Luận văn Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở

141 672 1
Luận văn Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở Mấy năm trở lại đây các nhà giáo dục đã nói nhiều đến tình trạng dạy học Ngữ văn của học sinh phổ thông. Đã có nhiều hội thảo, đề xuất nhằm cải thiện tình hình. Nhƣng kết quả vẫn không mấy khả quan. Học sinh chán và không mặn mà với môn Ngữ văn nói chung và phân môn Tiếng Việt nói riêng. Việc học Ngữ văn của nhiều em là để đối phó với các bài kiểm tra trên lớp và qua các kì thi. Nói nhƣ Tiến sĩ Chu Văn Sơn: chƣa bao giờ giáo viên đƣợc trang bị nhiều phƣơng tiện, kĩ thuật dạy học nhƣ hiện nay nhƣng học sinh lại chán ghét học văn nhƣ bây giờ... Đặc biệt là với phân môn Tiếng Việt, một phân môn đƣợc coi là vừa “khô” vừa “khó”. Đó là một điều thật đáng buồn. Để biến những giờ Tiếng Việt thành những giờ học hấp dẫn, lôi cuốn, việc áp dụng các biện pháp nhằm tạo hứng thú cho họcsinh là rất quan trọng, góp phần khơi gợi niềm đam mê học tập ở các em. 1.2. Thực tế đi dạy ở phổ thông cho thấy: việc dạy và học Ngữ văn ở Trung học cơ sở (THCS) còn nặng về truyền thụ tri thức, bỏ qua nhiều điều bổ ích, thú vị. Đây lại là cấp học có tính chất nối giữa bậc Tiểu học với Trung học phổ thông (THPT) – nội dung kiến thức phần Tiếng Việt còn nhiều. Bản thân ngôn ngữ vốn rất phong phú, sinh độnggiống nhƣ cuộc sống vậy, giờ học mất đi phần máu thịt chỉ còn lại phần “xƣơng xẩu” sẽ rất nhàm chán, đơn điệu. Tiếng Việt của chúng ta giàu đẹp là thế lại không đƣợc học sinh chú ý, quan tâm. Công việc của những giáo viên đứng lớp là phải tạo ra đƣợc hứng thú học tập tiếng Việt ở các em, giúp cho việc học trở nên thiết thực và ý nghĩa. Để các em thấy đƣợc ngôn ngữ là công cụ kì diệu của loài ngƣời, nhờ nó mà xã hội tồn tại và phát triển. 1.3. Việc đổi mới dạy học Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực không chỉ giúp ngƣời học nắm bắt kiến thức một cách hiệu quả mà còn phải tạo ra niềm say mê học tập ở các em. Nếu học sinh hứng thú thì không chỉLuận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở 2 thành công với nhiệm vụ năm học mà còn có cơ hội thành công trong những năm học tiếp theo. Và cả giáo viên và phụ huynh sẽ rất “nhàn” vì đã tạo cho các em niềm say mê mang tính tự giác. Và môn Tiếng Việt không còn là một “áp lực” mà sẽ trở thành công cụ hữu ích phục vụ cho các môn học khác và trong cuộc sống của các em. 1.4. Ở Việt Nam hiện nay chƣa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề tạo hứng thú học tập Tiếng Việt cho học sinh THCS. Rải rác một số trang báo có đề cập tới hứng thú học tập Tiếng Việt của học sinh nhƣng chƣa mang tính hệ thống, chƣa có tính định hƣớng. Bởi vậy cần có những công trình nghiên cứu toàn diện về hứng thú học tập Tiếng Việt, giúp giáo viên THCS có thể vận dụng sáng tạo vào hoạt động bài giảng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học. Vì những lí do mà trên chúng tôi chọn đề tài: “Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở”. 2. Lịch sử vấn đề Hứng thú và hứng thú học tập đã đƣợc các nhà tâm lí học, giáo dục học nhắc tới từ những năm đầu thế kỉ XX. E.K.Strong, một nhà giáo dục học ngƣời Mĩ coi hứng thú là tính tích cực của con ngƣời. Ông cho rằng: khi con ngƣời yêu thích một hoạt động nào đó sẽ có những hoạt động tích cực hƣớng vào hoạt động ấy. Các nhà tâm lí học, giáo dục học Xô Viết khẳng định: hứng thú của con ngƣời không phải là thuộc tính bẩm sinh, tự nhiên mà có. Đó là kết quả của sự nỗ lực cá nhân, của quá trình học tập và giáo dục… Hứng thú học tập chỉ là một biểu hiện nhỏ trong hứng thú nhận thức. Theo B.M.Cheplop, B.G.Anannhiep, A.N.Leeontiep… hứng thú học tập mang những đặc trƣng: sự lựa chọn, tính thống nhất giữa chủ quan - khách quan, sự kết hợp giữa tình cảm - lí trí… Chúng ta không thể phủ nhận rằng trong học tập cũng nhƣ trong công việc, có hứng thú, say mê sẽ có hiệu quả cao.Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở 3 Ở nƣớc ta, những năm gần đây việc nghiên cứu hứng thú và thái độ của ngƣời học đã và đang đƣợc quan tâm. Việc xuất hiện ngày càng nhiều các luận văn, luận án, bài báo… ở các môn học cho thấy sự ý thức ngày càng rõ vai trò của hứng thú trong việc dạy và học. Có thể kể đến một số công trình nhƣ sau: Bồi dưỡng hứng thú của học sinh đối với môn Tiếng Việt (Lê Xuân Thại), Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh để nâng cao chất lượng dạy học ở tiểu học (Lê Phƣơng Nga, Trần Ngọc Lan), Hứng thú và hứng thú học tập ở người học (Nguyễn Thị Thu Cúc), Một số biện pháp nhằm phát triển hứng thú cho học sinh THPT trong giờ dạy học văn (Đỗ Tiến Sĩ)… Đặc biệt là luận án tiến sĩ của tác giả Vũ Thị Lan: “Các biện pháp tạo hứng thú nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tiếng Việt ở Tiểu học” là một công trình nghiên cứu tiêu biểu về đề tài hứng thú, góp phần làm phong phú tính sinh động của việc dạy và học Tiếng Việt… Phần lớn các bài viết đều đề cập tới vấn đề: làm thế nào để học sinh thấy đƣợc cái hay, cái đẹp của tiếng Việt; sự kì diệu, lí thú của tiếng Việt trong việc biểu đạt tình cảm… Các tác giả chƣa đặt ra nhiệm vụ đi sâu tìm hiểu các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh. Nhìn chung các công trình nghiên cứu còn chƣa chú ý nhiều đến phân môn Tiếng Việt ở bậc THCS. Mặc dù đây lại là cấp học có ý nghĩa quan trọng đánh giá tinh thần tự giác, sự nỗ lực ở chính bản thân các em. Trƣớc thực tế trên, chúng tôi xác định luận văn sẽ tiếp thu những thành quả của các nhà nghiên cứu đi trƣớc để xây dựng một cách toàn diện, có hệ thống các biện pháp tạo hứng thú học tập Tiếng Việt cho học sinh THCS nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy và học. 3. Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích: tìm ra các biện pháp tạo hứng thú học tập ở học sinh, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở THCS.Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở 4 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất các biện pháp tạo hứng thú vào dạy học Tiếng Việt ở THCS, phù hợp với mục đích dạy học, phù hợp với tâm lí HS sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy và học Tiếng Việt. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn có nhiệm vụ xác lập cơ sở khoa học cho việc tạo hứng thú học tập cho học sinh THCS. - Đề xuất các biện pháp tạo hứng thú học tập. - Kiểm chứng tính khả thi thông qua thực nghiệm. 6. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các biện pháp tạo hứng thú học tập Tiếng Việt của học sinh THCS. - Phạm vi nghiên cứu: luận văn chỉ nghiên cứu nội dung dạy học của các giờ học Tiếng Việt ở trên lớp, không tính đến các biện pháp tạo hứng thú ngoài lớp học nhƣ gia đình, xã hội… 7.Các phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp tổng hợp: đƣợc thực hiện thông qua quá trình đọc, tìm tài liệu đặc biệt là những tài liệu về hứng thú học tập, ngữ liệu thú vị…Sau đó tổng hợp lại, đánh giá. - Phƣơng pháp quan sát: thông qua các tiết học, quan sát biểu hiện bên ngoài của học sinh khi có hứng thú trong giờ học tiếng Việt nhƣ hào hứng phát biểu, chờ đợi tới tiết học… - Phƣơng pháp thực nghiệm là phƣơng pháp thủ công trong quá trình thực hiện đề tài: đƣa các biện pháp tạo hứng thú vào một số giờ Tiếng Việt ở các lớp THCS; Tiến hành kiểm tra kết quả học tập của HS trƣớc và sau khi thực nghiệm. Luận văn Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở Luận văn Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở Luận văn Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở Luận văn Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở Luận văn Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở Luận văn Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở Luận văn Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở Luận văn Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở Luận văn Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở Luận văn Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở Luận văn Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở Luận văn Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở Luận văn Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở Luận văn Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở Luận văn Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở

Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở Lời cảm ơn Trƣớc hết, em xin gửi lời tri ân sâu sắc tới T.S Phan Thị Hồng Xuân, ngƣời thầy tận tình giúp đỡ, định hƣớng cho em suốt thời gian nghiên cứu luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo Trƣờng, Khoa Ngữ văn tổ Phƣơng pháp mang đến cho chúng em học bổ ích Chính động viên, giúp đỡ thầy cô động lực để em phấn đấu, tập làm nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu vững tay chèo để đƣa hệ học viên tới đƣợc bến bờ tri thức Lời cuối, em muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè chỗ dựa để em cố gắng vƣơn lên học tập, nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Lê Thị Thu Hƣơng Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP TIẾNG VIỆTCHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm hứng thú hứng thú học tập 1.1.2 