SKKN Vận dụng kĩ thuật 5 xin và 321 trong giảng dạy bài 16 – Lịch sử 12, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
512,32 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bộ mơn Lịch sử có ưu việc giáo dục tư tưởng tình cảm đạo đức cho hệ trẻ, bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước, làm tốt điều góp phần tích cực việc giúp hệ trẻ xác định nhiệm vụ người học Tuy nhiên, thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thơng cịn mang nhiều bất cập, chất lượng dạy học lịch sử có chiều hướng xuống, học sinh khơng thích học môn Lịch sử, kết thi cử giảm sút điều dư luận quan tâm năm gần Sở dĩ tồn tình trạng thời gian dài, xã hội tồn quan niệm không đúng, coi Lịch sử mơn phụ, nên khơng có đầu tư mức, gây nên tình trạng “học lệch” mơn học Bên cạnh chế thị trường làm cho việc số học sinh thực u thích Lịch sử gặp khơng khó khăn nghành học khó xin việc làm xin thu nhập khơng cao Và thấy lí mà xã hội giảm quan tâm với môn Lịch sử Cơ sở vật chất trang bị cho giáo dục phổ thơng cịn nhiều yếu Đào tạo giáo viên lịch sử lại không đồng nhất, có nhiều trường sư phạm lại chưa có chương trình chuẩn mực để đào tạo giáo viên, nên việc giảng dạy cịn nhiều bất cập Có thể nói, có nhiều nguyên nhân làm cho chất lượng dạy học lịch sử xuống, phải kể đến tri thức tổng hợp học sinh, kiến thức chung học sinh Học sinh chưa nhận thức học tập Lịch sử cần có kiến thức rộng, có nhiều liên quan đến mơn học khác văn học, địa lí, trị, tốn, lý, hóa, sinh … Vì khơng biết khơng gian Lịch sử, khơng có tài liệu văn học, nên chất lượng học tập học sinh nói chung giảm sút, học không hiệu Nhằm nâng cao chất lượng dạy học, làm cho Lịch sử trở vị trí xứng đáng nó, Đảng Nhà nước ta tiến hành đổi mới, cải cách giáo dục nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, phát huy tính tích cực học tập, tạo hứng thú cho học sinh, giáo viên áp dụng cơng nghệ thơng tin dạy học lịch sử trường phổ thông Bên cạnh kiến thức sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, học sinh có quyền phải tiếp cận với nguồn tư liệu phong phú từ mạng internet Nhờ giúp học lịch sử trỏ nên sinh động, hấp dẫn, làm cho em thêm u mến mơn hơn, góp phần vào việc hồn thiện nhân cách em Ngoài nguồn tài liệu nói biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử là: Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy học lịch sử trường THPT Từ sở nêu trên, định chọn đề tài: Vận dụng kĩ thuật “5 xin” 321 giảng dạy 16 – Lịch sử 12, nhằm phát huy tính tích cực học sinh đổi kiểm tra đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm trao đổi đồng nghiệp, bước góp phần nâng cao hiệu dạy- học Lịch sử Mặt khác thân mong muốn qua việc áp dụng kĩ thuật dạy học học sinh hứng thú với mơn học, góp phần quan trọng giáo dục đạo đức học sinh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm giải pháp nhằm mang lại hiệu tích cực cơng tác giảng dạy - Góp phần gia đình, nhà trường xã hội tăng cường giáo dục đạo đức, nâng cao lực học tập trải nghiệm cho học sinh, bồi dưỡng lòng yêu quê hương - đất nước - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn - Đề giải pháp hiệu cụ thể cho việc áp dụng kĩ thuật xin 321 vào dạy học môn Lịch sử nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dạy - Thu thập, đánh giá kết áp dụng kĩ thuật 321 thông qua công tác giảng - Căn từ thực tế trình giảng dạy để đúc kết kinh nghiệm, tìm khó khăn q trình làm việc, thơng qua rút số kinh nghiệm chung áp dụng rộng rãi trường vào thực tiễn nơi công tác Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp sử dụng “kĩ thuật xin 321” giảng dạy Bài 16Lịch sử lớp 12, nhằm phát huy tính tích cực đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, Tôi tập trung nghiên cứu, áp dụng cho học sinh lớp: 12C, Trường THPT Tương Dương năm học 2020-2021 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tham khảo sáng kiến, kinh nghiệm đồng nghiệp Tham khảo tư liệu thơng qua mạng Internet, tạp chí giáo dục - Phương pháp quan sát: Thông qua dự tiết dạy giáo viên học tập học sinh - Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng việc dạy học môn Qua kinh nghiệm trao đổi, học tập với đồng nghiệp Qua trò chuyện, trao đổi với học sinh - Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khả thi đề tài thơng qua kiểm tra miệng, 15 phút, kiểm tra phiếu khảo sát Tính đề tài: Vận dụng kĩ thuật dạy học nhằm phát triển lực đổi kiểm tra đánh giá với môn học PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận: Nghị Hội nghị Trung ương Khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi là: Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân; yêu gia đình, u Tổ quốc, hết lịng phục vụ nhân dân đất nước; có hiểu biết kỹ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm sắc dân tộc Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi đồng mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá công tác quản lí giáo dục Có nhiều lực cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học như: lực tự học; lực phát giải vấn đề; lực sáng tạo; lực giao tiếp hợp tác; lực sử dụng công nghệ thơng tin truyền thơng Trong số đó, phát triển lực sáng tạo, lực phát giải vấn đề học sinh mục tiêu quan trọng, qua góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lực khác Để đạt mục tiêu đó, phương pháp dạy học cần phải đổi cho phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học để học sinh tham gia vào hoạt động tìm tịi sáng tạo giải vấn đề; góp phần đắc lực hình thành lực hành động, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh để từ bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, hình thành khả học tập suốt đời Trong xã hội phát triển nhanh, hội nhập cạnh tranh việc phát sớm giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành cơng sống Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Cơ sở thực tiễn: Bộ mơn Lịch sử có ưu việc giáo dục tư tưởng tình cảm đạo đức cho hệ trẻ Tuy nhiên, thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thơng cịn mang nhiều bất cập, chất lượng dạy học lịch sử có chiều hướng xuống, học sinh khơng thích học môn Lịch sử, kết thi cử giảm sút điều dư luận quan tâm năm gần Sở dĩ tồn tình trạng thời gian dài, xã hội tồn quan niệm không đúng, coi Lịch sử mơn phụ, nên khơng có đầu tư mức, gây nên tình trạng “học lệch” mơn học Bên cạnh chế thị trường làm cho nhiều người coi trọng làm kinh tế, học mơn học để làm giàu Có thể nói, có nhiều nguyên nhân làm cho chất lượng dạy học lịch sử xuống, phải kể đến tri thức tổng hợp học sinh, kiến thức chung học sinh Học sinh chưa nhận thức học tập Lịch sử cần có kiến thức rộng, có nhiều liên quan đến mơn học khác văn học, địa lí, trị, tốn, lý, hóa, sinh … Vì khơng biết khơng gian Lịch sử, khơng có tài liệu văn học, nên chất lượng học tập học sinh nói chung giảm sút, học khơng hiệu Trong năm qua, phần lớn giáo viên tiếp cận với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Các thuật ngữ phương pháp dạy học tích cực, dạy học dựa dự án, dạy học giải vấn đề; kĩ thuật dạy học tích cực động não, khăn trải bàn, đồ tư duy, khơng cịn xa lạ với đông đảo giáo viên Tuy nhiên, việc nắm vững vận dụng chúng hạn chế, có cịn máy móc, lạm dụng Đại đa số giáo viên chưa tìm "chỗ đứng" kĩ thuật dạy học tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Cũng nên giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học trình bày sách giáo khoa, chưa "dám" chủ động việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Khả khai thác sử dụng thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ trình tổ chức hoạt động dạy học lớp tự học nhà học sinh hạn chế, hiệu Phần lớn giáo viên, người có mong muốn sử dụng phương pháp dạy học lúng túng tỏ lo sợ bị "cháy giáo án" học sinh không hoàn thành hoạt động giao học Chính vậy, có cố gắng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực hay chưa thực tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh; việc tăng cường hoạt động học tập thể học tập hợp tác hạn chế; chưa kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh q trình dạy học Có nhiều ngun nhân dẫn đến hạn chế nói kể đến số nguyên nhân chủ yếu sau: - Sự hiểu biết giáo viên phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực cịn hạn chế, chủ yếu dừng lại mức độ "biết" cách rời rạc, thiếu tính hệ thống; chưa làm chủ phương pháp nên giáo viên "vất vả" sử dụng so với phương pháp truyền thống, dẫn đến tâm lí ngại sử dụng; - Việc dạy học chủ yếu thực lớp theo bài/tiết sách giáo khoa Trong phạm vi tiết học, không đủ thời gian cho đầy đủ hoạt động học học sinh theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến có sử dụng phương pháp dạy học tích cực mang tính hình thức, đơi cịn máy móc dẫn đến hiệu quả, chưa thực phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh; hiệu khai thác sử dụng phương tiện dạy học tài liệu bổ trợ theo phương pháp dạy học tích cực hạn chế - Các hình thức kiểm tra kết học tập học sinh cịn có hạn chế mà chưa đánh giá khả vận dụng sáng tạo, kĩ thực hành lực giải vấn đề học sinh, chưa tạo động lực cho đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Nhằm khắc phục hạn chế nói trên, cần