Luận văn: Biện pháp phát triển phong trào thể dục thể thao thông qua hoạt động lễ hội của đồng bào các dân tộc huyện Yên Sơn - Tuyên Quang Tư tưởng bao trùm của Hồ Chủ Tịch trong việc đặt nền tảng xây dựng sự nghiệp TDTT của nước ta là: Khẳng định rõ TDTT là một công tác cách mạng, vừa là nhu cầu, vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của quần chúng, một sự nghiệp của toàn dân, do dân và vì dân. Mục tiêu của TDTT là bảo vệ và tăng cường sức khoẻ của nhân dân, góp phần cải tạo nòi giống Việt Nam, làm cho dân cường, nước thịnh. Tiêu biểu cho điều mong muốn thiết tha của Bác là lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công, mỗi một người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần, mỗi người dân mạnh khoẻ tức là góp phần cho cả nước mạnh khoẻ. Vậy, rèn luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi người dân yêu nước". [11] Bác Hồ rất quan tâm đến sự nghiệp phát triển TDTT vì sức khoẻ nhân dân, vì rằng việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công, Bác kêu gọi toàn dân thường xuyên rèn luyện thân thể nhằm giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực cho mọi người. Bác Hồ rất tin yêu thế hệ trẻ, Người quan tâm và săn sóc đến sự phát triển thể chất của thế hệ trẻ. Ngày về thăm trường Đại học TDTT Trung ương Bác đã căn dặn: "Các cháu học TDTT ở đây không phải để đạt ông kiện tướng này, bà kiện tướng nọ. Cái chính là, người cán bộ phục vụ đắc lực cho nhân dân, đem hiểu biết của mình ra hướng dẫn mọi người cùng tập luyện để nâng cao sức khoẻ đẩy lùi bệnh tật". [14] Nghị quyết đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII: "Từng bước xây dựng nền TDTT xã hội chủ nghĩa phát triển cân đối, có tính chất dân tộc, khoa học và nhân dân". "Công tác TDTT cần coi trọng, nâng cao chất lượng giáo dục trong trường học, tổ chức hướng dẫn và vận động đông đảo nhân dân rèn luyện thân thể hàng ngày". [8] Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ. Trong đó, trí dục, đức dục được coi là những vấn đề hệ trọng nhằm giáo dục hình thành nhân cách người học sinh, sinh viên - người chủ tương lai của đất nước, những người lao động phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Định hướng về công tác giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ tới, Nghị quyết Trung ương II khoá VIII đã khẳng định: "Giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu”; “... Chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ XXI”; “...Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có con người phát triển toàn diện, không chỉ phát triển về trí tuệ trong sáng, về đạo đức lối sống mà phải là con người cường tráng về thể chất. Chăm lo cho con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả các ngành, các đoàn thể, trong đó có giáo dục - đào tạo, y tế và TDTT".[9] Đánh giá công tác TDTT, chỉ thị 36 CT/TW của Ban bí thư Trung ương Đảng về công tác TDTT trong giai đoạn mới đã chỉ rõ: "Những năm gần đây công tác TDTT đã có tiến bộ, phong trào TDTT ở một số địa phương và ngành đã được chú ý đầu tư nâng cấp, xây dựng mới... Tuy nhiên, TDTT của nước ta còn ở trình độ rất thấp, số người thường xuyên tập luyện TDTT còn rất ít, đặc biệt là thanh nhiên chưa tích cực tham gia tập luyện, hiệu quả GDTC trong trường học và trong các lực lượng vũ trang còn thấp... Đội ngũ cán bộ TDTT còn thiếu và yếu về nhiều mặt". [1] Về nguyên nhân chủ yếu của những yếu kém là do nhiều cấp uỷ Đảng, chính quyền chưa nhận thức đầy đủ và còn xem nhẹ vai trò của TDTT trong sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, chưa thực sự coi TDTT là một bộ phận trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, chưa có chế độ phù hợp với yêu cầu phát triển của TDTT, đầu tư cho lĩnh vực TDTT còn rất hạn chế. Quản lý của ngành TDTT còn kém hiệu quả, chưa phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của toàn xã hội để phát triển TDTT. [1] [2] Trước tình hình mới, định hướng của Đảng về phát triển sự nghiệp TDTT: "Phát triển TDTT là một bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người. Công tác TDTT phải góp phần tích cực nâng cao sức khoẻ, thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh làm phong phú đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao động xã hội và sức chiến đấu của các lực lượng vũ trang". [2] [3] [4] Trong các văn bản nghị quyết của Đảng đã khẳng định: Phải xây dựng nền TDTT có tính dân tộc, khoa học và nhân dân, phát triển rộng rãi phong trào TDTT quần chúng, thể thao thành tích cao và tăng cường công tác GDTC trong nhà trường các cấp với khẩu hiệu: "Khoẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Cũng