Tình hình phát triển sản xuất TTCN ở Hà Nam

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 43 - 45)

Bên cạnh những giá trị văn hoá vật thể, Hà Nam còn là quê hương của những làng nghề thủ công truyền thống, hiện có hơn 40 làng nghề ựang tồn tại và phát triển mạnh như: nghề dệt, nghề thêu, trồng dâu nuôi tằm, nghề làm trống, nghề thủ công mỹ nghệ, nghề chế biến nông sản, thực phẩm, nghề nuôi cá giống, nghề sản xuất vật liệu xây dựng, nghề mộc cổ truyềnẦ Trong ựó có nhiều làng nghề nổi tiếng như: Lụa Nha Xá, mây giang ựan - Ngọc động, sừng mỹ nghệ đô Hai, thêu ren An Hoà, Hoà Ngãi, giũa cưa đại Phu- An đổ, mộc Cao đà, gốm đanh Xá, trống đọi Tam

Qua ựiều tra, khảo sát hiện trạng làng nghề có: Tổng số 40 làng nghề trong ựó có 5 ngành dệt may, 1 cơ khắ, 8 chế biến nông sản, 28 chế biến thủ công mỹ nghệ. Các làng nghề ựược phân bố theo các huyện: Kim Bảng 3 làng nghề, Thanh Liêm 15 làng nghề, Duy Tiên 07 làng nghề, Bình Lục 05 làng nghề, Lý Nhân 10 làng nghề với tổng số hộ tham gia làng nghề là 17.970 hộ. Tại các làng nghề, việc sử dụng lao ựộng chủ yếu là những người trong gia ựình, chiếm tới 95%. Lao ựộng phổ thông ựược truyền nghề qua các thế hệ hoặc học nghề ngắn ngàỵ

*. Kim Bảng

Là một huyện bán sơn ựịa có 7 xã miền núi việc phát triển ngành nghề gặp không ắt khó khăn. Nguồn sống chắnh của nhân dân trong huyện lâu ựời là nghề trồng lúa nước. Trước những năm ựổi mới cho ựến năm 2000, ngoài nghề nông Kim Bảng còn có nghề dệt vải ở Nhật Tân, Hoàng Tây, nghề Gốm ở Quyết thành. Thực hiện nghị quyết ựại hội đảng bộ huyện lần thứ XXI về ựẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện ựạ hóa nông nghiệp nông thôn. Các ngành nghề truyền thống và nghề mới như gốm son, thêu ren, dệt, mây giang ựan vẫn ựược duy trì và phát triển. Tắnh ựến năm 2000, tổng giá trị sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên ựịa bàn huyện ựạt 5 tỷ ựồng, tăng gấp 5 lần so với năm 1995 [15]. Nhiều tổ hợp sản xuất ựã hoạt ựộng có hiệu quả, thu hút và giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao ựộng. Thực hiện Nghị Quyết số 08-NQ/TU ngày 2/5/2003 của BCH đảng bộ tỉnh Hà Nam và kế hoạch số 373/KH-UB của Ủy ban nhân dân tỉnh về ựẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

- Thực hiện ựề án phát triển làng nghề, làng có nghề của UBND tỉnh, trong 03 năm từ 2006 ựến 2008 TTHU, TTHđND lãnh ựạo UBND huyện ựã chỉ ựạo các xã, thị trấn tắch cực mở các lớp học nghề TTCN ựể chuyển ựổi cơ cấu lao ựộng trong các làng. Kết quả trong 03 năm qua ựã ựược UBND tỉnh công nhận 3 làng nghề và 11 làng có nghề cụ thể là: a/ Làng nghề: + Làng ựa nghề xã đồng Hoá. + Làng ựa nghề xã Nhật Tân. + Làng nghề Gốm Quyết Thành. b/ Làng có nghề:

+ Làng Phù đê, Phúc Trung, Quang Thừa xã Tượng Lĩnh. Làng Hồi Trại xã Tân Sơn. Làng Phương Thượng xã Lê Hồ. Làng Yên Phú xã Nhật Tựụ Làng Yên Lạc xã đồng Hoá. Làng Thọ Lão xã Hoàng Tâỵ Làng Kim Thanh xã Kim Bình. Làng Quyển Sơn xã Thi Sơn.

c/ Giá trị sản xuất TTCN tại các làng nghề.

+ Năm 2006: 38,2 tỷ ựồng bằng 13,5% giá trị sản xuất toàn huyện. + Năm 2007: 43,14 tỷ ựồng bằng 12,2% giá trị sản xuất toàn huyện.

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)