phải chủ động, sáng tạo xây dựng nội dung dạy học phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Những nội dung dó áp dụng cụ thể vào giảng dạy Lịch sử trường THPT góp phần nâng cao chất lượng, tạo hứng thú cho học sinh, học sinh học tập tích cực chủ động đồng thời rèn luyện kĩ cần thiết cho học sinh Thực tế với tư cách tổ trưởng chuyên môn, qua trao đổi với tổ viên tham khảo trường bạn xung quanh, thực tế hữu học sinh chưa thực u thích Lịch sử, thấy nguyên nhân phần xuất phát tư giáo viên giảng dạy chưa thổi hồn lịch sử vào giảng Như đổi phương pháp giảng dạy nội dung vô cần thiết, thống đến định sử dụng kĩ thuật dạy học dạy học Lịch sử, thực tế có chuyển biến tích cực chất lượng chun mơn học sinh học tập tích cực hơn, đồng thời góp phần quan trọng việc thay đổi cách nghĩ số học sinh phụ huynh Với lí mang tính tích cực vậy, mặt khác mong muốn thông qua đề tài nhận góp ý quý đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nên thân Tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài Nội dung, biện pháp thực dạy học kĩ thuật “5 xin 321” Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học tập học sinh theo chiến lược hợp lý cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với trao đổi với giáo viên Hành động học học sinh với tư liệu hoạt động dạy học thích ứng học sinh với tình học tập đồng thời hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân Sự trao đổi, tranh luận học sinh với học sinh với giáo viên nhằm tranh thủ hỗ trợ xã hội từ phía giáo viên tập thể học sinh trình chiếm lĩnh tri thức Thông qua hoạt động học sinh với tư liệu học tập trao đổi mà giáo viên thu thơng tin liên hệ ngược cần thiết cho định hướng giáo viên học sinh Kĩ thuật dạy học “5 xin 321” giúp học sinh phát huy tối đa lực “trình bày, nhận xét, đánh giá báo cáo; củng cố, tổng kết học” người học cách hiệu quả, không nhiều thời gian Từ tạo cho học sinh tính tích cực, chủ động trình tiếp thu học, lĩnh hội kiến thức * Sử dụng kĩ thuật 321 trường hợp nào? Trường hợp – Lấy thông tin phản hồi người học + Cá nhân nhận xét, đánh giá câu trả lời bạn + Cá nhân nhận xét, đánh giá phần báo cáo đội bạn (trong trường hợp hoạt động nhóm) Trường hợp – Tổ chức cho học sinh tự củng cố sau kết thúc học/chủ đề/hoặc sơ kết, tổng kết hết học kì mơn dạy 3: điều tâm đắc sau kết thúc bài/chủ đề/học kì/dành cho đội bạn bạn 2: Điều chưa hài lòng, băn khoăn muốn GV làm rõ hơn/góp ý cho đội 1: Ý kiến, đề xuất với đội bạn/ GV để bài/chủ đề sau tốt * Các bước tiến hành Bước 1: Yêu cầu tất nhóm lắng nghe báo cáo để thu thập thông tin làm sở cho nhận xét Bước 2: Sau nhóm báo cáo xong, GV cho nhóm khác hội ý phút để đưa lời nhận xét cho đội bạn Bước 3: Cho nhóm đứng lên nhận xét theo tinh thần xung phong Bước 4: GV điều khiển việc nhận xét nhóm, yêu cầu nhóm vừa báo cáo trả lời theo vấn đề: Có hài lịng với nhận xét đội bạn hay không? Và trả lời câu hỏi đội bạn => Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng kĩ thuật 321 trình bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm đạt nhóm “kĩ thuật xin” Cụ thể : - Khi trình bày, đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm theo bước sau: + Bước 1: “Xin chào” q thầy (cơ) giáo tồn thể bạn + Bước 2: Đại diện cho nhóm 1,2 sau em “xin phép” trình bày kết sản phẩm đạt nhóm sau.=> đại diện trình bày sản phẩm kết đạt nhóm + Bước 3: Trên toàn sản phẩm đạt nhóm, “xin lỗi” thầy (cơ) bạn – phần trình bày nhóm chưa lưu lốt đầy đủ, chưa phân tích kĩ lưỡng làm sáng tỏ tất nội dung mong đợi quý thầy (cô) bạn + Bước 4: Nhóm “xin được” q thầy (cơ) bạn góp ý, để sản phẩm nhóm hoàn thiện + Bước 5: “Xin cảm ơn” quý thầy (cô) bạn lắng nghe =>Giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh sử dụng kĩ thuật “321 xin” nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm, người góp ý cần tập trung vào vấn đề sau: + Bước 1: “Xin chào” q thầy (cơ) giáo tồn thể bạn + Bước 2: Thông qua kết trình bày sản phẩm nhóm 1-2 3-4, mình(tơi) “xin phép” nhận xét có ý kiến đóng góp bổ sung sản phẩm bạn sau + Bước 3: Mình (tơi) “xin được” nêu lên ưu điểm, hạn chế sản phẩm bạn sau: - Về ưu điểm, điểm bật mà nhóm trình bày sản phẩm làm là(nêu lên ưu điểm, điểm bật, điểm mà thân cảm thấy tâm đắc thích thú nhất) - Bên cạnh ưu điểm, sản phẩm bạn cịn có vấn đề cịn thiếu sót, cần phải bổ sung làm sáng tỏ thêm sau(nêu lên hạn chế, thiếu sót; câu hỏi, thắc mắc vấn đề báo cáo mà thân chưa hiểu) + Bước Mình (tơi) “xin có” ý kiến đóng góp, đề nghị sản phẩm bạn sau(Nêu lên ý kiến đóng góp, đề nghị để lần sau nhóm sản phẩm thực tốt