Đề tài Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại trung tâm GDTX- HN huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Đề tài Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại trung tâm GDTX- HN huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Đề tài Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại trung tâm GDTX- HN huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Đề tài Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại trung tâm GDTX- HN huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Đề tài Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại trung tâm GDTX- HN huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Đề tài Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại trung tâm GDTX- HN huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Đề tài Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại trung tâm GDTX- HN huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Đề tài Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại trung tâm GDTX- HN huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Đề tài Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại trung tâm GDTX- HN huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Đề tài Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại trung tâm GDTX- HN huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Đề tài Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại trung tâm GDTX- HN huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Đề tài Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại trung tâm GDTX- HN huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Đề tài Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại trung tâm GDTX- HN huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHM H NI TRN QUANG LI GIáO DụC HƯớNG NGHIệP CHO HọC SINH THPT TạI TRUNG TÂM GDTX- HN HUYệN Vũ THƯ, TỉNH THáI BìNH Chuyờn ngnh: LL v PPDH môn Kĩ thuật công nghiệp Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Đặng Văn Nghĩa HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Đặng Văn Nghĩa tận tình bảo hướng dẫn tác giả suốt thời gian thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa sư phạm kỹ thuật, Bộ môn phương pháp dạy học kỹ thuật cơng nghiệp, Phịng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban Giám đốc, thầy, cô giáo em học sinh Trung tâm GDTX tỉnh Thái Bình, trung tâm GDTX- HN huyện Vũ Thư, Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Đông Hưng, Kiến Xương tỉnh Thái Bình; Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo em học sinh trường Cao đằng nghề Thái Bình, trường Trung cấp nơng nghiệp Thái Bình, trường THPT Nguyễn Trãi, THPT Lý Bôn Vũ Thư, THPT Phạm Quang Thẩm Vũ Thư, Thái Bình, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả điều tra, khảo sát, thực nghiệm để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài luận văn Do điều kiện thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp thông cảm, giúp đỡ đưa dẫn quý báu để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả Trần Quang Lợi DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa CNH- HĐH Dạy học tích