Lao ựộng trong ngành nghề TTCN là một dạng lao ựộng thắch hợp cho từng hộ gia ựình, sự hình thành một nghề mới ở làng thường theo quy luật là từ một hộ gia ựình nào ựó biết nghề sẽ truyền dạy cho con cháu, họ hàng trong dòng tộc, chủ yếu là phương thức truyền nghề trực tiếp. Một khi hoạt ựộng của nghề này (trước ựây ựược coi là nghề phụ bởi lẽ những nghề TTCN thường ựứng thứ hai sau nghề nông), mang lại lợi ắch cao thì muốn hay không muốn các hộ khác ở làng thông qua mối quan hệ ruột thịt, láng giềng, họ cùng học cho ựược nghề ựó ựể nâng cao ựời sống gia ựình. Khi số hộ trong làng làm nghề ngày một nhiều thì nghề ựó trở thành mối quan tâm của cả dân làng.
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp có nhiều công ựoạn phù hợp với các lứa tuổi lao ựộng khác nhau nên có thể tận dụng ựược nhiều loại lao ựộng trên ựịa bàn nông thôn. Lao ựộng sản xuất TTCN ựược tổ chức giống như các xưởng sản xuất, có tắnh chất chuyên môn hoá cao trong từng công ựoạn sản xuất sản phẩm. Những nghệ nhân, thợ giỏi phải có con mắt nhìn nhận toàn diện, khối óc tưởng tượng phong phú trong việc chế tác sản phẩm mang tắnh mỹ thuật cao và phải có khả năng quản lý ựiều hành các lao ựộng khác trong quá trình sản xuất. Ngành nghề TTCN sử dụng lao ựộng tại chỗ là chủ yếu, lao ựộng làm việc tại các hộ gia ựình là chủ yếụ Lao ựộng chia ra làm 2 loại; lao ựộng gia ựình và lao ựộng ựi thuê. Quy mô lao ựộng nhỏ, số lao ựộng bình quân của 1 hộ có khoảng 3 - 4 lao ựộng thường xuyên và 2 -3 lao ựộng thời vụ, ở một cơ sở sản xuất thì bình quân có 10 -20 lao ựộng thường xuyên và 10 -12 lao ựộng thời vụ. Lao ựộng phần lớn có trình ựộ văn hoá thấp và không ựược ựào tạo, ở các cơ sở sản xuất chiếm khoảng 40%, còn ở hộ khoảng 70% [2]. Có những sản phẩm của làng nghề mang tắnh nghệ thuật, do ựó ựòi hỏi người lao ựộng phải là những nghệ nhân, những người thợ lành nghề có trình ựộ tay nghề cao như: chọn nguyên liệu, thiết kế, ựục ựẽo các hoa văn, hoạ tiết của sản phẩmẦNgược lại, có những công việc chỉ ựơn giản như khuân vác, vận chuyểnẦlại không cần những thợ có tay nghề caọ Có những khâu công việc
của nghề chỉ cần học theo cách truyền nghề, nhưng các khâu hoạ, marrketing... thì phải qua trường lớp, khoá ựào tạo mới có hiểu biết một cách bài bảnỢ [11]. Lao ựộng trong các ngành nghề TTCN nông thôn chủ yếu là lao ựộng thủ công. Lực lượng lao ựộng ựược phân ra thành các loại khác nhaụ Căn cứ theo trình ựộ tay nghề và công việc mà người ta phân lao ựộng ra thành các loại: Nghệ nhân, thợ giỏi, lao ựộng có kỹ thuật, lao ựộng phổ thông và lao ựộng tận dụng [14]. Như vậy, lao ựộng trong các ngành nghề TTCN là những lao ựộng vừa chuyên vừa không chuyên, là những lao ựộng vừa có trình ựộ tay nghề cao, nhưng ựồng thời cũng phổ biến những lao ựộng có hoa tay, tỷ mỉ, say sưa sáng tạo và yêu nghề. Việc phát triển ngành nghề TTCN tạo việc làm cho lao ựộng dư thừa và nhàn rỗi trong nông thôn.