hơn.) +Bước 5: “Xin cảm ơn” nhóm trình bày sản phẩm đóng góp lớn, thiết thực nhóm trình bày sản phẩm giúp thân tiếp thu, hiểu rõ học tốt => Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng kĩ thuật “321 xin” phản hồi lại thông tin, câu hỏi từ ý kiến đóng góp bạn lớp sản phẩm đạt nhóm, cụ thể: + Bước 1: “Xin chào” quý thầy (cô) giáo, em tên + Bước 2: “Xin cảm ơn” ý kiến đóng góp quý báu, mang tinh thần xây dựng cao bạn + Bước 3: “Xin tiếp thu, lĩnh hội” ý kiến đóng góp bạn + Bước 4: “Xin giải trình làm sáng tỏ” thêm phần mà nhóm trình bày trả lời câu hỏi mà bạn nêu lên sau + Bước 5: Xin “cảm ơn” quý thầy (cô) giáo bạn lắng nghe => Sau thu thập ý kiến đóng góp học sinh + kết đạt nhóm trình bày báo cáo, giáo viên nhận xét - kết luận vấn đề mà phần nội dung học yêu cầu nhóm tìm hiểu, giáo viên cần tập trung vào vấn đề sau: + Khen trước(công tác chuẩn bị; nội dụng đạt sản phẩm; phương pháp, kĩ thuật trình bày; cách xử lí, phản biện câu hỏi góp ý bạn lớp ) + Nêu lên số thiếu sót mà sản phẩm chưa thực + Một số lưu ý để lần sau thực nhiệm vụ giao trình bày báo cáo sản phẩm, cách đặt câu hỏi chất vấn sản phẩm – tốt CHƯƠNG II: PHẦN MINH HỌA THỰC TIẾN VỀ “ PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG KĨ THUẬT “5 XIN VÀ 321” TRONG GIẢNG DẠY BÀI 16-LỊCH SỬ 12 : PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI I Mục tiêu 1.Năng lực Trình bày tình hình trị, kinh tế - xã hội Việt Nam năm 1939 – 1945 Trình bày rõ chuyển hướng đạo chiến lược, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu thông qua nội dung Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VI (11 - 1939), lần thứ VII (11 - 1940) Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII (5-1941), đường lối cách mạng đắn thể lãnh đạo tài tình Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Trình bày trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền: Trình bày hiểu kiện chủ yếu công chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền : phát triển mặt trận Việt Minh, thành lập đội Việt Nam Tuyên Truyền giải phóng quân, xây dựng địa cách mạng… Hiểu kiện Nhật Hồng đầu hàng Đồng minh khơng điều kiện tạo thời " Ngàn năm có một" cho cách mạng Việt Nam tiến hành tổng khởi nghĩa Trình bày Sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ngày 2/9/1945 Giải thích Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 Phẩm chất Giáo dục cho học sinh niềm tin vào Đảng cộng sản nghiệp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, niềm tin vào sức mạnh quần chúng nhân dân II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên Thiết bị: Lược đồ, hình ảnh liên quan đến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập, máy tính kết nối máy chiếu Học liệu: Đại cương Lịch sử Việt Nam tập II, Dạy học Lịch sử địa phương Việt Bắc Tây Bắc, Những ngày cuối Triều Nguyễn, sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, sách giáo viên Lịch sử lớp 12 Chuẩn bị học sinh Sưu tầm tư liệu Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Sưu tầm thơ, văn Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.Hoàn thành nội dung giáo viên giao tiết học trước để tìm hiểu Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 III Tổ chức hoạt động dạy- học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục đích Học sinh tái lại số kiện lịch sử giới, Việt Nam học giai đoạn 1939-1945, số nội dung kiến thức học chương trình lớp b Nội dung Cuộc chiến tranh giới thứ 2( 1939-1945) tác động đến cục diện giới phong trào cách mạng nước c Sản phẩm Giáo viên thuyết trình: Từ năm 1939- 1945, Chiến tranh giới thứ hai diễn ra, diễn biến chiến tranh tác động đến cục diện giới phong trào cách mạng nước, có Việt Nam, nhiệm vụ dân tộc đặt lên hàng đầu Trước tình hình Đảng Cộng sản Đông Dương kịp đưa chủ trương cách mạng phù hợp để giải nhiệm vụ giải phóng dân tộc d Cách thức thực Hoạt động nhóm - Phương pháp/ kĩ thuật: Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi “Ơ cửa bí mật” - Các bước thực hiện: Diễn biến Tổng khởi nghĩa thực kĩ thuật đóng vai, tổ chức cầu truyền hình kết hợp với phát vấn tích cực Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin Mục III sách giáo khoa trang 115-116 để tìm hiểu Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 PV: Em hiểu thời cách mạng? =>Thời cách mạng thời điểm điều kiện khách quan chủ quan kết hợp với tạo thuận lợi PV: Xác định kẻ thù dân tộc Việt Nam sau ngày 9/3/1945? Khi chúng thực suy yếu? => - Kẻ thù phát xít Nhật - Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện Thời cách mạng đến PV: Nêu nhận