Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của ai Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chắ và các trang web theo danh mục tài liệu của luận văn
Thành phố Hồ Chắ Minh, ngày 01 tháng 02 năm 2010
Tác giả
Trang 2Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ 370071007 ỞỞ~ ,ÔỎ 1 1 SU CAN THIET CUA ĐỀ TÀI -22ẹ2eẹE++e+E+EteErxeerrxererrrerrrxcee 1 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ư2 ẹ++ẹE++ặ+E++ặ+ặ++e+tExzvrrxzerrrecee 2 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU -2-Ưs2+se+czsecrxee 2 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 ẹ+ặ+++e+2++evvxevcrxerrreree 2 5 CÁC NGUÔN DỮ LIỆU
6 YNGHIA KHOA HOC VA THUC TIEN CUA DE TAI wd
Trang 31.2 KINH NGHIEM CHI TRA CO TUC TAI MOT SO NUGC TREN THE GIỚI VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM -Ưz-+ 12
1.2.1 Kinh nghiệm chỉ trả cổ tức tại một số Quốc gia trên thế giới 17
1.2.2 Bài học rút ra cho Việt Nam
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CỎ TỨC TẠI CÁC CÔNG TY NGANH THUY SAN NIEM YET TREN SO GIAO DICH CHUNG KHOAN THANH PHO HO CHI MINH ccsssssssssscsssscsssecssseccsseccsnsecsssccsssecsssseess 28 2.1: ĐẶC ĐIÊM NGÀNH THỦY SẢN 2-ẹ2ẹ+eecvxevrrxerrrreerrre 28 2.2_ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÁC CÔNG TY NGÀNH THUY SAN TRONG
THỜI GIAN QUA 22-2222ẹVEV+++2EEE++vEEEEEEtEEEEEEretrrrrrrtrrrrrrrrrrrrree 29 2.2.1 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán 2- 22 ++++e+xee+zxzecrxs 30 2.2.2 Chỉ tiêu về cơ cấu vốn :-++2+++2C+++rttErrrrerrrrrrrrrrrrrcrre 32
2.2.3 Chỉ tiêu về năng lực hoạt động - + + ++x+kặvxstexeveererererrxee 33
2.2.4 Chỉ tiêu về khả năng sinh lời 2- 2ặ ẹ++ặẹ++e+vxevrvxeevrxeerrre 38 2.2.5 Chỉ tiêu liên quan đến cỗ phần . -2-2Ư+++++e+cvxeecrxeecrrs 41 2.3 THUC TRANG CHI TRA CO TUC TAI CAC CONG TY NGANH THUY
SAN NIEM YET TREN SO GIAO DICH CHUNG KHOAN THANH PHÓ HÒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN QUA - - 42
2.3.1 Những mặt đạt ẨưỢC + St vn ng ren 46
2.3.1.1 Tỷ lệ chỉ trả cỗ tức bằng tiền mặt hấp dẫn - 46 2.3.1.2 Không phát hành cỗ phiếu thưởng quá nhiều - 49 2.3.2 Những mặt hạn chế 2-+++++ặ+2E+++EE+ErEEEEeeErkeerrrerrrkerrrke 50
2.3.2.1 Tỷ lệ lợi nhuận dành cho việc chi trả cỗ tức của một số công
ty quá cao làm hạn chế đến việc tắch lũy vốn từ nguồn lợi
nhuận giữ lại
Trang 4
2.3.2.2 Chắnh sách cổ tức chưa hướng tới một cơ cấu vốn tối ưu 53 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chề 2 s+++exee+vzzerxs 55
2.3.3.1 Chạy theo việc thỏa mãn những yêu cầu của các nhà đầu tư
ngắn hạn hơn là việc phát triển bền vững của Công ty 55
2.3.3.2 Sử dụng chắnh sách cỗ tức như một công cụ đánh bóng hình ảnh Công fy ề+ th vn ng He 55
2.3.3.3 Dựa quá nhiều vào yếu tố thị trường -c 56
2.3.3.4 Nguyên nhân khác .- Ư+ + + x+x#ererexevevrkrerservee 57
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CỎ TỨC CHO CAC CÔNG TY THUY SAN NIEM YET TAI SO GIAO DICH CHUNG KHOÁN THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH -ồồvsseeevzsseesezxsee 64 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN NGÀNH THỦY SẢN 64 3.2 CƠ SỞ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CỎ TỨC -cccc::+ccccxee 66
E5 WN 00 ốc.) 0ỷ Ừ ỪD 67
Trang 5DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC Phụ luc 1 Phu luc 2 Phụ lục 3 Phụ lục 4 Phụ lục 5 Phụ lục 6 Phụ lục 7 Phụ luc 8 Phụ lục 9 Danh sách các công ty ngành thủy sản niêm yết trên Hose đến thời điểm 30/06/2009 83
Biểu đồ giá cổ phiếu của các doanh nghiệp thủy sản niêm yết trên Hose kể từ ngày chào sàn đến ngày 30/06/2009 -: ậ6
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối tóm tắt của
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bến Tre (ABT) từ năm 2005 đến
30/06/2009 1 h 92
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối tóm tắt của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long An Giang (ACL) từ năm 2005 đến 30/06/2009 . -c-: ẹ2cccccccscrcrrveeree 95 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối tóm tắt của
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang (AGF) từ năm 2005 đến 30/06/2009 -cƯƯ-+222++vv+ttEEEEttrrrtrtrtrtrrrrrrrrrrrrrrrre 98
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối tóm tắt của
Công ty Cổ phần Nam Việt (ANV) từ năm 2005 đến 30/06/2009 101
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối tóm tắt của
Công ty Cổ phần Basa (BAS) từ năm 2005 đến 30/06/2009 104
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối tóm tắt của
Công ty Cổ phần Chế biến và Xuất nhập khâu Thủy sản
CADOVIMEX (CAD) từ năm 2005 đến 30/06/2009 107 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối tóm tắt của
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lâm thủy sản Bến Tre (FBT) từ
năm 2005 đến 30/06/2009
Trang 6
Phụ lục 10 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối tóm tắt của
Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC) từ năm 2005 đến 30/06/2009 0BẼee.Ầ.Ồ 113 Phụ lục 11 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối tóm tắt của
Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Thủy Sản (TCF) từ năm 2005 đến 30/06/2009 -2Ư-ẹ22+++22E++++2EEEE+tEEEEErrtErEkrrtrrrrrrrrrrrrrrrrr 116
Phụ lục 12 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối tóm tắt của
Công ty Cổ phần Thủy hải sản Minh Phú (MPC) từ năm 2005 đến U02 119
Phụ lục 13 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối tóm tắt của
Công ty Cổ phần Thủy hải Số 4 (TS4) từ năm 2005 đến 30/06/2009.122 Phụ lục 14 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối tóm tắt của
Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (VHC) từ năm 2005 đến 30/06/2009 125
Trang 7
DANH MUC CAC TU VIET TAT
Trang 8
DANH MUC CAC BANG, BIEU
Bảng I-I Số liệu cổ tức ở một số thị trường mới nổi . -Ư-s 23 Bảng 1-2 Thống kế tỷ suất cô tức phân theo ngành -++- 24 Bảng 1-3 Thống kê những công ty tại Châu Á có tỷ suất cô tức cao 25 Bảng 2-4 Hệ số thanh toán ngắn hạn 22 2ẹ++2ẹ++e+Evxeerrxerrrreerrre 30 Bảng 2-5 Hệ số thanh toán nhanh 2 +2+z++222+z++t2vzre+rrvrrreee 31
Bảng2+6 Hệ số nợ trên tổng tài san
Bảng 2-7 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu -2-22ẹ+e++evcvxevrvzerrrs 33
Bang 2-8 Vòng quay tổng tài sản 22-ẹ222222222+zrreCvvrrrrrrrrrrrrrrrrcree 33 Bảng 2-9 Vòng quay tài sản cố định 222222+++e2Cvvrrrerrvrrrrrrrrrcrre 34 Bang 2-10 Vòng quay vốn lưu động 2-2ẹ+++2++z++tzvzrrrrrrrrcxre 35 Bang 2-11 Vong quay các khoản phải thu 5+ + 25+ 5>s+e+e+ezezxeeeeee 36 Bang 2-12 Vòng quay các khoản phải trả - 55+ 2s ặ+ặs+sze+ererxreeeeree 37 Bang 2-13 Vòng quay hàng tồn kho -2 2222+z+t2v+r+trvrrrrrrrrrcee 37 Bảng 2-14 Hệ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu -2 2e 38 Bang 2-15 Hệ số lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản
Bang 2-16 Hệ số lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu . - 39 Bang 2-17 Hệ số lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần 40 Bảng 2-1ậ _ Thu nhập trên mỗi cô phần 2-2222z+z+22+zze+tzvzeceee 4I Bảng 2-19 _ Giá trị số sách trên mỗi cô phần Ư2++2zz++tzzzzreee 42
Bảng2-20 Tỷ lệ cỗ tức của các Công ty ngành Thủy sản niêm yết trên Hose (QUA CắC TIIH - 159391 5E 11191 1E vn gàng ng 46
Bảng2-2I Thống kê tỷ suất cô tức (Dividend Yield) tại Hose qua các năm 48 Bang 2-22 Vốn điều lệ của các Doanh nghiệp thủy sản qua các năm 49
Trang 9Bang 2-23 Thặng dư vốn cô phần của các Doanh nghiệp thủy sản qua các năm 50 Bang 2-24 Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức của các doanh nghiệp thủy sản niêm yết
Trang 10DANH MUC CAC HiNH VE
Hinh 1-1 Mô tả sự dịch chuyên giá trị từ cổ đông cũ sang cổ đông mới, không
làm thay đổi tổng giá trị doanh nghiệp . -2- 2 ẹszccsee 13 Hình 1-2 Mô tả hai hình thức dịch chuyển giá trị từ cô đông cũ sang cổ đông
đù 14
Hình 1-3 Quan hệ cỗ tức và lợi nhuận ở Mỹ qua các năm -5- 18 Hình 1-4 Thay đổi cỗ tức của các công ty Mỹ từ năm 1989-2000 19 Hình 1-5 Chắnh sách cỗ tức theo vòng đời công ty -2-e+ẹ+szec+s 21
Hình 1-6 Cổ tức của các công ty Mỹ phân loại theo tăng trưởng EPS
Hình 1-7 Cổ tức ở các nước G7 tại thời điểm 1982-84 và 1989-91 - 22
Hinh 2-8 Tỷ trọng ngành thủy sản trong cơ câu GDP -c2+ 28 Hinh 2-9 Kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản 2Ưẹ2ẹseeẹcvzeccxs 29 Hình 2-10 Số lượng các Công ty ngành Thủy sản niêm yết trên Hose qua các
Hình 2-11 Tốc độ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận các Công ty thủy sản niêm
yết tại Hose từ năm 2006 - 2008 -Ư-ẹe+ẹ+zz+vxevrrxerrrreree 43 Hình 2-12 Tỷ lệ lợi nhuận gộp biên và tỷ suất sinh lợi trên doanh thu thuần các
Công ty thủy sản niêm yết tại Hose năm 2007, 2008 - 4 Hình 2-13 Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu và tổng tài sản các Công ty
thủy sản niêm yết tại Hose năm 2007, 2008 -+ 44
Hình 2-14 Các chỉ số về cơ cấu nợ các Công ty thủy sản niêm yết tại Hose từ
2006 - 30/06/2009 Ư- Ư2-52 5ặặ+ặE#+E#EEEEEEEEEEEEEEkrrkrkrkrrkrrrrrrre 45 Hình 2-15 Các chỉ số về khả năng thanh toán các Công ty thủy sản niêm yết tại
Hose từ 2006 - 30/06/2009 se 45
Hình 2-16 Tình hình chỉ trả cỗ tức của các doanh nghiệp thủy sản niêm yết trên
Hose qua các n1 - - 5s St E119 vn ng ghe rry 47
Trang 11
PHAN MO DAU
1 SU CAN THIET CUA DE TAL
Trong những năm vừa qua, ngành Thuỷ sản Việt Nam đã có những đóng góp dang ké vào nền kinh tế quốc dân và mục tiêu phát triển của đất nước thông qua những ảnh hưởng của ngành về sản xuất thực phẩm, tạo việc làm và xuất khẩu Thuỷ sản đã chiếm 21% GDP trong cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp và chiếm
hơn 4% trong GDP của nền kinh tế quốc dân Xuất khâu Thuỷ sản đứng vị trắ thứ
03 (sau dầu hoả và may mặc) là một trong các lĩnh vực xuất khẩu thu về ngoại tệ
cho Việt Nam Vì vậy, việc thúc đây các doanh nghiệp thủy sản phát triển sẽ là
động lực góp phần thúc đây kinh tế Việt Nam
Trong các quyết định thường ngày của doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp thủy sản nói riêng, thì các quyết định tài chắnh luôn chiếm vị trắ quan
trọng vì chúng chỉ phối không nhỏ đến việc phát triển của doanh nghiệp Nhưng
làm sao dé đạt được mục tiêu này một cách tốt nhất là điều không đơn giản, đặc biệt là với quyết định chỉ trả cô tức Bởi lẽ các cô đông của công ty luôn bao gồm nhiều đối tượng khác nhau Bên cạnh các tổ chức, các nhà đầu tư chuyên nghiệp,
các nhà phân tắch tài chắnh, còn có cả những bà nội trợ, những người không chuyên nhưng có vốn nhàn rỗi muốn tìm cơ hội đầu tư Mức độ quan tâm của
những nhà đầu tư này dành cho chắnh sách cổ tức là khác nhau, vì thế một chắnh
sách cổ tức khó có thể đồng thời đáp ứng được tất cả yêu cầu của các cổ đông Còn về phắa các doanh nghiệp, chắnh sách cổ tức phải được sử dụng như một
công cụ điều tiết giữa lợi nhuận phân phối và lợi nhuận giữ lại sao cho vừa đáp
ứng được nhu cầu vốn đầu tư và phát triển của doanh nghiệp vừa đáp ứng được đòi hỏi của cô đông để có thể thu hút vốn của nhà đầu tư
Trang 12này, người viết chọn đề tài Ộhoàn thiện chắnh sách cỗ tức cho các doanh nghiệp ngành thủy sản niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chắ MinhỢ, để từ đó, các doanh nghiệp thủy sản khác có thể áp dụng nhằm phục vụ
cho mục đắch phát triển doanh nghiệp, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế
'Việt Nam
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
v⁄ Phân tắch thực trạng chắnh sách cô tức của các Công ty thủy sản niêm yết trên Hose
v Giải pháp hoàn thiện chắnh sách cổ tức của các Công ty thủy sản niêm yết trên Hose
3 ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chắnh sách cô tức ở các công ty thủy sản
niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán thành phó Hồ Chắ Minh
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là chắnh sách cổ tức ở các Công ty thủy sản niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chắ Minh
Bài viết này rõ ràng còn rất nhiều hạn chế cần được khắc phục, bổ sung và cần
những phân tắch sâu sắc hơn để có thể hoàn thiện hơn, mang tắnh ứng dụng cao
hơn nhằm một phần nào đó đóng góp vào sự phát triển chung của thị trường chứng khoán Việt Nam trong tương lai
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
+ Sử dụng phương pháp phân tắch thống kê để xác định chắnh sách cổ tức của
Công ty thủy sản niêm yết trên Hose
Trang 13Nguồn số liệu liên quan đến cổ tức được thu thập từ các báo cáo tài chắnh đã công bồ trong các Bản cáo bạch cũng như các phân tắch về chắnh sách cổ tức của các tác giả, chuyên gia trong và ngoài nước, và các phân tắch, tông hợp số liệu trên Hose của các công ty chứng khoán, các quỹ đầu tư, các Bản tin Chứng khoán của Hose qua các năm
6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐÈ TÀI
v Là một nghiên cứu để các Công ty thủy sản của Việt Nam đánh giá đúng tầm quan trọng của chắnh sách cổ tức, từ đó, hoạch định chắnh sách cỗ tức
tối ưu, phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam trong xu hướng hội
nhập kinh tế
+Ộ Nghiên cứu các nguyên lý kinh tế học khi xây dựng chắnh sách cô tức, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thủy sản niêm yết ứng dụng lý thuyết tài chắnh doanh nghiệp hiện đại để tắch lũy vốn, thị trường chứng khoán phát triển bền vững
