1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN VŨ THƯ TỈNH THÁI BÌNH

102 1,9K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 802,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU1 1.Lí do chọn đề tài1 2.Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu2 3.Phương pháp nghiên cứu3 4.Ý nghĩa của đề tài3 5.Bố cục luận văn4 PHẦN NỘI DUNG5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI5 1.1Cơ sở lí luận:5 1.1.1.Một số khái niệm:5 1.1.1.1 Nghề và đào tạo nghề:5 1.1.1.2 Lao động và lao động nông thôn:8 1.1.1.3 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn9 1.1.1.4 Chất lượng đào tạo nghề14 1.2Cơ sở thực tiễn26 1.2.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn của một số nước Châu Á26 1.2.1.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc26 1.2.1.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc29 1.2.1.3 Kinh nghiệm của Nhật Bản31 1.2.1.4 Bài học kinh nghiệm32 KẾT LUẬN CHƯƠNG I33 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH34 2.1 Tình hình triển khai chính sách đào tạo nghề cho LĐNT huyện34 2.1.1 Sự chỉ đạo của chính quyền trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện34 2.1.2 Một số loại hình ĐTN cho LĐNT đang diễn ra trên địa bàn huyện34 2.1.3 Kết quả đạt được từ công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện trong thời gian qua36 2.2 Thực trạng chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn của huyện trong thời gian qua37 2.2.1 Số lượng lao động nông thôn được đào tạo trên địa bàn huyện trong thời gian qua37 2.2.2 Ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn huyện Vũ Thư40 2.2.3 Đánh giá của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Vũ Thư - tỉnh Thái Bình43 2.2.4 Chất lượng đào tạo nghề của huyện qua đánh giá của người lao động47 2.2.4.1 Đánh giá chung về công tác đào tạo nghề trên địa bàn huyện47 2.2.4.2 Đánh giá về hình thức và nội dung chương trình đào tạo nghề hiện tại của địa phương49 2.2.4.3 Đánh giá về tác dụng của tham gia học nghề đối với người lao động50 2.2.5 Chất lượng lao động được đào tạo qua đánh giá của các doanh nghiệp sử dụng lao động trên địa bàn huyện51 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện55 2.3.1 Các chính sách của Nhà nước và chính quyền địa phương.55 2.3.2 Trình độ của đội ngũ cán bộ giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề56 2.3.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề57 KẾT LUẬN CHƯƠNG II71 CHƯƠNG 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ72 3.1Mục đích, đối tượng, phương pháp thực nghiệm72 3.1.1 Mục đích :72 3.1.2 Nhiệm vụ:72 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm:72 3.2 Nội dung và cách tiến hành thực nghiệm72

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ THU HUẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN VŨ THƯ TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: LL và PPDH bộ môn SPKT Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hoài Nam HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn đến thầy giáo – Tiến sĩ Nguyễn Hoài Nam đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trong khoa Sư phạm Kỹ thuật, phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tham gia giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ động viên, giúp đỡ của Ban Giám đốc, các bạn bè đồng nghiệp Trung tâm dạy nghề, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên – Hướng nghiệp, Phòng Lao động – TBXH huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Trong quá trình nghiên cứu, do khả năng có hạn và kinh nghiệm thực tế còn ít nên không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp để công trình nghiên cứu được hoàn thiện hơn./. Hà Nội, tháng 6 năm 2015 Tác giả Bùi Thị Thu Huế BẢNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Diễn giải LĐNT lao động nông thôn DN doanh nghiệp CNH-HĐH công nghiệp hóa, hiện đại hóa KHKT khoa học kỹ thuật SXKD sản xuất kinh doanh NLTH Năng lực thực hiện HD Hướng dẫn MỤC LỤC +Trình độ học vấn: 15 +Trình độ chuyên môn kỹ thuật: 16 b)Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo 17 +Vai trò của lực lượng lao động với tăng trưởng kinh tế đất nước 18 +Các chính sách của Nhà nước về đào tạo nghề 22 +Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề 22 +Cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạo nghề 24 e)Chương trình, giáo trình liên quan đến đào tạo nghề 24 f)Nhận thức của người học và xã hội về đào tạo nghề 25 g)Nguồn tài chính đầu tư cho công tác đào tạo nghề 26 1.2.