xét thời cách mạng Việt Nam? =>: Thời "Ngàn năm có một" q, vơ khẩn cấp PV: Ý nghĩa thắng lợi Hà Nội, Huế, Sài Gòn với tổng khởi nghĩa? =>: Thắng lợi Hà Nội, Huế, Sài Gòn thúc đẩy tổng khởi nghĩa diễn nhanh chóng nước c Sản phẩm - Về thời cách mạng + Ngày 15/8/1945, Nhật Hồng đầu hàng Đồng minh khơng điều kiện, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc + Tại Đơng Dương, qn Nhật rệu rã, phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang Thời cho tổng khởi nghĩa đến Đây thời " Ngàn năm có một" - Đảng Cộng sản Đơng Dương nhanh chóng chớp thời cơ: + Ngày 13/8/1945, Trung ương Đảng Tổng Việt Minh họp thành lập Ủy ban Khởi nghĩa Toàn quốc Ủy ban Khởi nghĩa Toàn quốc ban bố “Quân lệnh số 1”, thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa nước + Các ngày 14, 15-8-1945, Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào (Tuyên Quang), định phát động Tổng khởi nghĩa nước, thông qua vấn đề đối nội, đối ngoại sau giành quyền + Tiếp đó, từ ngày 16 đến 17-8-1945, Đại hội quốc dân Tân Trào tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa, thơng qua 10 sách Việt Minh, cử Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam Hồ Chí Minh làm Chủ tịch - Diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 + Ngày 14/8/1945, nhiều nơi khởi nghĩa giành quyền: đồng châu thổ Sơng Hồng, Thanh Hóa, Quảng Ngãi + Chiều ngày 16-8-1945, đơn vị đội Việt Nam Giải phóng quân Võ Nguyên Giáp huy, tiến giải phóng thị xã Thái Nguyên + Ngày 18-8-1945, nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành quyền sớm nước + Tại Hà Nội, ngày 19-8, hàng vạn nhân dân đánh chiếm quan đầu não địch, Phủ khâm sai, Tịa thị chính…, khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội + Tiếp đó, khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Huế (23-8-1945), Sài Gòn (25-8-1945) + Ở nơi khác nhân dân dậy giành quyền Tổng khởi nghĩa thắng lợi nước Hoạt động 5: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập (2/9/1945) a Mục đích Nội dung Bản Tun ngơn độc lập Sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa b Nội dung Hồn cảnh lịch sử Tun ngơn độc lập? Nội dung Tuyên ngôn độc lập? Ý nghĩa Tuyên ngôn độc lập? Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi c Sản phẩm Hoàn cảnh lịch sử Tuyên ngôn độc lập - Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành cơng, quyền tay nhân dân, Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Hồ Chí Minh soạn thảo Tuyên ngôn độc lập - Ngày 2/9/1945, Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), mít tinh lớn diễn ra, Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tun ngơn độc lập, trịnh trọng tuyên bố với Quốc dân giới: nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập Nội dung Tuyên ngôn độc lập - Tuyên ngôn khẳng định quyền dân tộc - Tuyên ngôn tố cáo tội ác đế quốc, phát xít, phong kiến với dân tộc Việt Nam - Tuyên ngôn khẳng định chủ quyền dân tộc hai phương diện thực tiễn pháp - Tuyên ngôn khẳng định tâm dân tộc Việt Nam bảo vệ độc lập, tự Ý nghĩa Tuyên ngôn độc lập - Tuyên ngôn độc lập văn kiện lịch sử quan trọng khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Ngày 2/9, trở thành ngày Quốc khánh nước Việt Nam d Cách thức thực Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Từ đoạn phim tư liệu ngày 2/9/1945 để làm rõ Hoạt động 6: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 a Mục đích Nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945 Bài học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 b Nội dung Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin mục V, sách giáo khoa, trang 119-120 thảo luận số nội dung liên quan Nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945 Bài học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 Xác định nguyên nhân định đưa đến thành công cách mạng tháng Tám năm 1945? c Sản phẩm Nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Nguyên nhân chủ quan + Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn, trải qua đấu tranh kiên cường, bất khuất cho độc lập, tự Vì vậy, Đảng Cộng sản Đơng Dương kêu gọi dân tộc tề đứng lên khởi nghĩa giành quyền + Có lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng Hồ Chí Minh đứng đầu, với đường lối đắn + Quá trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo, rút kinh nghiệm qua đấu tranh + Trong ngày khởi nghĩa, toàn Đảng, toàn dân tâm cao + Nghệ thuật nắm vững chớp thời Đảng đạo khởi nghĩa - Nguyên nhân khách quan: Quân Đồng minh đánh thắng phát xít, tạo hội khách quan thuận lợi cho nhân dân ta khởi nghĩa thành công - Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu Hồ Chí Minh, với đường lối đắn nhân tố định đến thành công Cách mạng tháng Tám năm 1945 Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Tạo bước ngoặt lớn lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nơ lệ Pháp 80 năm Nhật gần năm, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Mở kỉ nguyên mới: kỉ nguyên độc lập, tự do, kỉ nguyên nhân dân nắm quyền, làm chủ đất nước - Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền, chuẩn bị điều kiện cho thắng lợi - Góp phần vào thắng lợi chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít; cổ vũ dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng Bài học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Đảng phải có đường lối đắn - Đảng phải nắm bắt tình hình đề chủ chương đắn - Xây dựng mặt trận dân tộc thống - Kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang; khởi nghĩa phần, chớp thời tiến hành Tổng khởi nghĩa d Cách thức thực : Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi kết hợp phân tích, khai thác tư liệu lịch sử C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục đích Nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức mà học sinh lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) b Nội dung Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm thơng qua trị chơi rung chng vàng Câu 1: Thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 không mở đầu kỉ nguyên sau lịch sử dân tộc A Kỷ nguyên độc lập, tự B Kỉ nguyên nhân dân lao động nắm quyền, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh dân tộc C Kỉ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội D Kỷ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, lên xã hội chủ nghĩa Câu 2: Nội dung sau không thuộc nghị thông qua hội nghị Trung ương Đảng tháng 5/1941 A Giải phóng dân tộc B Kẻ thù cách mạng đế quốc Pháp phát xít Nhật C Nhiệm vụ cách mạng chủ yếu đấu tranh giai cấp D Tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất Câu 3: Từ ngày 10 đến 19/5/1941 Việt Nam diễn kiện lịch sử có liên quan đến cách mạng tháng Tám A Cuộc binh biến Đô Lương (Nghệ An) B Nguyễn Ái Quốc đặt chân Tổ quốc C Diễn Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần D Diễn Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần Câu 4: "Đánh đổ đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc Đơng Dương, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập" chủ trương Đảng A Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Ðảng cộng sản Ðông Dương (11/1939) B Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (7/1936) C Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (11/1940) D Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (5/1941) Câu 5: Căn địa cách mạng nước ta Nguyễn Ái Quốc xây dựng A Bắc Kạn B Hà Giang C Tuyên Quang D Cao Bằng Câu 6: Vì Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ có tầm quan trọng đặc biệt Cách mạng tháng Tám 1945? A Chủ trương giương cao cờ giải phóng dân tộc B Hồn chỉnh chủ trương chiến lược đề từ Hội nghị Trung ương tháng 11/1939 C Giải vấn đề ruộng đất cho nơng dân D Củng cố khối đồn kết toàn dân Câu 6: Nội dung nguyên nhân dẫn tới thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta? A Đảng ta có q trình chuẩn bị suốt 15 năm qua phong trào cách mạng từ 1930 – 1945 B Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu Hồ Chí Minh đề đường lối cách mạng đắn, sáng tạo C Chiến thắng Hồng quân Liên Xô quân Đồng minh chiến chống phát xít cổ vũ tinh thần, củng cố niềm tin cho nhân dân ta, tạo thời để nhân dân ta đứng lên Tổng khởi nghĩa D Thắng lợi Cách mạng tháng Tám mở đầu kỉ nguyên dân tộc: độc lập tự do, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội Câu 7: Thắng lợi nhân dân Việt Nam kỉ XX góp phần vào việc xóa bỏ chủ nghĩa phát xít giới? A Cách mạng tháng Tám năm 1945 B Kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) C Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 D Tổng tiến công dậy Xuân 1975 Câu 8: Giai đoạn khởi nghĩa phần (tháng đến tháng 8/1945) cách mạng nước ta gọi A cao trào kháng Pháp Nhật B cao trào đánh đuổi phát xít Nhật C cao trào kháng Nhật cứu nước D phong trào chống Nhật cứu nước Câu 9: Mặt trận có vai trị chuẩn bị trực tiếp cho Cách mạng tháng Tám 1945? A Mặt trận Liên Việt B Mặt trận Việt Minh C Mặt trận Dân chủ Đông Dương D Mặt trận Thống Dân tộc phản đế Đông Dương Câu 10: Nội dung nội dung thị “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta“? A Khẩu hiệu “đánh đuổi Nhật – Pháp“ thay hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật“ B Nhận định điều kiện tổng khởi nghĩa chín muồi, cần chuyển qua hình thức Tổng khởi nghĩa C Xác định phát xít Nhật trở thành kể thù nhân dân ta D Nhận định đảo tạo nên khủng hoảng trị sâu sắc Câu 11: Nguyên nhân trực tiếp kiện Nhật đảo Pháp (9/3/1945) A Phong trào cách mạng dâng cao gây cho Nhật nhiều khó khăn B Tiến hành theo kế hoạch chung phe phát xít C Thất bại gần kề Nhật chiến tranh giới thứ thứ hai D Mâu thuẫn Pháp - Nhật ngày gay gắt Câu 12: Yếu tố khơng phản ánh tình hình qn Pháp quân Nhật tiến vào Đông Dương A Pháp phục tùng tuyên truyền cho sức mạnh Nhật Bản B Pháp tăng cường bóc lột nhân dân Đơng Dương C Pháp tiến hành xuất cảng nguyên liệu chiến lược sang Nhật D Pháp cấu kết với Nhật, thống trị bóc lột nhân dân Đơng Dương Câu 13: Sự áp bức, bóc lột dã man Nhật - Pháp dẫn đến hậu A Mâu thuẫn giừa tồn thể nhân dân Việt Nam, với phát xít Nhật sâu sắc B Mâu thuẫn toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp sâu sắc C Mâu thuẫn tồn thể dân tộc Đơng Dương với Nhật - Pháp sâu sắc D Mâu thuẫn toàn thể dân tộc Đông Dương với Nhật sâu sắc Câu 14: Sau nhảy vào Đông Dương (9.1940), phát xít Nhật giữ nguyên máy thống trị thực dân Pháp A Nhật chưa thể đánh bại hồn tồn Pháp B Nhật khơng muốn làm xáo trộn tình hình Đơng Dương C Nhật muốn dùng để phục vụ cho D Nhật muốn hồ hỗn với Pháp Đông Dương Câu 15: Sự kiện đánh dấu khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa A Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam cải tổ thành phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hịa (28-8-1945) B Thành lập khu giải phóng Việt Bắc (6-1945), hình ảnh nước Việt Nam C Hồ Chí Minh soạn thảo tun ngơn độc lập, chuẩn bị phủ lâm thời mắt quốc dân D Ngày 2-9-1945 Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập c Sản phẩm 1-D 2-C 3-D 4-A 5-D 6-B 7-D 8-A 11-B 12-D 13-A 14-C 13-C 14-C 15-D d Cách thức thực Học sinh hoạt động cá nhân, q trình làm việc học sinh trao đổi với bạn cô giáo D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG a Mục đích Nhằm vận dụng kiến thức mà học sinh lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn - Vai trò quần chúng nhân dân - Bài học kinh nghiệm công xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Ý nghĩa Cách mạng tháng Tám với lịch sử dân tộc b Nội dung Từ nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945, rút vai trò quần chúng nhân dân với lịch sử dân tộc? Từ học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 học kinh nghiệm công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay? Viết luận khoảng 100 từ ý nghĩa Cách mạng tháng tám năm 1945? Học sinh thảo luận lớp làm tập nhà c Sản phẩm Quần chúng nhân dân có vai trị định tiến trình lịch sử dân tộc Bài học kinh nghiệm công xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Xây dựng bảo vệ Tổ quốc không trách nhiệm Đảng nhà nước mà trách nhiệm quyền lợi tất công dân - Nêu trách nhiệm thân Gợi ý luận - Việt Nam trước năm 1945 nước thuộc địa, người dân nô lệ - Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công làm thay đổi đất nước, người Việt Nam: nước độc lập, người dân làm chủ vận mệnh - Khẳng định niềm tin vào Đảng Cộng sản Việt Nam d Cách thức thực Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (học sinh làm tập nhà) CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 3.1 Kết định tính Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy học, tơi đạt nhiều kết quả: - Hình thành cho học sinh nhiều lực cần thiết quan trọng: xác định vấn đề, giải vấn đề; sử dụng ngôn ngữ; hợp tác; làm việc cá nhân; thuyết trình; chất vấn; phản biện; nhận xét đánh giá rút học; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử để giải vấn đề thực tiễn - Nâng cao khả tư học sinh - Giáo viên tổ chức tình huống, giao nhiệm vụ cho học sinh Học sinh hăng hái, sẵn sàng đảm nhận nhiệm vụ, tích cực tiết học Dưới hướng dân giáo viên, vấn đề học sinh diễn đạt xác, phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định - Học sinh tự chủ tìm tòi giải vấn đề đặt Với theo dõi, định hướng, giúp đỡ giáo viên, hoạt động học học sinh diễn theo tiến trình hợp lí, phù hợp với địi hỏi phương pháp luận - Giáo viên đạo trao đổi, tranh luận học sinh, bổ sung, tổng kết, khái quát hóa, thể chế hóa tri thức, kiểm tra kết học phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định Tổ chức tiến trình dạy học vậy, lớp học chia thành nhóm nhỏ Tùy mục đích, u cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Như thấy việc vận dụng kĩ thuật 5xin 321vào