1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luận văn Phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong dạy học môn giáo dục thể chất hiện nay

120 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Luận văn Phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong dạy học môn giáo dục thể chất hiện nay MỤC LỤC MỞ ĐẦU...............................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ...............................................................................................................1 2. Lịch sử nghiên cứu.............................................................................................................3 3. Mục đích nghiên cứu luận văn...........................................................................................6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................................6 5. Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả......................................................7 6. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................................7 7. Kết cấu luận văn ................................................................................................................8 NỘI DUNG ...........................................................................................................................9 Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD HIỆN NAY....................................................................................................9 1.1 Khái niệm giáo dục đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực.................................................................................................................................9 1.1.1 Giáo dục đạo đức.....................................................................................................9 1.1.1.1. Khái niệm đạo đức......................................................................................9 1.1.1.2. Khái niệm giáo dục...................................................................................10 1.1.1.3. Giáo dục đạo đức......................................................................................11 1.1.2. Phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực trong dạy học môn GDCD ở trường THPT hiện nay.....................................................................................12 1.1.2.1. Năng lực....................................................................................................14 1.1.2.2. Khái niệm giáo dục định hướng năng lực ................................................16 1.2. Môn GDCD với việc giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT hiện nay........................................................................................................................................17 1.2.1. Khái lược về chương trình môn GDCD ở trường THPT hiện nay ...........................17 1.2.2. Vai trò của môn GDCD đối với việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay .........................................................................................................................................19 1.2.3. Mối quan hệ của phương pháp giáo dục đạo đức đối với việc định hướng năng lực cho học sinh THPT trong dạy học môn GDCD hiện nay...........................................................20 1.3. Cơ sở thực tiễn của phương pháp giáo dục đạo đức nhằm định hướng năng lực cho học sinh THPT trong môn GDCD hiện nay. ..............................................................................211.3.1. Thực trạng đạo đức của học sinh THPT hiện nay ................................................21 1.3.2. Những tác động cơ bản tới việc rèn luyện đạo đức của học sinh ở trường THPT23 1.3.3. Những nguyên nhân cơ bản gây ra sự suy thoái đạo đức trong học sinh THPT hiện nay ...........................................................................................................................25 1.3.4. Sự cần thiết của đổi mới phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong dạy học môn GDCD hiện nay..........................................28 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP, ĐIỀU KIỆN VÀ QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD HIỆN NAY...................................................31 2.1. Các biện pháp đổi mới phương pháp dạy học môn GDCD nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh THPT theo định hướng năng lực.............................................................31 2.1.1. Đổi mới phương pháp dạy học truyền thống ........................................................32 2.1.2. Vận dụng dạy học theo phương pháp nêu gương .................................................34 2.1.3. Vận dụng dạy học theo phương pháp định hướng hành động ..............................35 2.1.4. Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học..........................................................36 2.2. Những nguyên tắc thực hiện phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng lực cho học sinh THPT trong dạy học môn GDCD hiện nay ....................................................................37 2.3. Quy trình thực hiện phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong môn GDCD hiện nay ...............................................................................39 2.3.1. Quy trình Thiết kế bài giảng giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong môn GDCD hiện nay...........................................................................39 2.3.2 Quy trình thiết kế hoạt động GDĐĐ theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong hoạt động ngoại khóa ............................................................................................45 2.3.3 Quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ...................................47 2.4. Điều kiện thực hiện phương pháp GDĐĐ theo định hướng năng lực cho HS THPT trong dạy học môn GDCD hiện nay ....................................................................................48 2.4.1. Đối với học sinh ....................................................................................................48 2.4.2. Đối với giáo viên...................................................................................................49 2.4.3. Đối với các cấp quản lí .........................................................................................51 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2....................................................................................................52 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - THÀNH PHỐ HUẾ TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD ................................................................53 3.1 Kế hoạch thực nghiệm ...................................................................................................53 3.1.1 Giả thuyết thực nghiệm ..........................................................................................533.1.2 Mục đích thực nghiệm...........................................................................................53 3.1.3. Đối tượng, địa điểm, thời gian thực nghiệm .........................................................53 3.2. Nội dung thực hiện .......................................................................................................54 3.2.1. Những nội dung khoa học cần thực nghiệm..........................................................54 3.2.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm.................................................................................54 3.2.3. Các bước tiến hành thực nghiệm ..........................................................................54 3.2.3.1. Khảo sát trình độ ban đầu của lớp thực nghiệm và đối chứng ................54 3.2.3.2 Dạy học bài thực nghiệm..........................................................................58 3.2.3.3. Dạy học bài thực nghiệm..........................................................................93 3.3 Kết quả thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm.................................................94 3.3.1 Tiêu chí đánh giá....................................................................................................94 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm đối chứng..........................................................................94 3.3.3 Kết quả và đánh giá sau khi thực nghiệm..............................................................96 3.3.3.1 kết quả kiểm tra sau khi dạy thực nghiệm .................................................96 3.3.3.2. Đánh giá dạy học sau khi thực nghiệm ....................................................98 3.4. Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT ............................................................................98 3.4.1 Đối với đội ngũ GV môn GDCD ............................................................................98 3.4.2 Đối với các cấp quản lí ..........................................................................................99 KẾT LUẬN.......................................................................................................................102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................1031 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết TW2 Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII khẳng định: Giáo dục học sinh trong giai đoạn hiện nay phải giáo dục toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể dục, mỹ dục, trong đó đạo đức là cái gốc giúp con người phát triển toàn diện. Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có con người phát triển toàn diện, không chỉ phát triển về trí tuệ, trong sáng về đạo đức, lối sống mà còn phải con người cường tráng về thể chất… Theo định hướng phát triển giáo dục trong thời đại mới, giáo dục đạo đức đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách của mỗi con người, góp phần quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Giáo dục đạo đức vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển đất nước theo chiều hướng văn minh, tiến bộ phù hợp với thời đại. Mục tiêu giáo dục hiện nay là: “Học để biết, học để làm, học để khẳng định mình”. Hiểu một cách ngắn ngọn là học để phát triển toàn diện, hài hòa về trí tuệ, kĩ năng, lẫn đạo đức lối sống. Với sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật để bắt kịp với các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nước ta vẫn khẳng định “giáo dục là quốc sách hàng đầu” nên giáo dục trở thành vấn đề ưu tiên hàng đầu của quốc gia để đào tạo