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn của một số nước Châu Á 26 1.2.1.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc 26 1.2.1.3 Kinh nghiệm của Nhật Bản 31 1.2.1.4 Bài học kinh nghiệm 32 2.1 Tình hình triển khai chính sách đào tạo nghề cho LĐNT huyện 34 2.1.1 Sự chỉ đạo của chính quyền trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện 34 2.1.2 Một số loại hình ĐTN cho LĐNT đang diễn ra trên địa bàn huyện 34 2.1.3 Kết quả đạt được từ công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện trong thời gian qua 36 2.2 Thực trạng chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn của huyện trong thời gian qua 2.2.1 Số lượng lao động nông thôn được đào tạo trên địa bàn huyện trong thời gian qua 37 2.2.2 Ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn huyện Vũ Thư 40 2.2.3 Đánh giá của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Vũ Thư - tỉnh Thái Bình 43 2.2.4 Chất lượng đào tạo nghề của huyện qua đánh giá của người lao động 47 2.2.4.1 Đánh giá chung về công tác đào tạo nghề trên địa bàn huyện 47 2.2.4.2 Đánh giá về hình thức và nội dung chương trình đào tạo nghề hiện tại của địa phương 49 2.2.4.3 Đánh giá về tác dụng của tham gia học nghề đối với người lao động 50 2.2.5 Chất lượng lao động được đào tạo qua đánh giá của các doanh nghiệp sử dụng lao động trên địa bàn huyện 51 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện 2.3.1 Các chính sách của Nhà nước và chính quyền địa phương 55 2.3.2 Trình độ của đội ngũ cán bộ giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề 56 2.3.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề 57 2. Kiến nghị a) Với Nhà nước 79 b) Với chính quyền địa phương huyện Vũ Thư 80 c)Với cơ sở đào tạo nghề 80 2 DANH MỤC BIỂU BẢNG +Trình độ học vấn: 15 +Trình độ chuyên môn kỹ thuật: 16 b)Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo 17 +Vai trò của lực lượng lao động với tăng trưởng kinh tế đất nước 18 +Các chính sách của Nhà nước về đào tạo nghề 22 +Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề 22 +Cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạo nghề 24 e)Chương trình, giáo trình liên quan đến đào tạo nghề 24 f)Nhận thức của người học và xã hội về đào tạo nghề 25 g)Nguồn tài chính đầu tư cho công tác đào tạo nghề 26 1.2.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn của một số nước Châu Á 26 1.2.1.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc 26 1.2.1.3 Kinh nghiệm của Nhật Bản 31 1.2.1.4 Bài học kinh nghiệm 32 2.1 Tình hình triển khai chính sách đào tạo nghề cho LĐNT huyện 34 2.1.1 Sự chỉ đạo của chính quyền trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện 34 2.1.2 Một số loại hình ĐTN cho LĐNT đang diễn ra trên địa bàn huyện 34 2.1.3 Kết quả đạt được từ công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện trong thời gian qua 36 2.2 Thực trạng chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn của huyện trong thời gian qua 2.2.1 Số lượng lao động nông thôn được đào tạo trên địa bàn huyện trong thời gian qua 37 2.2.2 Ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn huyện Vũ Thư 40 2.2.3 Đánh giá của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Vũ Thư - tỉnh Thái Bình 43 2.2.4 Chất lượng đào tạo nghề của huyện qua đánh giá của người lao động 47 2.2.4.1 Đánh giá chung về công tác đào tạo nghề trên địa bàn huyện 47 2.2.4.2 Đánh giá về hình thức và nội dung chương trình đào tạo nghề hiện tại của địa phương 49 2.2.4.3 Đánh giá về tác dụng của tham gia học nghề đối với người lao động 50 2.2.5 Chất lượng lao động được đào tạo qua đánh giá của các doanh nghiệp sử dụng lao động trên địa bàn huyện 51 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện 2.3.1 Các chính sách của Nhà nước và chính quyền địa phương 55 2.3.2 Trình độ của đội ngũ cán bộ giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề 56 2.3.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề 57 2. Kiến nghị a) Với Nhà nước 79 b) Với chính quyền địa phương huyện Vũ Thư 80 c)Với cơ sở đào tạo nghề 80 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ +Trình độ học vấn: 15 +Trình độ chuyên môn kỹ thuật: 16 b)Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo 17 +Vai trò của lực lượng lao động với tăng trưởng kinh tế đất nước 18 +Các chính sách của Nhà nước về đào tạo nghề 22 2 +Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề 22 +Cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạo nghề 24 e)Chương trình, giáo trình liên quan đến đào tạo nghề 24 f)Nhận thức của người học và xã hội về đào tạo nghề 25 g)Nguồn tài chính đầu tư cho công tác đào tạo nghề 26 1.2.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn của một số nước Châu Á 26 1.2.1.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc 26 1.2.1.3 Kinh nghiệm của Nhật Bản 31 1.2.1.4 Bài học kinh nghiệm 32 2.1 Tình hình triển khai chính sách đào tạo nghề cho LĐNT huyện 34 2.1.1 Sự chỉ đạo của chính quyền trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện 34 2.1.2 Một số loại hình ĐTN cho LĐNT đang diễn ra trên địa bàn huyện 34 2.1.3 Kết quả đạt được từ công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện trong thời gian qua 36 2.2 Thực trạng chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn của huyện trong thời gian qua 2.2.1 Số lượng lao động nông thôn được đào tạo trên địa bàn huyện trong thời gian qua 37 2.2.2 Ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn huyện Vũ Thư 40 2.2.3 Đánh giá của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Vũ Thư - tỉnh Thái Bình 43 2.2.4 Chất lượng đào tạo nghề của huyện qua đánh giá của người lao động 47 2.2.4.1 Đánh giá chung về công tác đào tạo nghề trên địa bàn huyện 47 2.2.4.2 Đánh giá về hình thức và nội dung chương trình đào tạo nghề hiện tại của địa phương 49 3 2.2.4.3 Đánh giá về tác dụng của tham gia học nghề đối với người lao động 50 2.2.5 Chất lượng lao động được đào tạo qua đánh giá của các doanh nghiệp sử dụng lao động trên địa bàn huyện 51 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện 2.3.1 Các chính sách của Nhà nước và chính quyền địa phương 55 2.3.2 Trình độ của đội ngũ cán bộ giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề 56 2.3.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề 57 2. Kiến nghị a) Với Nhà nước 79 b) Với chính quyền địa phương huyện Vũ Thư 80 c)Với cơ sở đào tạo nghề 80 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài Ngày 27-11-2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt là Đề án 1956) đã thể hiện rõ quan điểm của Đảng và Nhà nước trong việc nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, trong đó nêu rõ: - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. [8] - Đổi mới và phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và nhu cầu học nghề của mình. [8] - Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của lao động nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.[8] Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng đã khẳng định: “Hoạt động dạy nghề lao động nông thôn đã qua thời đại trà, từng bước chuyển sang đào tạo gắn với địa chỉ dạy nghề, quy hoạch việc làm của từng địa phương, từng vùng”. [9] Tuy nhiên, các thành viên Ban chỉ đạo cũng thống nhất đánh giá hiệu quả dạy nghề cho lao động nông thôn chưa đạt được mục tiêu của Đề án, số lao động được hỗ trợ dạy nghề còn thấp, việc làm cho lao động nông thôn 1 [...]... hỏi phải nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói chung và lao động nông thôn tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình nói riêng chính là lí do để tôi lựa chọn đề tài này 2.Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích, đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nắm bắt những tâm tư nguyện vọng và nhu... nguồn lao động nông thôn Sự khác nhau giữa khái niệm đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề cho lao động nông thôn là ở đối tượng của đào tạo nghề Đối tượng của đào tạo nghề nông thôn là người nông dân và những điều kiện gắn với quá trình đào tạo nghề đó Từ phân tích những điểm khác biệt trên có thể đưa ra khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn như sau: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là... luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận thư mục tài liệu tham khảo và mục lục, luận văn được cấu trúc thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn tại huyện Vũ Thư – tỉnh Thái Bình Chương 3: Kiểm nghiệm và đánh giá 4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận:... này, đào tạo nghề cho lao động nông thôn có các hình thức đào tạo rất đa dạng và nội dung phong phú Dạy nghề cho lao động nông thôn cần khuyến khích không chỉ các hoạt động đào tạo tập huấn kỹ năng nghề nghiệp mà còn cả các hoạt động nâng cao trình độ văn hóa cho người lao động (học chữ, phổ cập tiểu học ) 10 + Ba là, đối tượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn có nguồn nội lực cho đào tạo nghề đang... xây dựng và dịch vụ phải ngày càng hoàn thiện hơn Vì thế phải nâng cao chất lượng lực lượng lao động là rất cần thiết d)Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động 21 nông thôn: Chất lượng đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau Nhưng xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau thì chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn chịu... đào tạo nghề cho nông dân, cho thợ thủ công và lao động dịch vụ Đào tạo nghề cho lao động quản lý thư ng hiểu theo nghĩa rộng của đào tạo khi coi quản lý là một nghề của người quản lý; đào tạo nghề thư ng gắn trực tiếp với hoạt động đào tạo cho người lao động trực tiếp mang tính kỹ thuật như nghề: gò, hàn, nghề mộc +Theo phương thức đào tạo nghề có thể phân thành: Dạy nghề và truyền nghề Dạy nghề là... xuống - Tỷ lệ lao động đã tốt nghiệp trung học cơ sở so với tổng số lực lượng lao động Tỷ lệ lực lượng lao động đã tốt nghiệp THCS so với tổng số lực lượng lao Số lao động đã tốt nghiệp THCS = Tổng số lực lượng lao động động 15 *100% Tỷ lệ này phản ánh số lao động đã tốt nghiệp THCS, số lao động này có trình độ cao hơn lao động đã tốt nghiệp tiểu học, tư duy vấn đề của lao động này cao hơn lao động chỉ... liên quan đến đào tạo nghề và chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT ở huyện Vũ Thư - tỉnh Thái Bình 2.3 Phạm vi nghiên cứu *Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu những vấn đề chính sau: - Tình hình học nghề của người LĐNT huyện Vũ Thư; - Các hoạt động đào tạo nghề của các cơ sở dạy nghề ở huyện (hoạt 2 động của trung tâm dạy nghề, hoạt động truyền nghề, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghề của các DN, )... lực lao động - Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn với đối tượng đa dạng, có những điểm đặc thù Vì vậy, đây là hoạt động rất phong phú và phức tạp có thể phân thành các hình thức đào tạo nghề như sau: + Theo đối tượng đào tạo: đào tạo nghề có thể phân thành: đào tạo nghề cho lao động quản lý: giám đốc, đốc công, tổ trưởng và đào tạo nghề cho lao động. .. hiện, bộ phận dân cư nông nghiệp dần chuyển sang các ngành nghề mới Quá trình này được đảy nhanh khi đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hóa Số lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn không chỉ lớn do số lượng nguồn lao động nông thôn lớn mà còn thể hiện ở chất lượng của nguồn lao động nông thôn thấp nên yêu cầu đào tạo cao + Hai là, đối tượng đào tạo nghề của lao động nông thôn rất đa dạng Tính . người lao động, chất lượng đào tạo. Tình hình trên đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói chung và lao động nông thôn tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ THU HUẾ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN VŨ THƯ TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: LL và PPDH. tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện trong thời gian qua 36 2.2 Thực trạng chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn của huyện trong thời gian qua 2.2.1 Số lượng lao động nông thôn

Ngày đăng: 05/09/2015, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
3. Nguyễn Văn Tuấn, Võ Thị Xuân, Tài liệu bài giảng phát triển chương trình đào tạo nghề, ĐH Sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, 2008 Khác
4. Đào Trọng Nghĩa, Nguyễn Ngọc Nhị (Người dịch) (1996), Khoa Sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
5. Báo cáo chính trị của BCH Trung ương Đảng khoá X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 10 của Đảng (Nguồn Chinhphu.vn) Khác
8. Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt đề án ”Đào tạo nghề cho lao động nông thôn” Khác
9. Truongtansan.net/Đao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-phai-co-dia-chi-cu-the.html Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w