Vai trò của ngành nghề TTCN trong phát triển nông thôn

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 25 - 27)

- Tạo việc làm cho người lao ựộng

Người nông dân sản xuất nông nghiệp thường theo mùa vụ, nên thời gian sản xuất thường kéo dài hơn thời gian thật sự lao ựộng. Do ựó, trong sản xuất nông nghiệp có những lúc nhàn rỗi, dư thừa lao ựộng. Khi sản xuất các sản phẩm của ngành nghề TTCN sẽ tạo cho người lao ựộng có việc làm trong thời ựiểm nàỵ Từ ựó lao ựộng ựược sử dụng triệt ựể hơn trong gia ựình. Có những làng nghề thu hút trên 60% lực lượng lao ựộng ở nông thôn tham gia vào hoạt ựộng sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Nhờ ựó, tỷ lệ thời gian làm việc ựược sử dụng của lao ựộng trong ựộ tuổi ở khu vực nông thôn ựạt khoảng 80%. đặc biệt một số làng nghề truyền thống còn sử dụng ựược lao ựộng già cả, khuyết tật, trẻ em mà các khu vực kinh tế khác không nhận.

- Tăng thu nhập cho hộ gia ựình

Ngoài thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, các hộ gia ựình tham gia sản xuất các sản phẩm TTCN sẽ có thêm nguồn thu cho hộ. Chắnh vì vậy phát triển sản xuất TTCN sẽ tăng thu nhập cho hộ. Từ ựó tăng mức sống cho người dân nông thôn. Theo Ông Vũ Quốc Tuấn chủ tịch hiệp hội làng nghề Việt Nam thì thu nhập của người lao ựộng hưởng lương ở các làng nghề hiện phổ biến khoảng 600.000ự ựến 1500.000ự/ tháng, cao hơn nhiều so với thu nhập từ sản xuất thuần nông.

- Khai thác vốn kỹ thuật của dân

Quá trình sản xuất các sản phẩm TTCN ựã tận dụng một cách triệt ựể các yếu tố về vốn, lao ựộng, kỹ thuật của hộ. Tạo việc làm cho tất cả mọi thành viên trong gia ựình. Các lao ựộng chắnh thì trực tiếp sản xuất, các lao ựộng phụ thì có thể làm các công ựoạn bổ trợ cho sản xuất. Nhờ có phát triển ngành nghề truyền thống mà các quy trình sản xuất của ông cha từ xưa ựể lại không bị mai một mà ngày càng ựược cải tiến phong phú hơn ựáp ứng nhu cầu của thị trường.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao ựộng nông thôn ngày càng hợp lý hơn Kinh tế nông thôn cơ cấu chủ yếu là nông nghiệp, chiếm khoảng trên 70%. đa số là các hộ thuần nông, bên cạnh ựó là có một số hộ kiêm ngành nghề và một số ắt hộ làm dịch vụ. Theo ựường lối của đảng, phát triển sản xuất TTCN và làng nghề sẽ tận dụng ựược nguồn nguyên liệu là sản phẩm của ngành nông nghiệp hoặc công cụ sản xuất nông Ờ lâm Ờ ngư nghiệp, làm tăng khả năng tắch lũy vốn và kỹ thuật, hỗ trợ cho nông nghiệp, công nghiệp và các loại hình dịch vụ khác ở nông thôn phát triển. Làng nghề phát triển sẽ trở thành trung tâm kinh tế của ựịa phương, của vùng.

Tạo ra bộ mặt ựô thị hóa mới cho nông thôn ựể nông thôn ly nông nhưng không ly hương và làm giàu trên quê hương mình, làm giảm bớt làn sóng nông dân nhập cư về các thành phố lớn kéo theo hàng loạt hệ quả nặng nề.

- Thay ựổi tập quán tư duy sản xuất

Khi người dân tham gia sản xuất TTCN, sản phẩm của họ làm ra là sản phẩm hàng hóa nên họ phải chủ ựộng trong mọi khâu của quá trình sản xuất, ựặc biệt là khâu tiêu thụ hàng hóạ Họ không còn tư tưởng sản xuất tự cung tự cấp của người nông dân. Bởi vậy, mà người dân sản xuất TTCN trở nên năng ựộng hơn, linh hoạt hơn trong việc bố trắ sản xuất.

- Tăng ựóng góp cho ngân sách ựịa phương

Phát triển sản xuất ngoài tăng thu nhập cho chắnh hộ gia ựình còn tăng thêm thu nhập quốc dân, tăng thu ngân sách cho ựịa phương bằng việc ựóng thuế, giải quyết việc làm, du lịch làng nghề...

- Góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc

Vì sản xuất TTCN truyền thống tạo nên những sản phẩm truyền thống với trình ựộ kỹ, mỹ thuật cao, kết tinh tài hoa của các nghệ nhân qua nhiều thế hệ, nhiều sản phẩm không chỉ có ý nghĩa về kinh tế mà còn phản ánh một cách sinh ựộng lối sống và ước vọng của người lao ựộng, thấm ựẫm tâm hồn người Việt và ựược truyền từ ựời này sang ựời khác.

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)