1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực học sinh môn Công nghệ cấp THCS

41 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 527,99 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH    TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN CÔNG NGHỆ CẤP THCS NĂM HỌC 2016 - 2017 (Lƣu hành nội bộ) QUẢNG BÌNH 9/2016 LỜI NĨI ĐẦU Đứng trƣớc yêu cầu đổi nâng cao chất lƣợng giáo dục phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc ngành Giáo dục đào tạo tiến hành nhiều giải pháp nhƣ đổi phƣơng pháp dạy học, tăng cƣờng sở vật chất, thiết bị trƣờng học quan trọng bồi dƣỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên Giáo dục phổ thông nƣớc ta thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đƣợc đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng đƣợc qua việc học Để đảm bảo đƣợc điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá q trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học giáo dục Trƣớc bối cảnh để chuẩn bị trình đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, cần thiết phải đổi đồng phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục Nhằm góp phần hỗ trợ giáo viên nhận thức kĩ thuật biên soạn câu hỏi/bài tập để KTĐG kết học tập học sinh theo định hƣớng lực, nhóm BDTX môn công nghệ Sở GD ĐT tổ chức biên soạn tài liệu bồi dƣỡng nâng cao lực cho giáo viên THCS đổi kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển lực học sinh Tài liệu đƣợc biên soạn với hy vọng giúp ích cho giáo viên góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục Tuy soạn thảo chu đáo song thời gian hạn hẹp, tài liệu biên soạn lần đầu chắn nhiều khiếm khuyết cần đƣợc góp ý sửa chữa, mong nhận đƣợc góp ý đồng nghiệp bạn đọc Biên soạn: Hồng Hà - Đậu Minh Bình MỤC LỤC Lời nói đầu A Phần thứ nhất: ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC THCS THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC I ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Định hƣớng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Đánh giá theo lực Một số yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Định hƣớng xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh 10 B Phần thứ hai: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 14 I KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 14 Mục đích, ý nghĩa yêu cầu kiểm tra, đánh giá lực học sinh 14 Một số khái niệm 17 Kiểm tra đánh giá lực học sinh 22 II KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ CẤP THCS 23 Các cấp độ nhận thức 23 Đánh giá theo chủ đề 24 Quy trình biên soạn câu hỏi kiểm tra, đánh giá 25 Quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá 26 III MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA 27 PHỤ LỤC : CÁC HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 32 Các hình thức phƣơng pháp kiểm tra đánh giá 32 Khái quát xây dựng ma trận đề 36 Kiểm định câu hỏi 38 Chuyên đề ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Học xong chuyên đề này, giáo viên cần: -Ý thức tầm quan trọng việc đổi kiểm tra đánh giá dạy học theo hướng phát triển lực học sinh - Hiểu đổi kiểm tra, đánh giá giáo dục trung học phổ thông theo định hướng tiếp cận lực - Vận dụng quy trình biên soạn câu hỏi kiểm tra, đánh giá vào dạy học đơn vị A Phần thứ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC I ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Đổi phƣơng pháp dạy học cần gắn liền với đổi đánh giá trình dạy học nhƣ đổi việc kiểm tra đánh giá thành tích học tập học sinh Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin, phân tích xử lý thơng tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, định sƣ phạm giúp học sinh học tập ngày tiến Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Xu hƣớng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh tập trung vào hƣớng sau: - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết học tập cuối mơn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng hình thức đánh giá thƣờng xuyên, đánh giá định kì sau chủ đề, chƣơng nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh trình dạy học (đánh giá trình) - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực ngƣời học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiển, đặc biệt trọng đánh giá lực tƣ bậc cao nhƣ tƣ sáng tạo - Chuyển từ đánh giá từ hoạt động gần nhƣ độc lập với q trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào trình dạy học, xem đánh giá nhƣ phƣơng pháp dạy học; - Tăng cƣờng sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá: sử dụng phần mềm thẩm định đặc tính đo lƣờng cơng cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) sử dụng mơ hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải kết đánh giá Với xu hƣớng trên, đánh giá kết giáo dục môn học, hoạt động giáo dục học sinh lớp sau cấp học bối cảnh cần phải: - Dựa vào vào chuẩn kiến thức, kĩ (theo định hƣớng tiếp cận lực) môn học, hoạt động giáo dục môn, lớp; yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hƣớng tiếp cận lực) học sinh cấp học - Phối hợp đánh giá thƣờng xuyên đánh giá định kì, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trƣờng đánh giá gia đình, cộng đồng - Kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm (trắc nghiệm khách quan) tự luận (trắc nghiệm tự luận) nhằm phát huy ƣu điểm hình thức đánh giá - Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp giáo viên