.

3.1.1.3 Thuỷ văn

Trên ựịa bàn huyện có hai con sông chắnh chảy qua là sông đáy và sông Nhuệ.

- Sông đáy: là một phần dòng tự nhiên của sông Hồng, sông đáy chảy theo hướng Tây Bắc- đông Nam, ựoạn sông chảy qua huyện có chiều dài 29,5 km; chiều rộng trung bình từ 100 ựến 120m. Sông đáy vừa ựảm bảo cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của dân trong vùng vừa là tuyến giao thông thủy nối liền các danh lam thắng cảnh trong Huyện. Lượng dòng chảy của sông biến ựộng giữa các thời kỳ trong năm. Dòng chảy lớn vào mùa mưa (khoảng 80- 90%), chảy ắt vào mùa khô (10- 20%). Tháng 7 - 9 - l -3 tháng có lưu lượng lớn nhất (166 m3/s). Tháng 1-3 là tháng có lưu lượng nhỏ nhất (11,3 m3/s).

- Sông Nhuệ: là sông ựào có cửa từ sông Hồng tại cống Liên Mạc (Hà Nội) chảy vào Kim Bảng theo hướng từ Bắc xuống Nam. đoạn sông qua huyện có chiều dài 10km thuộc ựịa phận phắa đông của hai xã Nhật Tựu và Hoàng Tâỵ đây là con sông nằm trong hệ thống thuỷ nông, nông giang sông Nhuệ nên chủ yếu dùng ựể tưới tiêu và phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)