Điều kiện tạo hứng thú xét từ chủ thể học tập 1.1.3 Điều kiện hứng thú xét từ đối tượng học tập 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Nội dung dạy học Tiếng Việt THCS 24 1.2.2 Hứng thú học tập Tiếng Việt học sinh Trung học sở 27 Tiểu kết chương 29 CHƢƠNG 2:CÁC BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 30 2.1 Các biện pháp tạo hứng thú bình diện nội dung dạy học 30 Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở 2.1.1 Giúp học sinh nhận thức lợi ích nội dung học tập 31 2.1.2 Sử dụng ngữ liệu thiết thực, hấp dẫn 38 2.1.3 Sử dụng tập thiết thực, hấp dẫn 59 2.1.4 Cung cấp thông tin bên lề thiết thực, hấp dẫn 78 2.2 Các biện pháp tạo hứng thú bình diện phƣơng pháp dạy học 87 2.2.1 Tổ chức trò chơi học tập 88 2.2.2 Tổ chức hoạt động đóng vai 99 2.2.3 Tổ chức hoạt động học theo nhóm 101 2.2.4 Dạy học theo dự án 102 2.3 Các phƣơng pháp tạo hứng thú bình diện phƣơng tiện dạy học 105 2.3.1 Các phương tiện dạy học truyền thống 105 2.3.2 Các phương tiện dạy học đại 108 2.4 Các biện pháp tạo hứng thú bình diện môi trƣờng dạy học 109 2.4.1 Tạo mối quan hệ tốt đẹp thầy trò 110 2.4.2 Tạo mối quan hệ tốt đẹp trò với trò 112 2.5 Các biện pháp tạo hứng thú cách đổi cách kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 113 Tiểu kết chương 117 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM 118 3.1 Mục đích thực nghiệm 118 3.2 Nội dung thực nghiệm 118 3.3 Kết thực nghiệm 132 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HS : Học sinh CT : Chƣơng trình GV : Giáo viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông DHDA : Dạy học dự án PTDH : Phƣơng tiện dạy học Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mấy năm trở lại nhà giáo dục nói nhiều đến tình trạng dạy học Ngữ văn học sinh phổ thông Đã có nhiều hội thảo, đề xuất nhằm cải thiện tình hình Nhƣng kết không khả quan Học sinh chán không mặn mà với môn Ngữ văn nói chung phân môn Tiếng Việt nói riêng Việc học Ngữ văn nhiều em để đối phó với kiểm tra lớp qua kì thi Nói nhƣ Tiến sĩ Chu Văn Sơn: chƣa giáo viên đƣợc trang bị nhiều phƣơng tiện, kĩ thuật dạy học nhƣ nhƣng học sinh lại chán ghét học văn nhƣ Đặc biệt với phân môn Tiếng Việt, phân môn đƣợc coi vừa “khô” vừa “khó” Đó điều thật đáng buồn Để biến Tiếng Việt thành học hấp dẫn, lôi cuốn, việc áp dụng biện pháp nhằm tạo hứng thú cho họcsinh quan trọng, góp phần khơi gợi niềm đam mê học tập em 1.2 Thực tế dạy phổ thông cho thấy: việc dạy học Ngữ văn Trung học sở (THCS) nặng truyền thụ tri thức, bỏ qua nhiều điều bổ ích, thú vị Đây lại cấp học có tính chất nối bậc Tiểu học với Trung học phổ thông (THPT) – nội dung kiến thức phần Tiếng Việt nhiều Bản thân ngôn ngữ vốn phong phú, sinh độnggiống nhƣ sống vậy, học phần máu thịt lại phần “xƣơng xẩu” nhàm chán, đơn điệu Tiếng Việt giàu đẹp lại không đƣợc học sinh ý, quan tâm Công việc giáo viên đứng lớp phải tạo đƣợc hứng thú học tập tiếng Việt em, giúp cho việc học trở nên thiết thực ý nghĩa Để em thấy đƣợc ngôn ngữ công cụ kì diệu loài ngƣời, nhờ mà xã hội tồn phát triển 1.3 Việc đổi dạy học Ngữ văn theo định hƣớng phát triển lực không giúp ngƣời học nắm bắt kiến thức cách hiệu mà phải tạo niềm say mê học tập em Nếu học sinh hứng thú không Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở thành công với nhiệm vụ năm học mà có hội thành công năm học Và giáo viên phụ huynh “nhàn” tạo cho em niềm say mê mang tính tự giác Và môn Tiếng Việt không “áp lực” mà trở thành công cụ hữu ích phục vụ cho môn học khác sống em 1.4 Ở Việt Nam chƣa có công trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề tạo hứng thú học tập Tiếng Việt cho học sinh THCS Rải rác số trang báo có đề cập tới hứng thú học tập Tiếng Việt học sinh nhƣng chƣa mang tính hệ thống, chƣa có tính định hƣớng Bởi cần có công trình nghiên cứu toàn diện hứng thú học tập Tiếng Việt, giúp giáo viên THCS vận dụng sáng tạo vào hoạt động giảng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Vì lí mà chọn đề tài: “Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở” Lịch sử vấn đề Hứng thú hứng thú học tập đƣợc nhà tâm lí học, giáo dục học nhắc tới từ năm đầu kỉ XX E.K.Strong, nhà giáo dục học ngƣời Mĩ coi hứng thú tính tích cực ngƣời Ông cho rằng: ngƣời yêu thích hoạt động có hoạt động tích cực hƣớng vào hoạt động Các nhà tâm lí học, giáo dục học Xô Viết khẳng định: hứng thú ngƣời thuộc tính bẩm sinh, tự nhiên mà có Đó kết nỗ lực cá nhân, trình học tập giáo dục… Hứng thú học tập biểu nhỏ hứng thú nhận thức Theo B.M.Cheplop, B.G.Anannhiep, A.N.Leeontiep… hứng thú học tập mang đặc