1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỔI mới KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN NĂNG lực của học SINH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy

11 246 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC I/ LÍ DO XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ: Giúp giáo viên có phương pháp xác định dạng câu hỏi thuộc ba cấp độ “ Biết; Hiểu; Vận dụng” Đánh giá kết học tập HS sát với thực tế để đưa phương pháp dạy học phù hợp, đạt hiệu Giúp HS biết tự đánh giá để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm học tập.Tạo niềm tin hứng thú học tập Bồi dưỡng tình cảm,hứng thú học tập HS Tạo môi trường than thiện giáo viên HS II/.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1/ Hạn chế Giáo viên đề kiểm tra chủ yếu dạng ghi nhớ Hs cần tái lại kiến thức ghi chép đạt điểm cao Kiến thức kiểm tra chủ yếu lí thuyết, câu hỏi kiểm tra kĩ thực hành, kĩ vận dụng giải vấn đề thực tế ( liên hệ thực tế) * * Kiểm tra miệng: Đây hình thức kiểm tra phổ biến GV tổ môn, thường tiến hành trước học mới, kiểm tra dạy Hình thức kiểm tra mức độ ghi nhớ máy móc, chưa phát huy tính tích cực sang tạo HS, số lượng HS kiểm tra dơ lãng phí thời gian hiệu thấp * * Kiểm tra viết ( 15’; 45’; HK) * Kiểm tra 15 phút tiến hành trước sau học xong Các câu hỏi kiểm tra thường câu hỏi ghi nhớ máy móc, câu suy luận, thực hành * Kiểm tra 45’ HK tiến hành sau học xong bài, chương gới hạn kiến thức học kì Các câu hỏi kiểm tra hai hình thức thường câu hỏi ghi nhớ máy móc, câu suy luận, thực hành Do cách đề kiểm tra giáo viên chủ yếu dạy theo phương pháp thuyết trình, minh họa , dạy chay, dạy thực hành Nói chung đề kiểm tra thày độc quyền đánh giá, trò khơng tự đánh giá.Mặt khác đánh hình thức chưa ngăng chặn biểu tiêu cực kiểm tra có tượng nhìn bài, quay bài, nhắc cho bạn… Do chưa khuyến khích tư sang tạo, chưa phát huy tính tích cực , chưa đáp ứng yêu cầu đổi 2/ Ưu điểm Giáo viên tập huấn có tâm huyết nhiệt tình tham gia việc đổi KTĐG Vì thuận lợi cho việc thực chuyên đề đổi KTĐG tổ chuyên môn III/ CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ: 1/ Đối với giáo viên Qua giảng dạy mơn kết hợp với mơn văn hóa khác đánh giá , phân loại đối tượng HS khối lớp theo mức độ “ Giỏi; Khá; TB; Yếu; Kém” Nội dung đề kiểm tra phải dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông cấp độ “ Biết; Hiểu; Vận dụng” Thực quy chế đánh giá xếp loại.Đảm bảo trình độ HS với thái độ khách quan, công minh, cân đối yêu cầu kiểm tra kiến thức với yêu cầu kĩ , thái độ Giáo viên phải chuẩn bị “ Ma trận đề, nội dung đề, đáp án” để đưa tập thể tổ chuyên môn nghiên cứu trước thực Giáo viên phải xác định dạng câu hỏi cấp độ đề 2/ Đối với tổ chuyên môn Tổ chức cho giáo viên tổ sinh hoạt, trao đổi kinh nghiệm kĩ đề, soạn đáp án chấm kiểm tra theo chuẩn kiến thức Tổ chức tập huấn cho GV nội dung, phương pháp đề kiểm tra đánh giá Tổ chức đề kiểm tra chấm tập trung để đánh giá tính khả thi chuyên đề Trình với Hiệu trưởng để xin ý kiến đạo xin kinh phí in ấn tài liệu IV.BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 1/.Yêu cầu Nội dung kiểm tra vừa sức, bám sát yêu cầu chương trình, đánh giá kiến thức, kĩ , thái độ Đề kiểm tra phải khách quan, đánh giá xác lực học sinh Trong kiểm tra phải keets hợp truyền thống với khách quan, tăng dần trắc nghiệm khách quan, ý đến câu hỏi thực hành, vận dụng thực tiễn 2/.Nội dung kiểm tra Kiểm tra kiến thức, kĩ , thái độ: Kiểm tra kiến thức ba hình thức “ Biết; Hiểu; Vận dụng” 3/ Hình thức kiểm tra Kiểm tra viết 4/ Điều kiện kiểm tra: Phải nắm mục tiêu cấp học, lớp học , chương, Phải nắm đối tượng trình độ lớp, HS Giáo viên coi kiểm tra phải nghiêm túc 5/ Cách dùng câu hỏi kiểm tra 5.1/ Câu hỏi tự luận Câu hỏi đóng Câu hỏi mở 5.2/ Câu hỏi trắc nghiệm khách quan a) Câu ( Đúng – sai) Chọn câu dẫn mà HS trung bình khó nhận hay sai Khơng nên chích dẫn nguyên văn câu sách Mỗi câu trắc nghiệm lên diễn tả ý Trong kiểm tra khơng nên bố trí số câu số câu sai, có tính chu kì b) Câu nhiều lựa chọn Phần gốc câu hỏi câu bỏ lửng phàn lựa chọn câu bổ sung để phần gốc trở lên đủ nghĩa Phần lựa chọn nên từ – , tùy trình độ kiến thức tư HS Tránh xếp câu trả lời nằm vị trí tương ứng câu hỏi c) Câu ghép đôi Dãy thong tin nêu khơng nên q dài, nên nhóm có liên quan HS nhầm lẫn Dãy câu hỏi câu trả lời khơng nên nhau, nên có câu trả lời dư để tăng cân nhắc lựa chọn Thứ tự câu trả lời không nên ăn khớp với thứ tự câu hỏi để gây thêm khó khăn cho lựa chọn d) Câu điền khuyết Đảm bảo chỗ để trống điền từ ( hay cụm từ) thích hợp, thường khái niệm mấu chốt học Mỗi câu lên có từ đến chỗ trống Các khoảng trống có độ dài Tránh dùng câu trích nguyên văn SGK Nên chuẩn bị từ ( hay cụm từ ) dùng để điền, để HS khơng điền từ ngồi dự kiến e) Câu hỏi kiểm tra qua hình vẽ Yêu cầu HS thích vài chi tiết để trống hình vẽ, sửa chi tiết sai đồ, biểu đồ… 6/ Quy trình đề kiểm tra Bước 1: Xác định mục tiêu đề Đánh giá kết học tập HS sau học xong chủ đề Bước 2: Xác định mục tiêu dạy học Xác định chi tiết mục tiêu giảng dạy, thẻ lực, hành vi hay lực cần phát triển HS Bước 3: Thiết lập ma trận hai chiều Xác định số lượng câu hỏi đề kiểm tra ( Tỷ lệ % tự luận trắc nghiệm khách quan) Hình thành ma trận Bước 4: Thiết kế câu hỏi Phân tích nội dung tài liệu giáo khoa, xác định trọng tâm bài, chương, học kì Xác định tài liệu hỗ trợ cho SGK Tìm khả xây dựng câu hỏi Diễn đạt khả thành câu hỏi Bước 4: Xây dựng đáp án Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Khái niệm lực: 1.1 Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống 1.2 Đặc điểm lực: - Có tác động cá nhân cụ thể tới đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ xã hội, …) để có sản phẩm định; phân biệt người với người khác - Năng lực yếu tố cấu thành hoạt động cụ thể Năng lực tồn trình vận động, phát triển hoạt động cụ thể Vì vậy, lực vừa mục tiêu, vừa kết hoạt động - Đề cập tới xu đạt kết công việc cụ thể, người cụ thể thực (năng lực học tập, lực tư duy, lực tự quản lý thân, … Vậy không tồn lực chung chung 1.3 Phân loại lực: - Năng lực chung: Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi… làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Một số lực cốt lõi học sinh THCS: Năng lực tự học: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT TT, lực sử dụng ngôn ngữ , lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Là lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Địa lí,… Một số lực chun biệt mơn địa lí: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực học tập thực địa, lực sử dụng đồ, lực sử dụng số liệu thống kê, lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video clip, mơ hình Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực: Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Chương trình dạy học truyền thống xem chương trình giáo dục định hướng nội dung, định hướng đầu vào Chú trọng vào việc truyền thụ kiến thức, trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa học khách quan nhiều lĩnh vực khác Chương trình giáo dục định hướng lực dạy học định hướng kết đầu nhằm mục tiêu phát triển lực người học: a- Về nội dung: - Học nội dung chuyên môn → có lực chun mơn: Có tri thức chun mơn để ứng dụng vận dụng học tập sống - Học phương pháp chiến lược → có lực phương pháp: lập kế hoạch học tập, làm việc có phương pháp học tập, thu thập thơng tin đánh giá - Học giao tiếp xã hội → có lực xã hội: hợp tác nhóm học cách ứng xử, có tinh thần trách nhiệm khả giải mối quan hệ hợp tác - Học tự trải nghiệm đánh giá → có lực nhân cách: Tự đánh giá để hình thành chuẩn mực giá trị đạo đức b- Chuẩn đầu ra: - Phẩm chất: Yêu gia đình quê hương đất nước, nhân ái, khoan dung, trung thực … - Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, … - Năng lực chuyên biệt: Mức Mức Mức Mức Mức Xác định Xác định đượcXác định Giải thích Phân tích Năng lực Tư Mức Mức Mức Mức Mức Năng lực mối mối quan hệ hệ mối hệ mối mối quan hệ quan hệ tương tương hỗ quan hệ tương quan hệ tương tương hỗ hỗ hai nhiều thành hỗ hỗ các thành phần tổng hợp thành phần tự phần tự nhiên, thành phần tự thành phần tự tự nhiên kinh theo lãnh nhiên, kinh tế kinh tế - xã nhiên kinh tế nhiên kinh tế tế - xã hội thổ - xã hội hội - xã hội - xã hội hệ lãnh thổ lãnh thổ lãnh thổ lãnh thổ mối quan hệ thực tiễn Học tập thực địa Quan sát Quan sát Thu thập Phân tích Đánh giá ghi chép ghi chép thông tin thông tin thu trạng số yếu tố tự số đặc đặc điểm thập đặc điểm tự nhiên điểm khó nhậntự nhiên kinh đặc điểm tự nhiên kinh tế kinh tế - xã biết tế - xã hội nhiên kinh tế - xã hội phạm hội đơn giản yếu tố tự phạm vi - xã hội phạm vi quanh trường nhiên kinh phương/xã vi quận/huyện học nơi tế - xã hội quận/huyện tỉnh/thành cư trú khu vực quanh tỉnh/thành phố trường học phố nơi cư trú Đo đạc, tính Mơ tả tốn đặc điểm số yếu tố sơ phân bố, đẳng độ quy mơ, tính cao, độ sâu, chất, cấu trúc, chiều dài, xác động lực Sử dụng định đối tượng đồ phương tự nhiên hướng, tọa độ kinh tế - xã địa lí hội thể đối tượng tự nhiên kinh đồ tế - xã hội đồ So sánh Giải thích Sử dụng đồ điểm phân bố để phục vụ tương đồng mối quan hệ hoạt động khác biệt yếu tố tự thực tiễn yếu tố tự nhiên kinh tế khảo sát, tham nhiên kinh tế - xã hội quan, thực - xã hội thể dự án… một tờ đồ đồ khu vực hay nhiều thực địa tờ đồ Mức Mức Mức Mức Mức Phân tích mối quan hệ đối tượng tự nhiên kinh tế - xã hội thể qua số liệu thống kê với lãnh thổ chứa đựng số liệu Sử dụng số liệu thống kê để chứng minh, giải thích cho vấn đề tự nhiên hay kinh tế - xã hội lãnh thổ định Năng lực Nêu nhận xét quy mô, cấu trúc xu hướng Sử dụng hiến đổi số liệu đối tượng thống kê tự nhiên kinh tế - xã hội thông qua đọc số liệu thống kê So sánh Giải thích quy mô, cấu quy mô, cấu trúc xu trúc, xu hướng hướng biến biến đổi đổi nét tương đồng đối tượng tự hay khác biệt nhiên kinh đối tế - xã hội tượng thể thông qua đọc qua số liệu số liệu thống thống kê kê Nhận biết Tìm Sử dụng đặc điểm tranh, ảnh điểm tương đồng, địa lí đối tượng tự khác biệt (hình vẽ, nhiên kinh đối tượng ảnh chụp tế - xã hội tự nhiên gần, ảnh thể kinh tế - xã máy bay, tranh, ảnh hội thể ảnh vệ tinh) tranh, ảnh Nhận biết Giải thích Sử dụng tranh, mối quan hệ mối quan hệ ảnh để chứng yếu tố yếu tố tự minh hay giải tự nhiên kinh nhiên kinh tế thích cho tế - xã hội - xã hội hệ tượng tự thể tới nhiên hay kinh tranh, ảnh lãnh thổ thể tế - xã hội tranh lãnh thổ cụ ảnh thể c- Kỹ thuật dạy học theo định hướng lực: - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kỹ thuật khăn trải bàn - Kỹ thuật mảnh ghép - Kỹ thuật học tập hợp tác d- Hình thức tổ chức dạy học theo định hướng: Chính khố, ngoại khố Quy trình biên soạn hệ thống câu hỏi dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Mục tiêu: Giáo viên biết vào chương trình giáo dục phổ thơng soạn hệ thống câu hỏi dạy học có định hướng phát triển lực - Phân loại câu hỏi theo mức độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao Giới thiệu quy trình: Bước 1: Lựa chọn chủ đề chương trình để xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ định hướng hình thành lực.(Chủ đề phải góp phần hình thành lực chuyên biệt cụ thể môn.) Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức , kỹ chủ đề lựa chọn, xếp vào ô ma trận cho tương ứng với mức độ nhận thức; xác định lực hình thành - Bước 3: Mô tả mức độ yêu cầu chuẩn động từ hành động Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập theo mức độ nhận thức kiến thức, kỹ định hướng hình thành lực - Bước 5: Tổ chức hoạt động học tập cho chủ đề lựa chọn + Vận dụng phương pháp, kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học tích cực để học sinh đạt mục tiêu kiến thức kỹ định hướng lực cần hình thành + Học sinh chủ động tìm tòi phát kiến thức; thực hành vận dụng kiến thức vào thực tế sống + Tăng cường sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học đặc thù môn Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Đổi phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi đánh giá trình dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá thành tích học tập HS Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin, phân tích xử lý thơng tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, định sư phạm giúp HS học tập ngày tiến Việc đổi công tác đánh giá kết học tập môn học GV thể qua số đặc trưng sau: a) Xác định mục đích chủ yếu đánh giá kết học tập so sánh lực HS với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ (năng lực) môn học chủ đề, lớp học, để từ cải thiện kịp thời hoạt động dạy hoạt động học b) Tiến hành đánh giá kết học tập môn học theo ba công đoạn thu thập thơng tin, phân tích xử lý thơng tin, xác nhận kết học tập định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học Yếu tố đổi công đoạn là: (i) Thu thập thông tin: thông tin thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức nhiều phương pháp khác (quan sát lớp, làm kiểm tra, sản phẩm học tập, tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, ); lựa chọn nội dung đánh giá trọng tâm, ý nhiều đến nội dung kĩ năng; xác định mức độ yêu cầu nội dung (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, ) vào chuẩn kiến thức, kĩ năng; sử dụng đa dạng loại công cụ khác (đề kiểm tra viết, câu hỏi lớp, phiếu học tập, tập nhà, ); thiết kế công cụ đánh giá kỹ thuật (câu hỏi tập phải đo lường mức độ chuẩn, đáp ứng yêu cầu dạng trắc nghiệm khách quan hay tự luận, cấu trúc đề kiểm tra khoa học phù hợp, ); tổ chức thu thập thơng tin xác, trung thực Cần bồi dưỡng cho HS kỹ thuật thông tin phản hồi nhằm tạo điều kiện cho HS tham gia đánh giá cải tiến q trình dạy học (ii) Phân tích xử lý thơng tin: thơng tin định tính thái độ lực học tập thu qua quan sát, trả lời miệng, trình diễn, phân tích theo nhiều mức độ với tiêu chí rõ ràng lưu trữ thông qua sổ theo dõi hàng ngày; thông tin định lượng qua kiểm tra chấm điểm theo đáp án/hướng dẫn chấm – hướng dẫn đảm bảo đúng, xác đáp ứng yêu cầu kỹ thuật; số lần kiểm tra, thống kê điểm trung bình, xếp loại học lực,… theo quy chế đánh giá, xếp loại ban hành (iii) Xác nhận kết học tập: xác nhận HS đạt hay không mục tiêu chủ đề, cuối lớp học, cuối cấp học dựa vào kết định lượng định tính với chứng cụ thể, rõ ràng; phân tích, giải thích tiến học tập vừa vào kết đánh giá trình kết đánh giá tổng kết, vừa vào thái độ học tập hồn cảnh gia đình cụ thể Ra định cải thiện kịp thời hoạt động dạy GV, hoạt động học HS lớp học; định quan trọng với HS (lên lớp, thi lại, lại lớp, khen thưởng,…); thông báo kết học tập HS cho bên có liên quan (HS, cha mẹ HS, hội đồng giáo dục nhà trường, quản lý cấp trên,…) Góp ý kiến nghị với cấp chất lượng chương trình, sách giáo khoa, cách tổ chức thực kế hoạch giáo dục, Trong đánh giá thành tích học tập HS khơng đánh giá kết mà ý trình học tập Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển lực không giới hạn vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Cần sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác Kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết tập thực hành Kết hợp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan Hiện Việt Nam có xu hướng chọn hình thức trắc nghiệm khách quan cho kỳ thi tốt nghiệp hay thi tuyển đại học Trắc nghiệm khách quan có ưu điểm riêng cho kỳ thi Tuy nhiên đào tạo khơng lạm dụng hình thức Vì nhược điểm trắc nghiệm khách quan khó đánh giá khả sáng tạo lực giải vấn đề phức hợp ... vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Đổi phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi đánh giá trình dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá thành tích học tập HS Đánh giá kết học tập trình thu... clip, mơ hình Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực: Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành;... dạy học theo định hướng: Chính khố, ngoại khố Quy trình biên soạn hệ thống câu hỏi dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Mục tiêu: Giáo viên biết vào chương trình giáo dục

Ngày đăng: 02/11/2019, 12:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w