học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy học Việc đổi công tác đánh giá kết học tập môn học giáo viên đƣợc thể qua số đặc trƣng sau: a) Xác định đƣợc mục đích chủ yếu đánh giá kết học tập so sánh lực học sinh với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ (năng lực) môn học chủ đề, lớp học, để từ cải thiện kịp thời hoạt động dạy hoạt động học b) Tiến hành đánh giá kết học tập môn học theo ba công đoạn thu thập thơng tin, phân tích xử lý thông tin, xác nhận kết học tập định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học Yếu tố đổi công đoạn là: (i) Thu thập thông tin: thông tin đƣợc thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức nhiều phƣơng pháp khác (quan sát lớp, làm kiểm tra, sản phẩm học tập, tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, ); lựa chọn đƣợc nội dung đánh giá trọng tâm, ý nhiều đến nội dung kĩ năng; xác định mức độ yêu cầu nội dung (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, ) vào chuẩn kiến thức, kĩ năng; sử dụng đa dạng loại công cụ khác (đề kiểm tra viết, câu hỏi lớp, phiếu học tập, tập nhà, ); thiết kế công cụ đánh giá kỹ thuật (câu hỏi tập phải đo lƣờng đƣợc mức độ chuẩn, đáp ứng yêu cầu dạng trắc nghiệm khách quan hay trắc nghiệm tự luận, cấu trúc đề kiểm tra khoa học phù hợp, ); tổ chức thu thập đƣợc thơng tin xác, trung thực Cần bồi dƣỡng cho học sinh kỹ thuật thông tin phản hồi nhằm tạo điều kiện cho học sinh tham gia đánh giá cải tiến trình dạy học (ii) Phân tích xử lý thơng tin: thơng tin định tính thái độ lực học tập thu đƣợc qua quan sát, trả lời miệng, trình diễn, đƣợc phân tích theo nhiều mức độ với tiêu chí rõ ràng đƣợc lƣu trữ thông qua sổ theo dõi hàng ngày; thông tin định lƣợng qua kiểm tra đƣợc chấm điểm theo đáp án/hƣớng dẫn chấm – hƣớng dẫn đảm bảo đúng, xác đáp ứng yêu cầu kỹ thuật; số lần kiểm tra, thống kê điểm trung bình, xếp loại học lực,… theo quy chế đánh giá, xếp loại ban hành (iii) Xác nhận kết học tập: xác nhận học sinh đạt hay không mục tiêu chủ đề, cuối lớp học, cuối cấp học dựa vào kết định lƣợng định tính với chứng cụ thể, rõ ràng; phân tích, giải thích tiến học tập vừa vào kết đánh giá trình kết đánh giá tổng kết, vừa vào thái độ học tập hồn cảnh gia đình cụ thể Ra định cải thiện kịp thời hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh lớp học; định quan trọng với học sinh (lên lớp, thi lại, lại lớp, khen thƣởng,…); thông báo kết học tập học sinh cho bên có liên quan (Học sinh, cha mẹ học sinh, hội đồng giáo dục nhà trƣờng, quản lý cấp trên,…) Góp ý kiến nghị với cấp chất lƣợng chƣơng trình, sách giáo khoa, cách tổ chức thực kế hoạch giáo dục, Trong đánh giá thành tích học tập học sinh không đánh giá kết mà ý trình học tập Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển lực không giới hạn vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Cần sử dụng phối hợp hình thức, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá khác Kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết tập thực hành Kết hợp trắc nghiệm tự luận Hiện Việt Nam có xu hƣớng chọn hình thức trắc nghiệm khách quan cho kỳ thi tốt nghiệp hay thi tuyển đại học Trắc nghiệm khách quan có ƣu điểm riêng cho kỳ thi Tuy nhiên đào tạo khơng đƣợc lạm dụng hình thức Vì nhƣợc điểm trắc nghiệm khách quan khó đánh giá đƣợc khả sáng tạo nhƣ lực giải vấn đề phức hợp Đánh giá theo lực Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trọng tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Đánh giá kết học tập môn học hoạt động giáo dục lớp sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập học sinh Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ bối cảnh có ý nghĩa (Leen pil, 2011) Xét chất khơng có mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thức kỹ năng, mà đánh giá lực đƣợc coi bƣớc phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kỹ Để chứng minh học sinh có lực mức độ đó, phải tạo hội cho học sinh đƣợc giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi học sinh vừa phải vận dụng kiến thức, kỹ đƣợc học nhà trƣờng, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu đƣợc từ trải nghiệm bên ngồi nhà trƣờng (gia đình, cộng đồng xã hội) Nhƣ vậy, thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, ngƣời ta đồng thời đánh giá đƣợc kỹ nhận thức, kỹ thực giá trị, tình cảm ngƣời học Mặt khác, đánh giá lực khơng hồn tồn phải dựa vào chƣơng trình giáo dục mơn học nhƣ đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực tổng hóa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… đƣợc hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội ngƣời Có thể tổng hợp số dấu hiệu khác biệt đánh giá lực ngƣời học đánh giá kiến thức, kỹ ngƣời học nhƣ bảng 1.5 Bảng 1.5 So sánh đánh giá lực đánh giá kiến thức, kỹ Tiêu chí Đánh giá lực Đánh giá kiến thức, kỹ so sánh Mục đích chủ - Đánh giá khả học sinh - Xác định việc đạt kiến thức, kỹ yếu vận dụng kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu chƣơng học vào giải vấn đề trình giáo dục thực tiễn sống - Vì tiến ngƣời học so - Đánh giá, xếp hạng với họ ngƣời học với Ngữ đánh giá cảnh Gắn với ngữ cảnh học tập Gắn với nội dung học tập thực tiễn sống học sinh (những kiến thức, kỹ năng, thái độ) đƣợc học nhà trƣờng Nội đánh giá dung - Những kiến thức, kỹ năng, thái độ nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục trải nghiệm thân học sinh sống xã hội (tập trung vào lực thực hiện) - Những