trƣng: lựa chọn, tính thống chủ quan - khách quan, kết hợp tình cảm - lí trí… Chúng ta phủ nhận học tập nhƣ công việc, có hứng thú, say mê có hiệu cao Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở Ở nƣớc ta, năm gần việc nghiên cứu hứng thú thái độ ngƣời học đƣợc quan tâm Việc xuất ngày nhiều luận văn, luận án, báo… môn học cho thấy ý thức ngày rõ vai trò hứng thú việc dạy học Có thể kể đến số công trình nhƣ sau: Bồi dưỡng hứng thú học sinh môn Tiếng Việt (Lê Xuân Thại), Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh để nâng cao chất lượng dạy học tiểu học (Lê Phƣơng Nga, Trần Ngọc Lan), Hứng thú hứng thú học tập người học (Nguyễn Thị Thu Cúc), Một số biện pháp nhằm phát triển hứng thú cho học sinh THPT dạy học văn (Đỗ Tiến Sĩ)… Đặc biệt luận án tiến sĩ tác giả Vũ Thị Lan: “Các biện pháp tạo hứng thú nhằm nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt Tiểu học” công trình nghiên cứu tiêu biểu đề tài hứng thú, góp phần làm phong phú tính sinh động việc dạy học Tiếng Việt… Phần lớn viết đề cập tới vấn đề: làm để học sinh thấy đƣợc hay, đẹp tiếng Việt; kì diệu, lí thú tiếng Việt việc biểu đạt tình cảm… Các tác giả chƣa đặt nhiệm vụ sâu tìm hiểu biện pháp tạo hứng thú cho học sinh Nhìn chung công trình nghiên cứu chƣa ý nhiều đến phân môn Tiếng Việt bậc THCS Mặc dù lại cấp học có ý nghĩa quan trọng đánh giá tinh thần tự giác, nỗ lực thân em Trƣớc thực tế trên, xác định luận văn tiếp thu thành nhà nghiên cứu trƣớc để xây dựng cách toàn diện, có hệ thống biện pháp tạo hứng thú học tập Tiếng Việt cho học sinh THCS nhằm nâng cao hiệu việc dạy học Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích: tìm biện pháp tạo hứng thú học tập học sinh, nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt THCS Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp tạo hứng thú vào dạy học Tiếng Việt THCS, phù hợp với mục đích dạy học, phù hợp với tâm lí HS góp phần nâng cao hiệu việc dạy học Tiếng Việt Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn có nhiệm vụ xác lập sở khoa học cho việc tạo hứng thú học tập cho học sinh THCS - Đề xuất biện pháp tạo hứng thú học tập - Kiểm chứng tính khả thi thông qua thực nghiệm Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu luận văn biện pháp tạo hứng thú học tập Tiếng Việt học sinh THCS - Phạm vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứu nội dung dạy học học Tiếng Việt lớp, không tính đến biện pháp tạo hứng thú lớp học nhƣ gia đình, xã hội… 7.Các phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp tổng hợp: đƣợc thực thông qua trình đọc, tìm tài liệu đặc biệt tài liệu hứng thú học tập, ngữ liệu thú vị…Sau tổng hợp lại, đánh giá - Phƣơng pháp quan sát: thông qua tiết học, quan sát biểu bên học sinh có hứng thú học tiếng Việt nhƣ hào hứng phát biểu, chờ đợi tới tiết học… - Phƣơng pháp thực nghiệm phƣơng pháp thủ công trình thực đề tài: đƣa biện pháp tạo hứng thú vào số Tiếng Việt lớp THCS; Tiến hành kiểm tra kết học tập HS trƣớc sau thực nghiệm Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở Đóng góp luận văn - Về lí luận: hệ thống hóa vấn đề lí luận liên quan tới đề tài - Về thực tiễn: xây dựng hệ thống biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh THCS, tập trung nghiên cứu nhóm biện pháp tạo hứng thú bình diện nội dung dạy học Nhờ biện pháp này, học sinh hứng thú việc học góp phần nâng cao hiệu việc dạy học Tiếng Việt Cấu trúc luận văn Luận văn đƣợc chia làm phần: - Phần mở đầu: nêu lí chọn đề tài, lịch sử vấn đề, mục đích nghiên cứu, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu dự kiên đóng góp luận văn - Phần nội dung: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc tạo hứng thú học tập Tiếng Việt cho học sinh Trung học sở Chƣơng 2: Các biện pháp tạo hứng thú học tập Tiếng Việt cho học sinh Trung học sở Chƣơng 3: Thực nghiệm - Phần kết luận Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP TIẾNG VIỆTCHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm hứng thú hứng thú học tập 1.1.1.1.Hứng thú, hứng thú học tập gì? Hứng thú thuộc tính tâm lí phức tạp ngƣời đem lại khoái cảm cho cá nhân trình hoạt động Khi có hứng thú ta ý thức đƣợc vai trò, vị trí đối tƣợng với sống Trong học tập làm việc có hứng thú ta cố gắng đạt đƣợc điều ta muốn khả thành công cao M.Gorki nói: “Thiên tài nảy nở tình yêu công việc” Đối tƣợng đƣợc ngƣời lựa chọn cách chủ quan từ thực đời sống Vì hứng thú phải thống chủ quan khách quan, kết hợp trí tuệ tình cảm Vậy hứng thú gì? Đó có phải thích thú cá nhân làm việc đó? Nhóm tác giả Phạm Minh Hạc – Lê Khanh – Trần Trọng Thủy cho rằng: ta có hứng thú với đƣợc ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa sống ta Hơn ta xuất tình cảm đặc biệt Do hứng thú hấp dẫn, lôi phía đối tƣợng tạo tâm lí khát khao tiếp cận, sâu vào Với tác giả Nguyễn Quang Uẩn: “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân với đối tượng đó, vừa có ý nghĩa với sống, vừa có khả đem lại khoái cảm cho cá nhân qua trình hoạt động.” Hiện tâm lí học ngƣời ta thống với định nghĩa “hứng thú” A.G.Côvaliốp: “Hứng thú thái độ tích cực chủ thể hướng đến đối tượng với cảm xúc đặc biệt thể mong muốn tìm hiểu, khám phá hành động cách có kết tốt nhất.” Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở -Nêu tác dụng phép chơi quen tuồng nói chữ đây? dối/Lằn lƣng cam chịu dấu roi tra/Từ Trâu, Lỗ chăm nghề học/Kẻo hổmang danh tiếng gia (cùng chủ đề): loại rắn bò sát, gần với rắn Cho thấy thông minh, hiểu biết, hóm hỉnh thần đồng Lê Quý Đôn -Giới thiệu hoàn cảnh lịch sử để gợi ý cho HS hiểu thơ tƣợng chơi chữ -Chú ý tích hợp thành ngữ b.Bài (tr.166) - Dùng cặp từ đồng âm “cam” “quả cam” với cam nghĩa “ngọt ngào”, “sung sƣớng” thành ngữ “khổ tận cam lai” (hết khổ cực đến sung sƣớng) - Phép chơi chữ thể suy nghĩ sâu sắc Bác về: lòng ngƣời tặng; niềm hạnh phúc hòa bình độc lập, khát vọng niềm tin tƣởng vào tƣơng lai dân tộc Đọc VD: Cảm ơn bà biếu gói cam/Nhận không từ đây?/Ăn nhớ kẻ trồng cây/Phải khổ tận đến ngày cam lai? - Chia lớp theo nhóm - Phổ biến luật chơi - Cung cấp câu đố - Chỉ định giải đố - Ghi chép kết quả, tính điểm thi đua Bài tập bổ sung Bài 1: Điền tên thứ rau, nhận diện tƣợng chơi chữ Bài 2: Giải câu đố chữ Bài 3: Tìm tên nghề dựa tƣợng chơi chữ câu đối 123 Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở Bài tập bổ sung: Bài 1: a Cho tên loại rau, củ sau: cần, rau má, muống, mướp, dưa chuột, bí ngô Hãy chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống Vè rau Ve vẻ vè ve Nghe vè rau Gây lộn đánh Là anh rau….(1) Nghe tên chuột sợ Anh ….(2) thân dài Chẳng nghe lời Là anh khoai nước Không làm Anh ….(3) ngây ngô Nghe lời thầy cô Em….(4) chăm Đẻ vào năm Tý ….(5) thon Yêu thương Là cô….(6) b Trong số từ em vừa điền, đâu trƣờng hợp chơi chữ? Bài 2: Vận dụng hiểu biết tƣợng chơi chữ, em giải câu đố sau: a Khoang đầu, khoang cổ, khoang lai Bò la bò liệt, đố biết gì? (Dây khoai lang) 124 Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở b Có gạch mà không xây nhà Đào hầm đào hố nhẩn nha đồng Địu trăm đứa lòng Vung hai lưỡi kiếm liền không giữ (Con cua) Bài 3: Nhà thơ Nguyễn Khuyến có viết câu đối cho ngƣời vợ khóc chồng: “Thiếp kể từ thắm xe duyên: vận tía, lúc đen, điều dại điều khôn nhờ bố đỏ Chàng suối vàng có biết: vợ má hồng, trắng, tím gan tím ruột với trời xanh” Em thử đoán xem ngƣời chồng khuất làm nghề gì? Dựa vào từ ngữ câu đối mà em đoán đƣợc? Đó lối chơi chữ nào? Ngữ liệu bổ sung cho chơi chữ (dự phòng) Chơi chữ từ đồng âm - Đầu gối đầu gối Tay cầm tay cầm - Trọng tài trọng tài vận động viên, vận động viên độngviên trọng tài Chơi chữ lối nói trại âm - Có tài mà cậy chi tài/Chữ tài liền với chữ tai vần - Tiệc tùng khỏi điểm danh, họp hành cần kiểm diện Chơi chữ lối nói lái - Can ông công an - Thầy giáo tháo giầy, vấy đất vất - Thầy tu thù Tây, cạo đầu cầu đạo Chơi chữ cách điệp âm - Con chó Chín chết chôn cạnh chuối chát - Thầy tu túng tiền tiêu Tết, tối thứ tư toan tự tử tàu thủy, trông thấy Tôi tới tìm Ty trưởng Ty Thông tin tỉnh Thừa Thiên - Cô kênh kiệu, kĩ cố kén cậu 125 Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở Chơi chữ từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa - Trái nghĩa, đồng nghĩa: + Lƣơn ngắn lại chê trạch dài Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm + Cha thầy thuốc quê, gánh gánh hồi hương phụ tử - Gần nghĩa: + Cô gái Nghi Xuân chợ Hạ, mua cá Thu về, chợ Đông + Ngƣời nhái bơi ếch vào bắt cóc, cóc bắt đƣợc ai, bị trói ngồi trơ mắt ếch Giáo án 2: Tiết 66: Ôn tập Tiếng Việt (Ngữ văn 6, học kì I) A Mục tiêu học Về kiến thức - Củng cố kiến thức học học kì I, lớp - Tích hợp với phần Đọc – hiểu văn truyện dân gian truyện trung đại Về kĩ - Vận dụng kiến thức để làm tập tiếng Việt - Cảm thụ hay, đẹp tiếng Việt - Sử dụng hợp lí, hiệu nói viết Định hƣớng phát triển lực - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ B Chuẩn bị Giáo viên - Giáo án, phiếu học tập, máy chiếu - Tài liệu tham khảo: Từ điển Hán Việt, Từ láy Tiếng Việt, Ngữ pháp Tiếng Việt 126 Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở Học sinh - Ôn tập kiến thức học chƣơng trình Ngữ văn 6, kì I - Soạn theo yêu cầu SGK C Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt HĐ1: GV tổ chức cho HS ôn tập I Lí thuyết phần lí thuyết Khái quát nội dung kiến GV yêu cầu nhóm lên trình thức ôn tập bày nội dung kiến thức HS trình bày miệng 2.Một số kiến thức cần ý a Nghĩa từ, từ nhiều nghĩa b Từ loại cụm từ c Phân loại từ theo nguồn gốc HĐ2: GV tổ chức cho HS luyện tập Yêu cầu 1: GV đƣa ngữ liệu sau: - Nam ơi, tối xem Sơn Tùng hát -Ôi, tiếc quá, tớ không - Cậu hâm mộ Sơn Tùng mà? - Ừ, tớ có việc bận Tối nhà tớ phi trường, II Luyện tập Bài 1: Từ Việt tƣơng ứng HS quan với từ: phi trƣờng = sân sát, trả lời bay; phi = máy bay; Tự rút ngoại quốc = nƣớc kinh - Bạn Nam dùng từ mƣợn nghiệm tình chƣa sử dụng từ hợp lí lạm dụng từ Hán mƣợn Việt có từ Việt tƣơng ứng Chúng ta nên sử dụng từ Việt để 127 Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở tiễn bố tớ lên phi cơ, bay ngoại quốc - Gì cơ? Bố cậu công trường, phi ngựa ông ngoại á? - Không… GV yêu cầu tìm từ Việt tƣơng ứng với từ: phi trƣờng, phi cơ, ngoại quốc Theo em việc bạn Nam dùng từ mƣợn tình có hợp lí không? Vì sao? lời nói gần gũi, dễ hiểu, tránh hiểu lầm Yêu cầu 2: Tìm nghĩa từ “đi” câu thơ sau phân tích tác dụng “Bác sao, Bác ơi! Mùa thu đẹp nắng xanh trời Miền Nam thắng mơ ngày hội HS thảo Rƣớc Bác vào thăm thấy Bác luận trả lời cƣời” Bài 2: Từ “đi” có nghĩa mất, chết, đƣợc sử dụng theo nghĩa chuyển Tác dụng: thể lòng thành kính, bàng hoàng, xót thƣơng trƣớc Bác Hồ kính yêu Đây cách nói giảm, nói tránh để giảm nhẹ đau thƣơng, mát mà dân tộc Việt Nam phải trải qua Bài 3: Phát chữa lỗi dùng từ câu sau: Yêu cầu 3: GV yêu cầu HS đọc phát chữa lỗi dùng từ câu sau: a Lỗi sai: lặp từ ngữ “truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh” 128 Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở a Em thích đọc truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy Tinh” truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh ý nghĩa HS làm b Đối với học sinh việc vào phiếu học tập trầm trọng tập c Truyện “Em bé thông minh” tiêu điểm cho loại truyện đề cao trí tuệ nhân dân GV yêu cầu HS làm vào phiếu tập GV nhận xét, lƣu ý HS: dùng từ nghĩa, viết âm, tránh Chữa lặp từ, dùng từ chƣa thích hợp vào nghĩa - Sửa lỗi: thay cụm từ “câu chuyện ấy” -Câu đúng: Em thích đọc truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh câu chuyện ý nghĩa b Lỗi sai: dùng từ không nghĩa :trầm trọng (tình trạng dẫn tới hậu tai hại) - Sửa lỗi: thay “trầm trọng” “quan trọng” (có ý nghĩa, tác dụng ảnh hƣởng lớn đáng đƣợc coi trọng) - Câu đúng: Đối với học sinh việc học quan trọng c Lỗi sai: lẫn lộn từ gần âm - Sửa lỗi: thay từ “tiêu điểm” từ “tiêu biểu” - Câu đúng: Truyện “Em bé thông minh” tiêu biểu cho loại truyện đề cao trí tuệ nhân dân Bài 4:  Từ láy: - Ngân nga - Lấp loáng  Tác dụng: từ láy 129 Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở Yêu cầu 4: Tìm nêu tác dụng từ láy đoạn thơ sau: “Lúc ấy/Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông/Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ/ Chỉ tiếng đàn ngân nga/Với dòng trăng lấp loáng sông Đà HS suy (Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông nghĩ làm Đà – Quang Huy) độc lập GV gọi HS trình bày, sau chốt lại tránh trƣờng hợp nhầm lẫn từ láy từ ghép tạo nhạc điệu du dƣơng, làm cho đoạn thơ sinh động, hấp dẫn Hai từ láy giàu giá trị biểu cảm - Ngân nga: từ láy gợi tả âm tiếng đàn kéo dài vang xa không dứt Âm làm lay động lòng ngƣời không gian yên tĩnh, gợi gắn bó ngƣời với thiên nhiên công trƣờng sông Đà - Lấp loáng: từ láy gợi hình ảnh ánh trăng chiếu thành vệt lúc ngắn, lúc dài có không liên tiếp thứ ánh sáng diệu kì làm nên dòng trăng thơ mộng, hữu tình Soi vào ánh trăng ấy, lòng ngƣời thấy lâng lâng xúc động, tự hào quê hƣơng đất nƣớc tƣơi đẹp, bình Các từ láy góp phần gợi tả tranh thiên nhiên tƣơi đẹp, tình cảm yêu mến gắn bó với thiên nhiên dất nƣớc 130 Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở HĐ2: Tổ chức trò chơi “Rung chuông vàng” Luật chơi: có câu hỏi, câu III.Trò chơi học tập Câu 1: Cho tính từ “thông tƣơng ứng 15 giây Khi trọng tài minh” Hãy phát triển thành thông báo hết giờ, ngƣời chơi HS suy cụm tính từ có phần? phải đƣa câu trả lời Bạn nghĩ, nhanh Câu 2: Đặt câu có sử dụng trả lời đƣợc chơi tiếp, trả chóng cụm danh từ “những học lời sai loại khỏi chơi chuyển tải Những bạn trả lời đƣợc câu cuối câu trả lời sinh chăm ngoan ấy” đƣợc rung chuông vàng vào bảng điển hình động từ gì? nhận phần thƣởng Câu 4: Tính từ kết Câu 3: Chức vụ ngữ pháp hợp với từ: đã, sẽ, đang, cũng… để tạo thành