7 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn được trình bày theo kết cấu như sau:
⁄ Chương 1: Tổng quan về chắnh sách cỗ tức
v⁄ Chương 2: Thực trạng chắnh sách cổ tức của các doanh nghiệp ngành thủy
sản niêm yết trên Hose
Trang 15CHUONG I: TONG QUAN VE CHINH SACH CO TUC 11 TONG QUAN VE CO TUC, CHINH SACH CO TUC 1.1.1 Tổng quan về cỗ tức 1.1.1.1 Cé tire 1a gì? Cổ tức được hiểu là phan lợi nhuận sau thuế của công ty dành dé chi trả cho các cỗ đông 1.1.1.2 Các phương thức chỉ trả cỗ tức
Thông thường, có 3 phương thức chỉ trả cổ tức cơ bản là: cổ tức bằng tiền mặt,
cỗ tức bằng cỗ phiếu, và cổ tức bằng tài sản Trong đó, 2 phương thức đầu là phổ biến nhất
> _ Trả cỗ tức bằng tiền mặt:
Hầu hết cổ tức được trả dưới dang tiền mặt Cổ tức tiền mặt được trả tắnh trên cơ sở mỗi cô phiếu, được tắnh bằng phần trăm mệnh giá Mệnh giá là giá trị được ấn
định trong giấy chứng nhận cỗ phiếu theo điều lệ hoạt động của công ty Mệnh
giá cổ phần đối với các Công ty đại chúng tại Việt Nam là 10.000 đồng
Vắ dụ: mệnh giá cổ phần của công ty A là 10.000 đồng, tỷ lệ chỉ trả là 12% Nghĩa là mỗi cổ phiếu nhận được cổ tức là 10.000 x 12% = 1.200 đồng Cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu sẽ nhận được tiền cô tức là 100 x 1.200 = 120.000 đồng
Trả cô tức bằng tiền mặt làm giảm tiền mặt dẫn đến giảm tài sản và giảm vốn lợi
nhuận, nghĩa là làm giảm vốn cô phần cô đông >_ Trả cỗ tức bằng cỗ phiếu:
Trả cổ tức bằng cô phiếu là doanh nghiệp đưa ra thêm những cô phiếu của doanh nghiệp theo tỷ lệ đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua Doanh nghiệp không nhận được khoản tiền thanh toán nào từ phắa cỗ đông
Hình thức trả cổ tức bằng cổ phiếu được áp dụng khi doanh nghiệp dự định giữ
Trang 16Vắ dụ: doanh nghiệp tuyên bồ trả cổ tức bằng cổ phiếu là 9% một năm Nghĩa là
cỗ đông hiện hành sở hữu 100 cỗ phiếu sẽ có thêm được 9 cổ phiếu nữa
Việc trả cổ tức bằng cổ phiếu cũng giống như việc tách cỗ phiếu Cả hai trường hợp đều làm số lượng cỗ phần tăng lên và giá trị cô phần giảm xuống
Trả cô tức bằng cổ phiếu làm tài khoản chủ sở hữu tăng lên và phần lợi nhuận
giảm xuống Trong khi đó tách cô phiếu làm giảm mệnh giá mỗi cổ phần > Tracé tire bang tài sản:
Doanh nghiệp trả cổ tức cho cổ đông bằng thành phẩm, hàng bán, bat động sản hay cổ phiếu, trái phiếu của công ty khác do doanh nghiệp sở hữu Hình thức này rất hiếm xảy ra trong thực tiễn
1.12 Tổng quan về chắnh sách cỗ tức 1.1.2.1 Chắnh sách cố tức là gì
Chắnh sách cô tức là chắnh sách ấn định phân phối giữa lợi nhuận giữ lại tái đầu
tư và chỉ trả cô tức cho cô đông Lợi nhuận giữ lại cung cấp cho các nhà đầu tư một nguồn tăng trưởng lợi nhuận tiềm năng tương lai thông qua tái đầu tu, trong khi cổ tức cung cấp cho họ một phân phối hiện tại Nó ấn định mức lợi nhuận sau
thuế của công ty sẽ được đem ra phân phối như thế nào, bao nhiêu phần trăm được giữ lại để tái đầu tư và bao nhiêu dùng để chỉ trả cỗ tức cho các cổ đông
1.1.2.2 Các yếu tố quyết định chắnh sách cỗ tức
Về mặt lý thuyết, khi các nhà quản trị cân nhắc lựa chọn một chắnh sách cổ tức cho công ty mình thì họ phải xem xét các yếu tố cơ bản sau:
> Lam phat
Trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát, vốn tắch lũy từ khấu hao thường không đủ để bù đắp cho việc thay thế tài sản của một doanh nghiệp khi các tài sản này cũ kỹ, lạc hậu Khi đó, một doanh nghiệp có thể buộc phải giữ lại một tỷ lệ lợi nhuận cao hơn để duy trì năng lực hoạt động cho tài sản của mình
Trang 17
Lạm phát cũng có một tác động trên nhu cầu vốn luân chuyển của doanh nghiệp
Trong môi trường giá cả tăng, số tiền thực tế đầu tư vào kho hàng và các khoản phải thu có chiều hướng tăng để hỗ trợ cho cùng một khối lượng hiện vật kinh
doanh Mặt khác do giá cả tăng, số tiền của các tài khoản phải trả cũng đòi hỏi
một khoản chỉ tiền mặt lớn; giá cả tăng cho nên số dư tiền mặt giao địch thường cũng phải tăng Như vậy, lạm phát có thể buộc một doanh nghiệp giữ lại lợi
nhuận nhiều hơn để duy trì vị thế vốn luân chuyên giống như trước khi có lạm
phát
>_ Chắnh sách thuế
Nếu thuế suất đánh trên thu nhập cổ tức cao hơn thuế suất đánh trên thu nhập lãi vốn dài hạn sẽ khuyến khắch các doanh nghiệp giữ mức cổ tức thấp để các cổ đông có thể nhận được một phần lớn hơn tỷ suất sinh lợi trước thuế dưới hình thức lãi vốn, và như vậy làm tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế của họ
Ngay cả khi hai mức thuế suất này là ngang nhau thì lãi vốn vẫn có một lợi điểm về thuế nhất định so với thu nhập cổ tức, đó là: thu nhập cô tức bị đánh thuế ngay (trong năm hiện hành), còn thu nhập lãi vốn (và thuế tương ứng) có thể được hoãn đến các năm sau Vì vậy, đối với hầu hết các nhà đầu tư, hiện giá của thuế đánh trên thu nhập lãi vốn (tương lai) ắt hơn thuế đánh trên một số lượng tương
đương thu nhập cổ tức (hiện tại)
Vắ dụ, một nhà đầu tư trong năm 2009 có mức thu nhập cô tức và lãi vốn cùng là 1.000$, thuế suất áp dụng cho cả hai loại thu nhập này ở mức 28%
Như vậy, nếu lãi suất kỳ vọng hiện nay trên thị trường là 10% thì:
v Đối với thu nhập cổ tức, nhà đầu tư phải nộp 1.000$ x 28% = 280$ tiền thuế Thu nhập sau thuế còn lại là 1.000$-280$ = 720$ (thu nhập ròng) v Đối với lãi vốn, nhà đầu tư phải nộp thuế là 1.000$ x 28% = 280$ nhưng
giả sử nhà đầu tư được hoãn tới năm 2010 mới phải nộp Như vậy, khi quy
Trang 18Mức thu nhập ròng của nhà đầu tư sẽ là 1.000$ - 255$ = 745$, cao hơn mức thu
nhập ròng từ thu nhập cỗ tức > Cac han ché pháp lý
Khi ấn định chắnh sách cỗ tức của mình thì các doanh nghiệp đều phải cân nhắc các hạn chế sau như các nguyên tắc về mặt pháp lý như:
v⁄ Hạn chế suy yếu vốn: tức là doanh nghiệp không thê dùng vốn (gồm mệnh giá cô phần thường và thặng dư vốn) để chỉ trả cổ tức
vỘ Hạn chế lợi nhuận ròng: tức là cỗ tức phải được chỉ trả từ lợi nhuận ròng hiện nay và thời gian qua, nhằm ngăn cản các chủ sở hữu thường rút đầu tư ban đầu và làm suy yếu vị thế an toàn của các chủ nợ của doanh nghiệp
Hạn chế mất khả năng thanh tốn: tức là khơng thể chỉ trả cổ tức khi doanh nghiệp mắt khả năng thanh toán (nợ nhiều hơn tài sản), nhằm đảm bảo quyền ưu
tiên của chủ nợ đối với tài sản của doanh nghiệp
>_ Nhu cầu thanh khoản
Chỉ trả cô tức là dong tiền đi ra, vì vậy, khả năng thanh khoản của doanh nghiệp
phụ thuộc vào các tài sản có tắnh thanh khoản cao, nhất là tiền mặt > Kha nang vay và tiếp cận thị trường vốn
