1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Chợ phiên ở huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình

120 1,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 164,41 KB

Nội dung

Chợ là một hiện tượng rất quen thuộc trong đời sống của mọi cư dân nhưng chưa có một định nghĩa thống nhất nào về chợ. Theo tài liệu về cuộc tổng điều tra về chợ năm 1999, “chợ là một nơi (địa điểm) công cộng, tập trung người mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ với nhau, được hình thành do yêu cầu của sản xuất, đời sống xã hội và hoạt động theo các chu kỳ thời gian nhất định” 48,5. Như vậy có thể hiểu chợ đầu tiên là một loại thị trường, phải có một địa điểm và khung thời gian tụ họp nhất định, có chủ thể là người mua và người bán. Chợ có thể hình thành một cách tự phát do nhu cầu của nhân dân nhưng cũng có thể hình thành một cách tự giác do sự quy hoạch của chính quyền.Đối tượng chợ được nghiên cứu trong luận văn này là chợ ở khu vực nông thôn, hay thường được gọi là “chợ quê”. Chợ quê theo như định nghĩa của Lê Thị Mai trong cuốn “Chợ quê trong quá trình chuyển đổi” là “nơi diễn ra hoạt động kinh doanh hàng hóa và dịch vụ ở khu vực nông thôn” 33,51. Định nghĩa này chưa thật chặt chẽ lắm. Có thể hiểu chợ ở khu vực nông thôn là nơi thỏa mãn những yêu cầu của khái niệm chợ trên và không gian của nó chính là nông thôn.Tuy nhiên, cho đến nay, theo sự phân cấp đô thị, các thị trấn, thị tứ vẫn được xếp vào đô thị. Như vậy, các chợ ở các thị trấn này là chợ nông thôn hay chợ đô thị? Theo chúng tôi, những chợ này tuy nằm ở thị trấn nhưng khu vực chung vẫn là nông thôn, chúng thực chất không khác các chợ nông thôn là bao. Chính vì thế, chợ thị trấn vẫn là một trong những đối tượng nghiên cứu của luận văn này.1.1.2 Cách thức phân loại chợHiện nay, có nhiều cách thức phân loại chợ khác nhau. Có thể phân loại chợ theo không gian thành chợ làng, chợ xã, chợ huyện, chợ tổng hay chợ nông thôn và chợ đô thị, chợ đồng bằng và chợ miền núi; theo thời gian thành chợ phiên và chợ họp hàng ngày, chợ sáng, chợ chiều và chợ họp cả ngày; theo mặt hàng thành chợ chuyên và chợ không chuyên… Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi xin đi sâu vào phân loại chợ theo thời gian, chợ phiên và chợ họp hàng ngày.Trước đây, khi mới hình thành, tất cả các chợ đều là chợ phiên, họp theo chu kì lịch âm do nhu cầu hàng hóa của người dân thời kì này chưa cao, đời sống chủ yếu là tự cấp tự túc. Người dân đến chợ chỉ để bán một vài thứ dư thừa của gia đình để mua những sản phẩm mà mình không làm ra được. Các chợ thường họp vào những ngày có số nhất định trong tháng, ví dụ như chợ Kênh họp ngày 2, ngày 8 thì sẽ họp vào các ngày 2, 8, 12, 18, 22, 28 âm lịch hàng tháng. Các chợ thường họp sáu đến mười lăm phiên một tháng, tùy quy mô chợ và nhu cầu của người dân. Những chợ gần nhau trong cùng một khu vực thường họp lệch ngày nhau để đảm bảo ngày nào trong vùng cũng có chợ họp, thuận tiện cho nhu cầu của người mua và việc buôn bán của người bán. Chợ nào mới mở mà họp cùng ngày với chợ cũ gần đó để giành khách sẽ bị phạt, nhẹ thì đổi ngày họp chợ, nếu nặng có thể bị cấm họp chợ. Có những chợ gần nhau họp cùng ngày nhưng sẽ có một chợ chính, một chợ chỉ là phiên xép.Theo thời gian, sự phát triển của đời sống và kinh tế, các chợ dần dần trải qua nhiều biến đổi, một trong những biến đổi quan trọng là nhiều chợ phiên trở thành chợ họp hàng ngày do nhu cầu trao đổi của người dân tăng lên. Hầu hết các chợ ở các khu vực đô thị, các ngã ba, ngã tư, điểm trung chuyển giao thông, các thị trấn… đều trở thành chợ họp hàng ngày.Tuy nhiên, có một đối tượng chợ giao thoa giữa hai loại chợ này, đó là chợ họp hàng ngày nhưng những ngày này quy mô của chợ không lớn, chỉ phục vụ cho người dân gần khu vực chợ. Vào những ngày phiên, chợ mới họp lớn và phục vụ nhu cầu của cả vùng với nhiều mặt hàng, dịch vụ mà những ngày thường không có. Khi nhắc đến những chợ này, người dân vẫn xem đó là các chợ phiên. Chính vì thế, trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi vẫn xếp các chợ này vào loại chợ phiên, là đối tượng nghiên cứu của luận văn. Sự tồn tại của các chợ này là bước đệm thể hiện sự chuyển mình, phát triển của nền kinh tế. Điển hình cho loại chợ này chính là chợ ở thị trấn Hưng Hà, chợ vẫn họp hàng ngày nhưng số người mua, người bán không lớn, chỉ chiếm khoảng 15 diện tích chợ. Vào những ngày phiên, chợ mới đông đúc, hàng hóa tràn khắp chợ và ra cả khu vực đường xung quanh.Xét theo thời gian họp chợ trong ngày có thể phân loại chợ sáng, chợ chiều và chợ họp hàng ngày. Hầu hết các chợ phiên đều họp buổi sáng sớm, từ 5 giờ 10 giờ sáng. Các chợ huyện, chợ tổng thường họp hàng ngày do nhu cầu của người dân cao hơn. Cùng với sự đi lên của nền kinh tế và chợ chuyển sang họp hàng ngày, nhiều chợ cũng chuyển sang họp cả ngày để phục vụ nhu cầu của người dân.Tại khu vực huyện Hưng Hà, hầu hết các chợ hiện nay vẫn là chợ phiên, họp theo chu kì lịch âm. Một số chợ thuộc loại chợ giao thoa như chợ Huyện đã nói ở trên. Ngoài ra, có một số chợ mới tự phát họp hàng ngày, đảm bảo nhu cầu mua bán của người dân như chợ hôm Mỹ Thịnh, chợ Gốc Rơ… Các chợ phiên đều họp buổi sáng nên các chợ giao thoa và chợ họp hàng ngày hầu hết họp buổi chiều. Riêng chợ Huyện ngày phiên và ngày thường đều họp cả ngày.1.2 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của chợ phiên1.2.1 Thời kì phong kiến và Pháp thuộc (938 – 1945)Theo ý kiến của nhà nghiên cứu Tạ Đức, chợ xuất hiện từ thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc nhưng để định hình nên hệ thống chợ phải đến thời kỳ phong kiến. Đây là thời kỳ bộ mặt chợ dần được hình thành và chợ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế văn hóa – xã hội. Trong suốt thời kỳ phong kiến và Pháp thuộc, chợ hầu như không biến đổi nhiều vì điều kiện kinh tế xã hội không nhiều biến động, Pháp không có chủ trương dẹp bỏ sự tồn tại của các chợ, ccó một số chợ bị dẹp bỏ và thuế chợ bị đánh cao hơn trước, cản trở hoạt động của các chợ một phần.Chợ phiên ra đời trên cơ sở kinh tế xã hội của nền kinh tế nông nghiệp lúa nước tự cấp tự túc. Đó là nền kinh tế sản xuất nhỏ lẻ, tự cấp tự túc là chính. Hầu hết mọi gia đình là một đơn vị sản xuất kinh tế độc lập, tự túc được hầu hết lương thực, thực phẩm và các nhu yếu phẩm cần thiết trong cuộc sống. Họ vừa trồng lúa, trồng rau lại chăn nuôi lợn, gà, thời gian nông nhàn tranh thủ đan lát, dệt vải… để tự túc đồ dùng trong gia đinh. Tuy nhiên, mức sống của người dân không cao. Chính vì thế, nhu cầu mua bán, trao đổi của họ chỉ dừng lại ở việc mang bán đi một số sản phẩm gia đình dư dung để đổi lấy một số nhu yếu phẩm không thể tự làm ra được. Thời kì này, mấy làng