hợp DHTH Đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp ĐH,CĐ,TCCN Giáo dục GD Giáo dục hướng nghiệp GDHN Giáo dục thường xuyên hướng nghiệp GDTX-HN Giáo dục đào tạo GD-ĐT Giáo viên GV Hướng nghiệp HN Học sinh HS Kỹ thuật tổng hợp- hướng nghiệp KTTH-HN Kinh tế thị trường KTTT Nhà xuất NXB Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo viên SGV Trung học phổ thông THPT Trung học sở THCS Xã hội XH Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU I L DO CHỌN Đ T I II M C Đ CH NGHI N C U III KH CH TH , Đ I T NG, PH M VI NGHI N C U IV GI THUY T KHO HỌC V NHI M V NGHI N C U VI PH NG PH P NGHI N C U VII C U TR C LU N V N CHƢƠNG I: CƠ SỞ L LUẬN VÀ TH C TIỄN CỦA GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Giáo dục hướng nghiệp số nước giới 1.1.2 Giáo dục hướng nghiệp nước ta 1.2 CƠ SỞ L LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT 13 1.2.1 Một số khái niệm 13 1.2.1.1 Hướng nghiệp 13 1.2.1.2 Tư vấn hướng nghiệp 16 1.2.1.3 Tích hợp dạy học tích hợp 18 1.2.2 Nhiệm vụ GDHN trường THPT 19 1.2.3 Hướng nghiệp cho học sinh bậc THPT 22 1.2.3.1 Lý thuyết đa trí tuệ Howard Gardner 22 1.2.3.2.Những đặc điểm tâm lý nhân cách HS THPT 25 1.2.3.3 Các hình thức giáo dục hướng nghiệp 29 1.2.4.Các khâu trình hướng nghiệp 30 1.2.4.1 Định hướng nghề nghiệp cho học sinh 31 1.2.4.2 Tuyển chọn nghề 35 1.2.4.3 Sự phù hợp nghề 36 1.2.4.4 Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông 38 1.2.5 Xây dựng họa đồ nghề 40 1.2.5.1 nghĩ, mục đích, yêu cầu họa đồ nghề 41 1.2.5.2 Phương pháp xây dựng họa đồ nghề 42 1.3 CƠ SỞ TH C TIỄN VỀ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT 51 1.3.1 Thực trạng giáo dục hướng nghiệp học sinh THPT 51 1.3.1.1 Nhận thức xu hướng lựa chọn nghề HS lớp 12 52 1.3.1.2 Một số lý chọn nghề học sinh lớp 12 54 1.3.2 Thực trạng công tác giáo dục hướng nghiệp huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 57 1.3.2.1 Sơ lược học sinh lớp 12 THPT hệ thống hướng nghiệp huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 57 1.3.2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên hướng nghiệp trung tâm GDTX- HN Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 58 1.3.2.3 Định hướng phát triển nguồn nhân lực huyện Vũ Thư đến năm 2020 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 63 CHƢƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT TẠI TRUNG TÂM GDTX- HN HUYỆN VŨ THƢ, THÁI BÌNH 64 2.1 GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TẠI TRUNG TÂM GDTX - HN VŨ THƢ, THÁI BÌNH 64 2.1.1 Mục đích giáo dục hướng nghiệp trung tâm GDTX- HN 64 2.1.2 Khái quát chương trình hướng nghiệp 65 2.1.2.1 Mục tiêu chương trình 65 2.1.2.2 Chương trình hướng nghiệp 65 2.1.3 Các quy chế tổ chức hoạt động trung tâm GDTX trung tâm KTTH- HN 66 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GDHN TẠI TT GDTX- HN HUYỆN VŨ THƢ, THÁI BÌNH 68 2.2.1 Những nguyên tắc để xây dựng biện pháp 68 2.2.1.1 Nghiên cứu xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính mục đích GDHN 68 2.2.1.2 Nghiên cứu xây dựng biện pháp phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lý nhân cách HS THPT 69 2.2.1.3 Nghiên cứu xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính hệ thống hoạt động GDHN 70 2.3.1.4 Nghiên cứu xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khả thi 70 2.2.2 Lựa chọn, bồi dưỡng, tăng cường lực hướng nghiệp cho đội ngũ giáo viên làm công tác GDHN 71 2.2.2.1 Giáo viên mơ hình giáo viên hướng nghiệp 71 2.2.2.2 Đề xuất lực giáo viên hướng nghiệp trung tâm GDTX- HN Vũ Thư 74 2.2.2.3 Bồi dưỡng, tăng cường lực hướng nghiệp cho đội ngũ giáo viên làm công tác GDHN 76 2.2.3 Tích hợp GDHN dạy nghề phổ thông dạy học mơn Cơng nghệ .76 2.2.3.1 Thực tích hợp GDHN lên lớp dạy nghề phổ thông 76 2.2.3.2 Thực tích hợp GDHN lên lớp dạy môn Công nghệ THPT 79 2.2.4 Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa hướng nghiệp cho học sinh 90 2.2.4.1 Tổ chức cho HS tham quan sở sản xuất 90 2.2.4.2 Tổ chức buổi tọa đàm lớp với chủ đề nghề nghiệp lựa chọn nghề nghiệp 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 93 CHƢƠNG III: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 94 3.1 M C Đ CH, NHI M V V PH NG PH P KI M NGHI M 94 3.1.1 Mục đích kiểm nghiệm 94 3.1.2 Nhiệm vụ kiểm nghiệm 94 3.1.3 Phương pháp kiểm nghiệm 94 3.2 Quá trình kiểm nghiệm phương pháp chuyên gia 94 3.2.1 Đối tượng 94 3.2.2 Nội dung 95 3.2.3 Tiến trình thực 95 3.2.4 Kết kiểm nghiệm nhận từ phương pháp chuyên gia 95 3.2.4.1 Đánh giá định tính 95 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 KẾT LUẬN 100 KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU SƠ ĐỒ Hình 1.1 Dấu vân tay trí thơng minh Gardner 22 Sơ đồ 1.1: Các hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học 30 Sơ đồ 1.2: Bốn khâu liên hồn cơng tác hướng nghiệp 30 Sơ đồ 1.3 Con đường khám phá nghề nghiệp 38 Sơ đồ 2.1 Chương trình hướng nghiệp 66 Sơ đồ 2.2 Mơ hình giáo viên hướng nghiệp 74 MỞ ĐẦU I L DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày kinh tế quốc gia giới có Việt Nam kinh tế hội nhập để tồn tại, phát triển Với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, với canh tranh gay gắt quốc gia, tập đoàn, đơn vị kinh tế nhiều phương diện hình thành kinh tri thức Trong xã hội xuất thêm nhiều lĩnh vực ngành nghề mới, làm cho tranh ngành nghề xã hội da dạng phong phú, vừa có tính chun sâu cao lại vừa có giao thoa ngành nghề Để đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức người lao động phải yêu thích, đam mê với nghề, sẵn sàng học tập học tập suốt đời để nâng cao trình độ chuyên môn Muốn người lao động phải chọn ngành nghề phù hợp với lực, sở thích thân, yêu cầu xã hội Bill Gates, chủ tịch hội đồng quản trị tập đoàn Microsoft nói “Tơi may mắn chọn nghề phù hợp với thân” Ở nước công nghiệp phát triển Mỹ, Đức, Pháp, Thụy Điển… cơng tác giáo dục hướng nghiệp hình thành phát triển từ sớm giúp cân xã hội nhân lực lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy phát triển xã hội Để có nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng phát triển kinh tế Đảng nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu Đại hội IX Đảng rõ "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" Trong phát triển đổi giáo dục cơng tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh vấn đề cần phải trọng đổi Chúng ta chào đón công dân thứ 90 triệu, dân số nước ta đứng thứ 13 giới thứ khu vực Đông Nam Số lượng người độ tuổi lao đông chiếm gần 60%, dân số nước ta đạt số vàng tỷ lệ người độ tuổi lao động Trong năm gần Việt Nam đội ngũ trí thức có trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ tăng nhanh, nguồn nhân lực quan trọng phát triển kinh tế đất nước Nhưng thực tế, gây tình trạng cân nghiêm trọng lực lượng lao động thừa kỹ sư, cử nhân mà thiếu thợ lành nghề nhiều lĩnh vực, hàng năm số lượng sinh viên trường lớn, có đến gần 40% số sinh viên trường chưa tìm việc làm, số có việc làm nhiều người lại không chuyên ngành đào tạo Như việc chọn trường chọn nghề chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Thực trạng có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc trường phổ thông, đặc biệt trung tâm GDTX- HN với chức nhiệm vụ chưa làm tốt cơng tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Hàng năm có tới 900.000 học sinh THPT tốt nghiệp phải lựa chọn tiếp vào trường đại học cao đẳng, trung cấp hay học nghề trở thành lực lượng lao động xã hội Nhưng em không cung cấp thông tin cần thiết cho việc lựa chọn nghề em thường chọn nghề theo cảm tính theo đặt cha mẹ có nhiều em chọn trường có điểm thi đầu vào thấp mà khơng biết nghề có phù hợp với thân hay khơng Mỗi học sinh có thiên hướng, giúp hướng, em thành công, sai, em phải trả giá đời Giáo dục hướng nghiệp giáo dục định hướng chọn nghề cho học sinh, nhằm giúp em khám phá lực, sở trường, hứng thú thân, có hiểu biết nhu cầu nhân lực xã hội, hiểu biết đặc điểm Mong muốn công việc tƣơng lai em? (Có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn phù hợp với suy nghĩ bạn) - Có thu nhập cao - Có nhiều thời gian rỗi - Phù hợp với khả ngành học - Dễ thăng tiến - Phương án khác: Nhà trƣờng sử dụng hình thức hƣớng nghiệp để hƣớng nghiệp cho em? - Thông qua môn học để hướng nghiệp - Tổ chức học hướng nghiệp - Tham quan ngoại khóa - kiến khác: Lựa chọn em sau tốt nghiệp THPT? - Học đại học, cao đẳng - Học cao đẳng nghề - Học trung cấp nghề - Đi làm - Chưa rõ - Phương án khác: 10 Em cho biết mức độ quan trọng việc hƣớng nghiệp nhà trƣờng ? - Cần thiết - Có - Khơng cần thiết 11 Em cho biết giáo viên có thƣờng xun lấy ví dụ thực tiễn q trình tổ chức GDHN? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không Phụ lục 2: PHIẾU HỎI KIẾN GIÁO VIÊN TH C TR NG V GI O D C H ỚNG NGHI P CHO HỌC SINH Kính gửi thầy giáo viên chủ nhiệm Để chương trình GDHN ngày có chất lượng hiệu đồng thời góp phần vào việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thơng qua mơn học Vì triển khai đề tài nghiên cứu khoa học theo hướng “Hƣớng nghiệp cho học sinh trung tâm GDTX- HN Vũ Thƣ” Và để có thông tin ban đầu cho đề tài, thiết kế phiếu hỏi gửi tới thầy (cơ) Kính mong thầy (cơ) vui lịng cho ý kiến nội dung nêu cách tính dấu “x” vào mục chọn Chúng tơi cam đoan thông tin phiếu hỏi đƣợc sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học khơng ảnh hƣởng tới thầy Sự đầu tƣ sở vật chất hỗ trợ dạy GDHN - Đầy đủ - Tương đối đầy đủ - Cịn thiếu nhiều - Khơng có Thực tế hiệu việc tổ chức GDHN trung tâm GDTXHN trƣờng THPT - Được quan tâm, tổ chức tốt, hiệu cao - t quan tâm, hiệu thấp - Được quan tâm tổ chức chưa tốt, chưa có hiệu - Thực cách hình thức cho qua chuyện - Không quan tâm, không thực Những khó khăn giáo viên gặp phải cơng tác GDHN cho học sinh lớp 12 (Có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn phù hợp với suy nghĩ thầy (cô) - GVHN hầu hết GVHN chuyên trách - GV cho thời lượng dành cho chương trình GDHN ít, sở vật chất phương tiện giáo dục thiếu thốn - Chưa tìm phương pháp hình thức tổ chức giáo dục phù hợp - Sự bất hợp tác học sinh q trình thực cơng tác HN - Học sinh chưa nhận thức mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng GDHN việc lựa chọn nghề em Những vấn đề học sinh lớp 12 quan tâm lựa chọn nghề nghiệp? (Có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn phù hợp với suy nghĩ thầy(cô) - Nhu cầu, hứng thú thân với nghề - Cơ hội việc làm sau trường - Thu nhập (hoặc lợi nhuận) nghề - Là nghề nhiều hay người lựa chọn - Sự đánh giá xã hội nghề - Khả thăng tiến nghề Học sinh trƣờng giáo dục có kỹ định hƣớng nghề nghiệp - Đã có kỹ định hướng nghề nghiệp - Một phần nhỏ học sinh có kỹ định hướng nghề nghiệp - Chưa có kỹ định hướng nghề nghiệp Chƣơng trình GDHN - Đáp ứng tính hướng nghiệp cho học sinh - Chưa đáp ứng tính hướng nghiệp cho học sinh Việc tổ chức thực giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông - Diễn thường xuyên - Chỉ có HS cuối cấp - Khơng có Việc kết hợp GDHN qua dạy nghề phổ thông qua môn công nghệ - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không có Thầy (cơ ) vui lịng cho biết vài thông tin cá nhân Họ tên: Nơi công tác Số năm công tác: Chức vụ (nếu có) Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) Phụ lục 3: BẢNG KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Bảng STT Tiết học môn GDHN? Tổng số HS (N= 310) Số học sinh % Sôi thu nhiều k.thức 55 17,74% Nhàm chán 105 33,87% kiến khác 150 48,39% Bảng Trong dạy mơn GDHN thầy (cơ) có STT đề cập đến nghề liên quan Tổng số HS (N= 310) Số học sinh % Thường xuyên đề cập 76 24,52% Thỉnh thoảng đề cập 229 73,87% Không 1,61% Bảng STT Chọn ngành nghề cho tƣơng lai? Tổng số HS (N= 310) Số học sinh % Ngành sư phạm 35 11,29% Ngành công nghệ thông tin 50 16,13% Các ngành thuộc lĩnh vực kinh tế 65 20,967% Nghề bác sĩ 70 22,58% Ngành nghề khác 75 24,193% Chưa xác định 15 4,84% Bảng 4: STT Lý chọn nghề HS lớp 12? Tổng số HS (N= 310) Số học sinh % Theo ý thích thân 40 12,9% Năng lực 105 33,871% Ngành nghề xã hội cần 80 25,8% Theo mong muốn gia đình 60 19,359% Lý khác 25 8,06% Bảng 5: STT Những thông tin nghề bạn có đƣợc từ nguồn? Tổng số HS (N= 310) Số học sinh % Theo ý thích thân 40 12,9% Năng lực 105 33,871% Ngành nghề xã hội cần 80 25,8% Theo mong muốn gia đình 60 19,359% Lý khác 25 8,06% Bảng 6: STT Những khó khăn em lựa chọn nghề ? Tổng số HS (N= 310) Số học sinh % Không biết hỏi 30 9,68 % Gia đình khơng đồng ý 95 20,97 % Khơng có hiểu biết, thông tin, 215 69,35 % kinh nghiệm nghề nghiệp Khơng nhận lực sở 115 37,1 % 65 30,65% 55 17,74% thích Lo lắng thu nhập ổn định nghề Công tác hướng nghiệp không hiệu Bảng 7: STT Mong muốn công việc tƣơng lai em? Tổng số HS (N= 310) Số học sinh % Có thu nhập cao 165 53,2 % Có nhiều thời gian rỗi 40 12,9 % Phù hợp với khả ngành học 115 37,1 % Dễ thăng tiến 35 11,29 % Phương án khác 58 18,71 % Bảng 8: STT Nhà trƣờng sử dụng hình Tổng số HS (N= 310) thức hƣớng nghiệp ? Số học sinh % Thông qua môn học để hướng 95 30,65% nghiệp Tổ chức học hướng nghiệp 105 33,87% Tham quan ngoại khóa 65 20,97% 45 14,51% kiến khác Bảng STT Lựa chọn em sau tốt nghiệp THPT? Tổng số HS (N= 310) Số học sinh % Học Đại học, cao đẳng 155 50 Cao đẳng nghề 65 20,97 Học trung cấp nghề 40 12,9 Đi làm 25 8,06 Chưa rõ 15 4,84 Phương án khác 10 3,23 Bảng 10: STT Mức độ quan trọng việc hƣớng nghiệp nhà trƣờng? Tổng số HS (N= 310) Số học sinh % Cần thiết 205 66,13 Có 95 30,65 Khơng cần thiết 10 3,22 Bảng 11: STT Giáo viên có thƣờng xuyên lấy ví dụ thực tiễn q trình GDHN? Tổng số HS (N= 310) Số học sinh % Thường xuyên 140 45,16 Thỉnh thoảng 155 50 Không 15 4,84 Phụ lục 4: BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Bảng Cơ sở vật chất STT Tổng số GV (N= 31) Số lƣợng % Đầy đủ 12,9 Tương đối đầy đủ 25,81 Cịn thiếu 19 61,29 Khơng có 0 Bảng STT Tổng số GV (N= 31) Thực tế hiệu việc tổ chức GDHN trƣờng THPT? Số lƣợng % 19,35 9,68 22 70,97 0 0 Được quan tâm, tổ chức tốt, hiệu cao t quan tâm, hiệu thấp Được quan tâm tổ chức chưa tốt, chưa có hiệu Thực cách hình thức cho qua chuyện Khơng quan tâm, khơng thực Bảng STT Những khó khăn GV gặp phải công tác GDHN cho HS lớp 12? Tổng số GV (N= 31) Số lƣợng % GVHN hầu hết GVHN chuyên trách 12 38,7 GV cho thời lượng dành cho 25,8 chương trình GDHN q ít, sở vật chất phương tiện GD thiếu thốn Chưa tìm phương pháp hình thức tổ chức GD phù hợp 16,13 Sự bất hợp tác HS q trình thực cơng tác HN 12,9 HS chưa nhận thức mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng GDHN việc lựa chọn nghề em 6,4 Bảng 4: STT Những khó khăn GV gặp phải cơng tác GDHN cho HS lớp 12? Tổng số GV (N= 31) Số lƣợng % Nhu cầu, hứng thú thân với nghề 11 35,48 Cơ hội việc làm sau trường 17 54,84 Thu nhập ( lợi nhuận) nghề 21 67,74 Là nghề nhiều hay người lựa chọn 29,03 Sự đánh giá xã hội nghề 22,58 Khả thăng tiến nghề 12,9 Bảng 5: STT HS trƣờng GD có khả định hƣớng nghề nghiệp Đã có kỹ định hướng nghề nghiệp Một phần nhỏ HS có kỹ định hướng nghề nghiệp Chưa có kỹ định hướng nghề nghiệp Tổng số GV (N= 31) Số lƣợng % 10 32,26 17 54,84 12,9 Bảng 6: STT Chƣơng trình mơn GDHN nay? Tổng số GV (N= 31) Số lƣợng % Đáp ứng tính hướng nghiệp cho HS 20 64,52 Chưa đáp ứng tính hướng nghiệp cho HS 11 35,48 Bảng 7: STT Chƣơng trình GDHN nay? Tổng số GV (N= 31) Số lƣợng % Diễn thường xuyên 19,36 Chỉ có HS cuối cấp 23 74,19 Khơng có 6,45 Bảng 8: STT Chƣơng trình giáo dục môn GDHN nay? Tổng số GV (N= 31) Số lƣợng % Thường xuyên 22,58 Thỉnh thoảng 24 77,42 Khơng có 0 Phụ lục 5: DANH SÁCH CHUYÊN GIA STT Họ tên Chức vụ Đơn vị công tác Tạ Nhật Tân T phịng GDCN Sở GD-ĐT Thái Bình Nguyễn Ngọc Phái T phịng GDTX Sở GD-ĐT Thái Bình Phạm Văn Đông Giám đốc Trung tâm GDTX-HN Vũ Thư Lâm Văn Nho Giám đốc Trung tâm GDTX-HN Tiền Hải Nguyễn Văn Mão Giám đốc Trung tâm GDTX-HN Hưng Hà Nguyễn Như Hùng Giám đốc Trung tâm GDTX-HN Kiến Xương Nguyễn Văn Lượng Phó Giám đốc Trung tâm GDTX-HN Quỳnh Phụ Phạm Hồng Khang Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Thái Bình Phạm Quang Duy 10 Nguyễn Đức Lượng 11 Tơ nh Tương 12 Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Thái Bình Hiệu trưởng Trường T.C nơng nghiệp Thái Bình Giám đốc Trung tâm Dạy nghề Tiền Hải Trịnh Minh Tuân Phó Giám đốc Trung tâm GDTX-HN Vũ Thư 13 Phạm Xuân Lan Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Trãi 14 Lê Văn Tú Hiệu Trưởng Trường THPT Phạm Quang Thẩm 15 Lê Văn Thân Hiệu trưởng Trường THPT Lý Bơn 16 Hồng Ngọc Sơn Giáo viên Trung tâm GDTX-HN Vũ Thư 17 Nguyễn Thị Lan Giáo viên Trung tâm GDTX-HN Vũ Thư 18 Bùi Ngọc Lương Giáo viên Trường THPT Nguyễn Trãi 19 Bùi Thanh Sơn Giáo viên Trường THPT Nguyễn Trãi 20 Nguyễn Văn Vinh Giáo viên Trường THPT Lý Bôn 21 Đinh Quang Lý Giáo viên Trường THPT Lý Bôn 22 Vũ Thị Dung Giáo viên Trung tâm GDTX-HN Vũ Thư 23 Hà Thị Thúy Giáo viên Trung tâm GDTX-HN Vũ Thư 24 Trần Xuân Kiên Giáo viên Trung tâm GDTX-HN Vũ Thư 25 Quản Văn nh Giáo viên Trung tâm GDTX-HN Vũ Thư Phụ lục 6: PHIẾU LẤY KIẾN CHUYÊN GIA Để đánh giá tính khả thi đề xuất giải pháp thực đề tài “Hướng nghiệp cho học sinh trung tâm GDTX- HN Vũ Thư” tác giả xin gửi tới quý thầy (cô) giải pháp soạn thực nghiệm Xin q thầy vui lòng đọc cho biết ý kiến nội dung phiếu ghi cách đánh dấu (x) vào trống điền vào dịng để trống Họ tên: Chức vụ: Tuổi : Thâm niên công tác Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số ĐT: Câu Theo thầy (cô) việc nghiên cứu, xây dựng biện pháp giáo dục hƣớng nghiệp trung tâm GDTX- HN là: - Rất quan trọng, cần thiết - Quan trọng, cần thiết - Không quan trọng, không cần thiết Câu Theo thầy (cô), sở khoa học có tính ngun tắc việc xây dựng biện pháp GDHN trung tâm GDTX- HN phù hợp chƣa ? Mức độ phù hợp % STT Cơ sở khoa học có tính ngun tắc việc nghiên cứu, xây dựng biện pháp 01 Đảm bảo tính mục đích giáo dục hướng nghiệp 02 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lý nhân cách HS THPT 03 Đảm bảo tính hệ thống hoạt động giáo dục hướng nghiệp 04 Đảm bảo tính khả thi Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Câu Theo thầy (cô), mức độ phù hợp biện pháp GDHN cho học sinh là: Mức độ phù hợp % Các biện pháp STT Rất phù hợp 01 Kh.thác tính ứng dụng, tính thực tiễn dạy 02 Qua môn học gây hứng thú, làm bộc lộ hứng thú Phù hợp Không phù hợp HS số ngành nghề 03 Qua môn học phát hiện, bồi dưỡng phát triển lực sẵn có HS số ngành nghề 04 Giáo dục cho HS phẩm chất đạo đức tác phong lao động Câu Theo thầy (cô), mức độ khả thi biện pháp GDHN cho học sinh THPT là: Mức độ phù hợp % STT Các biện pháp 01 Khai thác tính ứng dụng, tính thực tiễn dạy 02 Qua môn học gây hứng thú, làm bộc lộ hứng thú HS số ngành nghề 03 Qua môn học phát hiện, bồi dưỡng phát triển lực sẵn có HS số ngành nghề 04 Giáo dục cho HS phẩm chất đạo đức tác phong lao động Dễ thực Khó thực Khơng thực Câu Theo thầy (cô), mức độ hiệu việc sử dụng biện pháp GDHN là: - Hiệu cao - Hiệu bình thường - Khơng có hiệu - Khơng rõ Xin chân thành hợp tác quý thầy (cô)!