dạy học phù hợp với đối tượng học sinh phù hợp với loại giảng mang lại hiệu cao dạy học Lịch sử học sinh thực u thích mơn học, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học, điều chắc chắn thực có hiệu nâng cao việc giáo dục lịng yêu nước học sinh từ học sinh xác định nhiệm vụ quan trọng cụ thể chủ nhân tương lai đất nước 3.2 Kết định lượng: Kiểm tra học sinh hình thức kiểm tra 15’: - Kết thực nghiệm từ chấm kiểm tra học 15 phút học sinh: Lớp Số lượng Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 12C(Lớp thực nghiệm) 40 17 42,5 21 52,5 4,5 0 12D(Lớp đối chứng) 38 7,9 42,1 15 39,4 10,5 0 16 Như vậy, việc sử dụng kĩ thuật xin 321 dạy học lịch sử, góp Lớp 12C (Lớp thực nghiệm) Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém phần quan trọng việc nâng cao kết - lực học tập tăng mức độ Lớp 12D (Lớp đối chứng) Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém hứng thú, yêu thích học sinh học tập nghiên cứu lịch sử CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Kĩ thuật dạy học xin 321 mà tơi trình bày trên, thực tế tơi áp dụng cho công tác giảng dạy lớp mang lại hiệu tốt, học sinh thích thú làm việc nhóm tích cực, sáng tạo Cũng với kĩ thuật dạy học tơi áp dụng vào công tác giảng dạy thực chất hồn tồn mới, có nhiều giáo viên thực nhiên chưa nắm hết kĩ thuật nên hiệu thực chưa cao Cách thức mà vận dụng nhiều thầy khác nhóm, đặc biệt giáo viên trẻ say mê tìm hiểu thực trình giảng dạy Và đa số thầy cô ủng hộ sáng kiến kinh nghiệm tơi tính khả thi Mặt khác thấy với việc vận dụng mang tính mở rộng kĩ thuật xin 321 vào dạy học cịn thể tính dân chủ học sinh chủ nhiệm tất quy định giáo viên đưa dựa nguyện vọng học sinh, điều góp phần to lớn cho việc phát triển lực cho học sinh Như vậy: kĩ thuật dạy học xin 321 trình bày có tính ứng dụng cao hoạt đơng, khơng bó hẹp hoạt đơng dạy hoc mà ứng dụng công tác chủ nhiệm lớp, công tác ngoại khóa, hoạt động nhóm học sinh 4.2 Kiến nghị: Tuy nhiên trường có đầu vào chất lượng chưa cao trường THPT Tương Dương việc hướng dẫn học sinh tự học, tự nhận thức vấn đề khó khăn Một số em học sinh chưa hứng thú việc học môn lịch sử, phận phu huynh học sinh coi môn Lịch sử môn phụ Để nâng cao chất lượng giáo dục môn Lịch sử, đáp ứng tốt yêu cầu mà thực tiễn sống khơng ngừng địi hỏi đặt ra, thân tơi xin phép kiến nghị vấn đề sau: - Đối với nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường có nhiều biện pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng dạy học nói chung, mơn Lịch sử nói riêng; khuyến khích giáo viên vận dụng kĩ thuật vào dạy học nhằm đẩy mạnh công tác đổi kiểm tra đánh giá phát huy lực học tập học sinh Đối với Sở giáo dục Đào tạo: mong Sở giáo dục Đào tạo Nghệ An tổ chức nhiều buổi tập huấn, nhiều tiết dạy mẫu việc vận dụng kĩ thuật dạy học, giúp giáo viên trường có điều kiện giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao lực dạy học PHỤ LỤC Bảng kiểm mục phân chia cơng việc nhóm Tên thành viên/ Cơng việc Tìm khai thác tài liệu (ý tưởng, nội dung) Tổng hợp hoàn thành sản phẩm (thiết kế, nội dung báo) Thuyết trình, truyền Thơng lớp Bảng tự đánh giá làm việc thành viên nhóm Nhóm: Họ tên Tiêu chí Điểm (10) Đầu tư tìm khai thác tài liệu Sáng tạo việc thiết kế nội dung trang báo Tích cực thảo luận nhóm đưa ý tưởng, giúp đỡ thành viên khác Góp ý cho nhóm số VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Hưởng (2004), Thiết kế trình diễn trực quan giảng Microsoft Powerpoint dạy học lịch sử trường phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Nguyễn Mạnh Hưởng(2018), Phương pháp – kĩ thuật tổ chức dạy học tích cực đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Phan Ngọc Liên (2009), Phương pháp dạy học lich sử, tập 1,Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Phan Ngọc Liên (2009), Phương pháp dạy học lich sử, tập 2,Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội ... tài: Vận dụng kĩ thuật ? ?5 xin? ?? 321 giảng dạy 16 – Lịch sử 12, nhằm phát huy tính tích cực học sinh đổi kiểm tra đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực? ?? làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm trao... áp dụng rộng rãi trường vào thực tiễn nơi công tác Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp sử dụng ? ?kĩ thuật xin 321? ?? giảng dạy Bài 1 6Lịch sử lớp 12, nhằm phát huy tính tích cực đổi kiểm tra đánh giá. .. viên vận dụng kĩ thuật vào dạy học nhằm đẩy mạnh công tác đổi kiểm tra đánh giá phát huy lực học tập học sinh Đối với Sở giáo dục Đào tạo: mong Sở giáo dục Đào tạo Nghệ An tổ chức nhiều buổi tập