như khẳng định phát triển TDTT là trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân và tổ chức xã hội là nhiệm vụ của toàn xã hội. [8] [9] Chỉ thị 36 CT/TW của Ban bí thư Trung ương Đảng đã nêu: "Mục tiêu cơ bản, lâu dài của công tác TDTT là hình thành nền TDTT phát triển và tiến bộ, góp phần nâng cao sức khoẻ thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần của nhân dân... Thực hiện GDTC trong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên". [1]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -----o0o----- TRẦN SÓNG HẢI BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO THỂ DỤC THỂ THAO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC HUYỆN YÊN SƠN - TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Hồ Đắc Sơn, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình tiến hành nghiên cứu hoàn thành Luận văn. Em xin gửi lời cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Giáo dục thể chất Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình dạy bảo giúp đỡ em suốt trình học tập bảo vệ Luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang, phòng Văn hóa Thông tin huyện Yên Sơn, Trung tâm Văn hóa Thông tin – Thể thao huyện Yên Sơn, UBND xã: Kim Phú, Phúc Ninh, Lang Quán, Chân Sơn, Đội Bình, Nhữ Hán tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu đề tài mình. Cuối xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thiện Luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2014 TÁC GIẢ Trần Sóng Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nào. Tác giả luận văn Trần Sóng Hải DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Đ : Điểm n : Số lượng phần tử NXB : Nhà xuất TDTT : Thể dục thể thao TT : Thứ tự VĐV : Vận động viên DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG % : Phần trăm cm : Centimet Đ = điểm : Số điểm KG : Kilogam lực lần : Số lần m : mét mi : Số lượng phần tử s : Giây MỤC LỤC 1.1.QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC TDTT Tư tưởng bao trùm Hồ Chủ Tịch việc đặt tảng xây dựng nghiệp TDTT nước ta là: Khẳng định rõ TDTT công tác cách mạng, vừa nhu cầu, vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ quần chúng, nghiệp toàn dân, dân dân. Mục tiêu TDTT bảo vệ tăng cường sức khoẻ nhân dân, góp phần cải tạo nòi giống Việt Nam, làm cho dân cường, nước thịnh. Tiêu biểu cho điều mong muốn thiết tha Bác lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ thành công, người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt phần, người dân mạnh khoẻ tức góp phần cho nước mạnh khoẻ. Vậy, rèn luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ bổn phận người dân yêu nước". [11] .8 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 1.1.QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC TDTT Tư tưởng bao trùm Hồ Chủ Tịch việc đặt tảng xây dựng nghiệp TDTT nước ta là: Khẳng định rõ TDTT công tác cách mạng, vừa nhu cầu, vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ quần chúng, nghiệp toàn dân, dân dân. Mục tiêu TDTT bảo vệ tăng cường sức khoẻ nhân dân, góp phần cải tạo nòi giống Việt Nam, làm cho dân cường, nước thịnh. Tiêu biểu cho điều mong muốn thiết tha Bác lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ thành công, người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt phần, người dân mạnh khoẻ tức góp phần cho nước mạnh khoẻ. Vậy, rèn luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ bổn phận người dân yêu nước". [11] .8 Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức máy quản lý TDTT huyện Yên Sơn34 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm qua, thực đường lối đổi Đảng, nghiệp Thể dục thể thao (TDTT) nước ta có bước tiến TDTT quần chúng thể thao thành tích cao; Quan hệ hợp tác quốc tế mở rộng; Nguồn lực đầu tư tăng cường chiều sâu phạm vi. Những kết góp phần thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa, ổn định trị, củng cố an ninh quốc phòng đối ngoại đất nước. Tuy công tác TDTT miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt vùng cao, biên giới, vùng sâu nhiều hạn chế. Đồng bào dân tộc vùng cao, vùng sâu, vùng xa thiếu thông tin, cán hướng dẫn, sở vật chất, dụng cụ sân bãi để tập luyện, thi đấu thể thao, mức hưởng thụ văn hóa thấp. Năm 2005, Thủ tướng phủ phê duyệt chương trình phát triển TDTT xã, phường, thị trấn đến năm 2010 (Quyết định 100/2005/QĐ TTg) với mục tiêu "Mở rộng nâng cao hiệu phong trào TDTT quần chúng xã, phường, thị trấn nước, phát huy sức mạnh toàn xã hội chăm lo giáo dục thể chất cho nhân dân. Phấn đấu người dân xã, phường, thị trấn hưởng thụ tham gia