ra những con người vừa có tài vừa có đức để đào tạo ra những con người vừa hoàn thiện đạo đức lẫn trí tuệ, đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta luôn có những đổi mới về giáo dục, đặc biệt là giáo Luận văn Phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong dạy học môn giáo dục thể chất hiện nay Luận văn Phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong dạy học môn giáo dục thể chất hiện nay Luận văn Phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong dạy học môn giáo dục thể chất hiện nay Luận văn Phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong dạy học môn giáo dục thể chất hiện nay Luận văn Phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong dạy học môn giáo dục thể chất hiện nay Luận văn Phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong dạy học môn giáo dục thể chất hiện nay Luận văn Phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong dạy học môn giáo dục thể chất hiện nay Luận văn Phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong dạy học môn giáo dục thể chất hiện nay Luận văn Phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong dạy học môn giáo dục thể chất hiện nay Luận văn Phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong dạy học môn giáo dục thể chất hiện nay Luận văn Phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong dạy học môn giáo dục thể chất hiện nay Luận văn Phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong dạy học môn giáo dục thể chất hiện nay Luận văn Phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong dạy học môn giáo dục thể chất hiện nay Luận văn Phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong dạy học môn giáo dục thể chất hiện nay Luận văn Phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng năng lực cho học sinh THPT trong dạy học môn giáo dục thể chất hiện nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  - ĐỖ THỊ MỸ THU PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC MÔN GDTC HIỆN NAY Chuyên ngành: LL&PP giảng dạy Giáo dục Chính trị Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Ngọc Minh HÀ NỘI - 2014 Xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS TS Đào Thị Ngọc Minh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Cám ơn q thầy giáo khoa lí luận phương pháp giảng dạy giáo dục trị, phịng đào tạo sau Đại học trường Đại học sư phạm Hà Nội Cám ơn Ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Huệ - Thành phố Huế, quý thầy cô giáo môn giáo dục công dân trường, tập thể học sinh lớp 10B1; 10B2; 10B3; 10B5 tạo điều kiện hổ trợ tơi q trình thực luận văn Cám ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 06 năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Thị Mỹ Thu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Đào Thị Ngọc Minh, số liệu kết nghiên cứu luận văn thiết thực kết trình thực nghiệm số liệu chưa công bố cơng trình Họ tên tác giả Đỗ Thị Mỹ Thu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa GDCD : Giáo dục công dân GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học PPGDĐĐ : Phương pháp giáo dục đạo đức SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những luận điểm đóng góp tác giả Phương pháp nghiên cứu 7 Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD HIỆN NAY 1.1 Khái niệm giáo dục đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng lực 1.1.1 Giáo dục đạo đức 1.1.1.1 Khái niệm đạo đức 1.1.1.2 Khái niệm giáo dục 10 1.1.1.3 Giáo dục đạo đức 11 1.1.2 Phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng lực dạy học môn GDCD trường THPT 12 1.1.2.1 Năng lực 14 1.1.2.2 Khái niệm giáo dục định hướng lực 16 1.2 Môn GDCD với việc giáo dục đạo đức theo định hướng lực cho học sinh THPT 17 1.2.1 Khái lược chương trình mơn GDCD trường THPT 17 1.2.2 Vai trị mơn GDCD việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 19 1.2.3 Mối quan hệ phương pháp giáo dục đạo đức việc định hướng lực cho học sinh THPT dạy học môn GDCD 20 1.3 Cơ sở thực tiễn phương pháp giáo dục đạo đức nhằm định hướng lực cho học sinh THPT môn GDCD 21 1.3.1 Thực trạng đạo đức học sinh THPT 21 1.3.2 Những tác động tới việc rèn luyện đạo đức học sinh trường THPT23 1.3.3 Những nguyên nhân gây suy thoái đạo đức học sinh THPT 25 1.3.4 Sự cần thiết đổi phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng lực cho học sinh THPT dạy học môn GDCD 28 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP, ĐIỀU KIỆN VÀ QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD HIỆN NAY 31 2.1 Các biện pháp đổi phương pháp dạy học môn GDCD nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT theo định hướng lực 31 2.1.1 Đổi phương pháp dạy học truyền thống 32 2.1.2 Vận dụng dạy học theo phương pháp nêu gương 34 2.1.3 Vận dụng dạy học theo phương pháp định hướng hành động 35 2.1.4 Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học 36 2.2 Những nguyên tắc thực phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng lực cho học sinh THPT dạy học môn GDCD 37 2.3 Quy trình thực phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng lực cho học sinh THPT môn GDCD 39 2.3.1 Quy trình Thiết kế giảng giáo dục đạo đức theo định hướng lực cho học sinh THPT môn GDCD 39 2.3.2 Quy trình thiết kế hoạt động GDĐĐ theo định hướng lực cho học sinh THPT hoạt động ngoại khóa 45 2.3.3 Quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 47 2.4 Điều kiện thực phương pháp GDĐĐ theo định hướng lực cho HS THPT dạy học môn GDCD 48 2.4.1 Đối với học sinh 48 2.4.2 Đối với giáo viên 49 2.4.3 Đối với cấp quản lí 51 TIỂU KẾT CHƢƠNG 52 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT NGUYỄN HUỆ - THÀNH PHỐ HUẾ TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD 53 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 53 3.1.1 Giả thuyết thực nghiệm 53 3.1.2 Mục đích thực nghiệm 53 3.1.3 Đối tượng, địa điểm, thời gian thực nghiệm 53 3.2 Nội dung thực 54 3.2.1 Những nội dung khoa học cần thực nghiệm 54 3.2.