Doanh nghiệp lớn, có uy tắn, dễ dàng tiếp cận với thị trường tắn dụng và các
nguồn vốn bên ngoài thì càng có nhiều khả năng chỉ trả cổ tức bởi khả năng thanh khoản linh hoạt và tận dụng các cơ hội đầu tư Ngược lại, đối với các
doanh nghiệp nhỏ, chỉ có vốn cô phần, khó tiếp cận vốn bên ngoài thì khi có cơ hội đầu tư mới thuận lợi, thường việc chỉ trả cỗ tức không nhất quán với mục
tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp > Tắnh ôn định của lợi nhuận
Một doanh nghiệp có lịch sử lợi nhuận ổn định thường sẵn lòng chỉ trả cổ tức cao hơn doanh nghiệp có thu nhập không ổn định
> _ Triển vọng tăng trưởng
Trang 19
Thông thường, các doanh nghiệp tăng trưởng nhanh thường có nhu cầu để tài trợ các cơ hội đầu tư hấp dẫn mới Vì vậy, họ thường giữ lại phần lớn lợi nhuận và
tránh bán cô phần mới ra công chúng vừa tốn kém vừa bắt tiện
> Uutién của cỗ đông
Một doanh nghiệp được kiểm soát chặt chẽ với tương đối ắt cỗ đông thì ban điều hành có thể ấn định mức cổ tức theo ưu tiên của các cổ đông (tức là mục tiêu, sở
thắch của cổ đông), còn các doanh nghiệp có số lượng cô đông lớn, rộng rãi thì không thể tắnh đến các ưu tiên của cổ đông khi quyết định chỉ trả cỗ tức mà chỉ có thể xem xét các yếu tố cơ hội đầu tư, nhu cầu dòng tiền, tiếp cận thị trường tài chắnh và các yếu tô liên quan khác ỘHiệu ứng khách hàngỢ cho thấy các nhà đầu
tư sẽ lựa chọn các công ty có chắnh sách cổ tức phù hợp với mục tiêu của mình > _ Bảo vệ chống loãng giá
Nếu một doanh nghiệp chấp nhận chắnh sách sử dụng phần lớn lợi nhuận của mình để chỉ trả cổ tức, thì khi có các đự án tiềm năng sinh lời doanh nghiệp có thể cần phải bán cổ phần mới nhằm huy động thêm vốn đầu tư cho dự án Khi
đó, nếu các nhà đầu tư hiện hữu của doanh nghiệp không mua hay không thể mua một tỷ lệ cân xứng cỗ phần mới phát hành, quyền lợi chủ sở hữu theo phần trăm của họ trong doanh nghiệp sẽ bị giảm xuống (bị loãng) Do đó, một vài
doanh nghiệp chọn cách giữ lại lợi nhuận nhiều hơn và chỉ trả cổ tức thấp hon dé
tránh rủi ro loãng giá
Tuy nhiên, có nhiều cách khác thay cho cách giữ lại lợi nhuận cao, chẳng hạn
như huy động vốn từ bên ngoài qua hình thức nợ Nhưng nếu sử dụng cách này thì doanh nghiệp phải lưu ý vì nó làm tăng rủi ro tài chắnh của đơn vị, tăng chỉ
phắ sử dụng vốn cổ phần và ở một thời điểm nào đó sẽ làm giảm giá cỗ phần
Mặt khác, nếu doanh nghiệp đã có sẵn một cấu trúc vốn tối ưu, chắnh sách huy
động vốn từ bên ngoài dưới hình thức nợ rất có thé phan tác dụng, trừ khi doanh
Trang 20Việc nghiên cứu kỹ các yếu tố nói trên sẽ giúp các nhà quản trị tài chắnh lường
trước những khả năng có thể xảy ra, ảnh hưởng đến lợi ắch của doanh nghiệp nói chung cũng như của các cô đông nói riêng: từ đó đưa quyết định lựa chọn chắnh
sách cô tức sao cho phù hợp với tình hình và xu thế phát triển của công ty 1.1.2.3 Các chắnh sách cỗ tức trong thực tiễn
> Chắnh sách cỗ tức tiền mặt ỗn định
Hầu hết các doanh nghiệp và cổ đông đều thắch chắnh sách cổ tức tương đối ổn định Tắnh ổn định được đặc trưng bằng một sự miễn cưỡng trong việc giảm
lượng tiền mặt chỉ trả cổ tức từ kỳ này sang kỳ khác Tương tự, những gia tăng trong tỷ lệ cổ tức cũng thường bị trì hoãn cho đến khi các giám đốc tài chắnh
công bố rằng các khoản lợi nhuận trong tương lai đủ cao đến mức độ thỏa mãn
cỗ tức lớn hơn Như vậy, tỷ lệ cổ tức có khuynh hướng đi theo sau một gia tăng trong lợi nhuận và đồng thời cũng thường trì hoãn lại trong một chừng mực nào đó
> _ Chắnh sách lợi nhuận giữ lại thụ động
Chắnh sách này xác nhận rằng một doanh nghiệp nên giữ lại lợi nhuận khi doanh
nghiệp có các cơ hội đầu tư hứa hẹn các tỷ suất sinh lợi cao hơn tỷ suất sinh lợi mong đợi mà các cổ đơng địi hỏi
Ngồi ra, nguyên lý giữ lại lợi nhuận thụ động cũng đề xuất là các công ty Ộtăng trưởngỢ thường có tỷ lệ chỉ trả cô tức thấp hơn các công ty đang trong giai đoạn sung mãn (bão hòa) Nói cách khác, chắnh sách lợi nhuận giữ lại thụ động ngụ ý việc chỉ trả cổ tức của doanh nghiệp là nên thay đổi từ năm này sang năm khác tùy thuộc vào các cơ hội đầu tư có sẵn Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp thường cố gắng duy trì một mức cô tức én định theo thời gian Điều này không
có nghĩa là các doanh nghiệp đã bỏ qua nguyên lý về chắnh sách lợi nhuận giữ lại thụ động, mà bởi vì cỗ tức có thể được duy trì ổn định hàng năm theo hai cách:
v Thứ nhất, doanh nghiệp có thể giữ lại lợi nhuận với tỷ lệ khá cao trong những năm có nhu cầu vốn cao Nếu đơn vị tiếp tục tăng trưởng, các giám
Trang 21
đốc có thé tiếp tục thực hiện chiến lược này mà không nhất thiết phải giảm cổ tức
v⁄ Thứ hai, doanh nghiệp có thể đi vay vốn để đáp ứng nhu cầu đầu tư và do đó tăng tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần một cách tạm thời đề tránh phải giảm cổ
tức Nếu doanh nghiệp có nhiều cơ hội đầu tư tốt trong suốt một năm nào đó thì chắnh sách vay nợ sẽ thắch hợp hơn so với cắt giám cô tức Sau đó, trong những năm tiếp theo, doanh nghiệp cần giữ lại lợi nhuận đề đây tỷ số
nợ trên vốn cổ phần về lại mức thắch hợp
> _ Ngoài chắnh sách lợi nhuận giữ lại thụ động và cỗ tức tiền mặt cố định, các doanh nghiệp còn có thể sử dụng một số các chắnh sách cỗ tức khác như:
v Chắnh sách cô tức có tỷ lệ chỉ trả không đổi Nếu lợi nhuận của doanh nghiệp thay đổi nhiều từ năm này sang năm khác thì cỗ tức cũng có thể dao
động theo
v⁄ Chắnh sách chỉ trả một cổ tức nhỏ hàng quý cộng với cỗ tức thưởng thêm vào cuối năm Chắnh sách này đặc biệt thắch hợp cho những doanh nghiệp có lợi nhuận hoặc nhu cầu tiền mặt biến động giữa năm này với năm khác,
hoặc cả hai Ngay cả khi doanh nghiệp có mức lợi nhuận thấp, các nhà đầu
tư vẫn có thể trông cậy vào một mức chi trả cổ tức đều đặn của họ; còn khi lợi nhuận cao và không có nhu cầu sử dụng ngay nguồn tiền dôi ra này, các doanh nghiệp sẽ công bố một mức cô tức thưởng cuối năm Chắnh sách này
giúp ban điều hành có thể linh hoạt giữ lại lợi nhuận khi cần mà vẫn thỏa
mãn được nhu cầu của các nhà đầu tư là muốn nhận được một mức cổ tức Ộbảo đảmỢ
Như vậy, có rất nhiều chắnh sách cổ tức để doanh nghiệp lựa chọn sao cho phù
hợp với dòng tiền, lưu lượng tiền tệ và nhu cầu đầu tư của đơn vị Mặc dù được xếp ưu tiên thấp hơn chắnh sách tài trợ và chắnh sách đầu tư, nhưng việc chọn
chắnh sách cổ tức cũng đòi hỏi được xem xét cần thận bởi vì nó ảnh hưởng trực
tiếp đến lợi ắch của cỗ đông và tới sự phát triển của công ty Sau khi đã thống
Trang 22cũng như các nhà quản lý doanh nghiệp phải cân nhắc đó là: lựa chọn phương
thức chỉ trả cỗ tức