cụm tính từ Đúng hay sai? Câu 5: Từ loại để trỏ vật, nhằm xác định vị trí vật không gian? Câu 6: Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ gồm có phần? Câu 7: Phát triển danh từ “bông hoa” thành cụm danh từ có cấu tạo đầy đủ? D Củng cố, dặn dò 131 Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở 3.3 Kết thực nghiệm Với kết thực nghiệm thu đƣợc, nhận thấy việc áp dụng biện pháp tạo hứng thú trình dạy học Tiếng Việt mang lại tính khả quan Với học sinh THCS biết cách tạo hứng thú học tập, em đón nhận nhiệt tình trì hứng thú trình học tập mang tính ổn định, bền vững Trƣớc thực nghiệm, nhiều em tỏ ta thờ với phân môn Tiếng Việt Các em cho biết môn học khó, rắc rối, nhiều nội dung phức tạp Hầu hết em gặp khó khăn việc diễn đạt rơi vào tình trạng “bí từ”, không nghĩ đƣợc gì, viết nhƣ nào, mở đầu kết thúc sao? Hoặc nhầm lẫn đơn vị kiến thức với đơn vị kiến thức khác Khi áp dụng biện pháp, em tiếp nhận học cách chủ động, hào hứng Nhiều em thấy dễ hiểu, thú vị Hứng thú phƣơng tiện để nâng cao kết học tập Học sinh không “sợ”, “ngại” viết vănnữa Và điểm số tăng lên rõ rệt Thích, say mê với phân môn Tiếng Việt hỗ trợ em nhiều viết văn, giao tiếp, cảm thụ văn học Chính thay đổi tích cực gieo vào lòng niềm tin tính thiết thực đề tài Hi vọng nghiên cứu luận văn giúp ích cho giáo viên trình dạy học Tiếng Việt THCS 132 Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở KẾT LUẬN Phân môn Tiếng Việt phân môn có vị trí quan trọng chƣơng trình Ngữ văn THCS Việc hình thành nuôi dƣỡng hứng thú học tập Tiếng Việt em việc nên làm cần thiết Điều giúp em tiếp thu học cách chủ động, có hiệu Và có ý thức trang bị cho vốn ngôn ngữ cần thiết để bƣớc vào sống Thực tế chứng minh: dù lứa tuổi việc học đạt đƣợc kết tốt có hứng thú Đó động học tập học sinh; em nhận thức đƣợc ý nghĩa thiết thực việc học Những đơn vị kiến thức tiếng Việt đƣợc “đơn giản hóa”, đƣợc em ghi nhớ lâu có hệ thống thông qua ngữ liệu hấp dẫn, dạy sinh động Trong khuôn khổ thời gian giới hạn cho phép, luận văn trình bày cách tƣơng đối có hệ thống vấn đề tạo hứng thú học tập Trên sở biện pháp nhằm nâng cao hiệu cho việc dạy học tiếng Việt bậc THCS Bao gồm bình diện: nội dung dạy học, phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện dạy học, môi trƣờng dạy học thay đổi cách kiểm tra, đánh giá Luận văn xác định bình diện nội dung học tập chiếm vị trí quan trọng, then chốt có ý nghĩa định tới kết học tập Bởi lẽ nội dung học tập nguồn kích thích trực tiếp, bên ngƣời học Nó trì hứng thú góp phần nâng cao hiệu việc học Tiếng Việt Chính luận văn dành nhiều trang viết, quan tâm tới bình diện Ngoài đề xuất biện pháp bình diện phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện dạy học, môi trƣờng dạy học cách tổ chức kiểm tra đánh giá CT Tiếng Việt THCS Có biện pháp không giáo dục dạy học nhƣ tổ chức trò chơi học tập, hoạt động đóng vai, sử dụng ngữ liệu thú vị… nhƣng luận văn có 133 Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở tính chất tổng hợp, cung cấp số thông tin lạ, hấp dẫn Và ngữ liệu đƣa phần lớn ngữ liệu điển hình CT Tiếng Việt THCS Tuy nhiên khuôn khổ luận văn, chƣa thực đƣợc việc tìm biện pháp mang tính đặc thù mạch kiến thức kĩ riêng Hơn lại lần tham gia vào việc nghiên cứu chắn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp quý báu từ thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để ngày hoàn thiện đƣờng tập nghiên cứu khoa học Hi vọng kết luận văn giúp phần nhỏ cho giáo viên đứng lớp trình dạy phân môn Tiếng Việt 134 Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách nghiên cứu, tạp chí Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2003), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng Báu (2000), Đố tục giảng giai thoại chữ nghĩa, Nxb Văn hóa thông tin Lê Cận (1986), Về chương trình môn Tiếng Việt cấp II, Nghiên cứu giáo dục số Trƣơng Chính (1982), Để dạy tốt môn Tiếng Việt, Nghiên cứu giáo dục số Nguyễn Thị Kim Dung, Lan Hƣơng (2001), Dạy từ trái nghĩa cho học sinh Trung học sở, Ngôn ngữ số Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học, Nxb Giáo dục (Tài liệu tham khảo cho sinh viên trƣờng ĐHSP, CĐSP giáo viên cấp) Cao Minh Đức (2000), Những câu chuyện thành ngữ, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Thị Thu Hà (2003), Khảo sát biện pháp tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội (SGK lớp 6, lớp7) Lê Trung Hoa, Hồ Lê (2013), Thú chơi chữ, Nxb Trẻ 10 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm (Dùng cho trƣờng ĐHSP CĐSP), Nxb ĐHQGHN 11 Vũ Ngọc Khánh (2004), Bí giỏi văn, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Xuân Khoa (1975), Lỗi ngữ pháp học sinh –Nguyên nhân, cách chữa, Ngôn ngữ số 13 Đinh Trọng Lạc (1999), 300 Bài tập phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 135 Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở 14 Vũ Thị Lan (2007), Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Luận án Tiến sĩ giáo dục học 15 Mã Giang Lân, Lê Chí Quế (1977), Tục ngữ câu đố ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Đại học Tổng hợp 16 Gustave Lebon (2009), Tâm lí học đám đông (Nguyễn Xuân Khánh dịch), Nxb tri thức 17 Nguyễn Thế Lịch (2001), Ngữ pháp thơ, Ngôn ngữ số 18 Vũ Nhƣ Nguyệt (2008), Hứng thú học tập môn Ngữ văn học sinh lớp 10 THPT – Thực trạng giải pháp, (Báo cáo khoa học chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học văn) 19 Trịnh Thị Ngọc (2008), Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trình giảng dạy văn học sử nhà trường phổ thông, (Báo cáo khoa học chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học văn) 20 Đức Nguyễn (2001), Để giúp thêm cho việc dạy học “Từ nhiều nghĩa” lớp 6, Ngôn ngữ số 21 Đái Xuân Ninh (1978),Hoạt động từ Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 22 Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Thị Ban (2002), 100 tập luyện cách dùng dấu câu Tiếng Việt (Dành cho học sinh Tiểu học), Nxb Giáo dục 23 Nhiều tác giả, (1981) Một số viết vận dụng Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 24 Peter Filence (2009), Niềm vui dạy học (Hƣớng dẫn thực hành cho tân giảng viên Đại học), Ngƣời dịch: Tô Diệu Lan, Trần Nữ Mai Thy, Nxb Văn hóa Sài Gòn 25 Lan Phƣơng, Hạ Vinh Thi (sƣu tầm tuyển chọn, 2004) Chuyện cấm cười, Nxb Văn hóa thông tin 26 Vũ Thị Kim Phƣợng (2008), Một số biện pháp giáo dục nhân cách cho học sinh THPT dạy học Tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn 136 Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở 27 K.Platônôp (1983, Thế Trƣờng dịch), Tâm lí học lí thú – tập 2, Nxb Thanh niên 28 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp, Nxb Giáo dục 29 Lê Xuân Thại (1996), Bồi dưỡng hứng thú học sinh môn Tiếng Việt, Ngôn ngữ số 30 Nguyễn Đình Thông (2000), Câu đố dân gian Việt Nam, Nxb ĐHQG 31 Nguyễn Thị Thuận (1999), Phương tiện dụng học động từ tình thái: nên, cần, phải, Ngôn ngữ số 32 Trần Mạnh Thƣờng (tuyển chọn, 1995), Truyện cười Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 33 Nguyễn Văn Tứ (2007), Ngữ liệu văn học dân gian dạy học Tiếng Việt, Nxb ĐHSP 34 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Thị Anh Vân (2013), Sử dụng câu đố dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 36 Hoàng Xuân (tuyển chọn, 2006), Tiếu lâm đại, Nxb Văn hóa thông tin 37 Phan Thị Hồng Xuân (1999), Cơ chế chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ từ phận thể người Tiếng Việt, Ngôn ngữ số 38 Đặng Thị Yến (2003), Kiểu cấu tạo nghĩa tính từ Ngữvăn THCS, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn B Sách giáo khoa Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2003), Ngữ văn 6, tập + 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2003), Ngữ văn 7, tập + 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2003), Ngữ văn 8, tập + 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2003), Ngữ văn 9, tập + 2, Nxb Giáo dục Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) (2006), Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 9, Nxb Giáo dục 137 ... nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt THCS Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp tạo hứng thú. .. sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP TIẾNG VIỆTCHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm hứng. .. Việt cho học sinh Trung học sở Chƣơng 2: Các biện pháp tạo hứng thú học tập Tiếng Việt cho học sinh Trung học sở Chƣơng 3: Thực nghiệm - Phần kết luận Luận văn: Các biện pháp tạo hứng thú cho học

Ngày đăng: 02/04/2017, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 7.Các phương pháp nghiên cứu

  • 8. Đóng góp của luận văn

  • 9. Cấu trúc của luận văn

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TẠO HỨNG THÚ

  • HỌC TẬP TIẾNG VIỆTCHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.1. Khái niệm về hứng thú và hứng thú học tập

  • 1.1.2. Điều kiện tạo hứng thú xét từ chủ thể học tập

  • 1.1.3. Điều kiện hứng thú xét từ đối tượng học tập

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Nội dung dạy học Tiếng Việt ở THCS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan