KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 121 - 125)

- Luồng tiêu thụ sản phẩm

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

1. Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp là một bộ phận kinh tế quan trọng của huyện Kim Bảng. Phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp là biểu hiện cụ thể của việc phát triển hiệu quả và bền vững tại ựịa phương. Nó có tác ựộng tắch cực trong việc phân công lại lao ựộng xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ựẩy mạnh sản xuất hàng hóa, tạo ra sự gắn bó hữu cơ giữa các vùng nguyên liệu, giữa các thành phần kinh tế, tạo cho người lao ựộng có thêm việc làm và tăng thu nhập. Thông qua việc bán sản phẩm mang bản sắc riêng của các ựịa phương trong huyện, các nghề tiểu thủ công nghiệp ựã giới thiệu những nét ựẹp văn hóa với các khách hàng trong và ngoài nước, góp phần bảo tồn và phát triển di sản văn hóa của dân tộc, từ ựó tạo ra những giá trị văn hóa mới, xây dựng quan hệ cộng ựồng văn hóa xã hội trong nông thôn ngày càng tốt ựẹp.

2. Trong những năm qua các nghề tiểu thủ công nghiệp trên ựịa bàn huyện Kim Bảng ựã phát triển và ựạt ựược nhiều thành tựu quan trọng. Các cơ sở sản xuất không ngừng tăng về số lượng và về quy mô với, các sản phẩm ựa dạng, phong phú. Các nghề tiểu thủ công nghiệp ựã thu hút lao ựộng cả trong và ngoài ựộ tuổi lao ựộng, giải quyết số lao ựộng nông nhàn và tạo việc làm cho cả lao ựộng ở các ựịa phương khác. Thu nhập tăng, ựời sống vật chất, tinh thần của người dân ựược cải thiện, số hộ có kinh tế khá, giàu tăng lên, số hộ nghèo giảm một cách rõ rệt qua các năm.

3. Tuy nhiên, sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở huyện Kim Bảng còn có một số ựiểm yếu kém cần khắc phục:

- Các cơ sở sản xuất nhìn chung còn nhỏ, tổ chức sản xuất chủ yếu dưới hình thức các hộ gia ựình. Tổ chức theo kiểu tự phát, sự liên kết trong sản xuất và tiêu thu sản phẩm còn hạn chế.

- Thiếu thông tin về thị trường và giá cả. Các cơ sở thường bán hàng qua trung gian nên bị ép giá, giá trị ngày càng thấp. Chưa chủ ựộng về thị trường nên nhiều khi diễn ra sự cạnh tranh thiếu lành mạnh như tranh giành khách hàng, mẫu mã,Ầ

- Trình ựộ học vấn, tay nghề của các chủ cơ sở và người lao ựộng còn thấp nên gặp khó khăn khi tiếp cận thị trường và ựưa các mẫu mã mới vào sản xuất.

- Các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp thường khởi nghiệp từ nông nghiệp nên vốn tắch lũy thấp. Do thị trường vốn trong huyện chưa phát triển mạnh nên các cơ sở thường gặp khó khăn khi cần tăng thêm vốn, phổ biến tình trạng có vốn ựến ựâu thì ựầu tư ựến ựó nên việc mở rộng quy mô sản xuất bị hạn chế.

- Sản xuất tiểu thủ công nghiệp còn mang tắnh thời vụ, chịu tác ựộng của chu kỳ sản xuất nông nghiệp. Với thời ựiểm nông nhàn thì rộ lên, còn khi vào thời vụ cấy, gặt thì các hộ ngừng lại ựể dành thời gian cho hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp. điển hình cho tình thời vụ này là nghề mây giang ựan.

- Phần lớn các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp sử dụng các công cụ sản xuất giản ựơn. Khoảng 80% ựến 90% công ựoạn sản xuất là sử dụng công cụ bằng tay, chỉ có một số rất ắt sử dụng công cụ nửa cơ giới hoặc sử dụng máy chạy ựiện, do vậy chất lượng sản phẩm bị hạn chế, năng suất lao ựộng thấp và nguy cơ ô nhiễm môi trường lớn.

4. Trên cơ sở phân tắch thực trạng, ựề tài ựã ựưa ra các giải pháp chung và giải pháp riêng cho từng ngành nghề TTCN. Nếu các giải pháp này ựược thực hiện tốt thì chúng ta tin rằng trong những năm tới các nghề tiểu thủ công nghiệp của huyện Kim Bảng sẽ còn có nhiều bước tiến mới, ựem lại những hiệu quả lớn về mặt kinh tế, xã hội cho huyện nói riêng và tỉnh Hà Nam nói chung.

5.2. Kiến nghị

* đối với Nhà nước

- Cần tổng kết kinh nghiệm phát triển các nghề TTCN ở Việt Nam trong thời gian qua và xây dựng một chương trình toàn diện, cụ thể về phát triển các nghề TTCN trong chương trình tổng thể về CNH, HđH nông thôn.

- Thực thi ựồng bộ nhiều chắnh sách và giải pháp nhằm khuyến khắch, hỗ trợ, giúp ựỡ, tạo môi trường thuận lợi cho sự khôi phục, hình thành và phát triển của các nghề TTCN. Trong ựó, ựặc biệt nhấn mạnh ựến các chắnh sách và biện pháp hỗ trợ về ổn ựịnh và mở rộng thị trường, tạo lập và tăng cường vốn, ựổi mới và chuyển giao công nghệ, thúc ựẩy sự liên kết giữa các doanh nghiệp với các hộ sản xuất kinh doanh, hỗ trợ ựào tạo các nhà doanh nghiệp, người lao ựộng, tăng cường quy hoạch, ựầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và giải quyết mặt bằng sản xuất cho các cơ sở sản xuất TTCN.

* đối với các cấp chắnh quyền ựịa phương

- Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác khuyến công nhằm kịp thời khuyến khắch các nghề TTCN phát triển.

- Các tổ chức, cơ quan chuyên môn cung cấp thông tin về thị trường một cách thường xuyên và cập nhật cho các cơ sở sản xuất TTCN.

- Tăng cường chắnh sách tắn dụng, liên kết chặt chẽ các ngân hàng, các tổ chức tắn dụng tại ựịa phương nhằm hỗ trợ về vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh ở các cơ sở sản xuất TTCN.

- Tăng cường hỗ trợ ựào tạo, nâng cao trình ựộ quản lý sản xuất kinh doanh, chuyên môn kỹ thuật cho người lao ựộng ở các cơ sở sản xuất TTCN.

- Tăng cường hơn nữa ựầu tư từ ngồn ngân sách cấp hàng năm nhằm hỗ trợ cho phát triển công nghiệp ựịa phương nói chung và các nghề TTCN nói riêng.

* đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp

- Tranh thủ và bố trắ sử dụng các nguồn lực hiện có và sự hỗ trợ của Nhà nước, các cấp chắnh quyền ựịa phương một cách ựầy ựủ, hợp lý và có hiệu quả.

- Tăng cường hợp tác, liên kết với nhau và các ựối tác nhằm nâng cao sức mạnh trên thị trường và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Quan tâm hơn nữa ựến việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã sản phẩm nhằm giữ vững uy tắn và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm ở các cơ sở sản xuất TTCN huyện Kim Bảng trên thị trường.

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 121 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)