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 54 3.2.3 Các bước tiến hành thực nghiệm 54 3.2.3.1 Khảo sát trình độ ban đầu lớp thực nghiệm đối chứng 54 3.2.3.2 Dạy học thực nghiệm 58 3.2.3.3 Dạy học thực nghiệm 93 3.3 Kết thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm 94 3.3.1 Tiêu chí đánh giá 94 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm đối chứng 94 3.3.3 Kết đánh giá sau thực nghiệm 96 3.3.3.1 kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm 96 3.3.3.2 Đánh giá dạy học sau thực nghiệm 98 3.4 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu thực phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng lực cho học sinh THPT 98 3.4.1 Đối với đội ngũ GV môn GDCD 98 3.4.2 Đối với cấp quản lí 99 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị TW2 Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII khẳng định: Giáo dục học sinh giai đoạn phải giáo dục toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể dục, mỹ dục, đạo đức gốc giúp người phát triển toàn diện Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có người phát triển tồn diện, khơng phát triển trí tuệ, sáng đạo đức, lối sống mà phải người cường tráng thể chất… Theo định hướng phát triển giáo dục thời đại mới, giáo dục đạo đức đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách người, góp phần quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Giáo dục đạo đức vừa mục tiêu vừa động lực phát triển đất nước theo chiều hướng văn minh, tiến phù hợp với thời đại Mục tiêu giáo dục là: “Học để biết, học để làm, học để khẳng định mình” Hiểu cách ngắn học để phát triển tồn diện, hài hịa trí tuệ, kĩ năng, lẫn đạo đức lối sống Với bùng nổ khoa học kỹ thuật để bắt kịp với giáo dục tiên tiến giới giai đoạn Đảng Nhà nước ta khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu” nên giáo dục trở thành vấn đề ưu tiên hàng đầu quốc gia để đào tạo người vừa có tài vừa có đức để đào tạo người vừa hồn thiện đạo đức lẫn trí tuệ, địi hỏi Đảng Nhà nước ta ln có đổi giáo dục, đặc biệt giáo dục đạo đức theo định hướng phát triển lực Điều Luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam quy định: Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức sức khỏe, thẩm mỹ, nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc CNXH hình thành bồ dưỡng nhân cách phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng cần thiết quan trọng nhà trường “dạy chữ phải đơi với dạy người” Chương trình đổi giáo dục nước ta bên cạnh giáo dục đạo đức cho học sinh cần có kết hợp nâng cao lực cho hoc sinh Để làm rõ vấn đề thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển khẳng định: Đề án hướng tới tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố trình giáo dục (mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục) theo hướng phát triển phẩm chất lực người học Thứ trưởng nhấn mạnh: Chương trình tiếp cận theo hướng hình thành phát triển lực cho người học, không chạy theo khối tri thức mà ý đến khả vận dụng tổng hợp kiến thức, kỷ năng, thái độ, tình cảm, động cơ, vào giải tình sống hàng ngày Từ cho ta thấy Đảng Nhà nước ta ln có quan tâm đặc biệt giáo dục để hình thành nên người hồn thiện có đủ phẩm chất đạo đức, lực phục vụ đất nước Trong công đổi toàn diện nước ta đạt tiến vượt bậc kinh tế, khoa học kĩ thuật mặt trái đạo đức lối sống người bị suy thoái, nhiều biểu lối sống xa hoa trái với phong mỹ tục phận cộng đồng dân cư diễn ngày phổ biến đặc biệt giới trẻ, họ có thiên hướng đề cao cá nhân, sống ích kỉ, lạnh lùng, ích ý đến nghĩa vụ trách nhiệm Một phận bao gồm học sinh THPT Xuất phát từ vấn đề với tư cách giáo viên GDCD chịu trách nhiệm giáo dục đạo đức, tư tưởng, định hướng lực cho học sinh chọn đề tài: “Phƣơng pháp giáo dục đạo đức theo định hƣớng lực cho học sinh THPT dạy học môn GDCD nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp khóa học 2 Lịch sử nghiên cứu 2.1 Về giáo dục đạo đức Đạo đức giáo dục đạo đức vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm Mỗi nhà nghiên cứu đưa quan điểm, cách nhìn khác Khổng Tử: (551-947 TCN), Trong tác phẩm Dịch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc Xuân Thu Khổng Tử xem trọng đao đức Khổng Tử nói: “Dùng đạo đức làm đường lối trị Bắc Đẩu chổ định mà khác vây quanh” (luận ngữ vi chính) Xơcrat (470-399TCN), cho rằng: Đạo đức quy định lẫn Có đạo đức nhờ hiểu biết, sau có hiểu biết có đạo đức Aritstot (384-322TCN), cho rằng: Khơng phải hy vọng vào thượng đế để áp đặt để có người cơng dân hồn thiện quan hệ đạo đức Coomenxky (1592-1670), nhà sư phạm Tiệp Khắc cũ đời nghiên cứu giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng khẳng định: Nếu anh khơng người cha khơng thể người thầy A.X.Makarenco (1888-1939), nhà giáo dục vĩ đại người Nga tác phẩm: “Bài ca sư phạm” ông quan tâm bàn nhiều vấn đề đạo đức, ông nhấn mạnh cần thiết giáo dục đạo đức để nâng cao uy quyền nêu gương, nguyên tắc giáo dục giáo dục tập thể thông qua giáo dục tâp thể ông nhiều nhà sư phạm khắp giới áp dụng thành công nhiều kỷ qua cơng tác gảng dạy Phật giáo: Với triết lí Từ, Bi, Hỷ, Xã, khuyến khích người hướng thiện, phật giáo vào lòng người làm hoàn thiện nhân cách đạo đức, hướng người đến với lối sống vị tha, bình đẳng, bác ái, ơn hịa, tơn trọng lẫn chất lượng cua học, tiếp thu sử dụng công nghệ thông tin vào học để nâng cao hiệu học Đồng thời GV phải sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với nội dung học để phát huy tối đa lực cho học sinh GV phải thay đổi, khẳng định vị GV GDCD tự ti cơng việc khơng thể thay đổi quan niệm nhận thức đồng nghiệp người mơn học Tích cực ham gia buổi học chun đề, lớp tập huấn, buổi tọa đàm…để tiếp cận, cập nhật vói xu hướng đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá từ lựa chọn phương pháp phù hợp với điều kiện khả có nhà trường Quan tâm, động viên, khích lệ tinh thần học tập sáng tạo, chủ động tích cực học em, khuyến khích hổ trợ khả tìm tịi, nghiên cứu học tập cứu em, hình thành lực chủ động sang tạo em sống 3.4.2 Đối với cấp quản lí Các quan quản lí giáo dục cần thay đổi quan niệm vị trí, vai trồ mơn GDCD, tạo tâm lí bình đẳng cho mơn học GDCD GV GDCD môn học khác Xây dựng, đào tạo, bồ dưỡng đội ngủ GV đạt chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, hạn chế tình trạng GV dạy kiêm, dạy chéo, dạy ghép Giúp GV nắm vững sở lí luận thực tiển phương pháp dạy học việc sử dụng kết hợp phương pháp vào q trình dạy học Tổ chức hội thi học sinh giỏi, GV giỏi cấp Cần xác định mục tiêu giáo dục nhằm định hướng lực cho HS cấp quản lí cần tạo điều kiện sở vật chất trang thiết 99 bị để GV ứng dụng vào dạy học Đẩy mạnh nghiên cứu, thiết kế nội dung chương trình, biên soạn SGK tài liệu tham khảo theo hướng tích cực nhằm định hướng lực cho người học phf hợp với điều kiện thực tế đất nước Cần đầu tư, tăng cường trang thiết bị phục vụ cho trình dạy học như: máy tính, máy chiêu, tivi, video… 100 TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua phân tích kết thực nghiệm phương diện: nhận thức, thái độ, kĩ qua việc quan sát hoạt động dạy học hai nhóm lớp thực nghiệm đối chứng kết cho thấy với trình độ ban đầu lớp đối chứng thực nghiệm tương đương qua trình thực nghiệm kết thu trình độ nhận thức thái độ học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, qua số liệu cho thấy sau áp dụng phương pháp dạy học phù hợp phương pháp dạy học tích cực kết qua thu trình độ nhận thức thái độ học sinh sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm Thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực phù hợp q trình giảng dạy hai lớp đối chứng thực nghiệm cho thấy q trình học tập học sinh có nhiều hứng thú việc sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, học sinh tích cực, chủ động việc nhận thức tri thức, kĩ năng, kĩ xảo học Qua trình tiến hành thực nghiệm việc sử dụng phương pháp dạy học thích hợp, tích cực dạy học mơn GDCD nhằm định hướng lực cho học sinh THPT qua dạy học môn GDCD trường THPT nhận thấy kết thực tiễn đạt hoàn tồn có tính khả thi mang lại hiệu sư phạm cao cần sử dụng phổ biến dạy học môn CGCD trường THPT 101 KẾT LUẬN Thực mục tiêu giáo dục phát triển lực học sinh nhằm đào tạo nhân lực, bồ dưỡng nhân tài nguyên lí giáo dục “học đôi với hành”, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn với thực tiển,giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội để đạt mục tiêu: “học để biêt, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống” Để có người tồn diện địi hỏi người khơng có lực, trí tuệ mà cịn có phẩm chất trị, đạo đức vững vàng, phù hợp với “thuần phong mỹ tục” Bởi Bác Hồ nói: “có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Năng lực đạo đức hai yếu tố quan trọng người chúng có mối quan hệ đặc biệt khơng thể tác rời bổ sung cho Vì qua đề tài tác giả muốn hướng cho học sinh hệ trẻ đất nước trở thành người toàn diện phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước Qua cho thấy giáo dục đạo đức theo định hướng phát triển lực cho học sinh THPT yêu cầu tất yếu cấp thiết công đổi đất nước Giúp em có hành trang cần thiết sống để em vững vàng đường tương lai Trong trình dạy học nội dung đạo đức theo định hướng lực cho học sinh giáo viên cần có phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học phù hợp đồng thời phải đảm bảo quy trình, phương tiện hỗ trợ trình dạy học giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo q trình học từ đem lại ứng dụng thiết thực vào hoạt động thực tiễn Thực tốt nội dung đào tạo người toàn diện “chân, thiện, mỹ” phục vụ cho công phát triển đất nước 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ Giáo viên Vũ Đình Bảy (chủ biên), Đặng Xuân Điều, Nguyễn Thành Minh, Phương pháp dạy học môn giáo dục công dân trường trung học phổ thông, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Vũ Đình Bảy(2011), Học Thực Hành Theo Chuẩn Kiến Thức, Kĩ Năng giáo dục công dân 10, Nxb Giáo Dục Việt Nam Phạm huy Bình (dịch), AK.Busơlya (1962), Giáo dục đạo đức cho học sinh lao động cơng ích, NXB giáo dục Phùng Văn Bộ (1999), Lý luận dạy học môn Giáo dục công dân trường phổ thông trung học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học