kiến thức, kỹ năng, thái độ môn học - Quy chuẩn theo việc ngƣời học có đạt đƣợc hay không nội dung đƣợc học - Quy chuẩn theo mức độ phát triển lực ngƣời học Công đánh giá cụ Nhiệm vụ, tập tình Câu hỏi, tập, nhiệm vụ huống, bối cảnh thực tình hàn lâm tình thức Thời đánh giá điểm Đánh giá thời điểm Thƣờng diễn thời trình dạy học, trọng đến điểm định trình đánh giá học dạy học, đặc biệt trƣớc sau dạy Kết đánh giá - Năng lực ngƣời học phụ thuộc - Năng lực ngƣời học phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ vào số lƣợng câu hỏi, nhiệm vụ tập hoàn thành hay tập hoàn thành - Thực đƣợc nhiệm vụ - Càng đạt đƣợc nhiều đơn vị khó, phức tạp đƣợc kiến thức, kỹ đƣợc coi có lực cao coi có lực cao Một số yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 3.2 Phải đánh giá lực khác học sinh - Mỗi cá nhân để thành công học tập, thành đạt sống cần phải sở hữu nhiều loại lực khác Do giáo viên phải sử dụng nhiều loại hình, cơng cụ khác nhằm KTĐG đƣợc lực khác ngƣời học, để kịp thời phản hồi, điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy học giáo dục - Năng lực cá nhân thể qua hoạt động (có thể quan sát đƣợc tình huống, hồn cảnh khác nhau) đo lƣờng/ đánh giá đƣợc Mỗi kế hoạch KTĐG cụ thể phải thu thập đƣợc chứng cốt lõi kiến thức, kĩ năng, thái độ đƣợc tích hợp tình huống, ngữ cảnh thực tế - Năng lực thƣờng tồn dƣới hai hình thức: lực chung lực chuyên biệt + Năng lực chung lực cần thiết để cá nhân tham gia hiệu nhiều hoạt động bối cảnh khác đời sống xã hội Năng lực chung cần thiết cho ngƣời + lực chuyên biệt thƣờng liên quan đến số môn học cụ thể ( ví dụ : lực cảm thụ văn học môn Ngữ văn) lĩnh vực hoạt động có tính chun biệt (ví dụ: lực chơi loại nhạc cụ); cần thiết hoạt động cụ thể, số ngƣời cần thiết bối cảnh định Các lực chuyên biệt không thay lực chung - Năng lực cá nhân phổ từ lực bậc thấp nhƣ nhận biết/tìm kiếm thơng tin (tái tạo), tới lực bậc cao (khái quát hóa/phản ánh) - Năng lực thành tố khơng bất biến mà đƣợc hình thành biến đổi liên tục suốt sống cá nhân Mỗi kết KTĐG "lát cắt", mà phán xét, định học sinh phải sử dụng nhiều nguồn thông tin từ kết KTĐG 3.2 Đảm bảo tính khách quan Nguyên tắc khách quan đƣợc thực trình kiểm tra đánh giá nhằm đảm bảo cho kết thu thập đƣợc chịu nhiều ảnh hƣởng từ yếu tố chủ quan khác Sau llà số yêu cầu thực nguyên tắc khách quan: - Phối hợp cách hợp lí loại hình, cơng cụ đánh giá khác nhằm hạn chế tối đa hạn chế loại hình, cơng cụ đánh giá - Đảm bảo môi trƣờng, sơ sở vật chất không ảnh hƣởng đến việc thực tập đánh giá học sinh - Kiểm soát yếu tố khác khả thực tập đánh giá học sinh ảnh hƣởng đến kết làm hay thực hoạt động học sinh Các yếu tố khác đố trạng thái sức khỏe tâm lý lúc làm hay thực hoạt động; ngôn ngữ diễn đạt kiểm tra; độ dài kiểm tra; quen thuộc với kiểm tra (làm kiểm tra mà trƣớc học sinh đsã đƣợc làm đƣợc ơn tập) - Những phán đốn liên quan đến giá trị định việc học tập học sinh phải đƣợc xây dựng sở: + Kết học tập thu thập đƣợc cách có hệ thống q trình dạy học, tránh thiên kiến, biểu áp đặt chủ quan; + Các tiêu chí đánh giá có mức độ đạt đƣợc mô tả cách rõ ràng; + Sự kết hợp cân đối giƣuã đánh giá thƣờng xuyên đánh giá tổng kết 3.3 Đảm bảo tính cơng Ngun tắc cơng đánh gía kết học tập nhằm đảm bảo học sinhthực hoạt động học tập với mức độ thể nỗ lực học tập nhận đƣợc kết nhƣ Một số yêu cầu nhằm đảm bảo tính cơng kiểm tra, đánh giá kết học tập là: - Mọi học sinh đƣợc giao nhiệm vụ hay tập vừa sức, có tính thách thức để giúp em tích cực vận dụng, phát triển kiến thức kĩ học - Đề kiểm tra phải cho học sinh hội để chứng tỏ khả áp dụng kiến thức, kỹ học sinh học vào đời sống hàng ngày giải vấn đề - Đối với kiểm tra nhằm thu thập thông tin để đánh giá xếp loại học sinh, giáo viên cần phải đảm bảo hình thức kiểm tra không xa lạ học sinh Mặt khác, ngơn ngữ cách trình bày đƣợc sử dụng kiểm tra phải đơn giản, rõ ràng, phù hợp với trình độ học sinh Bài kiểm tra không nên hàm ý đánh đố học sinh - Đối với kiểm tra kiểu thực hành hay tự luận, thang đánh giá cần đƣợc xây dựng cẩn thận cho việc chấm điểm hay xếp loại nhƣ ghi nhận xét kết phản ánh khả làm ngƣời học 3.4 Đảm bảo tính tồn diện Đảm bảo tính tồn diện cần đƣợc thực trình đánh giá kết học tập học sinh nhằm đảm bảo kết học sinh đạt đƣợc qua kiểm tra, phản ánh đƣợc mức độ đạt đƣợc kiến thức, kĩ năng, thái độ bình diện lí thuyết nhƣ thực hành, ứng dụng với mức độ nhận thứckhác hoạt động học tập họ Một số yêu cầu nhằm đảm bảo tính tồn diện đánh giá kết học tập học sinh: - Mục tiêu đánh giá cần bao quát kết học tập với mức độ nhận thức từ đơn giản đến phức tạp mức độ phát triển kĩ - Nội dung KTĐG cần bao quát đƣợc trọng tâm chƣơng trình, chủ đề, học mà ta muốn đánh giá - Công cụ đánh giá cần đa dạng - Các tập hoạt động đánh giá không đánh giá kiến thức, kĩ mơn học mà cịn đánh giá phẩm chất trí tuệ tình cảm nhƣ kĩ xã hội 3.5 Đảm bảo tính cơng khai Đánh giá phải tiến trình cơng khai Do vậy, tiêu chí yêu cầu đánh giá nhiệm vụ hay tập, thi cần đƣợc công bố đến học sinh trƣớc họ thực Các u cầu, tiêu chí đánh giá đƣợc thơng báo miệng, đƣợc thơng báo thức qua văn hƣớng dẫn làm Học sinh cần biết cách tiến hành, nhiệm vụ để đạt đƣợc tốt tiêu chí yêu cầu định Việc công khai yêu cầu tiêu chí đánh giá tạo điều kiện cho học sinh có sở để xem xét tính xác, tính thích hợp đánh giá giáo viên, nhƣ tham gia đánh giá kết học tập bạn học thân Mhờ việc đảm bảo tính cơng khai góp phần làm cho hoạt động kiểm tra, đánh giá nhà trƣờng khách quan cơng 3.6 Đảm bảo tính giáo dục Đánh giá phải góp phần nâng cao việc học tập khả tự học, tự giáo dục học sinh Học sinh học từ đánh giá giáo viên Và từ điều học đƣợc ấy, học sinh định cách điều chỉnh hành vi học tập sau thân Muốn vậy, giáo viên cần phải làm cho kiểm tra sau đƣợc chấm trở nên có ích học sinh cách ghi lên kiểm tra ghi về: - Những mà học sinh làm đƣợc; - Những mà học sinh làm đƣợc tốt hơn; - Những học sinh cần đƣợc hỗ trợ thêm; - Những học sinh cần tìm hiểu thêm Nhờ vậy, nhìn vào làm mình, học sinh nhận thấy đƣợc tiến thân, cần cố gắng môn học, sũng nhƣ nhận thấy khẳng định giáo viên khả họ Điều có tác dụng động viên ngƣời học lớn, góp phần quan trọng vào việc thực chức giáo dục phát triển đánh giá giáo dục 3.7 Đảm bảo tính phát triển - Xét phƣơng diện giáo dục, nói dạy học phát triển Nói cách khác, giáo dục trình giúp cá nhân xã hội phát triển tiềm để trở thành ngƣời có ích Trong dạy học, để giúp cho việc đánh giá kết học tập có tác dụng phát triển lực ngƣời học cách bền vững, cần thực yêu cầu sau: - Công cụ đánh giá tạo điều kiện cho học sinh khai thác, vận dụng kiến thức, kĩ liên môn xuyên môn - Phƣơng pháp công cụ đánh giá góp phần kích thích lối dạy phát huy tinh thần tự lực, chủ động sáng tạo học sinh học tập, trọng thực hành, rèn luyện phát triển kĩ - Đánh giá hƣớng đến việc trì phấn đấu tiến ngƣời học nhƣ góp phần phát triển động học tập đắn ngƣời học - Qua phán đoán, nhận xét việc học học sinh, ngƣời giáo viên thiết phải giúp em nhận chiều hƣớng phát triển tƣơng lai thân, nhận tiềm Nhờ vậy, thúc đẩy em phát triển lòng tự tin, hƣớng phấn đấu hình thành lực tự đánh giá cho học sinh 3.3 Xây dựng câu hỏi theo mức độ chuẩn kiến thức, kĩ Kiểm tra, đánh giá phải bám sát với mục tiêu Với yêu cầu nội dung, nhiệm vụ đề đề kiểm tra (câu hỏi, toán) phải tƣơng ứng với mục tiêu Sự tƣơng ứng đƣợc thể khía cạnh mức mục tiêu thành phần mục tiêu * Sự tương ứng với mức độ mục tiêu: Sự tƣơng ứng đƣợc thể yêu cầu đề kiểm tra, mục tiêu đặt mức đề kiểm tra phải có yêu cầu mức Chẳng hạn với mức mục tiêu mặt kiến thức, theo cấp độ nhận thức yêu cầu tƣơng ứng đề kiểm tra là: - Khi mục tiêu mức "biết" đề kiểm tra yêu cầu ngƣời học "nêu" "trình bày" vấn đề đó, "vẽ" lại hình vẽ, sơ đồ Với mệnh lệnh này, ngƣời học cần học thuộc nội dung kiến thức hồn thành kiểm tra với kết tốt - Khi mục tiêu mức "hiểu" đề kiểm tra phải yêu cầu ngƣời học phát biểu vấn đề theo quan điểm, cách nhìn họ, có phân tích, lí giải, lập luận định Với mục tiêu mức cao đề thi phải có u cầu giải thích "tại sao", yêu cầu "so sánh", yêu cầu xác lập kết cấu mới, quan hệ * Đảm bảo câu hỏi, tập, đề kiểm tra với mức nêu chuẩn kiến thức, kĩ Mục tiêu nêu mức yêu cầu đề kiểm tra phải mức Đơi đặt mức kiểm tra cao mức chuẩn nhƣng không đƣợc thấp trừ số trƣờng hợp đặc biệt kiểm tra để đánh giá tính sáng tạo, để chọn học sinh giỏi yêu cầu đặt cao mức chuẩn Việc đảm bảo yêu cầu đề kiểm tra với mức mục tiêu thƣờng đƣợc thể qua số "cụm từ mệnh lệnh" Ví dụ: - Khi mục tiêu mức độ biết dùng cụm từ: "Nêu", "Trình bày", "Hãy cho biết diễn biến" - Khi mục tiêu mức độ hiểu thƣờng hay sử dụng cụm từ: "Tại sao", "Hãy cho biết sao", "Hãy giải thích" 3.4 Kiểm định hồn thiện câu hỏi Để xác định tính đắn, hiệu sử dụng câu hỏi/bài tập soạn thảo, cần phải đánh giá chúng trƣớc đƣa sử dụng Việc đánh giá câu hỏi chia thành hai bƣớc sau: * Bƣớc1: Tham khảo ý kiến chuyên gia * Bƣớc 2: Đánh giá thông qua thực nghiệm (Xem thêm phần Phụ lục) Quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá 4.1 Xác định chủ đề môn học mục tiêu lực chủ đề Đề KTĐG theo lực, đề thi cần kiểm tra chủ đề trọn vẹn định nhƣng thực KTĐG theo lực, cần phải phân tích mơn học thành 26 chủ đề, từ chủ đề lại phân chia chủ đề nhỏ Và với chủ đề cấp thấp lại cần xác định yêu cầu kiến thức, kĩ cụ thể 4.2 Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo mức độ lực Việc xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề cần theo định hƣớng xác định lực thực nhiệm vụ trọn vẹn định Ví dụ: mơn CN 11, coi chƣơng 6: Cấu tạo động đốt chủ đề lớn cấp Năng lực học sinh cần đạt biết đƣợc cấu tạo động gồm thân máy, nắp máy, cấu trực khuỷu truyền, cấu phân phối khí, hệ thống bơi trơn, hệ thống làm mát, hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí Sau chia chủ đề cấp 2; Với chủ đề xác định kiến thức, kĩ cụ thể 4.3 Xây dựng đề theo mức độ chuẩn lực chủ đề Nếu KTĐG theo kiến thức, kĩ năng, đề thi thƣờng chọn chủ đề câu đại diện, nghĩa đề thi bao nhiều nội dung môn học tốt Nhƣng với KTĐG theo lực, đề thi nên kiểm tra chủ đề trọn vẹn định Chỉ có nhƣ đánh giá đƣợc lực học sinh vấn đề, tình 4.4 Kiểm định hồn thiện đề kiểm tra Việc kiểm định, hoàn thiện đề kiểm tra thƣờng áp dụng hai phƣơng pháp chuyên gia thực nghiệm tƣơng tự nhƣ kiểm định, hoàn thiện câu hỏi tập III Một số vi dụ minh họa Môn học: Công nghệ Chủ đề: An toàn điện 1) Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Biết đƣợc dòng điện qua ngƣời tác động vào hệ thần kinh, hô hấp, tuần hoàn, gây cháy bỏng da nguy hiểm gây chết ngƣời - Biết số biện pháp an toàn điện sử dụng điện sửa chữa điện - Biết đƣợc số biện pháp an toàn điện cách sơ cứu ngƣời bị tai nạn điện - Hiểu đƣợc nguyên nhân xảy tai nạn điện chạm vào vật mang điện, vi phạm khoảng cách an toàn theo quy định nhƣ đến gần trạm biến áp, gần nơi dây điện bị đứt - Hiểu đƣợc tính năng, cơng dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện nhƣ ủng điện, găng tay cao su, thảm cách điện, gậy cao su, kìm điện… - Hiểu cấu tạo, tính năng, nguyên lí làm việc cách sử dụng bút thử điện kiểm tra, sửa chữa điện * Kĩ năng: - Sử dụng bút thử điện kiểm tra đƣợc an toàn điện số thiết bị đồ dùng điện 27 - Sử dụng đƣợc số dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Biết sơ cứu nạn nhân bị điện giật tách khỏi vật mang điện * Thái độ: - Có thói quen làm việc theo quy trình, cẩn thận, kiên trì - Thực tốt an tồn điện - Có ý thức tn thủ quy định an tồn điện 2) Bảng mơ tả mức độ câu hỏi/ tập đánh giá theo định hướng lực chủ đề Nhận biết Nội dung Thông hiểu Vận thấp dụng Vận cao dụng Loại câu (Mô tả yêu (Mô tả yêu hỏi/bài tập (Mô tả yêu (Mô tả yêu cầu cần đạt) cầu cần đạt) cầu cần đạt) cầu cần đạt) 1.Tai điện nạn Câu hỏi/bài - Chỉ tập định tính nguyên nhân xảy tai 2.Một số nan điện biện pháp an - Nêu đƣợc nguyên nhân gây tai nạn điện, nguy hiểm Câu 1.1 dòng - Chỉ điện đƣợc số thể biện pháp an ngƣời toàn điện sản Câu 2.1 xuất đời Câu 2.3 sống toàn điện - Vận dụng kiến thức để xác định nguyên nhân gây tai nạn điện, nguy hiểm dòng điện thể ngƣời - Vận dụng kiến thức học an toàn điện để đƣa nguyên nhân, biện pháp phòng tránh tai nạn điện - Câu 4.2 Câu 3.1 Câu 1.2 Bài tập định lƣợng 3.Thực hành: Bài tập thực - Nhận biết hành/thí đƣợc dụng cụ bảo Dụng cụ bảo nghiệm vệ an toàn vệ an toàn điện điện Câu 1.3 4.Thực hành :Cứu ngƣời bị tai nan điện - Nắm đƣợc công dụng, cấu tạo số dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Vận dụng kiến thức để cứu ngƣời bị tai nạn điện Câu 3.2 - Vận dụng kiến thức để giải tình thực tế Câu 2.2 Câu 4.1 - Vận dụng kiến thức để sử dụng Câu 4.3 28 bút thử điện Câu 2.4 3) Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo mức mô tả MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1.1: Tình sau vi phạm khoảng cách an toàn lƣới điện cao áp trạm biến áp? A C B D Đáp án: C Câu 1.2: Biện pháp sau khơng an tồn: trƣớc sửa chữa điện ta phải: A Rút nắp cầu chì B Ngắt cầu dao đặt aptomat tổng vị trí OFF C Bật cơng tắc đồ dùng điện D Rút phích cắm điện Đáp án: C 29 Câu 1.3 Nối cột A Cột B để trở thành ý dụng cụ bảo vệ an toàn điện? Cột A Cột B Bút thử điện Kìm Tua vít Đáp án Cột A Cột B Bút thử điện Kìm Tua vít MỨC ĐỘ THƠNG HIỂU Câu 2.1 : Khoảng cách an tồn theo chiều rộng khơng có rào chắn cấp điện áp định mức 6KV dây trần bao nhiêu? A 0.6m B 0.7m C 1m D 2m Đáp án: C Câu 2.2:Em nêu cách sử dụng bút thử điện để kiểm tra an toàn mạng điện nhà? Đáp án: Khi sử dụng bút thử điện bắt buộc phải để tay vào kẹp kim loại nắp bút thử vì: 30 Khi dịng điện qua bút đến kẹp kim loại qua thể ngƣời xuống đất tạo thành mạch kín đèn bút thử điện phát sáng Câu 2.3: Công tắc điện nhà bạn Hùng bị nứt vỡ phần vỏ nhựa cách điện, nhà bạn để nhƣ để sử dụng hàng ngày Theo em việc làm có nên hay khơng? Đáp án: Việc làm khơng nên phần vỏ nhựa công tắc điện phần mà tay ta tiếp xúc trực tiếp nên dễ xảy tai nạn điện ta bật, tắt công tắc Câu 2.4: Em giải thích: Tại dùng bút thử điện bắt buộc phải để tay vào kẹp kim loại nắp bút thử điện ? Đáp án: Khi sử dụng bút thử điện bắt buộc phải để tay vào kẹp kim loại nắp bút thử vì: Khi dịng điện qua bút đến kẹp kim loại qua thể ngƣời xuống đất tạo thành mạch kín đèn bút thử điện phát sáng VẬN DỤNG MỨC ĐỘ THẤP Câu 3.1: Trên đƣờng từ nhà đến trƣờng ban An thấy dây điện trần bị đứt rơi xuống đƣờng Nếu bạn An em làm gì? A Tiến đến dây điện bị đứt dùng tay di chuyển sang bên đƣờng bên đƣờng B Đứng xa vị trí dây điện bị dứt rơi xuống thông báo với ngƣời qua đƣờng, khuyến cáo khơng nên đến gần nhanh chóng báo với ngƣời có trách nhiệm C An nghĩ khơng có trách nhiệm nên tiếp tục đến trƣờng bình thƣờng D Dùng sào khơ dài gạt dây điện qua bên đến trƣờng bình thƣờng Đáp án: B Câu 3.2: Em trình bày phƣơng pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện? Đáp án : Phƣơng pháp nằm sấp: - Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu nghiêng bên, cậy miệng kéo lƣỡi để họng nạn nhân mở - Quỳ gối hai bên sƣờn nạn nhân Đặt hai lòng bàn tay vào hai mạng sƣờn (tại xƣơng sƣờn cụt), ngón lƣng Động tác 1: Đẩy Nhơ tồn thân phía trƣớc Dùng sức nặng tồn thân ấn vào lƣng nan nhân Bóp ngón tay vào chỗ sƣờn cụt Miệng đếm nhịp 1,2,3 Động tác 2: Hút khí vào Nới tay, ngả ngƣời phía sau Nhấc nhẹ lƣng nạn nhân lên để lồng ngực giãn rộng, phổi nở hút khí vào Miệng đếm 4,5,6 VẬN DỤNG MỨC ĐỘ CAO Câu 4.1: Khi ngƣời cắm nồi cơm mà phích cắm bị hở, tay ngƣời ƣớt lại bị điện giật mạnh hơn? 31 Đáp án: Vì tay ngƣời ƣớt điện trở ngƣời giảm nên cƣờng độ dòng điện truyền qua ngƣời lớn so với ngƣời tay khô nên điện giật mạnh Câu 4.2: Anh công nhân Nam thực thao tác đóng điện áp-tơ-mát hạ áp trạm biến áp để cấp điện trở lại bị cố hồ quang điện hạ áp gây bỏng Em cho biết nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa từ vụ TNLĐ đó? Đáp án: * Nguyên nhân: - Thao tác đóng, cắt chƣa kĩ thuật * Biện pháp phòng ngừa: - Thực tƣ thao tác đóng, cắt áp-tơ-mát Câu 4.3: Bình nóng lạnh nhà bác Nam bị hỏng phận chống giật bác Nam bỏ phận chống giật đi, nối lại để bình hoạt động đƣợc Theo em việc làm bác Nam có nên khơng? Tại sao? Đáp án: Việc làm bác Nam khơng nên Vì khơng có phận chống giật nguy hiểm phịng tắm môi trƣờng ẩm ƣớt dễ xảy tai nạn điện giật 32 PHỤ LỤC : CÁC HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Các hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá 1.1 Các hình thức kiểm tra đánh giá Hiện giáo dục nói chung dạy học nói riêng có sử dụng nhiều hình thức kiểm tra khác để đánh giá KQHT ngƣời học Các hình thức đƣợc phân loại chủ yếu vào mục đích đánh giá, chia số hình thức sau đây: - Đánh giá sơ (còn gọi đánh giá chẩn đốn): Mục đích đánh giá sơ xác định trình độ (kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo) ngƣời học trƣớc bắt đầu học môn học Đó hình thức đƣợc sử dụng bắt đầu môn học, thƣờng áp dụng cho môn có chƣơng trình đồng tâm có nội dung đƣợc xây dựng sở nội dung mơn học khác mà ngƣời học học Trong hình thức đánh giá sử dụng phƣơng pháp kiểm tra vấn đáp, viết v.v Thi tuyển sinh vào đầu cấp học, bậc học đƣợc xếp vào hình thức - Đánh giá thường xuyên: Mục đích đánh giá thƣờng xuyên nhằm xác định mức độ hình thành kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo ngƣời học; giúp cho ngƣời học thực tập thời gian có chất lƣợng cao; tập cho ngƣời học có thói quen làm việc độc lập tinh thần học tập chăm - Đánh giá định kì: Mục đích đánh giá định kì nhằm xác định mức độ xác kết đánh giá thƣờng xuyên khẳng định chất lƣợng giảng dạy giáo viên Đó hình thức đƣợc sử dụng q trình dạy học mơn học, nhƣng thực sau kết thúc (lớn), chƣơng phần, thƣờng sau học kì Số lần qui mơ đánh giá thƣờng đƣợc qui định phân phối chƣơng trình mơn học - Đánh giá tổng kết: Là hình thức đƣợc sử dụng sau môn học đƣợc thực hết giai đoạn, học kì, năm học tồn chƣơng trình Trƣớc đánh giá tổng kết thƣờng có giai đoạn ơn tập hƣớng dẫn ơn tập Trong hình thức đánh giá sử dụng phƣơng pháp kiểm tra vấn đáp, viết, tập lớn, đồ án mơn học, khóa luận tốt nghiệp v.v Thi tốt nghiệp cấp học, bậc học đƣợc xếp vào hình thức - Thi học sinh giỏi: Là hình thức đánh giá đặc biệt nhằm chọn học sinh giỏi mơn học Nội dung đánh giá khơng giống với hình thức đánh giá trên, thƣờng có thêm nội dung khó, địi hỏi học sinh khơng nắm vững kiến thức mơn học mà cịn phải có tính sáng tạo 1.2 Các phương pháp kiểm tra đánh giá Sự phân chia phƣơng pháp KTĐG nhiều quan điểm khác Trên sở nghiên cứu lí luận KTĐG, đặc biệt xem xét phƣơng pháp phân chia khác nhau, chia phƣơng pháp KTĐG nhóm lớn Trong đó, nhóm lớn lại đƣợc chia nhiều nhóm nhỏ, gọi phƣơng pháp kĩ thuật KTĐG Để phù hợp với sử dụng thực tế, sau dùng thuật ngữ "kiểm tra" thay cho "kiểm tra đánh giá" 33 1) Kiểm tra quan sát: - Nội dung: Giáo viên quan sát hành động, lời nói, thái độ, sản phẩm, ngƣời học để lấy tƣ liệu đánh giá - Có thể tách nhóm phƣơng pháp thành hai nhóm nhỏ sau: + Quan sát thƣờng xuyên: Giáo viên quan sát, theo dõi trình học tập, hoạt động ngƣời học giai đoạn định Mọi thông tin đƣợc ghi vào nhật kí phiếu (bảng) kê để lấy tƣ liệu đánh giá + Quan sát trình diễn ngƣời học: Giáo viên quan sát, theo dõi ngƣời học trình diễn chủ đề định khoảng thời gian ngắn định Các thơng tin đƣợc ghi vào bảng kê đƣợc giáo viên ghi nhớ xử lí q trình quan sát Sau giáo viên tổng hợp thông tin đƣa định đánh giá Các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá Kiểm tra quan sát Quan sát thƣờng xuyên Kiểm tra viết Trắc nghiệm tự luận Quan sát trình diễn ngƣời học Bài viết Tiểu luận Luận văn Kiểm tra vấn đáp Trắc nghiệm khách quan Nhiều lựa chọn Đúng - Sai Vấn đáp tuý Vấn đáp kết hợp Ghép đơi Điền khuyết Hình Sơ đồ phương pháp kiểm tra đánh giá 2) Kiểm tra viết: - Ngƣời học thể trình độ kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo viết theo vấn đề giáo viên đƣa Ngƣời học thực làm lớp dƣới giám sát giáo viên khoảng thời gian định nhà với khoảng thời gian dài tùy ý Là phƣơng pháp kiểm tra đồng loạt nhiều ngƣời học khoảng thời gian hạn chế định Thông qua viết, ngƣời học thể lực nắm vững kiến 34 thức, lực giải vấn đề, khả diễn đạt, lực sử dụng ngôn ngữ, chữ viết v.v Đây phƣơng pháp đƣợc dùng nhiều phƣơng pháp kiểm tra đánh giá Kiểm tra viết có cách phân loại theo hình thức theo tính chất kiểm tra - Theo hình thức KTĐG, chia nhóm "Kiểm tra viết" thành nhóm nhỏ sau: + Kiểm tra viết lớp: Ngƣời học làm kiểm tra dƣới giám sát giáo viên Thời gian ngƣời học làm thƣờng 15, 45, 60, 90, 120, 150 180 phút Dạng kiểm tra trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan + Kiểm tra viết nhà: Ngƣời học tự lực làm nhà, thời gian dài, dạng chủ yếu trắc nghiệm tự luận + Ngƣời học tự đánh giá: Là phƣơng pháp ngƣời học tự nhận xét, đánh giá thân theo tiêu chí định giáo viên cấp quản lí đề Phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng đánh giá đạo đức, đánh giá tinh thần, thái độ học tập, tu dƣỡng, ngƣời học - Theo tính chất viết đánh giá, chia nhóm "Kiểm tra viết" thành nhóm nhỏ sau: + Nhóm "trắc nghiệm tự luận": Ngƣời học tự diễn đạt vấn đề, việc đánh giá có phụ thuộc vào chủ quan ngƣời chấm Nhóm lại đƣợc phân loại: viết, tiểu luận luận văn + Nhóm "trắc nghiệm khách quan": Ngƣời học chủ yếu đánh dấu vào chỗ cần lựa chọn điền từ, cụm từ vào chỗ trống, ; việc đánh giá khách quan, khơng phụ thuộc vào ngƣời chấm Nhóm lại đƣợc chia nhiều loại, thƣờng sử dụng loại sau: nhiều lựa chọn, - sai, ghép đôi điền khuyết Riêng viết nhằm để đánh giá khả viết "chính tả" ngƣời học đƣợc xếp vào nhóm riêng 3) Kiểm tra vấn đáp: Ngƣời học trực tiếp trả lời câu hỏi giáo viên Thơng qua q trình hỏi - đáp, giáo viên đánh giá khả ghi nhớ, lập luận, diễn đạt, trình độ tƣ duy, ngƣời học Phƣơng pháp có hạn chế lần kiểm tra đƣợc ngƣời học nên khó áp dụng lớp có nhiều ngƣời học Có thể tách nhóm thành nhóm nhỏ sau: - Vấn đáp túy: Thầy trò thực hỏi (thầy) - đáp (trò) cách túy (còn đƣợc gọi "kiểm tra miệng" "hỏi - miệng") Mục đích dạng kiểm tra nhằm đánh giá ghi nhớ, nắm vững kiến thức; khả diễn đạt, lập luận, ngƣời học - Vấn đáp kết hợp: Quá trình hỏi - đáp đƣợc tiến hành sau ngƣời học thực thao tác khác nhƣ viết, vận hành máy, gia công, tháo lắp, sửa chữa v.v Có thể coi phƣơng pháp kết hợp vấn đáp túy quan sát 35 trình diễn ngƣời học Mục đích dạng kiểm tra nhằm đánh giá lực, trình độ ngƣời học mặt lí thuyết lẫn mặt thực hành Giá trị kiểm tra vấn đáp đơi lại đóng vai trò phụ trợ, tham khảo Khái quát xây dựng ma trận đề Ma trận đề bảng có hai chiều, chiều nội dung (chủ đề) hay mạch kiến thức cần đánh giá, chiều mức độ nhận thức học sinh (chia theo thang đánh giá NIKKO) Trong ô chuẩn kiến thức, kĩ chƣơng trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lƣợng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi Số lƣợng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lƣợng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức 2.1 Quy trình thiết lập ma trận đề Quy trình thiết lập ma trận đề kiểm tra bao gồm bƣớc sau (vị trí cơng việc đƣợc đánh dấu bảng dƣới chữ số vòng tròn):  Liệt kê danh mục chủ đề (nội dung, chƣơng ) cần kiểm tra  Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tƣ  Quyết định phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho chủ đề  Quyết định điểm số tổng kiểm tra (ví dụ: tổng điểm: 10)  Tính số điểm cho chủ đề tƣơng ứng với tỷ lệ %  Tính số điểm, số câu hỏi cho chuẩn tƣơng ứng  Tính số điểm số câu hỏi cho hàng  Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột  Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Khi thiết lập ma trận đề cần lƣu ý số điểm sau: * Khi viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tƣ cần phải đảm bảo: - Chuẩn đƣợc chọn để đánh giá chuẩn có vai trị quan trọng chƣơng trình mơn học Đó chuẩn có thời lƣợng quy định phân phối chƣơng trình lớn làm sở để hiểu đƣợc chuẩn khác - Mỗi chủ đề (nội dung, chƣơng ) phải có chuẩn đại diện đƣợc chọn để đánh giá - Số lƣợng chuẩn cần đánh giá chủ đề tƣơng ứng với thời lƣợng quy định phân phối chƣơng trình dành cho chủ đề Nên để số lƣợng chuẩn kĩ chuẩn đòi hỏi mức độ tƣ cao (vận dụng) nhiều 36 Bảng 1: Ma trận đề kiểm tra bảng mô tả tiêu chí câu hỏi Chủ đề kiểm tra -Chủ đề Các mức độ mục tiêu Nhớ/Biết  Hiểu  Vận dụng cấp độ thấp  Vận dụng cấp độ cao  % tổng  % điểm hàng …% điểm …% điểm …% điểm hàng điểm= điểm =  điểm hàng= … điểm hàng= … điểm = … điểm Tổng số câu: Số câu:  Số câu:  Số câu:  Số câu:  -Chủ đề     …% tổng …% điểm hàng …% điểm …% điểm …% điểm hàng điểm=… điểm = … điểm hàng= … điểm hàng= … điểm = … điểm Tổng số câu: Số câu:  Số câu:  Số câu:  Số câu:  -Chủ đề     …% tổng …% điểm hàng …% điểm …% điểm …% điểm hàng điểm=… điểm = … điểm hàng= … điểm hàng= … điểm = … điểm Tổng số câu: Số câu:  Số câu:  Số câu:  Số câu:  … … … … … -Chủ đề n     …% tổng …% điểm hàng …% điểm …% điểm …% điểm hàng điểm=… điểm = … điểm hàng= … điểm hàng= … điểm = … điểm Tổng số câu: Số câu:  Tỉ lệ: % tổng …% tổng …% tổng …% tổng KT =  điểm KT = … điểm KT = … điểm KT = … điểm Tổng số điểm: Tổng số câu: Tổng số câu: Số câu:  Tổng số câu: Số câu:  Tổng số câu: Số câu:  Tổng số câu: * Khi định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho chủ đề cần vào mục đích đề kiểm tra, vào mức độ quan trọng chủ đề chƣơng trình vào thời lƣợng quy định phân phối chƣơng trình * Khi tính số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tƣơng ứng cần vào mục đích đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho chuẩn cần đánh giá, chủ đề, theo hàng Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung trình độ, lực học sinh - Căn vào số điểm xác định bƣớc để định số điểm câu hỏi tƣơng ứng, câu hỏi trắc nghiệm phải có số điểm - Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trắc nghiệm tự luận cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm hình thức cho thích hợp 2.2 Xây dựng hướng dẫn chấm thang điểm 37 Việc xây dựng hƣớng dẫn chấm (đáp án) thang điểm kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu: - Nội dung: khoa học xác; - Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhƣng ngắn gọn dễ hiểu; - Phù hợp với ma trận đề kiểm tra Về cách tính điểm làm nhƣ sau: * Đối với đề kiểm tra dùng loại câu trắc nghiệm: Lấy điểm toàn 10 điểm chia cho tổng số câu hỏi Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi câu hỏi đƣợc 0,25 điểm * Đối với đề kiểm tra kết hợp câu tự luận trắc nghiệm Điểm toàn 10 Phân phối điểm cho phần tự luận trắc nghiệm theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hồn thành phần câu trắc nghiệm có số điểm * Đối với đề kiểm tra dùng loại câu tự luận: Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ bƣớc từ bƣớc đến bƣớc phần thiết lập ma trận đề kiểm tra 2.3 Xem xét hoàn thiện đề kiểm tra Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bƣớc sau: Đối chiếu câu hỏi với hƣớng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp khơng? Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chƣơng trình đối tƣợng học sinh (nếu có điều kiện) Hồn thiện đề, hƣớng dẫn chấm thang điểm Kiểm định câu hỏi Để xác định tính đắn, hiệu sử dụng câu hỏi soạn thảo, cần phải đánh giá chúng trƣớc đƣa sử dụng khâu KTĐG Việc đánh giá câu hỏi chia thành hai bƣớc sau: * Bước 1: Tham khảo ý kiến chun gia Bƣớc nhằm chỉnh lí, hồn thiện câu hỏi Đối với câu tự luận, tham khảo ý kiến vấn đề: 38 dụng - Phân tích phù hợp chúng nội dung cần đánh giá mức độ vận - Xem xét hợp lí kiện, thời gian làm v.v Đối với câu trắc nghiệm, tham khảo ý kiến vấn đề: - Phát câu chƣa đảm bảo yêu cầu mặt kiến thức - Xem xét xác thuật ngữ, cách diễn đạt câu - Riêng với câu nhiều lựa chọn, cần phát sai sót nhƣ có nhiều câu chọn chẳng có câu chọn nào, câu nhiễu chƣa hợp lí v.v Trên sở ý kiến đóng góp tự đánh giá, tác giả tiến hành chỉnh sửa lại nhằm hoàn thiện mức cao * Bước 2: Đánh giá thông qua thực nghiệm Bƣớc quan trọng có thơng qua bƣớc đánh giá đƣợc chất lƣợng câu hỏi biên soạn Riêng loại câu trắc nghiệm, đánh giá câu hỏi phƣơng pháp thực nghiệm nhằm đánh giá độ khó độ phân biệt câu trắc nghiệm - Độ khó câu trắc nghiệm có tác dụng phân tán điểm số nhóm thí sinh làm trắc nghiệm Phổ điểm kiểm tra trải rộng tốt Sự phân tán trải rộng điểm số đạt mức thích hợp câu trắc nghiệm có độ khó thích hợp (độ khó trung bình) độ phân biệt cao Độ khó (ĐK) câu trắc nghiệm đƣợc xác định vào số lƣợng thí sinh làm câu trắc nghiệm Nhƣ vậy, độ khó câu trắc nghiệm thứ i đƣợc tính nhƣ sau: Số ngƣời trả lời câu i ĐKi = Tổng số ngƣời tham gia làm trắc nghiệm Do đó, ĐKi  0, câu trắc nghiệm thứ i khó ĐKi  1, câu trắc nghiệm thứ i dễ Thông thƣờng lấy 0,25  ĐK  0,75 Với ĐK > 0,75 sử dụng tùy theo mục đích cụ thể Đơi cịn dùng câu có ĐK > 0,1 Tốt nên dùng câu có độ khó trung bình (ĐK  0,5) Cần ý rằng, tính độ khó trung bình câu trắc nghiệm cần phải vào tỉ lệ may rủi Chẳng hạn với câu nhiều lựa chọn có câu chọn nhiễu tỉ lệ may rủi 25 % Khi độ khó trung bình (25 + 100) / = 0,625 (thƣờng viết ngắn gọn 0,62) Tƣơng tự nhƣ vậy, độ khó trắc nghiệm cịn đƣợc xác định số thƣơng số điểm trung bình trắc nghiệm với tổng số điểm có đƣợc trắc nghiệm Chỉ số nhỏ độ khó lớn 39 - Độ phân biệt câu trắc nghiệm thể chỗ ngƣời đạt điểm trắc nghiệm cao làm câu ngƣời đạt điểm thấp trả lời sai câu Độ phân biệt (ĐPB) phân bố tỉ lệ thí sinh trả lời sai thí sinh thuộc nhóm nhóm Độ phân biệt câu thứ i đƣợc xác định theo công thức sau: Nkhá - Nkém ĐPBi = -n Với: Nkhá - số thí sinh nhóm đạt điểm kiểm tra cao làm câu thứ i Nhóm lấy khoảng 25  35 % tổng số thí sinh Nkém - số thí sinh nhóm đạt điểm kiểm tra thấp làm câu thứ i Số lƣợng nhóm lấy tƣơng đƣơng số lƣợng nhóm đạt điểm cao n - trung bình cộng số thí sinh hai nhóm Thơng thƣờng lấy ĐPB > 0,3, có trƣờng hợp đặc biệt lấy ĐPB > 0,1 Đặc biệt ĐPB < câu trắc nghiệm khơng thể đem dùng đƣợc Ngồi hai thơng số trên, đánh giá câu trắc nghiệm cần phải ý tới số điểm khác sau: - Nếu câu nhiễu có q nhiều thí sinh lựa chọn chẳng có lựa chọn cần phải đƣợc xem xét, chỉnh sửa lại - Nếu câu nhiễu đƣợc số thí sinh nhóm điểm cao chọn nhiều số nhóm điểm thấp phải đƣợc xem xét, chỉnh sửa lại 40 ... ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC THCS THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC I ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Định hƣớng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Đánh. .. thứ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC I ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Đổi phƣơng pháp dạy học cần gắn liền với đổi đánh giá. .. LỰC 14 I KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 14 Mục đích, ý nghĩa yêu cầu kiểm tra, đánh giá lực học sinh 14 Một số khái niệm 17 Kiểm tra đánh giá lực học sinh 22 II KIỂM TRA, ĐÁNH

Ngày đăng: 13/01/2022, 13:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.5. So sánh đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kỹ năng - Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực học sinh môn Công nghệ cấp THCS
Bảng 1.5. So sánh đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kỹ năng (Trang 7)
Bước 2: Xây dựng bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập - Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực học sinh môn Công nghệ cấp THCS
c 2: Xây dựng bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập (Trang 25)
Bước 5: Đề xuất phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học chủ đề nói trên nhằm hƣớng tới những năng lực đã xác định. - Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực học sinh môn Công nghệ cấp THCS
c 5: Đề xuất phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học chủ đề nói trên nhằm hƣớng tới những năng lực đã xác định (Trang 26)
Bước 4: Xác định các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh trong quá trình dạy học chủ đề nói trên. - Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực học sinh môn Công nghệ cấp THCS
c 4: Xác định các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh trong quá trình dạy học chủ đề nói trên (Trang 26)
2) Bảng mô tả các mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá theo định hướng năng lực trong - Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực học sinh môn Công nghệ cấp THCS
2 Bảng mô tả các mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá theo định hướng năng lực trong (Trang 29)
Hình 1. Sơ đồ các phương pháp kiểm tra đánh giá - Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực học sinh môn Công nghệ cấp THCS
Hình 1. Sơ đồ các phương pháp kiểm tra đánh giá (Trang 35)
Bảng 1: Ma trận đề kiểm tra hoặc bảng mô tả tiêu chí câu hỏi - Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực học sinh môn Công nghệ cấp THCS
Bảng 1 Ma trận đề kiểm tra hoặc bảng mô tả tiêu chí câu hỏi (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w