hoạt động văn hóa thể thao nhằm tăng cường sức khỏe góp phần xây dựng người Việt Nam phát triển trí tuệ thể chất". [25] Năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang có chủ trương lập quy hoạch phát triển nghiệp TDTT tỉnh Tuyên Quang đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 203/QĐ-CT, mục tiêu hướng tới là: “Xây dựng phát triển nghiệp thể dục, thể thao trở thành nội dung quan trọng chiến lược phát triển người, góp phần nâng cao sức khỏe, thể trạng, tầm vóc làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh người Tuyên Quang, đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa; đẩy mạnh công tác xã hội hóa huy động nguồn lực đầu tư cho nghiệp thể dục, thể thao tỉnh. Phát triển mạnh thể thao quần chúng, thể thao nghiệp dư, trước hết niên, thiếu niên. Làm tốt công tác giáo dục thể chất trường học. Đổi tăng cường hệ thống đào tạo vận động viên trẻ .”. [30] Như vậy, vấn đề làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân vấn đề quan trọng xác định mục tiêu quy hoạch tổng thể phát triển thể dục, thể thao tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020. Trong đó, yếu tố làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần người dân huyện Yên Sơn nói riêng tỉnh Tuyên Quang nói chung tham gia lễ hội năm địa phương. Trong lễ hội có trò chơi dân gian môn thể thao dân tộc thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Tuy nhiên, việc lồng ghép môn thể thao đại (các môn thể thao quần chúng, môn có tính chất tập thể, quy tụ đông đảo người dân tham gia thu hút ý người dân) với hoạt động môn thể thao dân tộc trò chơi dân gian làm góp phần đa dạng hóa hoạt động vui chơi giải trí lễ hội bị bỏ ngỏ. Huyện Yên Sơn nằm phía Nam tỉnh Tuyên Quang, huyện có vị trí địa lý thuận lợi giáp với thành phố Tuyên Quang tỉnh Yên Bái, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Kạn. Phía Tây Nam giáp huyện Đoan Hùng (Phú Thọ), phía Tây giáp huyện Yên Bình (Yên Bái), phía Đông giáp huyện Định Hóa (Thái Nguyên) huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn). Yên Sơn huyện miền núi có diện tích lớn tỉnh Tuyên Quang, có số lượng người dân đông nhiều dân tộc sinh sống địa bàn huyện. Toàn huyện có 31 xã, thị trấn; có diện tích tự nhiên 1.210 km 2; có khoảng 167.000 người dân với 21 dân tộc anh em sinh sống Kinh, Tày, Dao,Sán chay, Nùng, Hoa, Mông, Sán dìu, Pà thẻn . [15] Mặc dù huyện giáp với thành phố Tuyên Quang tỉnh lân cận, nhiều nguyên nhân khác mà hoạt động giao lưu, liên kết huyện, xã hạn chế, hoạt động TDTT chưa lồng ghép lễ hội nhiều địa phương. Hàng năm vào lễ hội như: hội đầu xuân, hội đình làng Giếng Tanh, lễ hội Đầm Mây, lễ hội Xuống Đồng, lễ hội Nhảy Lửa đồng bào dân tộc tổ chức. Ở đồng bào vui chơi, ca hát, nhảy múa… Các hoạt động góp phần tạo sân chơi lành mạnh, thoải mái, tăng cường giao lưu đoàn kết cộng đồng dân tộc anh em huyện nhà. Trung tâm Văn hóa - Thông tin - Thể thao huyện Yên Sơn với chức quản lý nhà nước, trực tiếp đạo quản lý loại hình lễ hội nói trên, tạo điều kiện để hoạt động lễ hội trở thành nét văn hóa, trở thành di sản văn hóa phi vật thể địa phương. Bên cạnh Trung tâm đơn vị chủ trì tổ chức hoạt động TDTT quần chúng như: giải thi đấu môn thể thao dân tộc cấp sở theo định kỳ, giải thi đấu thể thao hướng ngày hội Văn hóa - Thể thao dân tộc toàn quốc. [28] Tuy nhiên, việc lồng ghép tổ chức hoạt động TDTT lễ hội đồng bào chưa quan tâm mức. Hoạt động TDTT đồng bào lễ hội dân tộc mang tính tự phát, thiếu đạo, tổ chức định hướng quyền sở. Chính lý Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Biện pháp phát triển phong trào TDTT thông qua hoạt động lễ hội đồng bào dân tộc huyện Yên Sơn - Tuyên Quang". 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu nghiên cứu đề tài góp phần phát triển phong trào TDTT thông qua hoạt động lễ hội đồng bào dân tộc huyện Yên Sơn - Tuyên Quang. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Để đạt mục đích đề tài, đề tài xác định nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng hoạt động TDTT lễ hội đồng bào dân tộc huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang. Nhiệm vụ 2: Lựa chọn ứng dụng biện pháp phát triển phong trào TDTT thông qua hoạt động lễ hội đồng bào dân tộc huyện Yên Sơn - Tuyên Quang. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 4.1.Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp phát triển phong trào TDTT hoạt động lễ hội đồng bào dân tộc huyện Yên Sơn - Tuyên Quang. 4.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động Lễ hội đồng bào dân tộc huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang. 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Nếu có biện pháp thích hợp hoạt động lễ hội trở thành điều kiện để phát triển cách vững phong trào TDTT quần chúng đồng bào dân tộc huyện Yên Sơn - Tuyên Quang. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Công tác tổ chức tập luyện sở Số trận, số môn thi đấu giao hữu đội, địa phương Giá trị đạt việc đưa hoạt động TDTT vào lễ hội Số địa phương tham gia thi đấu lễ hội Số lượng kinh phí huy động 17 60.7 18 60.0 13 46.4 11 36.7 12 42.9 11 36.7 23 82.1 22 73.3 26 92.9 27 90.0 3.2.4.3. Hiệu ứng dụng biện pháp phát triển phong trào TDTT thông qua hoạt động lễ hội đồng bào dân tộc huyện Yên Sơn – Tuyên Quang Để đánh giá hiệu biện pháp thực nghiệm thông qua lễ hội, đề tài lựa chọn tiêu chí vấn để đánh giá. a/ Tính kế hoạch hoạt động, thi đấu thể thao Trên địa bàn huyện Yên Sơn có lễ hội là: Lễ hội Đình Giếng Tanh, Lễ hội Đình Minh Cầm, Hội xuân Chùa Phật Lâm, Lễ hội Đầm Mây, Hội tuyển trâu chọi, Lễ hội đền Làng Là lễ hội diễn chủ yếu vào thời điểm sau Tết Nguyên đán. Kế hoạch tổ chức lễ hội UBND huyện đạo đơn vị có liên quan phối hợp thực (Phụ lục 3) gồm có nội dung sau: Mục đích, Yêu cầu, Quy mô, thời gian địa điểm tham gia, Cơ quan tổ chức thực hiện, Nội dung hoạt động ngày hội, Tổ chức thực hiện, Kinh phí thực hiện, Kế hoạch triển khai, Phân công thực hiện. Cụ thể sau: - Thời gian ứng dụng môn thể thao trò chơi dân gian thời điểm trước sau Tết Nguyên đán (từ ngày 22 tháng Chạp năm 2013 đến 10 tháng năm 2014). 69 - Địa điểm tổ chức thực nghiệm ứng dụng lễ hội thuộc huyện Yên Sơn: Lễ hội Đình Giếng Tanh thuộc xã Kim Phú; Lễ hội Đình Minh Cầm xã Đội Bình; Hội xuân Chùa Phật Lâm xã Nhữ Hán; Lễ hội Đầm Mây xã Lang Quán; Hội tuyển trâu chọi xã Phúc Ninh; Lễ hội đền Làng Là xã Chân Sơn. Kế hoạch tổ chức hoạt động thi đấu thể thao lễ hội thể bảng 3.6. Từ kế hoạch bảng 3.6, đề tài triển khai áp dụng tổ chức lễ hội địa bàn huyện Yên Sơn. Trong đó, so với thực trạng tổ chức hoạt động TDTT lễ hội trước có khác biệt như: Thành lập trưởng ban, phó ban người có uy tín xã hội có kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động lễ hội. Từ lên kế hoạch với phân công cán tổ chức quản lý mảng khác như: kêu gọi ủng hộ tài trợ từ nguồn xã hội hóa; có kế hoạch mời đơn vị tham gia thi đấu giao lưu, chuẩn bị chu đáo sở vật chất, trang thiết bị thi đấu… Qua quan sát nhận thấy, công tác chuẩn bị tốt mang lại tinh thần hưng phấn cho VĐV tham gia thi đấu, bên cạnh thu hút nhiều lượt người gồm già trẻ gái trai, trẻ em đến tham gia cổ vũ động viên vận động viên thi đấu, điều nhận thấy dễ tinh thần người dân tỏ phấn khởi sảng khoái. 70 Bảng 3.6: Kế hoạch tổ chức hoạt động thi đấu thể thao lễ hội đồng bào dân tộc huyện Yên Sơn STT Tên lễ hội Loại lễ hội Thời gian tổ chức (Âm lịch) Địa điểm tổ chức Dân gian Mùng 10 tháng Giêng Thôn Giếng Tanh xã Kim Phú Thôn Hoà Bình xã Đội Bình Lễ hội Đình Giếng Tanh Lễ hội Đình Minh Cầm Dân gian Mùng 10 tháng Giêng Hội xuân Chùa Phật Lâm Dân gian Mùng tháng Giêng Thôn Núi Man xã Nhữ Hán Lễ hội Đầm Mây Dân gian Mùng tháng âm lịch Sân đình xã Lang Quán Hội tuyển trâu chọi Dân gian - Vòng 1: ngày 22-23/ 12/2013 - Vòng 2: ngày 13-14/01/2014 Xã Phúc Ninh Lễ hội đền Làng Là Dân gian mùng 3,4 tháng 01 Xã Chân Sơn 71 Cấp tổ chức Cấp xã Cấp quản lý Cấp huyện Nguồn kinh phí Ngân sách Xã hội hóa nhà nước Lập kinh phí thực theo quy định Nhà nước Kêu gọi hỗ trợ từ doanh nghiệp, tư nhân… ủng hộ vật lực nhân lực Thành lập Ban tổ chức, đạo Thành lập Ban tổ chức, đạo gồm: Trưởng ban, Phó ban, Ủy viên Lên kế hoạch tổ chức tổng thể hoạt động TDTT lễ hội: - Lập dự trù kinh phí thực - Kêu gọi tài trợ - Xác định môn thể thao thi đấu - Mời đơn vị tham gia thi đấu giao lưu - Tổng hợp số lượng VĐV thi đấu môn - Mời trọng tài, hướng dẫn viên - Xác định địa điểm thi đấu, chuẩn bị tốt sở vật chất, trang thiết bị thi đấu - Và nhiều công việc khác có liên quan… b/ Số môn thể thao đưa vào thi đấu lễ hội Tại lễ hội số môn thể thao môn thể thao dân tộc trò chơi dân tộc tổ chức môn. Được thể bảng 3.7. Bảng 3.7. Số môn thể thao đưa vào thi đấu lễ hội Lễ hội TT Tên môn Bóng đá (nam người). Đẩy gậy Kéo co (1 đội 10 người, nam nữ phối hợp nam, nữ). Bắn nỏ (2 nam, nữ). Bóng chuyền (nam nữ người đội) Vật dân tộc Cờ người Ném Bịt mắt đập niêu Lễ hội Đình Giếng Tanh Lễ hội Đình Minh Cầm x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Hội xuân Lễ hội Hội tuyển Lễ hội đền Chùa Phật Đầm Mây trâu chọi Làng Là Lâm Qua bảng 3.7 cho thấy, lễ hội tổ chức môn thể thao trò chơi dân gian nhiều so với thực trạng trước 3-5 môn (đẩy gậy, kéo co, tung còn, cướp cầu, chơi đu). Các môn thể thao thu hút nhiều lượt VĐV tham gia thi đấu thu hút nhiều cổ động viên cổ vũ, đặc biệt môn bóng đá môn bóng chuyền môn thể thao tập thể thi đấu có tính cạnh tranh căng thẳng thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham dự cổ vũ. c/ Số VĐV tham gia loại hình thi đấu Trên sở kế hoạch tổ chức công phu, chu đáo số lượng VĐV tham dự môn thể thao lễ hội tăng lên gấp nhiều lần so với năm trước đây. Kết thống kê bảng 3.8. 72 Bảng 3.8 Số lượng VĐV tham gia thi đấu lễ hội đồng bào dân tộc huyện Yên Sơn Đơn vị tính: người ST T Lễ hội Tên môn Bóng đá (nam người). Đẩy gậy Kéo co (1 đội 10 người, nam nữ phối hợp nam, nữ). Bắn nỏ (2 nam, nữ) đội Bóng chuyền (nam nữ người đội) Vật dân tộc Cờ người Ném Bịt mắt đập niêu Tổng Lễ hội Đình Giếng Tanh Hội xuân Lễ hội Đình Lễ hội Hội tuyển Lễ hội đền Chùa Phật Minh Cầm Đầm Mây trâu chọi Làng Là Lâm 56 21 21 21 21 21 20 20 20 20 20 20 100 60 60 60 60 60 10 10 10 10 10 10 28 28 28 28 28 28 14 16 33 16 293 12 15 32 18 216 10 15 32 15 211 14 12 34 14 213 12 14 29 16 210 10 11 31 13 204 Qua bảng 3.8, lễ hội thu hút nhiều VĐV tham gia thi đấu. Lực lượng VĐV đông đảo lễ hội giúp cho hoạt động lễ hội thêm phong phú, đa dạng bên cạnh thu hút nhiều quan tâm, động viên, cổ vũ tinh thần cho VĐV thi đấu. Trước số lượng VĐV tham gia thi đấu cho từ 20-30 người tất nội dung thi đấu, đến số lượng tăng lên 204-293 VĐV thi đấu lễ hội, tăng 9.7 – 10.2 lần so với lễ hội trước đây. d/ Mức độ thu hút quan tâm người dân đối đồng bào tham dự lễ hội Tại lễ hội thu hút nhiều người dân du khách thập phương đến để lễ cầu may tham dự để cổ vũ, động viên VĐV tham gia thi đấu môn thể thao. Kết thống kê bảng 3.9. Bảng 3.9. Thống kê số người tham dự lễ hội Đơn vị tính: người 73 TT Tên lễ hội Số người tham dự Lễ hội Đình Giếng Tanh Lễ hội Đình Minh Cầm Hội xuân Chùa Phật Lâm Lễ hội Đầm Mây Hội tuyển trâu chọi Lễ hội đền Làng Là 1800-2000 800-1000 800-1000 800-1000 800-1000 800-1000 (Nguồn: Thống kê Trung tâm Văn hóa – Thông tin – Thể thao huyện Yên Sơn). Sức hút hoạt động TDTT không người tham gia thi đấu mà cổ động viên gia đình, đồng đội, số người tham dự lên tới khoảng từ 800-1000 người/ lễ hội. Đặc biệt lễ hội Đình Giếng Tanh có số lượng người đến tham dự đông khoảng từ 1800-2000 người, lễ hội Đình Giếng Tanh lễ hội tiếng vùng nước, thu hút nhiều du khách thập phương tỉnh thành đến tham dự. Số người tham dự tăng đáng kể so với lễ hội trước, lễ hội tổ chức quy mô hơn, nhiều môn thể thao hơn, số lượng VĐV tham dự nhiều . thu hút nhiều người tham dự hơn. Số lượng người dân tham dự đông đảo lễ hội mang lại sắc thái ngày diễn lễ hội. e/ Số địa phương tham gia thi đấu lễ hội Với mục đích hoạt động tập luyện thi đấu thể thao lễ hội tạo nên đoàn kết, hợp tác hiểu biết nông dân dân tộc, vùng miền tạo tiền đề thuận lợi giúp họ hỗ trợ sống, lao động sản xuất, giữ gìn an ninh trật tự trừ tệ nạn xã hội. Từ mục đích trên, Ban tổ chức lễ hội mời nhiều đội tham gia thi đấu nhiều môn thể thao. Những đội thể thao mang lại nhiều màu sắc phong phú không hoạt động thể thao mà hội giao lưu tăng tình hữu nghị đoàn kết mở nhiều hội nhiều lĩnh vực khác nhau. Kết thống kê bảng 3.10. 74 Bảng 3.10. Số địa phương tham gia thi đấu lễ hội TT Tên lễ hội Số VĐV tham dự Số đội tham dự - Thành phố Tuyên Quang - Huyện Hàm Yên - Huyện Sơn Dương - Công ty trách nhiệm hữu Lễ hội Đình hạn thành viên Lâm Giếng Tanh Nghiệp-Yên Sơn - Xã Phú Lâm - TT Tân Bình - Xã Mỹ Bằng Lễ hội Đình Minh Cầm Hội xuân Chùa Phật Lâm Lễ hội Đầm Mây Hội tuyển trâu chọi Lễ hội đền Làng Là - Xã Kim Phú - Xã Nhữ Hán - Xã Phú Lâm - TT Tân Bình - Xã Mỹ Bằng - Xã Thắng Quân - Xã Kim Phú - Xã Lực Hành - Xã Mỹ Bằng - Xã Phú Lâm - TT Tân Bình - Xã Nhữ Hán - Xã Thắng Quân - Xã Kim Phú - Xã Tứ Quận - Xã Chân Sơn - Xã Phú Lâm - Xã Lực Hành - Xã Kim Phú - Xã Lực Hành - Xã Trung Trực - TT Tân Bình - Xã Mỹ Bằng - Xã Kim Phú - TT Tân Bình - Xã Mỹ Bằng - Xã Trung Môn - Xã Lực Hành - Xã Nhữ Hán Số môn tham dự 17 17 17 20 - Bóng đá, Kéo co - Bóng đá, Kéo co - Bóng đá, Kéo co - Bóng đá, Kéo co - Đẩy gậy, bắn nỏ - Bóng chuyền - Vật dân tộc 10 10 4 10 3 10 2 - Kéo co - Bịt mắt đập niêu - Đẩy gậy, tung - Vật dân tộc, tung - bắn nỏ, vật dân tộc - Bắn nỏ - Bịt mắt đập niêu, bắn nỏ - Cờ người, vật dân tộc - Bắn nỏ, tung - Cờ người, tung - Vật dân tộc, Cờ người - Vật dân tộc - tung còn, vật dân tộc - Vật dân tộc, Cờ người - Bịt mắt ĐN, tung - Bóng đá - cờ người, vật dân tộc - Bịt mắt đập niêu, bắn nỏ - Kéo co - Bắn nỏ, tung còn, cờ người - Tung còn, vật dân tộc - Cờ người, bắn nỏ - cờ người - Kéo co - cờ người, bắn nỏ - Vật dân tộc, bắn nỏ - Cờ người, vật, bắn nỏ - Tung còn, cờ người - Bắn nỏ, tung còn, cờ người Qua bảng 3.10 cho thấy, lễ hội Đình Giếng Tanh có số đội lực lượng VĐV tham dự đông đảo nhiều nội dung. 75 Các hoạt động thi đấu đội tuyển thành công tốt đẹp hoạt động có ý nghĩa, bổ ích, tạo điều kiện cho vận động viên có dịp giao lưu học hỏi, góp phần tăng thêm tinh thần đoàn kết thân ái, động viên thực tốt phong trào thi đua vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”, vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Từ hoạt động thi đấu này, đơn vị tham gia thi đấu có hội gặp gỡ, giao lưu, học hỏi lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm với nhau. f/ Số lượng kinh phí huy động Với mục đích kêu gọi tổ chức, cá nhân, quan đoàn thể tài trợ, hỗ trợ cho môn thể thao thi đấu lễ hội kinh phí nhân lực vật lực. Ban tổ chức lễ hội đơn vị quản lý có nhiều hình thức kêu gọi tuyên truyền, vận động tổ chức cá nhân, đoàn thể ủng hộ, hỗ trợ có hoạt động thi đấu thể thao huyện. Kết thu đáng khích lệ. Kết trình bày bảng 3.1. Các nguồn kinh phí thu (102.785.000đ) góp vào thành công việc tổ chức hoạt động thi đấu thể thao lễ hội. Nguồn kinh phí hạn chế song bước đầu thu hút quan tâm đầu tư cho hoạt động TDTT lễ hội đồng bào, cho phép mở rộng điều kiện tổ chức loại hình hoạt động TDTT trở nên phong phu đa dạng hơn. Nguồn kinh phí hẳn so với lễ hội tổ chức trước tài trợ, hỗ trợ từ nguồn xã hội hóa. Bảng 3.11. Nguồn kinh phí huy động tổ chức cho hoạt động TDTT lễ hội huyện Yên Sơn. Đơn vị tính: đồng 76 TT Tên lễ hội Lễ hội Đình Giếng Tanh Lễ hội Đình Minh Cầm Hội xuân Chùa Phật Lâm Lễ hội Đầm Mây Hội tuyển trâu chọi Lễ hội đền Làng Là Nguồn tài trợ Nguồn ngân sách nhà nước Công ty doanh nghiệp Quyên góp ủng hộ Nguồn hội phí Nguồn ngân sách nhà nước Công ty doanh nghiệp Quyên góp ủng hộ Nguồn hội phí Nguồn ngân sách nhà nước Công ty doanh nghiệp Quyên góp ủng hộ Nguồn hội phí Nguồn ngân sách nhà nước Công ty doanh nghiệp Quyên góp ủng hộ Nguồn hội phí Nguồn ngân sách nhà nước Công ty doanh nghiệp Quyên góp ủng hộ Nguồn hội phí Nguồn ngân sách nhà nước Công ty doanh nghiệp Quyên góp ủng hộ Nguồn hội phí Tổng cộng Số tiền 13.000.000 10.000.000 7.500.000 500.000 9.500.000 1.000.000 3.250.000 235.000 10.520.000 4.000.000 1.560.000 250.000 11.500.000 1.000.000 2.300.000 320.000 12.500.000 1.450.000 9.300.000 2.000.000 850.000 250.000 Tổng tiền 31.000.000 13.985.000 16.330.000 15.120.000 13.950.000 12.400.000 102.785.000 Tiểu kết chương Trên sở đánh giá điều kiện thuận lợi Yên Sơn việc tổ chức hoạt động TDTT thông qua lễ hội như: thuận lợi vị trí địa lý, thuận lợi người dân ham thích hoạt động TDTT, thuận lợi nhiều dân tộc sinh sống địa bàn huyện đánh giá nhu cầu thực tiễn người dân huyện Yên Sơn là: Nhu cầu giữ gìn sắc dân tộc, Nhu cầu giải trí người dân, Nhu cầu nâng cao sức khỏe. Dựa nguyên tắc phải đảm bảo tính khoa học, đảm bảo tính lý luận thực tiễn, phải đảm bảo tính khả thi. 77 Đề tài xây dựng đề xuất biện pháp nhằm phát triển phong trào TDTT thông qua lễ hội đồng bào dân tộc huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang, hiệu đạt biện pháp là: Kết hợp với quan địa phương xây dựng kế hoạch tổ chức thi đấu môn thể thao; Huy động nguồn lực địa phương kết hợp với hỗ trợ sở vật chất, nhân tổ chức cho hoạt động TDTT lễ hội; Liên kết địa phương nhằm giao lưu hoạt động TDTT lễ hội đồng bào. Thông qua tiêu chí đánh giá lựa chọn cho thấy hiệu bước đầu biện pháp đề xuất: - Việc kế hoạch hóa hoạt động TDTT phục vụ lễ hội tạo điều kiện cho phát triển phong trào TDTT hoạt động TDTT thực vào đời sống lễ hội, thu hút quan tâm tham gia đồng bào dân tộc địa phương. Tại lễ hội tổ chức nhiều nội dung thi đấu môn thể thao dân tộc, trò chơi dân gian môn thể thao đại thu hút đông đảo VĐV nhiều địa phương tham gia thi đấu. - Cũng thông qua hoạt động TDTT lễ hội làm cho nét đẹp văn hóa lễ hội trở nên phong phú hơn, đa dạng gần gũi với nhân dân hơn. - Các hoạt động TDTT chuẩn bị cho lễ hội thực trở thành động lực khuấy động phong trào tập luyện TDTT thôn, làng, bản, xã. - Thông qua lễ hội bước đầu phát huy hiệu công tác xã hội hóa từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tài trợ hỗ trợ kinh phí cho hoạt động TDTT lễ hội. 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận: 1.1.Về thực trạng - Phong trào TDTT quần chúng huyên Yên Sơn – Tuyên Quang hạn chế nhiều mặt nguyên nhân bản: Cơ sở vật chất thiếu thốn; Đội ngũ cán chuyên trách TDTT phòng Văn hóa Thông tin, Trung tâm Văn hóa Thông tin – Thể thao huyện Yên Sơn mỏng lực lượng so với địa bàn phân công phụ trách. - Hoạt động TDTT lễ hội đồng bào dân tộc huyện Yên Sơn chưa quan tâm đầu tư tổ chức có hiệu quả. 1.2. Về kết nghiên cứu * Qua trình nghiên cứu đề tài đề xuất biện pháp nhằm phát triển phong trào TDTT thông qua lễ hội đồng bào dân tộc huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang. - Kết hợp với quan địa phương xây dựng kế hoạch tổ chức thi đấu môn thể thao lễ hội đồng bào dân tộc. - Huy động nguồn lực địa phương kết hợp với hỗ trợ sở vật chất, nhân tổ chức cho hoạt động TDTT lễ hội. - Liên kết địa phương nhằm giao lưu hoạt động TDTT lễ hội đồng bào. * Thông qua thực tiễn hoạt động lễ hội thu kết quả: - Các quan chức TDTT huyện có đầu tư, tổ chức hoạt động TDTT lễ hội. - Hoạt động TDTT lễ hội sử dụng đa dạng nội dung hình thức; thực góp phần thu hút số lượng đáng kể đội số lượng VĐV tham gia thi đấu. Thông qua góp phần thúc đẩy mở rộng phạm vi phát triển phong trào TDTT xã làng. 79 - Thu hút quan tâm đầu tư nguồn lực địa phương tài của quan nhà nước; tổ chức doanh nghiệp địa bàn huyên Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang. - Góp phần tạo không khí vui tươi, lành mạnh cho hoạt động lễ hội; mở hội để nhân dân dân tộc học hỏi, giao lưu; phát triển khối đại đoàn kết dân tộc. - Chứng minh hoạt động lễ hội đồng bào dân tộc điều kiện để phát triển phong trào TDTT quần chúng phạm vi tính bền vững sở, làng. 2. Kiến nghị: Kiến nghị với quan quản lý TDTT huyện Yên Sơn, sớm cho áp dụng biện pháp vào thực tiễn tổ chức hoạt động lễ hội cho đồng bào dân tộc huyện Yên Sơn. 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban bí thư TW Đảng CSVN, Chỉ thị 36/CT/TW ngày 24/3/1994 công tác TDTT giai đoạn mới. 2. Ban bí thư TW Đảng CSVN, Chỉ thị 17/CT-TW ngày 23/10/2002 phát triển TDTT đến năm 2010. 3. Bộ Chính trị, Nghị số 08-NQ/TW ngày 01/12/2011 phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020 4. Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Quyết định số 1879/QĐ-BVHTTDL ngày 23/5/2012 việc ban hành kế hoạch tổ chức vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” 5. Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Thông tư liên tịch số 43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thuộc UBND cấp tỉnh 6. Dương Nghiệp Chí (2004), Đo lường thể thao, Nxb TDTT - Hà Nội 7. Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình phương pháp luận NCKH, Nxb giáo dục, Hà Nội. 8. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng CSVN (2006), Nxb trị Quốc gia , Hà nội. 9. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng CSVN (2010), Nxb trị Quốc gia , Hà nội. 10. Lê Văn Lẫm, Phạm Xuân Thành (2007), Đo lường TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội. 11. Hồ Chí Minh (1946) Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục 12. Hồ Chí Minh (1946) Phong trào Khỏe nước 13. Hồ Chí Minh (1946) Sức khoẻ thể dục 14. Hồ Chí Minh (1946), Bác thăm trường Đại học TDTT trung ương 15. Niên giám Thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2012, Nhà xuất Thống kê 16. Quốc hội, Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992. 17. Nguyễn Xuân Sinh (1999), Giáo trình phương pháp NCKH TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội. 18. Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Tuyên Quang (2006), Lễ hội đồng bào dân tộc tỉnh Tuyên Quang, NXB Văn hóa. 19. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (1993), Lý luận phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà nội. 20. Tổng cục Thể dục thể thao, Luật Thể dục thể thao văn hướng dẫn thi hành (2007), Nxb TDT,T Hà Nội. 21. Tổ chức Y tế giới WHO (1978), Tuyên ngôn Alma Ata. 22. Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa, Tập 4, Hà Nội. 23. Từ điển Tiếng Việt (2008), Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 24. Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 133-TTg ngày 7/3/1995 việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT. 25. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 100/2005/QĐ – TTg (2005) chương trình phát triển TDTT xã, phường, thị trấn đến năm 2010. 26. Thủ tướng Chính phủ, Nghị số 69/2008/NQ-CP ngày 30/5/2008 sách khuyến khích xã hội hóa với hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, môi trường 27. Thủ tướng Chính phủ, Nghị định 99/2008/NĐ – CP điều chỉnh địa giới hành huyện Yên Sơn. 28. Thủ tướng Chính phủ, Nghị định 14/2008/NĐ – CP quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 29. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (thế kỷ 18), Nội kim yếu chỉ. 30. Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, Quyết định 203/QĐ-CT (2012), lập quy hoạch phát triển nghiệp TDTT tỉnh Tuyên Quang đến năm 2015 định hướng đến năm 2020. 31. Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội. 32. Vũ Đức Văn (2007) “Một số biện pháp sư phạm nâng cao thể lực cho học sinh THCS thành phố Hải Phòng”, Tạp chí “khoa học thể thao”, thường kỳ số PHỤ LỤC [...]... hướng phát triển phong trào TDTT trong đời sống của đồng bào các dân tộc huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang 29 CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHONG TRÀO THỂ DỤC THỂ THAO CỦA HUYỆN YÊN SƠN - TUYÊN QUANG Để nghiên cứu được những biện pháp nhằm phát triển phong trào TDTT thông qua các lễ hội trên địa bàn huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang, đề tài cần đánh giá thực trạng công tác phát triển phong trào TDTT tại các. .. trung bình xi : giá trị của từng cá thể n : số lượng đối tượng quan sát ∑ : ký hiệu là tổng 7 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá được thực trạng hoạt động TDTT trong các hoạt động lễ hội của đồng bào các dân tộc huyện Yên Sơn - Tuyên Quang - Lựa chọn được các biện pháp để phát triển phong trào TDTT trong các hoạt động lễ hội của đồng bào các dân tộc huyện Yên Sơn - Tuyên Quang 8 TỔ CHỨC NGHIÊN... trạng hoạt động TDTT tại các lễ hội của đồng bào các dân tộc huyện Yên Sơn – Tuyên Quang Thu thập các số liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Giải quyết nhiệm vụ 2 của đề tài: Phỏng vấn lựa chọn các biện pháp phù hợp và ứng dụng các biện pháp để phát triển phong trào TDTT tại các lễ hội của đồng bào các dân tộc huyện Yên Sơn – Tuyên Quang Giai đoạn 3: Từ tháng 7/2014 đến 10/2014 - Xử lý các số... quả biện pháp 6.3 Phương pháp quan sát sư phạm: 5 Phương pháp này được sử dụng để quan sát số lượng người tham gia, số lượng môn thể thao và các hoạt động của những môn thể thao này tại các lễ hội của đồng bào các dân tộc huyện Yên Sơn - Tuyên Quang [7] [17] - Quan sát các hình thức tổ chức hoạt động lễ hội - Quan sát và đánh giá điều kiện tổ chức và quản lý các hoạt động TDTT thông qua lễ hội - Quan... các lễ hội của huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang Những nội dung đánh giá bao gồm: - Thực trạng về cơ cấu tổ chức TDTT - Thực trạng về đội ngũ cán bộ TDTT - Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ phong trào TDTT - Thực trạng các lễ hội của đồng bào các dân tộc huyện Yên Sơn Tuyên Quang trong 1 năm - Thực trạng hoạt động TDTT trong các lễ hội của đồng bào dân tộc 2.1 THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC TDTT CỦA HUYỆN YÊN... thần của cộng đồng các dân tộc Kim Phú 1.6 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN YÊN SƠN - TUYÊN QUANG Yên Sơn là một huyện miền núi phía Nam tỉnh Tuyên Quang, cách thị xã tỉnh lị khoảng 5km Trước đây, Yên Sơn thuộc tỉnh Tuyên Quang, năm 1976, Hà Giang và Tuyên Quang sáp nhập thành Hà Tuyên, Yên Sơn thuộc tỉnh Hà Tuyên Năm1991, tỉnh Hà Giang tách khỏi Hà Tuyên, Yên Sơn trở thành huyện của. .. Vật ở các xã Văn Phú, Chi Thiết huyện Sơn Dương, Nhân Mục huyện Hàm Yên có cả các đoàn của tỉnh bạn đến tham dự), nhiều môn thể thao dân tộc được đưa vào chương trình thi đấu như: đánh Pam, đánh Yến của dân tộc Tày 1.5 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC Ở HUYỆN YÊN SƠN - TUYÊN QUANG Việc tổ chức Các lễ hội văn hóa truyền thống của các dân tộc huyện Yên Sơn, là một trong những hoạt động. .. thực trạng hoạt động TDTT trong các lễ hội tại huyện cũng như phỏng vấn lựa chọn các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT trong lễ hội của huyện Yên Sơn [7] [17] Phỏng vấn chủ yếu tập trung vào 3 vấn đề sau: - Thực trạng hoạt động TDTT trong lễ hội huyện Yên Sơn - Tìm hiểu nhu cầu của người dân tại các lễ hội - Phỏng vấn lựa chọn biện pháp phát triển phong trào TDTT huyện Yên Sơn - Phỏng vấn... VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG TDTT TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC TỈNH TUYÊN QUANG 21 Tại lễ hội truyền thống ở nhiều địa phương trong tỉnh Tuyên Quang đã khôi phục và duy trì tốt các trò chơi dân gian, môn thể thao dân tộc Đây không những là cách hạn chế trò chơi tiêu cực, làm cho lễ hội thêm vui, sinh động và lành mạnh hơn Những nét đặc trưng của các môn thể thao trong các dịp lễ hội ở một... các nhà khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu về phát triển phong trào TDTT thông qua hoạt động lễ hội của đồng bào các dân tộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang [7] [17] Thông qua phân tích, tổng hợp tài liệu cho phép: - Đánh giá vai trò của TDTT quần chúng đối với sức khỏe của nhân dân - Phân tích chức năng văn hóa chung của TDTT trong đời sống xã hội - Xác định cơ sở lý luận cho việc lựa chọn các