Tài liệu hội thảo tập huấn Bộ giáo dục Đào tạo Dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2004), Những định hướng phương pháp đổi phương pháp dạy học THPT, kỷ yếu Hội thảo “Định hướng giải pháp đổi phương pháp dạy học trường THPT” Phùng khắc Chương (1997), Thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh PTTH nay, NXB tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 2, Trang 7- 18 Đào Đức Doãn (2013), Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên GDCD- Thực trạn g giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục đạo đức- công dân giáo dục phổ thông việt nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Nghĩa Dân (1997), Đổi phương pháp dạy học môn đạo đức giáo dục công dân, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Tất Dong (1980), Về giáo dục đạo đức cho học sinh NXB tạp chí 103 nghiên cứu giáo dục 12 Trần Mạnh Dũng (1978), Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức giáo viên chủ nhiệm lớp Tuyển chọn giới thiệu, NXB giáo dục 13 Luật giáo dục (1998), NXB trị quốc gia hà Nội 14 Vương Tất Đạt (1994), ( chủ biên), Phương pháp giảng dạy giáo dục công dân, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội I 15 Hồ Ngọc Đại (1994), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục 16 Phạm Thị Đức (1992), Động nhận thức hoạt động học tập học sinh, Nghiên cứu Giáo dục, số 17 Lê Văn Hồng (2007), tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 18 Phạm Lăng (1997), Giáo dục giá trị nhân văn trường THCS Tài liệu tham khảo dùng cho giáo viên dạy GDCD, cán Đoàn, Đội, Giáo sinh trường cao đẳng sư phạm, NXB giáo dục 19 Lê Nguyên Long (1998), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh tồn tập (1996), tập 5, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 22 Lê Khắc Ngũ (1980), Về học giáo dục đạo đức Nguyễn Trãi,( chủ biên), Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11, trang 15-16 23 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), tác phẩm “Giáo dục học”, NXB Giáo dục 24 Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Viện KHXH Việt Nam, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội 25 Nguyễn Thị Minh Phương (2006), Tổng quan khung lực cần đạt học sinh mục tiêu giáo dục phổ thông 26 Lê Đức Quang (1998), Phương pháp tư liệu giảng dạy môn 104 GDCD”NXB Giáo dục 27 Nguyễn Cảnh Tồn (2001), (chủ biên), q trình Dạy- Tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Phương Thanh (2011), Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THCS Thành Phố Việt Trì Pú Thọ, luận văn thạc sĩ KHGD chuyên ngành quản lý giáo dục 60.14.05, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 29 Đỗ Ngọc thống (2013), “ Định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 môn Đạo Đức- Giáo dục công dân”, kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục đạo đức- công dân giáo dục phổ thông Việt Nam 30 Thái Duy Tuyên (2002), Giáo dục học đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 31 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11 (2011), Nxb trị quốc gia – thật Hà Nội 32 Sách giáo khoa giáo dục công dân lớp 10 (2008), Nhà xuất giáo dục 33 Sách giáo khoa giáo dục công dân lớp 11 (2008), Nhà xuất giáo dục 34 Sách giáo khoa giáo dục công dân lớp 12 (2008), Nhà xuất giáo dục 105 PHỤ LỤC PHỤ LỤC “Hiền lớn gia đình ,Hiền học sinh giỏi lớp, mà cịn người ngoan , ln u q kính trọng biết ơn ông bà cha mẹ Khi nhà ngồi cơng việc học hành , Hiền thường xun giúp đỡ bố mẹ số công việc chung nấu ăn , lau nhà …Ai khen Hiền người chăm ngoan ngoãn ” - Khi nói Hiền bạn lớp có nhiều ý kiến khác : +Một số bạn cho , việc Hiền yêu quý , kính trọng giúp đỡ bố mẹ thực nghĩa vụ người với cha mẹ theo quy định pháp luật +Một số bạn khác lại nói , nghĩa vụ theo pháp luật mà xuất phát từ tình cảm Hiền hành vi xử theo chuẩn mực đạo đức Em đồng ý với ý kiến hay đồng ý với hai ý kiến ? Những biểu tình cảm việc làm Hiền đạo đức người học sinh hay không PHỤ LỤC CÂU CHUYỆN 1: CHỊ TRẦN THỊ MAI Trong trận lũ ác liệt Quảng Bình 12-2004.Với sức lực nhỏ bé chị cứu người.Đến kiệt sức thân chị bị nứơc trôi Chị tuổi 33 để lại đứa nhỏ dại Hành động dủng cảm chị vượt quyền lợi nghĩa vụ người công dân Chị biết hi sinh quyền lợi quyền lợi chung Chị cứu người mà khơng nghỉ đến tính mạng thân Trước hành động dủng cảm chị Mai nhà nứoc ta phong tặng danh hiệu anh hiệu anh hùng huy chưong lao động cho chị Mai Đồng thời truy tặng danh hiệu liệt sỹ để gia đình chị hưởng chế độ sách bao gia đình liệt sỹ khác PHỤ LỤC Sáng chủ nhật vừa qua Hương Lan Thuý mua sách tham khảo Tổng số tiền mua hết 42.000đ Em đưa 50.000đ cho chị bán hàng cửa hàng em không để ý số tiền trả , nhà xem lại thấy chị bán hàng trả 18.000đ , tức vượt 10.000đ Hương kể lại chuyện với Lan Thuý nói mang tiền trả cho chị bán hàng Hai bạn khuyên không cần trả có phải lổi đâu, cửa hàng đáng bao Thế Hương thấy làm theo lời khuyên hai bạn Em định mang tiền trả lại cho chị bán hàng Trả tiền xong em cảm thấy vui định PHỤ LỤC “PHIÊN TỒ CỦA LƯONG TÂM VÀ CƠNG LUẬN” Bảo mẩu hành hạ trẻ Đồng Nai nhận 18 tháng tù giam : Có lẻ ngồi việc phải đối mặt với án 18 tháng tù giam, lòng bảo mẩu Quản Thị Kim Hoa chịu án khác.Do cắn rứt lưong tâm nguời mẹ có nhỏ nhuư gia đình nạn nhân … Có 2000 nguời ngồi chật khán phịng trung tâm văn hố tỉnh Đồng Nai, nơi không dành thiết kế cho hoạt động xét xử Trước đề nghị mức án với Quản Thị Kim Hoa từ 16 tháng đến 20 tháng tù giam, công tố viên phân tích hành vi phạm tội bị cáo khiến chạnh lòng nghỉ đến em gửi nhà trẻ Ở độ tuổi gửi nhà trẻ bị cáo , cụ thể cháu lớn tuổi , nhỏ tháng tuổi Các cháu khơng hiểu ngày bị đánh, tự vệ cháu lúc tiếng khóc địn đau Điều đáng thương cháu Đạt chưa biết nói cháu Dun chưa có khả nhận thức, nên cháu mách lại với bố mẹ đựơc Những vết thương mà bảo mẩu Quản Thị Kim Hoa gây cho cháu không đau đớn thể xác, tổn hại sức khoẻ, mà đau tinh thần cháu có biểu khủng hoảng Theo lời khai của mẹ hai cháu, cháu thưòng sợ sệt, ngủ hay bị giật khóc thét … Theo bác sỹ khoa tâm lý bệnh viện tâm thần trung ương “trẻ bị ngược đãi bị bạo hành tinh thần thể xác có ảnh hưởng xấu phát triển sau này”.Như hành vi bạo hành bị cáo gây ảnh hưởng xấu dư luận, làm ảnh hưởng tới trật tự quản lý địa phương gây niềm tin nhân dân hệ thống giáo dục nói chung, hệ thống trường tư thục nói riêng Vì với mức tuyên phạt 18 tháng tù giam, HĐXX tuyên buộc bồi thường cho gia đình bé Duyên 6,8 triệu đồng Có lẽ ngồi việc phải đối mặt với án lòng bảo mẫu Quản Thị Kim hoa đối mặt với án khác cắn rứt lương tâm “Xin tồ cho hội đuợc làm mẹ, xin cho chuộc lại lỗi lầm lần đầu lần cuối”.Đựơc biết bị cáo Hoa có , cháu bị bại não, cháu bị hở van tim giai đoạn tiền phẩu …Có lẻ sau song sắt trai giam, Quản Thị Kim Hoa nghỉ lại gây với đứa trẻ , án bên ngồi mà Hoa phải nhận PHỤ LỤC Hạnh phúc ngẩng cao đầu Anh mượn quẹt lửa thọc tay vào túi quần, rút tờ 50.000 đồng châm đốt Tôi ngỡ ngàng, anh nói: “Tiền giả mà, đốt cho khỏi ám ảnh!” Anh nghèo lắm, ngày quần quật nghề bốc xếp đủ ni gia đình, mà nỡ tâm thối cho anh tiền giả Anh vô tư cầm mà không biết, đến trả tiền chủ hàng phát tiền giả Số tiền không lớn lại không nhỏ anh, ban đầu ám ảnh trả đũa cách bình nhiên cho vào dịng lưu chuyển, hay! Anh nghĩ đến nạn nhân kế tiếp, “Chẳng nhẽ tờ tiền nhỏ lại có sức hành khổ thêm bao người sao?!” - anh tự nhủ định Khi tờ tiền cháy rụi, anh nhìn tơi cười đầy mãn nguyện: “Mình hạnh phúc chiến thắng lịng tham, ích kỷ mình” Ra thế, tun chiến khơng khoan nhượng với tiêu cực, gian tham dù nhỏ thơi ta có quyền hưởng hạnh phúc lớn lao, tự hào ngẩng cao đầu với người! PHỤC LỤC Trong kiếm tra Vật Lý, An loay hoay, ráp cơng thức tìm kết Thấy gần hết làm An chưa tìm kết quả, Nam đưa làm hồn chỉnh cho An đối chiếu An tự thân tìm kết niềm vui sướng Thầy giáo Dược tuổi cao thầy luôn gần gủi, quan tâm học sinh, thường xuyên trau dồi tri thức kinh nghiệm để dạy học thật tốt có hiệu PHỤC LỤC CẬU BÉ BÁN DIÊM Giữa giá rét mùa đông thành phố LuânĐôn, nhiệt độ đêm cuối năm xuống âm, đường vắng người qua lại John - cậu bé 12 tuổi mời chào vị khách qua đường mua bao diêm Tiếng mời chào liên tục có hút thuốc họ tất bật nhà đón Giáng sinh Một người đàn ông cao lớn, đạo mạo buốt lạnh đêm Giáng sinh John đon mời chào Vị khách mua bao diêm châm lửa hút điếu thuốc cho đỡ lạnh Vị khách móc ví trả tờ 10 đơla khiến John khơng có tiền trả lại khách bao diêm giá 60 xu John tươi cười bán bao diêm nói với vị khách: - Chú làm ơn đợi cháu phút để cháu đổi tiền chu chú! Vị khách chưa kịp trả lời thi John thoăn len dịng người tất tưởi nhà Đợi phút, hai phút, ba phút đến 10 phút sau vị khách lẩm bẩm: - Làm có chuyện trả lại tiền thừa Lớn mà dại Vị khách vừa cất bước cậu bé trang phục tương tự chạy vội đến nói với vị khách tiếng thở dốc: - Đây! Tiền thừa đây! Vị khách ngạc nhiên hỏi: - Cháu ai? Cậu bé đâu? Cháu cậu bé hồi nảy? Đứa bé trả lời vội vả: - Cháu Jack – em trai John Trong lúc John chạy nhà đổi tiền bị tai nạn John bảo cháu mang tiền trả lại Mong thứ lỗi Nói xong: Jack chạy nhà xem anh trai Vị khách theo bước chân Jack đến nhà nhỏ bỏ hoang Và John nằm giương với cũ, mặt lấm lét chân đầy máu John đau đớn khóc thật nhiều Thấy vị khách đến, John khơng ngạc nhiên mà xin lỗi vị khách không giũ lời hứa Vị khách ôm hai anh em John Jack vào lịng họ đón giáng sinh nhà nhỏ PHỤ LỤC câu1: Giải thích câu thành ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” câu2: Những câu tục ngữ sau nói “nhân phẩm” “danh dự”  Chết vinh sống nhục  Giấy rách phải giữ lấy lề  Ngọc nát cịn ngói lành  Tốt danh lành áo  Cọp chết để da, người ta chết để tiếng  Ăn nói thật, tật lành  Rách lành đùm bọc lấy  Thơm danh quý nhiều  Sống khom lưng, uốn gối, dập đầu  Người chết, nết Câu 3: Những câu tục ngữ sau nói hạnh phúc?  Trong ấm ngồi êm  Con cha nhà có phúc  Con khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ  Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông củng cạn  Mẹ hiền để đức cho PHỤ LỤC Câu1: a Chức trì nịi giống có ý nghĩa gia đình xã hội? b Theo em, gia đình Việt Nam nên có con? Vì sao? Câu 2: a Việc gia đình tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mang lại lợi ích cho gia đình? Em phải làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình? b Em có đồng ý với quan niệm: có tiền có tất khơng? Câu 3: a Em hiểu chức tổ chức đời sống gia đình? b Để góp phần xây dựng gia đình n vui, hạnh phúc, em làm gì? Câu 4: a Em có đồng ý với quan điểm: việc giáo dục trẻ em việc nhà trường khơng? Vì sao? b Em có nhận xét việc giáo dục số gia đình thời buổi kinh tế thị trường? ... ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD HIỆN NAY 1.1 Khái niệm giáo dục đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức theo định hướng lực 1.1.1 Giáo dục. .. hệ phương pháp giáo dục đạo đức việc định hướng lực cho học sinh THPT dạy học môn GDCD 20 1.3 Cơ sở thực tiễn phương pháp giáo dục đạo đức nhằm định hướng lực cho học sinh THPT môn GDCD... NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD HIỆN NAY 31 2.1 Các biện pháp đổi phương pháp dạy học môn GDCD nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT theo định hướng lực