gần nhau mới có một chợ, chợ họp nhỏ và theo phiên là vì thế.Nền kinh tế tiểu nông nhỏ lẻ nên hầu hết các hộ gia đình đều là hộ nông dân, các làng đều là làng thuần nông. Tuy nhiên, bên cạnh đó, xuất hiện những làng nghề và làng buôn bán. Sự tồn tại của làng nghề thúc đẩy sự phát triển của chợ do nhu cầu bán sản phẩm của làng để đổi lấy lương thực, thực phẩm phục vụ cho những thợ thủ công không làm nông nghiệp. Chợ ở các làng nghề chủ yếu là bán sản phẩm của làng nghề. Chợ Hới cũng là một chợ như thế. Xưa kia, chợ chủ yếu là nơi bán chiếu Hới – một sản phẩm thủ công nghiệp nổi tiếng – cho dân xung quanh vùng và những người buôn bán mang đi các vùng khác. Trải qua thăng trầm, các làng nghề hiện nay có làng hưng thịnh do sản phẩm bắt kịp, phù hợp với nhu cầu thị trường, có làng lụi tàn, cư dân chuyển sang nghề khác. Các chợ làng nghề vì thế có chợ lụi tàn, có chợ vẫn tồn tại nhưng sản phẩm thủ công nghiệp của làng không còn hoặc chỉ chiếm vị trí khiêm tốn trong chợ, thay vào đó là các nhu yếu phẩm, lương thực thực phẩm. Sự đổi thay của các chợ làng nghề phản ánh rõ sự thăng trầm của làng nghề, sự thay đổi trong đời sống của cư dân trong làng.Khi nhìn vào địa điểm họp chợ, có thể thấy, các chợ thời kì này chủ yếu là họp ở rìa làng. Nguyên nhân của tình trạng này chính là do sự khép kín của làng, mỗi làng là một xã hội thu nhỏ. Sự xuất hiện chợ tuy là một nhân tố thúc đẩy sự giao lưu nhưng làng vẫn kìm hãm sự giao lưu đó, bảo lưu tính tự quản bằng cách đưa chợ ra rìa làng để đảm bảo hoạt động chợ không làm xáo trộn quá nhiều cuộc sống của làng và giữ gìn an ninh trật tự trong làng. Các làng có chợ thường là những làng ở trung tâm, thuận tiện giao thông với các làng xung quanh. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn có những trường hợp ngoại lệ, chợ họp ở bến sông, bến đò, ở đình, ở chùa, ở cầu…Nền kinh tế không phát triển, hoạt động của chợ tuy sôi nổi nhưng chưa đủ sức trở thành một thị trường lớn nên quy mô của các chợ phiên trước đây thường không lớn. Các chợ làng thường chỉ họp ở một khoảng đất tầm vài trăm mét vuông với vài chục người bán. Những người bán này thường chỉ bày hàng lên cái thúng, cái mẹt, gian nào lớn hơn thì có chiếc chõng, tấm liếp để bày hàng. Tuy nhiên, đến quy mô chợ huyện, chợ tỉnh, chợ đã có diện tích lớn hơn, có khi đến hàng nghìn mét vuông với cả trăm gian hàng. Chợ thường có một khu được dựng các gian hàng kiên cố, thường là bằng tre nứa, lợp mái rạ, diện tích tầm 3 đến 4 m2 một gian hàng. Khu này thường chỉ dành cho các hàng thịt, hàng vải… còn các mặt hàng khác chú yếu vẫn bày bán ngoài trời.Nhu cầu mua bán, trao đổi không lớn nên người bán trong các chợ hầu hết là những người không chuyên buôn bán, thường là người mua – người bán đồng nhất. Mỗi người bán có khi gian hàng chỉ là vài nải chuối, chục trứng… tranh thủ bán nhanh để còn mua những thứ mình cần ở chợ. Bên cạnh đó, có một phần tương đối những người bán là những người hành nghề buôn bán theo mùa. Họ là người phụ nữ trong gia đình tranh thủ thời gian nông nhàn, lúc rảnh rỗi chạy chợ để kiếm thêm thu nhập cho gia đình. Nghề nghiệp chính của họ vẫn là làm nông và tham gia vào các hoạt động sản xuất khác của gia đình. Việc buôn bán của họ chủ yếu là “lấy công làm lãi”. Chỉ có một bộ phận nhỏ người bán là những người buôn bán chuyên nghiệp, lăn lộn khắp các chợ, có khi đi từng làng để bán rong. Mặt hàng buôn bán của họ cũng không cố định, có khi mùa này buôn thức này, mua kia buôn thức khác. Tuy nhiên, điểm chung là hầu hết họ đều là phụ nữ. Theo Dumoutier, 8090% người ở chợ là phụ nữ “cứ 100 người đi chợ, người ta đếm được 84 người là đàn bà” 35,42Hàng hóa bày bán trong các chợ phiên vô cùng đa dạng. Loại hàng hóa chiếm số lượng áp đảo là lương thực, thực phẩm. Ngoại trừ gạo là mặt hàng có những người buôn bán chuyên còn lại các loại lương thực, thực phẩm khác đa số là người dân mang đi trao đổi với nhau, mỗi người một ít. Bên cạnh lương thực thực phẩm, chợ còn có những gian hàng độc đáo, đi vào nền văn hóa như những nét đặc sắc của chợ phiên. Đó là ông thợ rèn thường ngồi đầu chợ, nhận rèn và sửa chữa nông cụ; là hàng vải với người thợ may nhận may luôn tại chợ, phiên sau trả quần áo…Những nét độc đáo về hoạt động mua bán ở chợ còn được thể hiện ở cách thức trao đổi, mua bán. Phương tiện thanh toán được sử dụng trong mua bán thường là tiền, nhưng cũng có thể là vật đổi vật. Có những người hầu như cả đời ít khi cầm đến tiền, họ khi cần mua bán thì chủ động thỏa thuận với nhau, lấy vật đổi vật. Đó là chị nông dân hết gạo mang chục trứng ra đổi mấy cân gạo, hay bác thợ thủ công đổi tấm vải lấy con gà…Phương tiện đo lường được sử dụng trong mua bán ở chợ thường là ước lượng cảm tính vì người dân phần lớn là biết nhau, tin nhau. Vải đo bằng tay, thịt tính theo miếng, rau theo mớ, gà theo từng con… Người dân mua con gà thì cầm từng con lên xem, ước chừng nặng nhẹ, ngon hay không rồi ra giá. Bên cạnh đó, các phương tiện đo lường như cân, thước… cũng được sử dụng, thường là ở các chợ lớn.Đo lường một cách cảm tính nên hoạt động chọn lựa, trả giá ở chợ vô cùng chặt chẽ và độc đáo. Trước khi mua một thứ gì, họ đi từ đầu chợ đến cuối chợ, xem hết tất cả các hàng, hàng nào cũng hỏi giá, trả giá rồi đi. Đó là giai đoạn họ khảo sát để đảm bảo mình không bị mua hớ. Sau đó, họ quay lại gian hàng mà mình cảm thấy sản phẩm phù hợp và giá cả rẻ để trả giá, kì kèo từng xu lẻ để đạt được mức giá mình mong muốn.Điều đặc biệt hơn, chợ không chỉ là nơi buôn bán mà còn là nơi giải tỏa nhu cầu tinh thần cho người dân quê xưa. Sống trong môi trường làng khép kín, cuộc sống tù đọng quanh năm quay quẩn với ruộng đồng, chỉ có những dịp Tết, lễ hội và các phiên chợ là những nét rộn rã trong cuộc sống của người dân quê xưa. Họ đến chợ để tìm đến ông thầy bói, xem vài quẻ bói để giải quyết nhu cầu tâm linh như “Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?”. Bên cạnh đó, đến chợ họ còn được nghe hát xẩm của những người hát xẩm kiếm sống nơi cửa chợ. Nhưng quan trọng hơn, chợ là nơi để giao lưu, gặp gỡ. Đó là nơi họ biết tin tức của người họ hàng lấy chồng ở làng khác, là nơi gặp gỡ được những người bà con sống khác làng, là nơi nghe được những câu chuyện, tin tức mới khắp nơi. Chợ là trung tâm dư luận xã hội, là nơi chuyện làng nọ làng kia được bàn tán rôm rả, là nơi chính quyền phong kiến dán cáo thị và phổ biến những luật lệ mới

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẬU THỊ HUYỀN CHỢ PHIÊN Ở HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60.22.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Chí Bền HÀ NỘI, NĂM 2014 MỤC LỤC 2 2 A- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài “Đến nơi nào, không ghé qua chợ tức chưa hiểu hết đời sống người dân vùng ấy” - nhà nghiên cứu Huỳnh Thị Dung khẳng định vai trò chợ quan trọng đời sống văn hóa xã hội Chợ Việt [17,5]. Chợ đời ban đầu với tư cách hoạt động kinh tế mang thêm sinh hoạt xã hội, văn hóa, trị. Nhìn vào hàng hóa chợ ta nhận thấy hoạt động kinh tế, sản xuất vùng, từ trồng trọt nghề thủ công, công nghiệp. Nhìn vào cách thức buôn bán ta thấy mức sống nét văn hóa độc đáo ứng xử, giao tiếp đời sống cư dân vùng ấy. Nhìn vào kiến trúc, bố trí, sinh hoạt chợ văn bia chợ, thăng trầm lịch sử chợ chứa đựng giá trị văn hóa qua thời gian. Chợ thành tố bỏ qua nghiên cứu văn hóa vùng đất. Chợ yếu tố văn hóa sống, biến đổi hòa nhập với thời gian. Cho đến nay, chợ địa điểm mà hầu hết người dân chọn cho cần mua – bán đa dạng hàng hóa, phổ biến quen thuộc chợ. Theo thống kê năm 2006, nước có 9000 chợ. Các siêu thị, cửa hàng tiện lợi đời thay vai trò chợ đời sống người dân, chợ có mặt từ ngõ phố đến thôn xóm. Đặc biệt, nông thôn, chợ tồn mạnh mẽ trước đổi thay kinh tế đời sống. Ở nông thôn, tồn phổ biến hai loại hình chợ phân theo thời gian chợ họp hàng ngày chợ phiên. Có chợ trung gian hai loại chợ này, chợ họp hàng ngày chợ nhỏ, phục vụ đời sống nhóm nhỏ cư dân gần đấy. Vào ngày phiên, chợ thực đông đúc, phục vụ cư dân vùng người dân nhắc đến chợ nghĩ đến hình thức chợ phiên với ngày họp cố định. Những loại chợ này, xếp vào chợ phiên để nghiên cứu. Sự đối sánh mặt chợ vào ngày thường ngày phiên mang đến hiểu biết sâu sắc tồn biến đổi chợ. Chợ nông thôn nơi thể rõ đời sống mặt cư dân nông thôn. Những người dân nông thôn dù làm nông nghiệp hay không thường có mảnh vườn trồng rau, nuôi gà, lợn. Họ tự túc phần lớn lương thực, thực phẩm đời sống mình. Họ chợ để mang rau, lợn gà nhà thừa bán, đổi lấy vài vật dụng cần thiết đời sống. Có họ chợ để chơi chợ, ngắm chợ. Chợ nơi người dân làng biệt lập giao lưu, thăm hỏi, gặp gỡ người họ hàng làng khác, người làng làng khác lấy chồng… Chợ sinh động hơn. Trải qua thời kì chiến tranh, kháng chiến trường kì, cải cách kinh tế, đánh phá ác liệt, chợ nông thôn tồn dai dẳng, trở thành mảng màu tươi sáng tranh kháng chiến khắc nghiệt thời kì bao cấp ngột ngạt. Trong thời kì đổi mới, mở cửa hội nhập nay, đời sống người dân không ngừng nâng cao, mặt xã hội nhanh chóng thay đổi, nhiều lĩnh vực đời sống biến đổi để phù hợp với thời đại. Chính thế, nhiều giá trị văn hóa mai dần đi, chuẩn mực bị thay thước đo mới. Trong bối cảnh ấy, chợ nông thôn tồn quy luật tất yếu đời sống kinh tế chưa có hình thức trao đổi, buôn bán thay nó. Nhiều chợ phiên trở thành chợ họp hàng ngày đời sống nâng cao, nhu cầu buôn bán trao đổi tăng lên. Nhưng nhiều vùng quê, chợ phiên nông thôn tồn minh chứng cho ngưng đọng kinh tế, lối sống làng quê bảo lưu nhiều nếp sống trước đây. Vùng đất Hưng Hà tỉnh Thái Bình vùng đất thế. Thái Bình nằm khu vực châu thổ sông Hồng, mệnh danh vùng đất lúa, đất chật người đông. Cho đến nay, tỉnh có mật độ dân số cao so với nước (1023 người/km2 năm 2006), tỉ lệ đô thị hóa thấp. Thái Bình có 7,37% cư dân đô thị, lại tất vùng nông thôn khép kín. Không nằm gần trung tâm kinh tế miền Bắc Hải Phòng, Hà Nội, không nằm trục phát triển kinh tế, Thái Bình ốc đảo biệt lập bị ba sông lớn bao quanh. Chính thế, đời sống kinh tế tỉnh phát triển không nhanh tỉnh lân cận, công nghiệp sản xuất hàng hóa chưa mạnh, nông nghiệp mảng đời sống kinh tế. Một vùng nông thôn điển hình Thái Bình Hưng Hà – nơi phát tích khởi nghiệp nhà Trần xa xưa lịch sử. Hưng Hà nằm phía Tây Bắc tỉnh, tiếp giáp với tỉnh Hưng Yên huyện Quỳnh Phụ, Đông Hưng, Vũ Thư tỉnh Thái Bình. Đây coi vùng nông thôn điển hình cho miền Bắc với đa số cư dân làm nông nghiệp thủ công nghiệp. Giao thông vận tải tương đối phát triển nhiều làng có đường độc đạo vào làng, tính chất khép kín rõ. Đó nhân tố khiến chợ phiên tồn phát triển mạnh vùng này. Nghiên cứu diện mạo chợ phiên nông thôn qua khảo sát huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình phác thảo phần lịch sử chợ phiên nông thôn thời kì nay, thay đổi hệ thống chợ qua mặt thời gian, không gian, hàng hóa, cách thức buôn bán hoạt động buôn bán. Từ đó, phần mặt đời sống cư dân nông thôn thể hiện. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu chợ mảng đề tài thú vị chưa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, chợ phiên nông thôn. Cho đến nay, coi mảng tương đối trống nghiên cứu văn hóa. Những ghi chép chợ phiên sách lịch sử nhà nho phong kiến biên soạn Dư địa chí, Đại Nam thống chí…. Trong Đại Nam thống chí, phần địa dư tỉnh có phần ghi chép số lượng chợ vùng, tên số chợ lớn. Thời kì này, địa phận huyện Hưng Hà có chợ ghi vào sách chợ Hiến Nạp chợ Mĩ Xá. Trong thời kì thuộc Pháp, ghi chép, nghiên cứu người Pháp, sách địa chí người Việt viết yêu cầu quyền Pháp để báo cáo tình hình vùng vẽ nên tranh tương đối đầy đủ chợ thời kì này. Tuy nhiên, sách điểm qua chợ phần đời sống vùng, sách chuyên luận chợ hay nghiên cứu sâu hơn. Tiêu biểu số kể đến Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ Piere Gourou. Ông dành hẳn chương III để viết cách cách thức trao đổi người nông dân, có chợ nông thôn. Ông khẳng định thời kì “việc buôn bán nông thôn tiến hành trước hết chợ. Một phần nhỏ nằm tay người bán hàng rong, từ làng sang làng khác, nhà sang nhà khác để bán hàng” [37,488]. Chính thế, hệ thống chợ nông thôn thời kì lớn, khắp mà Pierre Gourou dựng lên đồ chợ. Trong nghiên cứu này, ông đề cập đến nhiều mảng chợ: kiến trúc, hàng hóa, số nét thời gian họp chợ cách mua bán, phác thảo nên mặt chợ nông thôn thời kì thuộc Pháp. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp Mỹ, nguồn lực đất nước dồn vào sản xuất kinh tế kháng chiến, hoạt động nghiên cứu có phần bị hạn chế. Chính thế, tư liệu ghi chép chợ thời kì không có. Tuy nhiên, mặt chợ thời kì lưu lại kí ức người sống qua thời kì lịch sử tái lại sách sau. Từ đất nước độc lập, đặc biệt thời kì mở cửa, hoạt động kinh tế đẩy mạnh kéo theo hoạt động đầu tư cho nghiên cứu ưu tiên hơn. Các báo, sách chợ tương đối nhiều, lấp dần mảng trống nghiên cứu chợ. Đầu tiên phải kể đến viết Chợ nông thôn Nguyễn Xuân Nghinh in Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại tập 1. Qua hệ thống tư liệu địa chí ba tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh Thái Bình, nhà nghiên cứu phác thảo mặt chợ nông thôn trước cách mạng tháng Tám mạng lưới chợ, làng mở chợ địa điểm họp chợ, cấu trúc chợ, hoạt động chợ, phương thức đo lường toán, phương thức thu thuế chợ. Bên cạnh đó, ông khẳng định chợ làng trung tâm dư luận xã hội, nơi giao lưu, hò hẹn, giải tỏa nhu cầu tinh thần người dân. Chính thế, “giữa buồn tẻ, vắng lặng thường ngày nông thôn trước Cách mạng tháng Tám, chợ làng với phiên họp định kỳ lên thành nét sống động, vui tươi…khơi gợi tâm hồn trí tuệ người nông dân suy nghĩ, khát vọng.” [56,237] Chợ “môi trường cho xâm nhập ngày sâu kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa vào nông thôn.” [56,238] Đây coi nghiên cứu đầy đủ chợ, góp tư liệu để nhận diện mặt chợ nông thôn trước cách mạng tháng Tám, làm sở so sánh với diện mạo chợ nay. Những nghiên cứu làng nhiều nhà nghiên cứu đả động đến chợ phần làng với nhận định tương đối sâu sắc. Tiêu biểu Làng xã Việt Nam – số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội Phan Đại Doãn. Ông đề cập đến tồn chợ phiên phần quan trọng thương nghiệp nông thôn làm nên đặc điểm bật kinh tế xã hội nông thôn truyền thống đồng sông Hồng tỉnh ven biển miền Trung kết hợp nông thôn thành thị. “Mạng lưới chợ vừa biểu bế tắc kinh tế tiểu nông, vừa biện pháp giải bế tắc đó”. [19,61] Những sách chuyên biệt chợ không nhiều, góp phần lớn vào việc hệ thống tư liệu đánh giá phát triển chợ nay. Có thể kể đến Chợ Việt thống kê chợ lớn nước phác thảo chợ, Chợ Hà Nội – xưa Đỗ Thị Hảo kể tên chợ lớn Hà Nội biến đổi nay… Tiêu biểu Chợ quê trình chuyển đổi Lê Thị Mai. Tác giả nhận diện chợ quê hai phương diện phần cấu trúc kinh tế - xã hội cộng đồng làng xã châu thổ sông Hồng vai trò với làng xã. Trên sở xử lí tư liệu, tác giã sở kinh tế - xã hội chợ quê, văn hóa kinh doanh, phát triển qua thời kì lịch sử. Đó nhận định đầy đủ xác, sở để với việc xử lí tư liệu khác, đưa sở tồn phát triển hệ thống chợ phiên nông thôn làm rõ phát triển hệ thống chợ qua thời kì lịch sử. Qua khảo sát ba chợ nông thôn điển hình chợ Thổ Tang, chợ Ninh Hiệp chợ Hữu Bằng, tác giả dựng lên hướng biến đổi chợ nông thôn từ chợ vùng thành chợ đầu mối với cửa hàng vệ tinh đầu mối khắp nước, sang nước hình thành phố chợ. Sự biến đổi kéo theo thay đổi làng, đời sống gia đình vai trò người phụ nữ gia đình hoạt động kinh tế. Những nghiên cứu cung cấp nhiều thông tin hướng nhìn nhận để đối chiếu với chợ phiên nông thôn Hưng Hà đậm chất ngưng đọng, nhận rõ biến đổi chậm chạp chợ quê này. Đây hướng phát triển khác, ngược lại với hướng phát triển động lên chợ quê lớn, góp phần nhận rõ biến đổi chợ nông thôn giai đoạn nay. Thời kì 2004 – 2009 thời kì có nhiều viết chợ in tạp chí, đề cập đến tồn chợ nhiều mảng kiến trúc (Kiến trúc chợ - không gian cần giữ gìn in tạp chí Kiến trúc Việt Nam số năm 2006), kinh tế (Hệ thống chợ Việt Nam – từ số liệu đến góc nhìn phi kinh tế in tạp chí Thương Mại số 20 năm 2006, Mô hình quản lí kinh doanh chợ in tạp chí Kinh tế dự báo số năm 2007…), tâm lí (Chợ tâm lí xã hội in tạp chí tâm lí học số năm 2004), ngôn ngữ - văn hóa (Chợ âm Hán Nôm hóa in tạp chí ngôn ngữ số năm 2009, Văn bia chợ in tạp chí Hán Nôm số năm 2006…). Các viết kinh tế cung cấp góc nhìn tương đối rõ ràng tồn chợ đời sống kinh tế nay, vai trò tương quan với hình thức trao đổi mua bán nước khác, thay đổi chợ bối cảnh hội nhập kinh tế… Bài viết Văn bia chợ qua nghiên cứu hệ thống văn bia chợ tồn đến ngày phác thảo nét tương đối sâu sắc mẻ mặt chợ thời kì phong kiến, góp thêm tư liệu để nhìn nhận chợ thời phong kiến. Tóm lại, thấy, nghiên cứu chợ chưa đầy đủ thiếu thốn tư liệu, nghiên cứu phác thảo mặt chợ trước cách mạng tháng Tám, biến đổi qua thời kì lịch sử số hướng phát triển, biến đổi chợ ngày nay. Những sách viết Thái Bình đưa số chợ trước cách mạng tháng Tám, tên số chợ tiếng – sở để nhận diện biến đổi số lượng chợ. Những tài liệu chợ đời sống xã hội Thái Bình trước không có, luận văn nhận diện vấn đề qua tranh chung đồng sông Hồng nét đặc thù văn hóa làng Thái Bình. Những nghiên cứu chợ phiên nông thôn nay, biến đổi chợ phiên nông thôn hoàn toàn không có. Trên sở tư liệu trình điều tra, khảo sát thực tế, luận văn giải vấn đề này. 3. Mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Như phần lịch sử nghiên cứu vấn đề tổng kết, nghiên cứu chợ phiên nông thôn biến đổi chợ phiên nông thôn không có. Trong đó, chợ mảng quan trọng nghiên cứu văn hóa, đối tượng mang nhiều yếu tố kinh tế - văn hóa – xã hội, gần gũi thân thiết, quan trọng đời sống cư dân nông thôn. Nghiên cứu chợ phiên nông thôn nét bật đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội cư dân nông thôn biến đổi chợ qua trình lịch sử. Chính thế, luận văn hướng đến mục đích sau: Thứ nhất, sở kinh tế - xã hội – trị - văn hóa cho tồn chợ phiên nông thôn nay. Luận văn rõ chợ phiên nhiều vùng lụi tàn, phát triển yếu ớt mà chợ phiên vùng Hưng Hà – Thái Bình tồn phổ biến hình thức giao thương chủ yếu, quan trọng đây. Đây sở để soi chiếu vào phát triển chợ nông thôn vùng khác. Thứ hai, biến đổi hệ thống chợ phiên nông thôn Hưng Hà – Thái Bình ngày nay. Qua số liệu hệ thống chợ trước cách mạng tháng Tám tư liệu khảo sát thực tế, thay đổi số lượng chợ, giải thích nguyên nhân biến hay đời chợ sau cách mạng tháng Tám; phân bố chợ theo hệ thống thời gian, thời gian họp chợ; kiến trúc chợ; quy mô chợ; hàng hóa chợ; người mua người bán mối quan hệ với hàng hóa; cách thức mua bán trao đổi chợ; hoạt động giao lưu, sinh hoạt tinh thần chợ…. Thứ ba, qua phân tích biến đổi chợ, kết hợp với phân tích, điều tra sâu người mua người bán để phác thảo thay đổi đời sống người nông dân nay. Thông qua hoạt động mua bán chợ thấy trình độ phát triển kinh tế mức sống người dân vùng, thói quen kinh tế trao đổi họ, mức độ đậm nhạt văn hóa làng truyền thống. Thứ tư, đánh giá tồn phát triển chợ hoạt động quản lí quy hoạch, tương quan chợ hình thức thương nghiệp nông thôn khác. Từ đó, luận văn đưa dự báo cho phát triển chợ phiên nông thôn thời kì tới. 10 10 hỏi chuyện trò thường xuyên người dân quê, chợ góp phần mạnh mẽ vào lối sống trọng tình ấy. Lối sống trọng tình sức ép mạnh mẽ dư luận làng thể việc mua bán chợ. Đối với người họ hàng, người quen, người làng… người bán thường bán giá rẻ hơn, tư vấn nhiệt tình thêm thắt nhiều. Có với giá họ không bán cho người lại bán cho người quen, có giá trị hàng hóa thấp họ biếu mang không lấy tiền. Người chợ quen gặp mua hàng chỗ ngon mà rẻ cho nhau. Ai mà bán đắt, bán hàng chất lượng họ kể với người khác để cô lập người bán hàng đó. Thậm chí, họ đến tận nhà người để nói sau phiên chợ. Người thu thuế chợ dựa vào đó, gây sức ép lên gia đình, họ hàng người không chịu nộp thuế chợ để thu thuế. Có thể thấy, văn hóa chợ phản ánh rõ nét văn hóa làng dựa vào văn hóa làng để tồn tại. Chợ gắn liền với nhiều giá trị văn hóa tạo lập phát triển, phần lớn giá trị văn hóa nhằm thỏa mãn đời sống tinh thần cho người dân. Ông hát xẩm đầu chợ, ông thầy bói mù… nhằm thỏa mãn nhu cầu giải trí tâm linh người dân xưa. Hiện nay, hai hình ảnh biến chợ người dân có nhiều cách thức khác để thỏa mãn nhu cầu với công cụ hỗ trợ thị hiếu thay đổi. Nhưng chợ mảnh đất màu mỡ để mưu sinh dịch vụ tinh thần, với lượng lớn khách hàng. Chính mà xẩm chợ bói chợ thời đại xuất hiện, với vỏ tên cũ, hình thức thay đổi. Xẩm chợ hình ảnh hai người đẩy loa cầm micro hát vòng quanh chợ, vừa vừa bán hàng sản phẩm tăm bông, bút viết, tăm tre… với mức giá đồng 10.000 đồng. Họ chủ yếu hát hát nhạc trẻ nhạc đỏ, hát xẩm mà lấy 105105 vỏ hát xẩm dạo chợ. Ông thầy bói chợ thường người bán sách kiêm xem tướng số, tử vi. Họ người tương đối trẻ kiến thức kinh dịch không có, chủ yếu bói theo sách viết nay, thường không xác nên có khách, phiên chợ có người khách xem bói. Có thể nói, ông thầy bói người hát xẩm thực biến phiên chợ nay. Như vậy, thấy, vai trò mặt tinh thần, tình cảm, tâm linh chợ phiên giảm nhiều so với chợ phiên trước đây. Sự giảm sút xuất phát từ hai nguyên nhân. Thứ thị hiếu xã hội thay đổi. Người dân có nhu cầu giải trí, tâm linh khác nhiều so với người dân xưa. Loại nhạc họ nghe nhạc vàng, nhạc đỏ, nhạc trẻ…và họ có nhiều công cụ để phục vụ thị hiếu lúc nào: ti vi, đài, điện thoại… Trong đời sống đại, vấn đề ma quỷ, bói toán có phần giảm nhẹ xưa, người dân thường gửi gắm tâm linh qua hoạt động cúng bái tổ tiên, thần thánh, Phật… hay lễ nhà thờ nhiều hơn. Trong xã hội Việt Nam xưa nói chung phiên chợ xưa nói riêng, lối sống trọng tình đậm đà nhiều. Điều qua việc hoạt động thăm hỏi chiếm phần tương đối thời gian chợ người dân mà thể qua nhiều khía cạnh khác. Những hình ảnh người bán hàng tranh cãi nảy lửa với người bán hàng khác để giành chỗ ngồi có lẽ chuyện gặp chợ phiên xưa, đất chợ vốn rộng. Gặp người khách chọn lựa xong trả không mua hàng họ thoải mái, không la mắng khách hàng, cho dù sau họ có đốt vía để lấy may cho mình. Những phiên chợ bắt gặp cảnh người mua lấy hàng xong trả người bán không đồng ý, họ để hàng lại, người bán dỡ hàng bán cho khách khác mà không la mắng người mua ấy. Tuy nhiên, cảnh tranh giành chỗ nặng lời với nhau, chí 106106 mắng mỏ, người bán mắng mỏ người mua xuất hiện. Tác giả chứng kiến người bán hàng vừa đốt vía khách hàng vừa dùng lời tục tĩu để chửi người khách đó, người bán hàng cá đuổi người bán rau ngồi chỗ nặng nề, vừa mắng vừa xua đuổi… Tuy nhiên, hình ảnh không phổ biến chợ, nhìn chung mặt chợ tương đối an hòa. Nhiều giá trị cũ bị bù lại chợ có giá trị tạo lập. Đó mối quan hệ bạn hàng người buôn bán chợ. Khi người buôn chuyên tăng lên, họ xác lập mối quan hệ với rộng rãi chặt chẽ trước đây. Mối quan hệ giúp bán hàng, lấy hàng nhau, cho mượn kia, sơ chế hàng hóa cho đến thăm hỏi gia đình… Đó mối quan hệ mà phiên chợ trước nhạt nhòa chưa nhắc đến, mà người chuyên buôn ít. Khi mua bán trở thành nhu cầu thường xuyên hơn, người mua tham gia mua bán nhiều chợ họ thiết lập cho hàng quen. Mối quan hệ hàng quen – khách quen mối quan hệ chợ, tin tưởng sau trình dài mua bán. Khách quen thường mua hàng hàng quen mà không cần hỏi nhiều chất lượng, có nhờ người bán hàng lựa chọn hàng hóa, trả giá thường đặt hàng trước. Sự tin tưởng khách quen hàng quen nét đẹp văn hóa chợ, văn hóa mua bán. Để trở thành khách quen, người bán hàng người mua hàng trải qua trình dài mua bán. Trong trình ấy, để khiến người khách tin tưởng mình, người bán hàng phải bán hàng chất lượng, bán giá hợp lý tư vấn hiệu cho người mua hàng. Việc cạnh tranh chợ mạnh khiến người bán hàng phải trọng đến người mua cách thăm hỏi, trò chuyện, tư vấn. Những người bán hàng đắt khách, có nhiều 107107 khách quen người bán hàng có duyên, duyên tích lũy sau nhiều năm tháng mua bán tự thân họ người vui vẻ, xởi lởi. Vậy, cuối cùng, có gọi văn hóa chợ tồn không? Cái văn hóa chợ đặc trưng cho vùng, miền không? Chắc chắn có. Chợ hình thức trao đổi hàng hóa, phần thương nghiệp, hình thức mưu sinh người sáng tạo ra. Những người, mặt hàng, cách thức mua bán, thăm hỏi giao lưu… chợ đồng khác với chợ miền núi, chợ nông thôn khác với chợ thành thị, chợ miền Bắc khác với chợ miền Nam. Chính nên nảy sinh hình thức chợ khác phù hợp với văn hóa vùng khác chợ phiên miền núi, chợ miền Tây… Văn hóa chợ phiên vùng Hưng Hà, Thái Bình thể rõ nét văn hóa làng lối sống người dân nơi đây, chợ nương theo văn hóa làng để tồn phát triển, chợ làng có mối quan hệ tương hỗ khăng khít. Và thân chợ có giá trị riêng mình. Những biểu rõ văn hóa chợ kiến trúc chợ theo lối tương đối lộn xộn tùy tiện, gian hàng chủ yếu nhỏ bé, tạm bợ tre nứa; cách thức mời hàng phong phú, bán hàng thường thêm thắt cho tươi tỉnh, cách thức trả giá sát tỉ mỉ; hoạt động thăm hỏi, trò chuyện thân mật hay chóng vánh đường; niềm tin kiêng kị có chợ đốt vía, mở hàng Nhiều đặc trưng chợ truyền thống Việt Nam ăn sâu vào tâm trí người dân Việt khiến họ dù sống nước da diết nhớ phiên chợ quê hương, mang theo lối xếp buôn bán tùy tiện chợ thiết kế, xếp quy củ nước ngoài, thói quen trả giá dù chợ nước hay người nước quen với việc nói thách người Việt mà biết trả giá… Bên cạnh đó, yếu tố văn hóa khác đan xen loại hình giải trí chợ hát dạo, xem bói, lưu giữ nghề thủ công cách tạo thị trường cho nghề nhu cầu thấp nhuộm vải, rèn, đan lát… 108108 Và yếu tố khác nhắc đến phiên chợ Tết rộn rã sắc màu với mặt hàng phong phú thỏa mãn nhu cầu chơi chợ trẻ em đến người già. 3.3 Dự báo xu hướng phát triển chợ phiên nông thôn tương lai Phần 3.1 phân tích lí chợ phiên nông thôn tồn mạnh mẽ huyện Hưng Hà địa phương có điều kiện kinh tế tương tự với huyện này. Tuy nhiên, để phù hợp với đời sống xã hội đương đại, chợ phiên trải qua nhiều biến đổi. Vậy thì, tương lai, chợ phiên nông thôn có tồn không biến đổi nào? Nhìn vào mạng lưới phân phối hàng hóa nước ta nay, vùng nông thôn kinh tế thấp vùng núi chủ yếu tồn hình thức chợ phiên chợ hàng ngày. Bên cạnh đó, hình thức cửa hàng nhỏ ngày nở rộ, người bán hàng rong tồn cầm chừng manh nha xuất siêu thị nhỏ. Các vùng nông thôn có điều kiện kinh tế phát triển cao vùng đô thị hình thức thương mại chủ yếu chợ hàng ngày, cửa hàng nhỏ ngày mở rộng siêu thị chiếm phần lớn thị trường. Quy luật tất yếu thị trường nhu cầu lớn hình thức phân phối thuận tiện hơn, phục vụ khách hàng tốt hơn. Các vùng nông thôn điều kiện kinh tế phát triển hơn, nhu cầu người dân tăng lên tất yếu hình thức bán lẻ phải đa dạng hơn, đáp ứng nhu cầu người dân cách thuận tiện nhanh chóng giữ thị trường. Ở khu vực thành thị, siêu thị, trung tâm thương mại mọc lên thu hút lượng lớn khách hàng. Nhiều chợ cải tạo thành trung tâm thương mại chưa hoạt động hiệu quả, chợ cóc, chợ tạm tiếp tục mọc lên đông đúc để đáp ứng nhu cầu mua bán yêu cầu thuận tiện người dân. Có thể khẳng định, chợ loại hình thương mại bán lẻ quan trọng khu vực thành thị với mạng lưới chợ cóc, chợ tạm rộng lớn. 109109 Hiện nay, hệ thống chợ huyện Hưng Hà giai đoạn chuyển tiếp, tức bên cạnh hệ thống chợ phiên hoạt động cũ có số chợ họp hàng ngày quy mô nhỏ, giữ phiên với quy mô lớn. Cùng với bổ sung hệ thống chợ hàng ngày nhỏ chủ yếu họp buổi chiều. Chính thế, thời gian tới, dự đoán rằng, kinh tế khu vực nông thôn huyện Hưng Hà phát triền đến mức độ định, chợ phiên chuyển thành chợ họp hàng ngày. Và hệ thống chợ tiếp tục kênh mua bán quan trọng vùng. Các chợ phiên đồng nghĩa với việc nhiều giá trị văn hóa đi. Đó cách tính thời gian theo phiên chợ, gặp gỡ chợ phiên… Tuy nhiên, quy luật tất yếu kinh tế, quy luật tất yếu phát triển. Khi hệ thống chợ phiên đi, tất tài liệu chợ tư liệu quý báu mặt nông thôn Việt Nam thời, kí ức chợ lưu lại người già. Nhưng khẳng định rằng, tương lai hệ thống chợ phiên thay chợ hàng ngày xa, hàng chục năm, đến hàng trăm năm nữa. 110110 Tiểu kết Qua phần tư liệu lịch sử chương trạng chương hai, đưa nhìn so sánh chợ phiên lịch sử và đủ sở liệu để lí giải khác đưa dự đoán cho tương lai. Chợ phiên huyện Hưng Hà hình thức bán lẻ chủ yếu kinh tế vùng, tồn mạnh mẽ lấn át loại hình bán lẻ khác. Trải qua thăng trầm thời gian lịch sử, chợ phiên tồn trải qua nhiều biến đổi. Sự tồn ngày hôm kết trình dài biến đổi thích nghi với điều kiện kinh tế - xã hội đại. Những thay đổi chợ phiên huyện Hưng Hà thể rõ nét tất bình diện chợ, tiêu biểu cho biến đổi chợ phiên vùng nông thôn điều kiện kinh tế tương đối thấp nay. Diện mạo mới, chợ phiên khoác lên giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội. Chợ tiếp tục trung tâm trao đổi phù hợp với điều kiện kinh tế tương đối thấp. tạo hội việc làm thu nhập cho người dân góp phần cân vai trò người phụ nữ kinh tế. Về mặt văn hóa – xã hội, chợ vai trò trung tâm dư luận xã hội gặp gỡ, giao lưu giữ nét ân tình, thấm đẫm tình người làng quê Việt. Quan trọng hơn, chợ có giá trị văn hóa thiết lập quan hệ bạn hàng, quan hệ khách quen – hàng quen, đề cao khách hàng… Nền kinh tế xã hội luôn biến động. Chợ phiên đứng trước thời thách thức để tồn phát triển. Khi kinh tế phát triển đến mức độ định, chợ phiên chuyển thành chợ hàng ngày để đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân. Nhưng chắn, thời gian tương đối dài tới, chợ phiên tồn mạnh mẽ trung tâm buôn bán chủ yếu khu vực nông thôn. 111111 C- PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, thấy hành trình tồn chợ phiên trải qua thời gian dài không ngừng biến đổi mặt để thích nghi với điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội thời đại. Nhìn vào trình mặt chợ phiên nay, đến số kết luận sau đặc trưng chợ phiên. Thứ nhất, chợ phiên đời, tồn phát triển theo quy luật kinh tế, chịu chi phối yếu tố lịch sử, văn hóa, xã hội. Chợ phiên sản phẩm kinh tế, chịu ảnh hưởng kinh tế nhiều nhất, trình độ kinh tế, cách thức hoạt động kinh tế quy định đặc trưng chợ phiên. Khi trình độ kinh tế thấp hệ thống chợ ít, hàng hóa chợ đơn giản, người buôn không chuyên nhiều người buôn chuyên, tất chợ phiên trình độ kinh tế cao hệ thống chợ tăng lên, chợ phiên có biến đổi chuyển thành chợ phiên họp hàng ngày chuyển hẳn thành chợ họp hàng ngày với hàng hóa đa dạng, tầng lớp người chuyên buôn chủ yếu. Các yếu tố khác kinh tế sản phẩm kinh tế, tính mùa vụ… thể rõ hàng hóa chợ theo thời điểm khác năm. Và quan trọng nhất, chợ sản phẩm kinh tế nên bị chi phối mệnh lệnh hành hay yêu cầu ai, việc đời, thay đổi hay biến chợ sở điều kiện kinh tế tích tụ từ lâu, ý chí người tác động phần nhỏ trình này. Sự chi phối yếu tố lịch sử thể dặm dài phát triển chợ phiên, chợ thích nghi với hoàn cảnh lịch sử để xuất chợ thời chiến, chợ thời bao cấp… với đặc điểm khác nhau. Chợ di chuyển chỗ họp vào khe núi, rừng sâu, họp ban đêm thời chiến, chợ tồn leo lắt, thay 112112 đổi chỗ họp, giảm người họp thời bao cấp tiếp tục trì mạnh mẽ đến ngày hôm nay, thể sức sống nội mạnh mẽ chợ tính linh hoạt thích nghi với thời nó. Trong trình ấy, chợ thể giá trị lịch sử đậm nét, chợ nơi để tuyên truyền cách mạng cho nhân dân, nơi góp phần giảm nhẹ thiếu thốn đồ dùng thời chiến nhờ trao đổi vùng giáp ranh, điểm trung chuyển hàng hóa cho chiến sĩ hoạt động bí mật… Và cuối cùng, yếu tố văn hóa – xã hội ảnh hưởng mạnh mẽ đến chợ thể vai trò tinh thần chợ qua thời kỳ. Trong bối cảnh làng Việt khép kín, chợ trung tâm dư luận xã hội, điểm sáng đời sống tinh thần, nơi giải tỏa nhu cầu giao lưu, tâm linh, tình cảm người dân qua dịch vụ bói toán, hát xẩm… hoạt động trò chuyện, thăm hỏi. Hiện nay, vai trò chợ giảm bớt, hoạt động thương mại mang sắc thái tươi vui, nơi người dân chuyện trò, thăm hỏi mua sắm. Thứ hai, văn hóa làng có nhiều ảnh hưởng mạnh mẽ đến chợ khiến chợ có nhiều đặc điểm tương tự làng. Lối sống trọng tình cư dân nông nghiệp lan truyền sang chợ khiến hoạt động kinh tế chợ lại đậm đà tình người với trò chuyện, gặp gỡ, hỏi han, giúp đỡ nhau… Cách sống ứng xử tùy biến, linh hoạt người dân làng khúc xạ vào tính tùy tiện hoạt động chợ từ xếp hàng quán, để xe cộ, giá hàng hóa… khiến mặt chợ trở nên tương đối lộn xộn. Thứ ba, thân chợ hoạt động văn hóa có đặc tính văn hóa riêng nó, đóng góp giá trị chung vào văn hóa. Nét văn hóa bật nhất, đặc trưng chợ văn hóa trả giá. Chợ môi trường sinh nuôi dưỡng văn hóa trả giá, văn hóa lan tỏa vào hình thức buôn bán khác cửa hàng, cửa hiệu… Hiện nay, mức sống nâng cao, việc trả giá nhẹ nhàng trước thói quen “đi chợ phải 113113 mặc cả” ăn sâu vào tâm trí người dân, trở thành thói quen vô thức. Ngoài ra, có yếu tố văn hóa khác chợ kiêng kị niềm tin việc mở hàng, đốt vía…, hoạt động thăm hỏi chóng vánh qua gặp chợ, hoạt động “buôn chuyện” “ăn hàng” chợ… Thứ tư, trải qua bao thăng trầm thời gian lịch sử, chợ tồn mạnh mẽ ngày hôm nay. Để làm điều đó, mặt chợ qua thời gian có nhiều biến đổi. Những biến đổi rõ ràng bật là: Một, chợ đầu tư phần sở vật chất, mặt chợ khang trang xưa. Hai, nhiều chợ phiên chuyển sang họp hàng ngày họp hàng ngày giữ phiên để đáp ứng nhu cầu tăng người dân. Ba, hàng hóa chợ phong phú, đa dạng chủng loại, tăng số lượng lẫn chất lượng. Nhiều hàng hóa cũ đi, mặt hàng lại thêm vào để đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội thay đổi. Bốn, số lượng người bán chuyên nghiệp tăng lên số người bán không chuyên không giảm đi, thể tiến triển chậm kinh tế. Những người buôn bán không chuyên với gian hàng nhỏ bé, đa dạng nhiều loại hàng hóa thể rõ mức sống thấp thói quen tiết kiệm người dân tồn mạnh mẽ. Năm, hoạt động mua bán chợ chuyên nghiệp với nhiều dịch vụ kèm, việc đo lường mang tính xác cao toán sử dụng tiền toàn bộ. Hoạt động trả giá trì với mức độ thấp trước. Năm, quản lý chợ giao cho tư nhân thay cho máy chức dịch làng trước đây, chợ làng làng quản. Người quản lý chợ quyền lực quản lý khác thu thuế chợ họ nhìn nhận với trân trọng. Làng không thu lợi từ tiền thuế chợ nữa. 114114 Sáu, vai trò xã hội chợ giảm nhiều so với trước chợ có vai trò quan trọng tâm lý, tinh thần người dân. Thứ năm, biến đổi tác động đến đặc điểm chợ mặt kinh tế - văn hóa – xã hội có nhiều biến đổi. Về bản, chợ trung tâm bán lẻ, trao đổi hàng hóa chủ yếu nông thôn. Chợ góp phần giúp cho người dân quê có động lực để kiếm thêm thu nhập qua buôn bán nhỏ môi trường kinh tế thuận lợi thúc đẩy người phụ nữ nâng cao vai trò kinh tế nói riêng, xã hội nói chung. Xét mặt văn hóa – xã hội, nhiều giá trị văn hóa cũ chợ đi, tình chợ có phần nhạt nhòa chợ điểm sáng tươi đời sống người dân quê. Nhiều giá trị văn hóa chợ xác lập sắc nét mối quan hệ bạn hàng hỗ trợ lẫn người buôn bán, tượng khách quen nâng cao quan hệ người bán – khách hàng, hoạt động mua bán xác coi trọng người mua hơn… Thứ sáu, chợ phiên nông thôn tồn đến ngày hôm xuất phát từ nhiều nguyên nhân quan trọng từ tình hình kinh tế - xã hội trình độ phát triển trung bình. Hệ thống chợ phiên nông thôn huyện Hưng Hà giai đoạn giao thời, nhiều chợ phiên có họp hàng ngày giữ phiên chính, nhiều chợ họp hàng ngày đời, thể nhu cầu người dân tăng lên chưa đến mức chuyển toàn hệ thống chợ phiên sang chợ họp hàng ngày. Trong tương lai gần với tốc độ phát triển kinh tế nay, hệ thống chợ phiên tồn mạnh mẽ để chuyển thành hệ thống chợ họp hàng ngày cần thời gian dài với đột phá phát triển kinh tế. Cuối cùng, cần khẳng định rằng, có tồn mạnh mẽ loại hình văn hóa chợ nước ta. Văn hóa chợ hiểu cách đơn giản giá trị văn hóa chợ. Giá trị bao hàm rộng từ giá trị văn hóa 115115 vật chất đến giá trị tinh thần tổ chức. Những giá trị văn hóa tiêu biểu hệ thống chợ phiên nông thôn huyện Hưng Hà kiểu kiến trúc, lối xếp tạm bợ lộn xộn nó, tranh chợ với gian hàng khác ngập tràn màu sắc, mối quan hệ người bán hàng với nhau, người bán hàng với khách hàng, kiểu quản lý chợ mềm dẻo mà hiệu quả, phiên chợ Tết rộn rã với hoạt động chơi chợ, thăm chợ, vai trò tinh thần chợ âm tươi vui, mang đến yếu tố sống người dân…. Những giá trị kế thừa từ thời phong kiến, tiếp tục bổ sung phát huy giai đoạn nay, tạo nên hệ thống chợ mang đậm giá trị văn hóa. 116116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hoài An (2006), “Chợ quê đồng sông Cửu Long thời hội nhập”, 2. 3. Thương Mại, (32), tr 34-35. Toan Ánh (2006), “Những phiên chợ Tết”, Xưa nay, (253 -254), tr 73-73. Nguyễn Quang Ân, Nguyễn Thanh (2006), Tài liệu địa chí Thái Bình, Tập 4. 1, Nxb Trung tâm tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, Hà Nội. Nguyễn Quang Ân, Nguyễn Thanh (2007), Tài liệu địa chí Thái Bình, 5. Tập 2, Nxb Trung tâm tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, Hà Nội. Nguyễn Quang Ân, Nguyễn Thanh (2007) Tài liệu địa chí Thái Bình, Tập 6. 3, Nxb Trung tâm tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, Hà Nội. Nguyễn Quang Ân (ch.b) (2011), Tài liệu địa chí Thái Bình, Tập 7, Nxb 7. Trung tâm tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, Hà Nội. Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, 8. Nxb Thuận Hóa, Huế. Cao Văn Bền, Đoàn Ngọc Hân (1992), Thái Bình trước cách mạng tháng 9. Tám (tình hình kinh tế - xã hội), Sở Văn hóa thông tin thể thao Thái Bình. Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Tăng cường lực hội nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, Nxb Bộ 10. 11. nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội. Bộ xây dựng (2006), Chợ - tiêu chuẩn thiết kế, Nxb Xây dựng, Hà Nội. Charles B. Maybon, Nguyễn Thừa Hỷ dịch (2011), Những người Châu 12. Âu nước An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội. Phạm Văn Chiến (2003), Lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia 13. Hà Nội, Hà Nội. Chính phủ Việt Nam (2010) Quy định pháp luật quản lý hoạt động 14. chợ thương mại biên giới, cửa khẩu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Chính phủ Việt Nam (1990) Những quy định pháp luật quản lí chợ 15. hộ kinh doanh nhỏ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Lê Thị Chuyên (2013), Niêm giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2012, 16. 17. Nxb Thống kê, Hà Nội. Nguyễn Trí Dĩnh (2005), Lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội. Huỳnh Thị Dung (2011), Chợ Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 117117 18. Nguyễn Đức Điền (1994), Kinh tế hộ nông dân phát triển kinh tế hàng hóa nước ta nay, Luận án Phó Tiến sĩ Kinh tế, Học 19. viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Phan Đại Doãn (2008), Làng xã Việt Nam – số vấn đề kinh tế, văn 20. hóa, xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Phương Đức (2006), “Hệ thống chợ Việt Nam – từ số liệu… đến góc 21. nhìn phi kinh tế”, Thương Mại, (20), tr 28-29. Tạ Đức (2003), Chợ làng Việt xưa – trung tâm văn hóa làng 22. 23. Việt, Viện Dân Tộc học. Đỗ Thị Hảo (2010), Chợ Hà Nội xưa nay, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. Lê Duy Hiếu (2003), Đẩy mạnh trình phát triển thị trường nông thôn 24. Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế học, Hà Nội. Diệp Đình Hoa, Bùi Xuân Đính (1983), Quan hệ giao lưu qua chợ 25. 26. làng trung du, Dân tộc học, (2), Hà Nội. Tô Duy Hợp (1997), Xã hội học nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. Tô Duy Hợp (2000), Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày Đồng 27. sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. Nguyễn Mạnh Hùng (2007), “Mô hình quản lý, kinh doanh chợ Việt 28. Nam”, Kinh tế Dự báo, (3), tr 28-30. Nguyễn Quang Hồng (2004), “Hệ thống chợ Nghệ An kỉ XIX”, 29. 30. Nghiên cứu lịch sử, (6), tr 47-52. Duy Khoát (2006), Phiên chợ Tết quê, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. Vũ Tự Lập (1991), Văn hóa cư dân đồng sông Hồng, Nxb Khoa 31. 32. học xã hội, Hà Nội. Trần Gia Linh (2008), Chợ quê Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Đặng Thị Kim Liên (2011), Chợ quê Quảng Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, 33. 34. Hà Nội. Lê Thị Mai (2004), Chợ quê trình chuyển đổi, Nxb giới, Hà Nội. Lại Duy Mộc (ch.b) (2011), Lịch sử ngành giao thông vận tải Thái Bình, 35. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Nguyễn Quang Ngọc (1986), Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII – XIX, Luận án phó tiến sĩ Sử học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội. 118118 36. Nguyễn Thanh Nhã, Nguyễn Nghị dịch (2013), Bức tranh kinh tế Việt 37. Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Tri Thức, Hà Nội. Pierre Gourou, Nguyễn Khắc Đạm dịch (2002), Người nông dân châu 38. thổ Bắc Kỳ, Nxb Trẻ, Hà Nội. Đặng Phong (2002), Lịch sử kinh tế Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã 39. hội, Hà Nội. Đặng Phong (2005), Lịch sử kinh tế Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học xã 40. hội, năm 2005, Hà Nội. Phạm Quốc Sử (1996), Tiểu thủ công nghiệp Thái Bình (1954 – 1995), 41. Luận án Phó Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. Văn Tạo (1986), Hội thảo khoa học người dân Thái Bình lịch sử, 42. 43. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thái Bình, Thái Bình. Nguyễn Đức Thạc (2004), “Chợ tâm lý xã hội”, Tâm lý học, (5), tr 49-51 Nguyễn Thanh (2011), Nhận diện văn hóa làng Thái Bình, Nxb Đại học 44. Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. Nguyễn Thanh (ch.b) (2011), Từ điển Thái Bình, Nxb Văn hóa Thông tin, 45. 46. Hà Nội. Nguyễn Thanh (2000), Hương ước Thái Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. Lê Thi (1998), Phụ nữ nông thôn việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp: Qua khảo sát số xã đồng sông Hồng, Nxb Khoa 47. học xã hội, Hà Nội. Tỉnh ủy – Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2011), 48. Địa chí Thái Bình, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội. Tổng cục thống kê (2000), Kết điều tra mạng lưới lưu lượng hàng 49. hóa chợ năm 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội. Vũ Thị Ngọc Trân (1997), Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa 50. đồng sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Văn Trung (1991), Một số vấn đề phát triển kinh tế hàng hóa nông nghiệp Việt Nam nhìn từ góc độ kinh tế nông hộ, Luận án Phó 51. Tiến sĩ khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. Trương Xuân Trường (1986), Chợ nông thôn trước nhu cầu đổi mới, Xã 52. hội học, (1), tr 43-47. Phạm Hồng Tú (2013), Phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông 119119 thôn Việt Nam thời kì 2011 – 2020, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện nghiên 53. 54. cứu Thương mại, Hà Nội. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Đỗ Thị Bích Tuyển (2006), Văn bia chợ Việt Nam – giá trị tư liệu tìm 55. hiểu vấn đề sinh hoạt xã hội thời phong kiến, Hán Nôm, (5), tr 48-58. Ủy ban Nhân dân huyện Hưng Hà (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 56. năm 2013; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu năm 2014, Thái Bình. Viện sử học (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, Nhà 57. xuất khoa học xã hội, Hà Nội. Nguyễn Đại Cồ Việt (2009), Từ thí dụ cụ thể Thị - chợ bàn âm Hán Nôm hóa, Tạp chí Ngôn Ngữ, (8), tr 48-56. 120120 [...]... trở thành chợ họp hàng ngày nhưng vẫn giữ phiên chính Ba chợ này là điển hình cho các chợ phiên hiện nay ở huyện Hưng Hà, trên cơ sở nghiên cứu sâu ba chợ này, ta có thể có cái nhìn bao quát về hệ thống chợ của huyện 4 Bố cục, đóng góp mới của đề tài Luận văn được chia làm ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận Phần nội dung chia làm ba chương: Chương một: Khái quát về Hưng Hà và chợ phiên. .. vì thế, chợ thị trấn vẫn là một trong những đối tượng nghiên cứu của luận văn này 17 17 1.1.2 Cách thức phân loại chợ Hiện nay, có nhiều cách thức phân loại chợ khác nhau Có thể phân loại chợ theo không gian thành chợ làng, chợ xã, chợ huyện, chợ tổng hay chợ nông thôn và chợ đô thị, chợ đồng bằng và chợ miền núi; theo thời gian thành chợ phiên và chợ họp hàng ngày, chợ sáng, chợ chiều và chợ họp cả... tượng nghiên cứu của luận văn là hệ thống chợ phiên ở huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình hiện nay trong cái nhìn so sánh với chợ nông thôn trước đây Tuy nhiên, để tìm hiểu kĩ về hoạt động của các chợ, tác giả tập trung nghiên cứu sâu vào ba chợ: chợ Kênh, chợ Hới và chợ Huyện Chợ Kênh là một chợ phiên nông thôn nhỏ điển hình còn lưu giữ nhiều yếu tố cũ, tương đối gần với những miêu tả về chợ phiên nông thôn... ngày, nhiều chợ cũng chuyển sang họp cả ngày để phục vụ nhu cầu của người dân Tại khu vực huyện Hưng Hà, hầu hết các chợ hiện nay vẫn là chợ phiên, họp theo chu kì lịch âm Một số chợ thuộc loại chợ giao thoa như chợ Huyện đã nói ở trên Ngoài ra, có một số chợ mới tự phát họp hàng ngày, đảm bảo nhu cầu mua bán của người dân như chợ hôm Mỹ Thịnh, chợ Gốc Rơ… Các chợ phiên đều họp buổi sáng nên các chợ giao... cuốn Tỉnh Thái Bình thì con số này là 109 chợ Danh sách chợ ở phủ Tiên Hưng (bao gồm địa bàn huyện Hưng Hà ngày này) được ghi trong Tiên Hưng phủ chí là 39 chợ nhưng nhiều chợ không xác định được ở địa bàn nào hiện nay, nhiều chợ tư liệu điền dã cho thấy có từ thời phong kiến thì không có tên trong danh sách này nên không có con số chính xác số chợ thời kỳ này Về hoạt động của chợ, thời kỳ này chợ tương... tích chợ Vào những ngày phiên, chợ mới đông đúc, hàng hóa tràn khắp chợ và ra cả khu vực đường xung quanh Xét theo thời gian họp chợ trong ngày có thể phân loại chợ sáng, chợ chiều và chợ họp hàng ngày Hầu hết các chợ phiên đều họp buổi sáng sớm, từ 5 giờ 10 giờ sáng Các chợ huyện, chợ tổng thường họp hàng ngày do nhu cầu của người dân cao hơn Cùng với sự đi lên của nền kinh tế và chợ chuyển sang họp hàng... không có Khi nhắc đến những chợ này, người dân vẫn xem đó là các chợ phiên Chính vì thế, trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi vẫn xếp các chợ này vào loại chợ phiên, là đối tượng nghiên cứu của luận văn Sự tồn tại của các chợ này là bước đệm thể hiện sự chuyển mình, phát triển của nền kinh tế Điển hình cho loại chợ này chính là chợ ở thị trấn Hưng Hà, chợ vẫn họp hàng ngày nhưng số người mua, người... người bán Chợ nào mới mở mà họp cùng ngày với chợ cũ gần đó để giành khách sẽ bị phạt, nhẹ thì đổi ngày họp chợ, nếu nặng có thể bị cấm họp chợ Có những chợ gần nhau họp cùng ngày nhưng sẽ có một chợ chính, một chợ chỉ là phiên xép Theo thời gian, sự phát triển của đời sống và kinh tế, các chợ dần dần trải qua nhiều biến đổi, một trong những biến đổi quan trọng là nhiều chợ phiên trở thành chợ họp hàng... chợ họp cả ngày; theo mặt hàng thành chợ chuyên và chợ không chuyên… Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi xin đi sâu vào phân loại chợ theo thời gian, chợ phiên và chợ họp hàng ngày Trước đây, khi mới hình thành, tất cả các chợ đều là chợ phiên, họp theo chu kì lịch âm do nhu cầu hàng hóa của người dân thời kì này chưa cao, đời sống chủ yếu là tự cấp tự túc Người dân đến chợ chỉ để bán một vài thứ... hết các chợ ở các khu vực đô thị, các ngã ba, ngã tư, điểm trung chuyển giao thông, các thị trấn… đều trở thành chợ họp hàng ngày 18 18 Tuy nhiên, có một đối tượng chợ giao thoa giữa hai loại chợ này, đó là chợ họp hàng ngày nhưng những ngày này quy mô của chợ không lớn, chỉ phục vụ cho người dân gần khu vực chợ Vào những ngày phiên, chợ mới họp lớn và phục vụ nhu cầu của cả vùng với nhiều mặt hàng,

Ngày đăng: 14/09/2015, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w