1.2 ANH HUONG CUA CHINH SACH CO TUC DEN GIA TRI DOANH NGHIEP
Bàn về vấn đề này có rất nhiều nhà kinh tế học tranh luận với nhiều quan điểm
khác nhau Trường phái hữu khuynh bảo thủ tin rằng một gia tăng trong tỷ lệ chỉ trả cổ tức sẽ làm tăng giá trị doanh nghiệp Trường phái tả khuynh cấp tiến tin rằng một gia tăng trong tỷ lệ chỉ trả cổ tức sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp Còn trường phái trung dung lại cho rằng chắnh sách cổ tức không tác động gì đến giá trị doanh nghiệp Mỗi trường phái đều có những lý lẽ và lập luận của riêng mình 1.2.1 Các lập luận về chắnh sách cỗ tức không tác động gì đến giá trị
doanh nghiệp
Miller và Modigliani (MM) là hiện thân của trường phái trung dung khi họ công bố một công trình lý thuyết vào năm 1961 cho rằng giá trị của doanh nghiệp
không chịu tác động của chắnh sách phân phối trong một thế giới không có thuế,
không có chỉ phắ giao dịch, không có chỉ phắ phát hành và không có các bất hoàn hảo của thị trường Lập luận của MM đưa ra như sau: Giả sử một doanh nghiệp
đã thiết lập kế hoạch đầu tư và cũng đã xác định được kế hoạch này cần tai trợ
bao nhiêu từ vốn vay, bao nhiêu từ lợi nhuận giữ lại Số tiền thặng dư còn lại được dùng để chỉ trả cỗ tức
Do đó, nếu doanh nghiệp muốn tăng tỷ lệ chỉ trả cỗ tức mà không làm thay đổi chắnh sách đầu tư và vay nợ thì chỉ còn cách là phải phát hành thêm cổ phần và bán chúng đi để lấy tiền chỉ trả thêm cổ tức Nhưng các cổ đông mới chỉ sẵn lòng trở thành thành viên của công ty khi công ty chào bán cho họ những cổ phần có
giá trị tương đương hoặc lớn hơn những gì họ bỏ ra Trong điều kiện các tài sản,
lợi nhuận, các cơ hội đầu tư và do đó là giá trị thị trường, tất cả đều không thay đổi, để làm được điều này phải có Ộsự chuyển dịch giá trịỢ từ cổ đông cũ sang các cô đông mới Các cổ đông mới nhận được những cổ phần vừa phát hành, mỗi cỗ phần trị giá ắt hơn so với trước khi có thông báo thay đổi cổ tức, và các cổ
Trang 23
đông cũ sẽ chịu một khoản lỗ vốn trên cỗ phần của mình Phần lỗ vốn này được bù trừ bằng chắnh cổ tức tiền mặt mà họ nhận được
Hình 1.1 Mô tả sự dịch chuyến giá trị từ cỗ đông cũ sang cỗ đông mới, không làm thay đổi tống giá trị doanh nghiệp
Trước khi chia cổ tức San khi chia cổ tức Tổng giá trị doanh Sau khi { [Ở] Cổ đông nghiệp chia cổ tức cũ Tổng số cô phần Tổng số cổ phần
Qua hình trên ta thấy, doanh nghiệp đã quyết định chỉ trả 1/3 tổng giá trị của mình với tư cách là cổ tức và huy động thêm tiền bằng cách bán ra các cổ phần
mới Khoản lỗ vốn của các cô đông cũ tượng trưng bằng một sự sụt giảm trong quy mô của các hộp đậm Khoản lỗ vốn này sẽ được bù trừ một cách tương ứng
bởi thật sự là nguồn tiền mới huy động (hộp trắng) sẽ được dùng để chỉ trả cho
các cô đông cũ dưới hình thức cổ tức
Như vậy để nhận được một khoản chỉ trả cổ tức tăng thêm, các cổ đông cũ phải chấp nhận một khoản lỗ vốn do sự sụt giảm giá trị của cỗ phần Khi nào thị
trường vốn còn hoạt động hiệu quả thì họ chỉ có thể tăng thêm tiền mặt bằng hai
cách:
Trang 24+ Thứ hai, bán đi một số cỗ phần của mình
Cho dù dùng cách nào đi nữa cũng sẽ có một sự chuyên địch giá trị từ cổ đông cũ
sang cô đông mới Sự khác biệt chỉ là hình thức biểu hiện như trong hình sau: Hình1.2 Mô tả hai hình thức dịch chuyến giá trị từ cỗ đông cũ sang cỗ đông mới Cổ tức được tài trợ bằng Không chia cỗ tức, không cách phát hành cỗ phần phát hành cỗ phần Lg Cổ đông mới Cổ đông mới Câ hin Ộ4a A Doanh nghiép Tién mat Tién mat Cổ phần Tiền mặt r Cổ đông cũ Cổ đông cũ Trường hợp 1 Trường hợp 2
+ Trong trường hợp 1, chuyên dịch giá trị được tạo ra bởi sự pha loãng trong
giá mỗi cổ phần (giá mỗi cô phan sẽ bị giảm xuống như hình 1.2)
v Còn trong trường hợp 2, chuyển dịch giá trị được tạo ra bởi sự sụt giảm trong cô phần mà các cổ đông cũ nắm giữ
Vậy nếu doanh nghiệp chỉ trả cô tức bằng cách phát hành thêm cổ phan, thì mỗi cỗ phần sẽ có giá trị ắt hơn trước đây bởi vì doanh nghiệp đã phát hành nhiều cổ phần hơn trên cùng một khối lượng tài sản Các cổ đông cũ sẽ nhận được một khoản tiền mặt để bù trừ cho sự sụt giá cỗ phần đó (trường hợp 1) Nếu các cổ đông cũ bán một số cô phần thì mỗi cổ phan sẽ có giá trị không đổi nhưng họ lại sở hữu cổ phần ắt hơn (trường hợp 2)
Dựa vào lập luận trên kết hợp với những chứng cứ thực nghiệm, MM đã đi đến
kết luận rằng:
Trang 25
vỘ Với bất kỳ chắnh sách cổ tức nào, tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp (hay
giá trị doanh nghiệp) là không thay đổi
vỘ Các thay đổi trong chắnh sách cỗ tức mang nội đung hàm chứa thông tin va
nó chỉ ảnh hưởng đến giá cả cổ phần chứ không phải mô hình chỉ trả cô tức Một gia tăng trong cổ tức sẽ chuyền tải thông tin đến các cổ đông là ban điều hành doanh nghiệp dự kiến thu nhập tương lai sẽ cao hơn Tương tự,
một cắt giảm cỗ tức xem như truyền đạt thông tin bất lợi về triển vọng lợi
nhuận của doanh nghiệp
v Các thay đổi trong chỉ trả cổ tức được coi như những tắn hiệu cung cấp cho
nhà đầu tư về sự đánh giá của ban điều hành đối với lợi nhuận, dòng tiền và triển vọng tương lai của doanh nghiệp
ầ MM cing cho rang sự hiện diện của khách hàng, các nhà đầu tư ưa thắch chắnh sách cổ tức của một doanh nghiệp nào đó sẽ không có tác động trên
giá trị cô phần Họ thừa nhận rằng một doanh nghiệp khi thay đổi chắnh
sách cổ tức có thé mat đi một số cổ đông bởi lẽ họ sẽ bán cổ phiếu đang sở hữu và chuyển sang mua cỗ phiếu của các doanh nghiệp khác có chắnh sách cỗ tức hấp dẫn hơn Điều này lại có thể đưa đến sụt giảm tạm thời giá cô phần của doanh nghiệp Tuy nhiên, các nhà đầu tư khác thắch chắnh sách cô
tức mới sẽ cho rằng cổ phần của doanh nghiệp bị bán đưới giá và sẽ mua thêm cổ phần Trong thế giới MM, các giao dịch này diễn ra ngay tức khắc
và không có tốn phắ cho nhà đầu tư, kết quả là giá trị của cổ phần giữ nguyên không đổi
Với việc công bố công trình nghiên cứu về chắnh sách cô tức và giá trị doanh nghiệp vào năm 1961, Miller và Modigliani đã đạt được giải Nobel kinh tế Cho đến ngày nay, chúng ta vẫn được quyên tin tưởng mạnh mẽ vào kết luận của MM
Trang 261.2.2 Các lập luận về chắnh sách cỗ tức tác động đến giá trị doanh
nghiệp
Myron Gordon, David Durand va John Lintner đã lập luận ngược lai voi MM Họ cho rằng một khi không tồn tai những giả định hạn chế trong mô hình của MM, thì chắnh sách cỗ tức của một doanh nghiệp sẽ trở nên quan trong hơn vì nó
có thê tác động đến giá trị doanh nghiệp Đó là do:
v Không thắch rủi ro Một cách cụ thé Gordon khang dinh rằng các cổ đông
không thắch rủi ro có thể thắch một mức cô tức nào đó hơn là hứa hen lãi vốn trong tương lai vì cô tức là các thu nhập thường xuyên, chắc chắn, trong khi lãi vốn trong tương lai ắt chắc chắn hơn Theo Gordon, cổ tức làm giảm tinh bất trắc của các cỗ đông, cho phép họ chiết khấu lợi nhuận tương
lai của doanh nghiệp với một tỷ lệ thấp hơn, do đó làm tăng giá trị của
doanh nghiệp, và ngược lại
Các chỉ phắ giao dịch Trong thê giới MM, cho dù các cỗ đông nhận được mức cô tức thấp hay thậm chắ không có cỗ tức thì họ vẫn có thể bán bớt
một số cổ phần đang nắm giữ để nhận về đủ số tiền đáp ứng nhu cầu lợi
nhuận hiện tại của mình Nhưng trên thực tế, việc tồn tai chi phi giao dich
khiến cho các nhà đầu tư phải quan tâm tới việc họ được nhận cổ tức bằng tiền mặt hay lãi vốn Các khoản chỉ phắ môi giới và chênh lệch lô lẻ (số
chứng khoán bán ra ắt, không đủ để tạo thành đơn vị mua bán trên thị
trường nên khó bán và giá thấp) làm cho việc bán cổ phần bị tốn kém và không thể thay thế một cách hoàn hảo cho các chỉ trả cổ tức thường xuyên Thuế Việc bỏ giả định không có thuế cũng sẽ có tác động đến cô đông, vì lãi vốn không chịu thuế cho đến khi bán cổ phần Nghiên cứu về chắnh sách cổ tức từ 1920 đến 1960, John A Britain đã đi đến kết luận rằng thuế suất tăng làm giảm tỷ lệ chỉ trả cô tức
Các chỉ phắ phát hành Sự hiện diện của chi phắ phát hành khi bán cổ phần mới cũng có khuynh hướng làm cho các doanh nghiệp ưa thắch giữ lại lợi nhuận hơn Đơn giản là bởi vì, khi có cơ hội đầu tư nếu phải huy động vốn
Trang 27
cổ phần từ bên ngoài sẽ làm cho doanh nghiệp tốn chỉ phắ phát hành, làm
tăng chỉ phắ sử dụng vốn và làm giảm giá trị của doanh nghiệp Ngoài ra,
chi phắ của việc bán các phát hành nhỏ cô phần thường nhằm đáp ứng nhu
cầu đầu tư thường quá cao cho hầu hết các doanh nghiệp Vì vậy, các doanh
nghiệp có đủ các cơ hội đầu tư để có thể sử dụng vốn giữ lại của mình một
cách có lợi thường thắch giữ lại lợi nhuận hơn
v Các chỉ phắ đại diện Việc chỉ trả cô tức làm giảm số lượng lợi nhuận giữ
lại có sẵn để tái đầu tư và đòi hỏi phải sử dụng nhiều vốn cổ phần từ bên ngoài hơn để tài trợ tăng trưởng Việc huy động vốn cô phần từ bên ngoài
(như bán cỗ phần thường) trong các thị trường vốn làm cho công ty phải chịu sự giám sát kỹ lưỡng của các cơ quan điều phối (SEC - Ủy ban chứng khoán và thị trường chang han) va cac nha đầu tư tương lai, việc này được coi như một chức năng giám sát thành quả của ban điều hành Nhờ thế sẽ làm giảm chỉ phắ đại diện giữa các cổ đông (chủ sở hữu) và ban điều hành
(do đã có người giám sát rồi)
Vì có sự ánh hưởng của các yếu tố trên nên nhiều nhà thực hành tin rằng chắnh
sách cổ tức rất quan trọng, cả vì nội dung hàm chứa thông tin và vì sử dụng vốn
cổ phần từ bên ngoài tốn kém hơn lợi nhuận giữ lại Như vậy, khi xác lập một chắnh sách cổ tức tối ưu, doanh nghiệp nên xem xét ưu tiên của các cô đông cùng với các cơ hội đầu tư và chỉ phắ liên quan của lợi nhuận giữ lại so với vốn cổ phần huy động từ bên ngoài
1.3 KINH NGHIEM CHI TRA CO TUC TAI MOT SO NUOC TREN THE GIOI VA BAI HOC RUT RA CHO VIET NAM
1.3.1 Kinh nghiệm chỉ trả cỗ tức tại một số Quốc gia trên thế giới
Quan sát chắnh sách cỗ tức của các công ty Mỹ trong vòng 50 năm, ta có những
kết quả như sau:
v Đầu tiên, cổ tức có xu hướng đi theo lợi nhuận; tức là, gia tăng cổ tức
Trang 28v Thứ hai, cổ tức thường cố định bởi vì các công ty thường rất miễn cưỡng
khi thay đổi cổ tức; đặc biệt, các công ty tránh việc cắt giảm cổ tức kế cả
khi lợi nhuận giảm
+ Thứ ba, cô tức thường có xu hướng ổn định hơn lợi nhuận
+ Thứ tư, chắnh sách cô tức rất khác biệt tùy theo đặc trưng của giai đoạn đời
sống phát triển của công ty, do những thay đổi trong tỷ lệ phát triển, dong
tiền và các cơ hội đầu tư
v_ Cuối cùng, chắnh sách cổ tức khác nhau ở các nước
1.3.1.1 Cố tức thường đi đôi với lợi nhuận
Phải thừa nhận rằng có mối liên quan giữa lợi nhuận và cổ tức qua các năm Hình sau thể hiện mối quan hệ này
Hình 1.3 Quan hệ cỗ tức và lợi nhuận ở Mỹ qua các năm
Ộup
Nguôn: Chương 10 - Damodaran
Qua hình trên ta thấy những thay đổi cô tức đồng hành với những thay đổi trong lợi nhuận qua các năm và dãy biến động cổ tức thì bằng phẳng hơn so với dãy biến động lợi nhuận
Tình hình lợi nhuận của các công ty trong khoảng thời gian từ năm 1973 đến năm 198ậ có nhiều biến động theo chiều hướng đi lên Trong khi đó thì chắnh sách chỉ trả cổ tức trong khoảng thời gian này vẫn duy trì ở mức ôn định tỷ suất
Trang 29
cổ tức chỉ dao động từ 3,68%-5,57%, tỷ lệ lợi nhuận trả cỗ tức chỉ nằm trong khoảng 39,81-57,16% Tắnh trung bình qua các năm thì các công ty ở Mỹ có tỷ suất cô tức ở mức 3,35% và tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức ở mức 49,78% Hơn nữa, ta thấy cổ tức có xu hướng giảm qua nhiều năm (tỷ suất cỗ tức năm 1960 và năm 2003 tương ứng là 3,41% và 1,61%; và tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức năm 1960 và năm 2003 tương ứng là 63,86% và 33,065) Điều này cho thấy các công ty ở Mỹ có chắnh sách cô tức ôn định và rất chú trọng đến việc giữ lại lợi nhuận đẻ tái đầu
tư nhằm tạo ra sự tăng trưởng đều trong đài hạn
1.3.1.2 Cổ tức thường cố định
Thông thường, các công ty không thay đổi tiền cổ tức thường xuyên lắm Việc thay đổi này rất miễn cưỡng, do một số nhân tố như mối quan tâm của công ty là khả năng đạt được cô tức cao hơn trong những thời điểm tương lai và đặc biệt là
cách nhìn tiêu cực của thị trường khi cắt giảm cỗ tức dẫn đến làm giảm giá cổ
phiếu
Hình sau cho thấy kết quả về tỷ lệ các doanh nghiệp gia tăng cỗ tức, cắt giám cổ
tức và không có thay đổi trong cô tức từ năm 1989 đến năm 1998 Hình 1.4 Thay đối cổ tức của các công ty Mỹ từ năm 1989-2003 70.0% 60.0% 30.0% 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 wTăngcôtức MGiảmcôtức =Cé tirckhénedéi
Nguôn: Chương 10 - Damodaran
Trang 30
Ta có thể thấy, số lượng các công ty không thay đổi cổ tức vượt trội hơn Và
trong số các công ty thay đổi cổ tức thì tỷ lệ trung bình các công ty gia tăng cổ tức thì nhiều hơn các công ty cắt giảm cổ tức
1.3.1.3 Cố tức ắt biến động hơn lợi nhuận
Xuất phát từ việc miễn cưỡng trong việc gia tăng cổ tức, trừ khi họ cảm thấy có thé đạt được tỷ lệ cao hơn trong tương lai và chỉ cắt giảm cổ tức khi bị bắt buộc,
cỗ tức ôn định hơn lợi nhuận Điều này cho thấy cô tức không biến động nhiều
như lợi nhuận theo từng năm và cũng được chứng minh bằng một số thực nghiệm:
v Đầu tiên, độ biến thiên trong số liệu cỗ tức quá khứ nhỏ hơn nhiều so với độ biến thiên của số liệu lợi nhuận quá khứ Bằng việc sử dụng dữ liệu hằng năm về lợi nhuận và cổ tức từ năm 1960 đến năm 2003, vắ dụ, độ lệch chuẩn của cô tức là 5%, trong khi độ lệch chuẩn của lợi nhuận là khoảng