Ngày đăng: 02/04/2017, 13:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ Giáo dục và đào tạo, Vụ Giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
2. Vũ Đình Bảy (chủ biên), Đặng Xuân Điều, Nguyễn Thành Minh, Phương pháp dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
3. Vũ Đình Bảy(2011), Học và Thực Hành Theo Chuẩn Kiến Thức, Kĩ Năng giáo dục công dân 10, Nxb Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học và Thực Hành Theo Chuẩn Kiến Thức, Kĩ Năng giáo dục công dân 10
Tác giả: Vũ Đình Bảy
Nhà XB: Nxb Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2011
4. Phạm huy Bình (dịch), AK.Busơlya (1962), Giáo dục đạo đức cho học sinh lao động công ích, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo dục đạo đức cho học sinh lao động công ích
Tác giả: Phạm huy Bình (dịch), AK.Busơlya
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1962
5. Phùng Văn Bộ (1999), Lý luận dạy học môn Giáo dục công dân ở trường phổ thông trung học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lý luận dạy học môn Giáo dục công dân ở trường phổ thông trung học
Tác giả: Phùng Văn Bộ
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 1999
6. Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới. Tài liệu hội thảo tập huấn Bộ giáo dục và Đào tạo. Dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2005
7. Nguyễn Hữu Chí (2004), Những định hướng và phương pháp đổi mới phương pháp dạy học ở THPT, kỷ yếu Hội thảo “Định hướng và các giải pháp đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những định hướng và phương pháp đổi mới phương pháp dạy học ở THPT", kỷ yếu Hội thảo “Định hướng và các giải pháp đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2004
8. Phùng khắc Chương (1997), Thực trạng và một số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh PTTH hiện nay, NXB tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 2, Trang 7- 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Thực trạng và một số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh PTTH hiện nay
Tác giả: Phùng khắc Chương
Nhà XB: NXB tạp chí nghiên cứu giáo dục
Năm: 1997
9. Đào Đức Doãn (2013), Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên GDCD- Thực trạn g và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về giáo dục đạo đức- công dân trong giáo dục phổ thông việt nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên GDCD- Thực trạn g và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về giáo dục đạo đức- công dân trong giáo dục phổ thông việt nam
Tác giả: Đào Đức Doãn
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
10. Nguyễn Nghĩa Dân (1997), Đổi mới phương pháp dạy học môn đạo đức và giáo dục công dân, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học môn đạo đức và giáo dục công dân
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
11. Phạm Tất Dong (1980), Về giáo dục đạo đức cho học sinh. NXB tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về giáo dục đạo đức cho học sinh
Tác giả: Phạm Tất Dong
Nhà XB: NXB tạp chí
Năm: 1980
12. Trần Mạnh Dũng (1978), Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức của giáo viên chủ nhiệm lớp. Tuyển chọn và giới thiệu, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức của giáo viên chủ nhiệm lớp
Tác giả: Trần Mạnh Dũng
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1978
13. Luật giáo dục (1998), NXB chính trị quốc gia hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Luật giáo dục
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia hà Nội
Năm: 1998
14. Vương Tất Đạt (1994), ( chủ biên), Phương pháp giảng dạy giáo dục công dân, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy giáo dục công dân
Tác giả: Vương Tất Đạt
Năm: 1994
15. Hồ Ngọc Đại (1994), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dạy học
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
16. Phạm Thị Đức (1992), Động cơ nhận thức trong hoạt động học tập của học sinh, Nghiên cứu Giáo dục, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động cơ nhận thức trong hoạt động học tập của học sinh, Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Phạm Thị Đức
Năm: 1992
17. Lê Văn Hồng (2007), tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
18. Phạm Lăng (1997), Giáo dục giá trị nhân văn ở trường THCS. Tài liệu tham khảo dùng cho giáo viên dạy GDCD, cán bộ Đoàn, Đội, Giáo sinh trường cao đẳng sư phạm, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giá trị nhân văn ở trường THCS. Tài liệu tham khảo dùng cho giáo viên dạy GDCD, cán bộ Đoàn, Đội, Giáo sinh trường cao đẳng sư phạm
Tác giả: Phạm Lăng
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1997
19. Lê Nguyên Long (1998), Thử đi tìm những phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử đi tìm những phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Lê Nguyên Long
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
20. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w