14%
+ Thứ hai, độ lệch chuẩn trong tỷ suất lợi nhuận của các công ty là lớn hơn nhiều so với độ lệch chuẩn của tỷ suất cổ tức Hay nói cách khác, mức độ
biến động của tỷ suất lợi nhuận của các công ty là lớn hơn nhiều so với tỷ suất cổ tức
1.3.1.4 Chắnh sách cỗ tức của một Công ty có xu hướng tuỳ thuộc vào vòng đời của Công ty
Chu kỳ đời sống có thể chia làm 5 giai đoạn phát triển: bắt đầu (khởi nghiệp),
tăng trưởng, phát triển, bão hòa và suy thoái Và có mối quan hệ giữa các giai đoạn phát triển này với chắnh sách cô tức Vắ dụ, các công ty trong giai đoạn tăng trưởng với nhiều cơ hội đầu tư thường không chỉ trả cổ tức, trong khi các công ty ổn định với dòng tiền lớn và ắt dự án thường có xu hướng trả cổ tức nhiều hơn
Trang 31
Hình 1.5 Chắnh sách cỗ tức theo vòng đời công ty a 2 Doanh thu Deanh thule: nhuận L ~] ; Ở oe ee | bế ra nibuận Nam
Gae abuse by | cote een auen: Thấp, khi can hiết `
Nhu edu tài trợ gift han hin en Sade đền | Moderates, relative | sắc đự ấm Thập, hủ sác dự án,
bến ngoái Sở hạ tầng ie anh | to fim value cạn liệt
Tài trợ nội bộ không hoặc thấp |không hoặc thấp|-thấp, liên quan tới |Cao, liên quantới _ Ì Nhiều hơn nhn nẦn tài trợ nhủ cầu tài trợ Ở [nhau cầu tài trợ
Khi nang tra cd Khéng Không Rat thập Gia tăng
tức
Giai đoạn phát tiến | Gisi doan | Bắt đầu Giai đoạn 2: Tingtrutng | Paéttriéa Giai đoạn 3 (Giai đozn 4 Bio haa Giai đoan 2: Suy thedi Năm
Mối quan hệ giữa chắnh sách cỗ tức và tăng trưởng có vẻ mang tắnh trực giác Nhưng điều này được thê hiện qua việc xem xét mối quan hệ giữa tỷ lệ trả cỗ tức và tỷ lệ tăng trưởng dự kiến của các công ty Vắ dụ, ta chia các công ty trên thị trường chứng khoán New York trong tháng 1/2004 ra làm 6 loại, dựa trên các đánh giá của các chuyên gia về tỷ lệ tăng trưởng EPS dự kiến trong 5 năm tới và
tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức dự kiến cho mỗi loại
Hình 1-6 Cỗ tức của các công ty Mỹ phân loại theo tăng trưởng EPS 200% ~ 200ồ ~ 1.509 ể Tỷ suất xv 100% cổ tức trung bình 220 Lowest 510% xà \ %X NERS _ ae es Ở
Dyvlisn ting trutme EPS trong 5 nam boi
Trang 32Qua hình trên ta thấy, các công ty với tỷ lệ tăng trưởng dự kiến cao nhất thì trả cỗ trức thấp nhất, xét cả về tỷ lệ lợi nhuận trả cỗ tức lẫn tỷ suất trả cổ tức
1.3.1.5 Chắnh sách cỗ tức khác nhau giữa các quốc gia
So sánh những điểm chung của những công ty ở nhứng quốc gia khác nhau, ta thấy có sự khác biệt Giống như ở Mỹ, cổ tức ở các quốc gia khác cung ổn định và tùy thuộc vào lợi nhuận Tuy nhiên, có sự khác nhau trong độ lớn của tỷ lệ lợi
nhuận trả cổ tức giữa các nước Hình sau mô tả tỷ lệ lợi nhuận trả cỗ tức ở các nước G-7 trong năm 1982-1984 và trong năm 1989-1991
Hình 1-7 Cô tức ở các nước G7 tại thời điểm 1982-84 và 1989-91 t6 ft + Payout Rarie 2 a lữ IORI 1989-9
Dnited States Japan Germany Frne Tealy United Kingdom Canada
Nguon: Chwong 10, Damodaran Những khác biệt này là do:
v Khác nhau trong giai đoạn tăng trưởng: đúng là các công ty tăng trưởng cao hơn có xu hướng trả cô tức ắt hơn từ lợi nhuận, các nước tăng trưởng cao
hơn thì trả cổ tức ắt hơn Vắ dụ, Nhật dự kiến tăng trưởng nhiều hơn so với
các nước G-7 khác trong năm 1982-84 và có tý lệ lợi nhuận trả cỗ tức nhỏ hơn
Trang 33
v Khác nhau trong chắnh sách thuế: không giống Mỹ đánh thuế cổ tức gấp
đôi, một vài nước có ắt sự chênh lệch này hơn Vắ dụ, Đức đánh thuế lên lợi nhuận giữ lại cao hơn cổ tức
v Khác nhau trong kiểm soát doanh nghiệp: khi có sự tách biệt giữa sở hữu
công ty và quản lý công ty, thì khi đó các cổ đông có ắt ảnh hưởng, kiểm soát lên những người quản lý, nên cô tức sẽ thấp hơn Các nhà quản lý có nhiều hành động để tắch lũy tiền mặt hơn cô đông do mục tiêu của họ
Trang 34Qua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ suất cô tức của Ấn độ và Korea là ắt biến động
nhất Hơn nữa, Ân độ và Korea là 2 quốc gia có tỷ suất cỗ tức được duy trỉ thấp
nhất qua các năm, chỉ khoảng 2% Tuy Việt Nam không được đánh giá trong bảng số liệu này nhưng Việt Nam vốn được xem là một quốc gia đang phát triển
và nằm ở khu vực thị trường mới nổi (emerging markets); do đó, việc các công
ty niêm yết Việt Nam, đặc biệt là các công ty thủy sản niêm yết trên Hose tham
khảo chắnh sách cô tức ở một số quốc gia ở thị trường mới nổi sẽ giúp ắch rất
nhiều trong việc lựa chọn phù hợp
Bảng 1-2 Thống kế tỷ suất cỗ tức phân theo ngành Industry Group Maket Cap Dividend Yeild USD (mn) | 2005 | 2006 | 2007 Automobiles & Components 73.251 | 3,6% 3,6% 1,0% Banks 960.705 | 3,2% 2,5% 3,9% Capital Goods 1.052.703 | 1,9% 2,1% 1,8%
Commercial Services and supplies 84.123 | 1,5% 1,7% 1,7% Consumer Durables & Apparel 152.639 | 1,1% 1,2% 1,5%
Consumer Services 604.782 | 4,6% 4.7% 4,8%
Diversified Financials 923.902 | 2,1% 2,3% 2,7%
Energy 1.211.550 | 1,6% 1,7% 1,9%
Food & Staples Retailing 291.015 1,0% 1,2% 1,4%
Trang 35Industry G Maket Cap Dividend Yeild ndus rou " P USD (mn) | 2005 | 2006 | 2007 Equipment Software Services 1.702.242 | 1,2% 0,3% 0,4% Technology Hardware & 866.246 | 0,5% 0,5% 0,5% Equipment Telecomunication & Services 420.955 | 3,4% 3,3% 3,5% Transportation 260.781 1,0% 1,2% 1,3% Utilities 362.488 | 3,5% 3,8% 3,9% Total 14.330.631 | 1,8% 1,8% 2,0%
Nguon: Merrill Lynch Global Research iQdatabase
Số liệu thống kê của Merill Lynch ở trên được tổng hợp từ 2.500 mẫu của các
chuyên gia khắp toàn cầu Theo số liệu thống kê của Merrill Lynch ở thì tỷ suất cỗ tức của các công ty có xu hướng tăng qua các năm (1,8% năm 2005 và 2% năm 2007)
Qua bảng số liệu, ta cũng thấy được ngành có tỷ suất cổ tức cao nhất qua các
năm là ngành dịch vụ khách hàng (trung bình 4,7%/năm trong 3 năm gần nhất) Đây là ngành mới và có nhiều tiềm năng phát triển Thời gian vừa qua, do đặc
điểm phát triển của nền kinh tế Việt Nam nên các công ty trong ngành chế biến
thủy sản là những công ty có tốc độ tăng trưởng đều và mạnh nên tỷ lệ chỉ trả cỗ
tức của các công ty này luôn ở tỷ lệ cao (chúng ta sẽ nghiên cứu & phan sau) Nhưng ngành nào phát triển cũng có lúc bão hòa; vì vậy, các công ty cần phải
xác định được những định hướng phát triển đài hạn về ngành, những xu hướng phát triển trên thế giới để có những bước đi hợp lý trong đó có cả việc lựa chọn chắnh sách cổ tức Bảng 1-3 Thống kê những công ty tại Châu Á có tỷ suất cỗ tức cao
DY (%) | Payout ratio |EPS growth
Code Name FY1 | (%)FYI | (%)FYI
Trang 36
Coae Name Pate eae
1326 TT Equity Formosa Chem & F 7,9% 77% 40%
1303 TT Equity Nan Ya Plastics 7,4% 76% 27%
Ogde PA Equity Oil and Gas Develo 7,4% 77% -16%
2382 TT Equity |Quanta Computer 7,2% 60% 29%
2002 TT Equity China Stell Corp 6,8% 73% 28%
Scc TB Equity Siam Ciment PCL 6,7% 68% 5%
1301 TT Equity Formosa Plastics 6,5% 77% -16%
6505 TT Equity |Formosa Petro 6,4% 79% 53%
2324 TT Equity |Compal Electron 6,4% 57% 44%
2353 TT Equity Acer Inc 6,3% 71% -16%
004940 KS Equity |Korea Exchng Bnk 5,9% 48% -16%
2308 TT Equity |Delta Elect Inc 5,8% 75% 26%
3045 TT Equity |Taiwan Mobile Co 5,8% 70% 123%
2311 TT Equity |Advanced Semicon 5,6% 59% 22%
5052 MK Equity |Plus Expressways 5,3% 71% -5%
Pttch TB Equity |Ptt Chemical PLC 5,1% 46% -4%
060000 KS Equity |Kookmin Bank 5,1% 35% -16%
BPI PM Equity |Bank Philippine 5,1% 73% 16%
54 HK Equity Hopewell HLDGS 5,1% 27% 119%
2330 TT Equity [Taiwan Semicondu 5,0% 73% ậ%
PPL PA Equity [Pakistan Petrole 5,0% 47% -16%
Nguôn: Báo cáo của HSBC ngày 07/03/2008
Theo số liệu thống kê của HSBC về cổ tức của các công ty tại thị trường châu Á (tham khảo bảng 3-10) thì đây là ậ công ty (không tắnh thị trường Nhật), dự báo tỷ suất cô tức trong năm là khoáng 5%, tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức tối đa là 80%
Ta cũng thấy được tương thắch giữa tỷ lệ tăng trưởng EPS và cô tức Những công
ty có tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức tương đối thấp và được dự báo là có tăng trưởng lợi nhuận tốt thì hành động cắt giảm cỗ tức có ắt rủi ro hơn
Trang 37
Hơn nữa, số liệu cổ tức của các công ty lớn trên thế giới trong thời gian vừa qua,
ta có thể thấy tỷ suất cô tức của các công ty phổ biến từ mức 1%-4%/năm Những số liệu thống kê này sẽ giúp ắch cho các công ty niêm yết Việt Nam trong việc lựa chọn tỷ lệ hợp lý, những chắnh sách cổ tức dài hạn thắch hợp
1.3.2 Bài học rút ra cho Việt Nam
Hiện nay, chắnh sách cô tức của các công ty thủy sản niêm yết trên Hose còn rất nhiều bất cập như đã phân tắch trong chương 2; do đó, các công ty cần phải khắc phục và cải thiện được chắnh sách cổ tức của mình cho phù hợp với tình hình mới Từ việc xem xét các kết luận quan trọng về chắnh sách cổ tức cho đến việc
nhìn qua một vài số liệu ở các nước ở thị trường mới nỗi và số liệu cổ tức phân
theo ngành ở trên sẽ giúp các công ty thủy sản niêm yết trên Hose rất nhiều trong việc định hướng chỉ trả cô tức Các công ty thủy sản niêm yết trên Hose sẽ có chi trả cổ tức một cách bài bản, chuyên nghiệp hơn và hợp lý hơn Cụ thể, các công
ty thủy sản niêm yết trên Hose cần phải xác định được vị trắ địa lý, khu vực của đất nước mình, tình hình phát triển chung của nền kinh tế, tình hình chung của ngành nghề mà mình đang kinh doanh đề từ đó có những so sánh, đánh giá và
định hướng trong việc lựa chọn hợp lý chắnh sách cổ tức của mình Hơn nữa, các công ty cần phái xác định được và tuân theo các nguyên tắc cơ bản và xây dựng một qui trình nhằm giúp các quyết định chắnh sách cô tức mang tắnh khoa học, bài bản và thuyết phục hơn Những gợi ý ở phần sau cũng sẽ góp phần giúp các
công ty niêm yết phần nào giải quyết được những vấn đề đó KET LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 giới thiệu một cách tổng quan về chắnh sách cô tức đi từ các khái niệm
cơ bản, các chắnh sách và phương thức chỉ trả cổ tức thường gặp, các yếu tố tác động trong việc lựa chọn chắnh sách cỗ tức của doanh nghiệp
Nhưng trong thực tế thị trường chứng khoán Việt Nam thì các công ty thủy sản
niêm yết trén Hose chi trả cô tức như thế nào? Và liệu những sự lựa chọn đó có gì bất cập? Chương 2, phần về thực trạng và phân tắch chỉ trả cổ tức của các công
Trang 38CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CỎ TỨC TẠI CÁC CÔNG TY NGANH THUY SAN NIEM YET TREN SO GIAO DICH CHUNG KHOAN THANH PHO HO CHi MINH
2.1 ANH HUONG CỦA NGÀNH THUY SẢN ĐÉN CHÍNH SÁCH CỎ TÚC
Sau 20 năm đổi mới, ngành thuỷ sản nước ta đã tạo việc làm cho hàng triệu lao
động nông thôn, thu hút được nguồn lực từ các thành phần kinh tế khác nhau
tham gia đầu tư phát triển ngành thuỷ sản Tỷ trọng ngành thủy sản chiếm trong cơ cấu GDP khá cao, luôn đạt mức khoảng 4% qua các năm Tốc độ tăng trưởng ngành thuỷ sản ở mức độ cao từ 6 - 10% năm tắnh từ 1985 - 2009 Theo đó, sản lượng thuỷ sản cũng không ngừng tăng lên, năm 1985 đạt 1,161 triệu tấn, đến
năm 2009 đã lên tới 4,6 triệu tấn (tăng 4 lần) Trong đó, khai thác hải sản tăng 2,35 lần; nuôi trồng thuỷ sản tăng 8,82 lần Giá trị xuất khẩu thuỷ sản tăng liên
tục trong thời gian qua, đưa Việt Nam trở thành một trong mười quốc gia xuất
khẩu thủy sản lớn nhất thế giới
Hình 2-8 Tỷ trọng ngành thủy sản trong cơ cấu GDP
"Tỷ trọng ngành thủy san trong GDP 5% 4e% 6 4% 3.94% 3% - 3% 2% 1% O% r T 1990 2000 quy 1/2010
So với năm 1985, giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm 2009 đã tăng trên 50
lần, từ 90 triệu USD lên 4,5 tỷ USD; sản phẩm thủy sản hiện đã có mặt ở 150
nước và vùng lãnh thổ
Trang 39
Hình 2-9 Kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản
Kim ngạch xuất khẩu (Ty USD) 8 7 7 6 6 5 5 4 3 2 1 0 1985 2009 2010 2015 2020
Mac du nganh thuy san đã đóng góp rất lớn kim ngạch xuất khẩu của cả nước và có tiềm năng phát triển nhưng sản xuất vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức Tồn tại lớn nhất của ngành là: rủi ro rất lớn về nguồn nguyên liệu Chắnh vì vậy,
ngành thủy sản cần nguồn vốn lớn để đầu tư nuôi trồng thuỷ sản Việc nuôi trồng có thể phát triển ở các vùng sinh thái khác nhau, từ miền núi, trung du, đồng bằng đến các vùng biển đảo Chắnh vì nhu cầu vốn lớn như vậy, các doanh
nghiệp trong ngành cần giữ lại phần lớn nguồn lợi nhuận kiếm được hàng năm dé dau tư phát triển, nhằm mục đắch chủ động nguồn nguyên liệu
2.2 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CAC CONG TY NGANH THUY SAN NIEM YET TREN HOSE TRONG THOI GIAN QUA
Cùng với sự phát triển nền kinh tế đất nước nói chung và của thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng, số lượng các Doanh nghiệp ngành thủy sản niêm yết trên Hose ngày càng tăng Nếu như năm 2002 chỉ có 2 doanh nghiệp ngành thủy
sản niêm yết là AGF và TS4, thì đến thời điểm 30/06/2009 đã có 12 doanh nghiệp ngành thủy sản niêm yết trên Hose (xem phụ lục 1)
Trang 40
Hình 2-10 Số lượng các Công ty ngành Thủy sản niêm yết trên Hose qua các năm Số lượng Công ty 14 12 oN KB DK OH Nam = 2002 _ 2003 2004 2005 lll 2006 2007 2008 QII.2009 Tinh hình tài chắnh của các Công ty trong thời gian được thể hiện qua một số chi tiêu sau:
2.2.1 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán