Việt Nam đang trên đà phát triển về kinh tế, nhu cầu con người ngày càng nâng cao, nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn. Một trong những mặt hàng không thể thiếu được trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong đời sống Xã hội nói riêng đó là Giấy một trong 7 mặt hàng chiến lược của nền kinh tế do Chính phủ trực tiếp quản lý. Tổng công ty Giấy Việt Nam thực hiện mục tiêu chiến lược lâu dài, nhằm đáp ứng tiêu thụ trong nước, cạnh tranh trên thị trường quốc tế, tăng cường sức mạnh kinh tế kỹ thuật góp phần chủ trương công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước có được tiềm lực thực hiện nhiệm vụ then chốt do Đảng và Chính phủ giao cho. Muốn đạt được như vậy thì hạch toán kế toán là một nhiệm vụ quan trọng cho việc quản lý sản xuất của doanh nghiệp. Là một sinh viên chuyên ngành kế toán, tôi muốn hiểu sâu công tác tổ chức kế toán nhằm củng cố nâng cao kiến thức đã học ở trường, nên tôi đã xin thực tập tại Tổng công ty Giấy Việt Nam để học hỏi thêm những nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nâng cao trình độ thực tế, làm cơ sở cho công tác sau khi ra trường
LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đà phát triển kinh tế, nhu cầu người ngày nâng cao, nhu cầu tiêu thụ ngày lớn. Một mặt hàng thiếu kinh tế quốc dân nói chung đời sống Xã hội nói riêng Giấy - mặt hàng chiến lược kinh tế Chính phủ trực tiếp quản lý. Tổng công ty Giấy Việt Nam thực mục tiêu chiến lược lâu dài, nhằm đáp ứng tiêu thụ nước, cạnh tranh thị trường quốc tế, tăng cường sức mạnh kinh tế kỹ thuật góp phần chủ trương công nghiệp hoá đại hoá đất nước có tiềm lực thực nhiệm vụ then chốt Đảng Chính phủ giao cho. Muốn đạt hạch toán kế toán nhiệm vụ quan trọng cho việc quản lý sản xuất doanh nghiệp. Là sinh viên chuyên ngành kế toán, muốn hiểu sâu công tác tổ chức kế toán nhằm củng cố nâng cao kiến thức học trường, nên xin thực tập Tổng công ty Giấy Việt Nam để học hỏi thêm nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nâng cao trình độ thực tế, làm sở cho công tác sau trường PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM I.Qúa trình hình thành phát triển Tổng công ty Giấy Việt Nam Tổng Công ty Giấy Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Công nghiệp chịu quản lý trực tiếp Bộ Công nghiệp, Bộ, quan trực thuộc Chính Phủ, UBND tỉnh thành phố trực thuộc Trung Ương. Tổng Công ty Giấy doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, có tài khoản ngân hàng có dấu để giao dịch theo quy định Nhà nước. Tiền thân Tông Công ty Giấy Việt Nam (Sau gọi tắt Tổng Công ty) Liên hiệp Xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm. Năm 1976 Công ty Giấy Gỗ Diễm phía Bắc Công ty Giấy Gỗ Diêm phía Nam thành lập. Hai Công ty thực chức quản lý sản xuất với Xí nghiệp quốc doanh Giấy Gỗ Diêm. Năm 1978 – 1984: Liên hiệp xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm toàn quốc thành lập sở hợp hai Công ty Giấy Gỗ Diêm phía Bắc phía Nam theo nghị định 302/CP ngày 01/12/1978 Hội đồng Chính phủ Liên hiệp vừa quan cân đối, phân giao kế hoạch sản xuất kinh doanh vừa quan quản lý cấp trực tiếp đơn vị thành viên. Năm 1984 – 1990: Trong hoàn cảnh địa lý nước ta, điều kiện thông tin trao đổi khu vực nước gặp khó khăn, để thuận lợi quản lý điều hành sản xuất, năm 1984 Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm toàn quốc tách thành hai Liên hiệp khu vực. Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm số (phía Bắc) Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm số (phía Nam). Mặc dù đến năm 1987 có định 217/HĐBT, thực tế hai Liên hiệp khu vực hoạt động Liên hiệp xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm toàn quốc thời gian chế bao cấp. Các đơn vị thành viên phục thuộc toàn diện vào hai Liên hiệp. Năm 1990 – 1993, nhờ đời định 217/HĐBT từ năm 1987 nhằm xoá bỏ chế quản lý bao cấp, tháo gỡ khó khăn cho Xí nghiệp công nghiệp quốc doanh. Sự đổi chế quản lý tạo cho Xí nghiệp có quyền tự chủ tài sản xuất kinh doanh. Vai trò tác dụng Liên hiệp từ bị lu mờ dần. Để phù hợp với chế quản lý mới, ngày 13/08/1990 Liên hiệp sản xuất – xuất nhập Giấy Gỗ Diêm toàn quốc thành lập theo định 368/CNg – TCLĐ Bộ Công nghiệp nhẹ sở hợp hai Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm số số 2. Liên hiệp sản xuất – xuất nhập Giấy Gỗ Diêm toàn quốc hoạt động theo điều lệ Liên hiệp Xí nghiệp quốc doanh ban hành nghị định 27/HĐBT ngày 22/03/1989. Từ tháng 03 năm 1993 đến tháng 04 năm 1995, để mở rộng chức kinh doanh dịch vụ thương mại tổ chức Liên hiệp sản xuất – xuất nhập Giấy Gỗ Diêm kinh tế thời mở cửa Liên hiệp sản xuất – xuất nhập Giấy Gỗ Diêm chuyển đổi tổ chức hoạt động thành TCT Giấy Gỗ Diêm Việt Nam theo định số 204/CNg – TCLĐ ngày 22/03/1993 Bộ Công nghiệp nhẹ. TCT Giấy Gỗ Diêm Việt Nam tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, thương mại hoạt động dịch vụ chuyên ngành Giấy Gỗ Diêm. Đến năm 1995, ngành Giấy đề nghị Nhà nước cho tách riêng ngành Gỗ Diêm ngành kinh tế – kỹ thuật không gắn liền với ngành Giấy. TCT Giấy Việt Nam thành lập theo định số 256/TTg ngày 29/4/1995 Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 52/CP ngày 2/8/1995 Chính phủ ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Tổng Công ty Giấy Việt Nam. Theo định số 29/2005/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ ngày 01 tháng 02 năm 2005 định số 09/2005/QĐ-BCN Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp ngày 04 tháng 03 năm 2005, Tổng công ty Giấy Việt Nam chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ -công ty con. Công ty mẹ có tên gọi Tổng công ty Giấy Việt Nam.Tổng Công ty có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân theo luật định, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh tổng số vốn Tổng Công ty quản lý, có dấu, có tài sản riêng, mở tài khoản ngân hàng nước nước theo quy định Nhà nước, tổ chức hoạt động theo điều lệ Tổng Công ty. Tên giao dịch quốc tế là: VIETNAM PAPER CORPORATION, viết tắt VINAPACO Trụ sở đặt 25A Lý Thường Kiệt – quận Hoàn Kiếm – Hà Nội. II.Đặc điểm hoạt động kinh doanh Tổng công ty Giấy Việt Nam 1.Ngành nghề kinh doanh công ty mẹ: Sản xuất, kinh doanh loại giấy, xenluylo, sản phẩm từ giấy, nguyên liệu giấy, dăm mảnh, văn phòng phẩm, hóa chất,vật tư, thiết bị, phụ tùng phục vụ ngành giấy; Khai thác, chế biến, kinh doanh loại nông, lâm sản, gỗ sản phẩm chế biến từ gỗ( gỗ dán, ván ép, bút chì, đũa, đồ mộc). Sản xuất, kinh doanh ngành in, sản phẩm văn hóa phẩm, xuất phẩm, sản phẩm may mặc, da giầy, mặt hàng từ chất dẻo. Thiết kế, thi công, xây lắp phục vụ lâm nghiệp, khai hoang, trồng rừng, khai thác rừng, khoanh nuôi làm giàu rừng, thủy lợi nhỏ, xây dựng dân dụng công nghiệp; quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển vốn rừng. Xuất nhập sản phẩm giấy, xenluylo, lâm sản, thiết bị, vật tư, hóa chất loại hàng hóa khác phục vụ cho sản xuất, kinh doanh công ty. Nghiên cứu khoa học công nghệ, thực dịch vụ thông tin, đào tạo, tư vấn đầu tư, thiết kế công nghệ, ứng dụng chuyển giao công nghệ lĩnh vực: Nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị phụ tùng, sản phẩm giấy, xenluylo, nông, lâm nghiệp; sản xuất thử nghiệm sản xuất lô nhỏ mặt hàng từ kết nghiên cứu; nghiên cứu nguyên liệu vấn đề lâm sinh xã hội môi trường có liên quan đến nghề rừng. Đào tạo công nhân kỹ thuật công nghệ điện phục vụ sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp giấy; bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán kỹ thuật quản lý điều hành doanh nghiệp sản xuất giấy tổ chức bồi dưỡng, kiểm tra nâng bậc cho công nhân; hợp tác liên kết với sở đào tạo, nghiên cứu sản xuất kinh doanh nước để đa dạng hóa loại hình đào tạo, tổ chức lao động sản xuất, dịch vụ gắn với đào tạo. Kinh doanh ngành nghề khác phù hợp với quy định pháp luật. 2.Thị trường kinh doanh Thị trường nước: Sản phẩm ngành công nghiệp giấy sản phẩm nhiều ngành khác phải đối mặt với nhiều khó khăn tiềm tàng thị trường nội địa nước chưa phát triển, quỹ tiêu dùng hạn hẹp. Mức tiêu thụ giấy Việt Nam tính theo bình quân đầu người khoảng kg xếp vào hàng ngũ nước chưa phát triển giới. Bình quân tiêu dùng giấy giới 54,9 kg, châu Phi 5,4 kg, châu Âu 91,4 kg, châu Úc 145,1 kg, châu Á 26,7kg, Bắc Mỹ 320,1 kg, Mỹ Latinh 31,4 kg. Thị trường giấy nước ta nhỏ nhạy cảm với biến động thị trường khu vực giới. Trong suốt thời gian dài từ đầu năm 1994 trở trước, sản xuất nước ngành Công nghiệp giấy bị lâm vào tình trạng khó khăn gay gắt thị trường. Giấy nước thâm nhập nội địa nhiều hình thức qua nhiều đường khác nhau, đặc biệt thông qua biên giới Việt – Trung. Trong sản xuất nước suất suất thấp, giá đầu vào tăng mạnh, giá thành cao, khả cạnh tranh với giấy ngoại nhập. Do đó, thời kì khó khăn này, số đơn vị tạm thời đóng cửa ngừng sản xuất sản xuất cầm chừng. Sản phẩm giấy sản xuất bế tắc thị trường tiêu thụ. Từ năm 1994 trở lại đây, thị trường giấy chuyển đổi theo hướng tích cực. Sản phẩm giấy nước chiếm lĩnh thị trường thúc đẩy sản xuất phát triển. Thị trường nước ngoài: Từ năm 1992 đến năm 1994, Công nghiệp giấy giới lâm vào thời kì khủng hoảng dài lớn từ trước tới nay. Hàng loạt nhà máy bột giấy phải ngừng sản xuất đóng cửa vĩnh viễn. Cuộc khủng hoảng công nghiệp giấy giới ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh ngành giấy Việt Nam. Từ năm 1990, thị trường nước ngành giấy bước vào tình khó khăn, thị trường khu vực bị thu hẹp, thị trường ngành giấy chưa có khẳ tiếp cận mở rộng thị trường khu vực. Năm 1995, thị trường sản phẩm giấy qua thời kì khủng hoảng, cung cầu dần cân trở lại, lượng giấy tồn kho liên tục giảm. Giá giấy theo xu hướng tăng lên trở mức bình thường. Năm 1996 thị trường giấy lại vấp phải khó khăn cung lớn cầu. Tuy nhiên thời điểm thị trường giấy giới khu vực có dấu hiệu tích cực trình phục hồi. Giá giấy bước gia tăng. 3.Kết hoạt động vài năm gần Trong năm 2002, 2003, 2004 Tổng công ty Giấy Việt Nam đạt kết sau: Năm Năm Năm 2002 2003 2004 So sánh 2003/2002 So sánh 2004/2003 CL % CL % 2.167,0 2.529,0 2.864,6 362,0 0,17 335,6 0,13 Chi phí 2.145,9 2.573,4 2.929,6 427,5 0,20 356,2 0,14 Lợi nhuận 21,1 -44,4 -65,0 -65,5 -3,10 -20,6 -0,46 2.568,4 659,1 0,36 95,3 0,04 Chỉ tiêu Doanh thu Vốn cố định 1.814,0 2.473,1 Vốn lưu động 2.913,3 2.856,3 Nộp Ngân 97,6 2.825,0 -57,0 -0,02 -31,3 -0,01 118,3 43 0,04 20,7 0,20 101,9 sách III. Tổ chức máy quản lý hoạt động kinh doanh quy chế quản lý tài công ty mẹ: 1.Tổ chức máy quản lý hoạt động kinh doanh Cấu trúc tổ chức Tổng công ty cấu trúc ma trận đáp ứng đòi hỏi kỹ thuật công nghệ thỏa mãn nhu cầu khách hàng, trao đổi thông tin phận đáp ứng, khai thác tối đa nguồn nhân lực. Nhìn chung mô hình hoạt động máy Tổng công ty phần kiện toàn phù hợp với điều lệ. Tuy nhiên, gây lẫn lộn quyền lực phận, đánh giá mức độ quản trị phận gặp khó khăn, tình trạng hình thức quản lý sau chức việc thực quản trị bị giảm hiệu nhiều khẳ tổ chức bị suy giảm đi. Các công ty con, công ty liên kết Tổng công ty hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế, có tư cách pháp nhân, tài khoản ngân hàng dấu riêng, có điều lệ hoạt động theo quy định Nhà nước. Các công ty con, công ty liên kết đơn vị nghiệp gồm: 1.Công ty TNHHNN thành viên 2. Công ty TNHHNN thành viên Nguyên liệu Bột giấy Thanh Hóa Nguyên liệu Giấy miền Nam 3. Công ty CP Giấy Việt Trì 4. Công ty CP Giấy Hoàng Văn Thụ 5. Công ty CP Giấy Vạn Điểm 6. Viện Công nghiệp Giấy Xenluylô 7. Trường Đào tạo nghề Giấy 8. Trung tâm nghiên cứu Nguyên liệu Giấy 9. Công ty CP Văn phòng phẩm Hồng 10. Công ty CP Giấy Đồng Nai Hà 11. Công ty CP Giấy Tân Mai 12. Công ty CP Giấy Bình An 13. Công ty CP Nhất Nam 14. Công ty CP Diêm Thống Nhất 15. Công ty May – Diêm Sài Gòn 16. Công ty CP In Phúc Yên Tổng công ty Giấy Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước quản lý Trung ương với nhiệm vụ tổ chức sản xuất kinh doanh Giấy, Tổng công ty thực công tác quản lý đơn vị trực thuộc. Do cấu Tổng công ty gồm: • Hội đồng quản trị, ban kiểm soát. • Tổng giám đốc máy giúp việc. • Các công ty Tổng công ty. • Các công ty liên kết Tổng công ty. • Các đơn vị nghiệp. Bộ máy quản lý Tổng công ty Tổng giám đốc qui định theo điều lệ Tổng công ty phê duyệt đảm bảo gọn nhẹ, hoạt động có hiệu bao gồm: Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức máy Tổng công ty Giấy Việt Nam Văn phòng: Thay mặt Tổng giám đốc giao dịch với quan hữu quan, tham mưu truyền đạt qui định Tổng giám đốc lĩnh vực hành chính, tổ chức in ấn lưu trữ tài liệu Tổng công ty. Bố trí lịch làm việc Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc phòng. Xây dựng điều lệ tổ chức hoạt động đơn vị phụ thuộc Tổng công ty, quy chế lao động, quy chế tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, đơn giá tiền lương, đơn giá định mức lao động, lĩnh vực hành pháp chế lĩnh vực đối ngoại. Phòng quản lý kỹ thuật: Chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra, kiểm soát nghiên cứu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, từ đưa sách, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm phải quản lý nhân viên mình. Phòng kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ khảo sát tìm hiểu thị trường giúp Tổng giám đốc định xác, phù hợp sản xuất kinh doanh. Đôn đốc đơn vị thành viên Tổng công ty thực nhiệm vụ vạch ra, kết nối bạn hàng, nhà cung cấp lớn cho đơn vị thành viên. Phòng kế hoạch kinh doanh có vai trò lớn việc giúp Tổng giám đốc xây dựng chiến lược phát triển kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, dài hạn, kế hoạch giá thành, điều phối tác nghiệp sản xuất kinh doanh, xây dựng chiến lược thị trường để cân đối nhu cầu giấy loại cho xã hội. Thực việc bình ổn giá sản phẩm giấy in, giấy viết, giấy in báo theo qui định Nhà nước. Phòng nghiên cứu phát triển: Có trách nhiệm tìm hiểu ngành Giấy qui mô toàn cầu, nắm bắt thông tin khoa học kỹ thuật ngành Giấy để định hướng phát triển ngành, phối hợp với đơn vị thành viên Tổng công ty triển khai đề tài khoa học, nghiên cứu cải tiến kỹ thuật ngành, giúp Tổng giám đốc đưa giải pháp kinh tế kỹ thuật, thực chức quản lý cấp kỹ thuật theo qui định Nhà nước ban hành. Phòng xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ khảo sát thị trường nước nước mặt hàng xuất nhập khẩu; đàm phàn ký kết hợp đồng kinh tế xuất nhập hàng hóa, máy móc thiết bị với đơn vị nước; giúp Tổng giám đốc lĩnh vực xuất nhập nhằm ổn định sản xuất phát triển ngành Giấy; cân đối nhu cầu tiêu dùng nước, tham gia bước thị trường nước để tiến đến hòa nhập với ngành Giấy khu vực. Phòng tài kế toán: Có nhiệm vụ tập trung quản lý toàn nguồn thu chi ngoại tệ có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, nguồn thu chi tiền mặt, tiền séc liên quan đến hoạt động kinh doanh nước. Đồng thời phòng tài kế toán có nhiệm vụ tổ chức quản lý tài hạch toán doanh nghiệp độc lập trực tiếp giải vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Các chứng từ thu chi tiền mặt hàng ngày kế toán thực in ấn máy vi tính đồng thời phiếu thu chi lưu lại máy thành chứng từ gốc (chứng từ ghi sổ). - Căn vào chứng từ thu chi thủ quỹ theo dõi vào sổ quỹ. - Căn vào sổ phụ chứng từ liên quan từ ngân hàng kế toán toán nhập chứng từ vào chương trình kế toán đồng thời ghi sổ chi tiết để theo dõi. - Căn vào quy định quỹ lương, kế toán trích quỹ lương tính toán mức BHXH, BHYT kinh phí công đoàn. Căn vào số liệu kế toán nhập chứng từ vào chương trình kế toán. - Căn vào nghiệp vụ phát sinh tài khoản đồng thời vào trình toán công nợ khách hàng (các đối tượng toán công nợ), kế toán công nợ nhập bút toán bù trừ công nợ vào chương trình kế toán rút số dư công nợ từ chương trình kế toán để theo dõi. - Cuối kỳ vào mức trích khấu hao năm Bộ Tài phê duyệt, kế toán tổng hợp chia cho kỳ kế toán tính toán phân bổ mức trích KHCB phận liên quan định khoản bút toán trích KHCB vào chương trình kế toán. - Cuối kỳ kế toán tổng hợp xem xét toàn số liệu chương trình kế toán thực việc in ấn, đối chiếu tổng hợp tài khoản so sánh số liệu với sổ kế toán chi tiết. - Đến kỳ báo cáo tài chính, kế toán tổng hợp lập báo cáo tài theo quy định Với hình thức kế toán này, hệ thống sổ chi tiết Tổng công ty bao gồm: - Sổ chi tiết tài khoản 112: + Sổ chi tiết tài khoản 11211 + Sổ chi tiết tài khoản 11212 + Sổ chi tiết tài khoản 11213 + Sổ chi tiết tài khoản 11221 + Sổ chi tiết tài khoản 11222 + Sổ chi tiết tài khoản 11223 + Sổ chi tiết tài khoản 11224 - Sổ chi tiết tài khoản 133 - Sổ chi tiết công nợ: + Sổ chi tiết tài khoản 331 (USD) + Sổ chi tiết tài khoản 331 (JPY) + Sổ chi tiết tài khoản 331 (SEK) + Sổ chi tiết tài khoản 33 (khác) (FRF,GBP, SGD DEM, ITL, DKK) + Sổ chi tiết tài khoản 331 (8) (SEK) + Sổ chi tiết FPO toàn Tổng công ty (theo dõi tình hình toán FPO) + Sổ chi tiết FPO tồn đọng - Sổ chi tiết tài khoản 338 (3383, 3382, 3384) - Sổ chi tiết tài khoản 211. - Sổ công nợ. - Sổ chi tiết tài khoản 214 Do dặc điểm hoạt động kinh doanh lĩnh vực ủy thác xuất nhập nên công việc hạch toán liên quan nhiều đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoại tệ sổ chi tiết chủ yếu mở để theo dõi toán loại ngoại tệ, ngân hàng. Việc mở sổ chi tiết để theo dõi theo trình tự thời gian thuận tiện cho việc kiểm tra công tác hạch toán dễ dàng hơn. VI. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo tài Là Tổng công ty lớn bao gồm nhiều công ty con, công ty liên kết, đơn vị nghiệp hệ thống báo cáo kế toán Tổng công ty Giấy tương đối phức tạp. Tổng công ty thực hạch toán tổng hợp sở báo cáo toán từ công ty đơn vị nghiệp gửi lên. Theo định kỳ, báo cáo tài bắt buộc (cả quy định Nhà nước, quy định Tổng công ty) đơn vị nghiệp công ty lập gửi trình phòng kế toán Tổng công ty. Tại Phòng Tài - Kế toán Tổng công ty lập báo cáo tài liên quan đến hoạt động Văn phòng Tổng công ty để làm sở tổng hợp báo cáo toàn Tổng công ty. Hệ thống báo cáo tài tổng hợp từ đơn vị nghiệp công ty hệ thống báo cáo ban hành theo Thông tư 100/1998/TT-BTC bao gồm: - Bảng cân đối kế toán (Mẫu B01 - DN). - Báo cáo kết kinh doanh (Mẫu B02 - DN). - Lưu chuyển tiền tệ (Mẫu B03 - DN). - Thuyết minh báo cáo tài (Mẫu B04 - DN). Trên sở báo cáo từ đơn vị nghiệp công ty, phòng Tài - Kế toán Tổng công ty lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh toàn ngành để trình quan quản lý. Các báo cáo lập theo mẫu qui định, lập trình đầy đủ, kịp thời kế toán tổng hợp lập, trình kế toán trưởng Tổng giám đốc duyệt, sau gửi đến quan quản lý, theo dõi. Các báo cáo đảm bảo số liệu xác, trung thực. Ngoài báo cáo bắt buộc trên, để phục vụ cho công tác quản lý, dựa vào đặc điểm hoạt động kinh doanh Tổng công ty yêu cầu Bộ Công nghiệp, đơn vị nghiệp công ty phải lập báo cáo theo hướng dẫn Tổng công ty. Hệ thống báo cáo kế toán quản trị theo mẫu báo cáo Tổng công ty đơn vị nghiệp công ty gồm: + Các tiêu kinh tế tổng hợp (Mẫu 1/BCKT). + Giá thành theo khoản mục toàn sản phẩm (Mẫu 2/BCKT). + Giá thành theo khoản mục sản phẩm (Mẫu 3/BCKT). + Phân tích tiêu thụ (Mẫu 4/BCKT). + Quyết toán tiền lương (Mẫu 5/BCKT). + Khấu hao tài sản cố định (Mẫu 6/BCKT). + Tình hình công nợ (Mẫu 7/BCKT). + Tăng, giảm vốn kinh doanh (Mẫu 8/BCKT). + Xây dựng dở dang (Mẫu 9/BCKT). + Tình hình sử dụng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. + Bảng tổng hợp công việc sửa chữa lớn. + Bảng kê tiền thuế đất tiền thuế nhà đất. + Bảng kê nhập xuất tồn thành phẩm năm. + Bảng kê TSCĐ có giá trị triệu đồng. + Biểu tổng hợp chi phí lâm sinh Các báo cáo thuộc loại báo cáo kế toán quản trị, để phục vụ cho công tác quản lý, báo cáo lập cách cụ thể chi tiết. Giá thành theo khoản mục toàn sản phẩm giá thành sản phẩm kê đến loại chi phí cụ thể. Tình hình công nợ (phải thu, phải trả, tạm ứng, phải trả khác) kê đến đối tượng quan tâm đến đối tượng khó đòi. Bảng kê tình hình sử dụng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng kê đến loại tiền để theo dõi Bảng kê nhập xuất tồn thành phẩm năm chi tiết cho loại sản phẩm Bảng kê TSCĐ kê đến loại TSCĐ với khấu hao . Việc tổng hợp báo cáo để lập báo cáo toàn ngành kiểm tra số liệu báo cáo toán tương đối phức tạp. Để đảm bảo việc lập báo cáo kế toán thống nhất, kịp thời trung thực, đơn vị nghiệp công ty phải lập báo cáo toán quý theo mẫu biểu qui định thống toàn ngành gửi lên Tổng công ty. VII. Phương pháp, quy trình hạch toán phần hành kế toán 1. Kế toán tài sản cố định (TSCĐ) Tài sản cố định tư liệu lao động có hình thái vật chất, có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào toàn trình kinh doanh Tổng công ty đồng thời bị hao mòn dần qua trích khấu hao. Kế toán tài sản cố định khấu hao tài sản cố định Tài khoản sử dụng: 111, 112, 211, 214, 341, 414, 441, . Các sổ sử dụng: - Sổ chi tiết theo dõi tài sản cố định - Sổ theo dõi cho tài khoản 211, 411, 414, 441. Kế toán tài sản cố định Tăng TSCĐ * Mua sắm TSCĐ a- Nợ TK211: Nguyên giá tài sản cố định Có TK 111: Mua tiền mặt Có TK 112 : Mua tiền gửi ngân hàng b-Chuyển nguồn Nợ TK 414: Quỹ đầu tư phát triển Nợ TK 441: Nguồn vốn ĐTXDCB Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh * Điều động: Nợ TK 211 : Nguyên giá Có TK 411 : Giá trị lại Có TK 214 : Giá trị hao mòn . Giảm TSCĐ * Thanh lý, nhượng bán a) Nợ TK 821: Giá trị lại Nợ TK 214 : Hao mòn Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ b) Nợ TK 111, 112 : Số tiền thực thu Có TK 721: Số tiền thu * Điều động : Nợ TK 214: Hao mòn Nợ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ Khấu hao tài sản cố định Cuối kỳ kế toán vào mức trích KHCB đăng ký Bộ Tài phê duyệt, kế toán chia theo kỳ kế toán định khoản: Nợ TK 641: Khấu hao phận bán hàng Nợ TK 642: Khấu hao phận quản lý Có TK 214: Tổng số tiền trích khấu hao Đồng thời ghi Nợ TK009 : Nguồn vốn KHCB Các sổ kế toán sử dụng: - Sổ theo dõi khấu hao theo quý cho tài khoản 214 - Sổ cho tài khoản 211, 214, 009 2. Kế toán vốn tiền Tài sản tiền yếu tố vô quan trọng hoạt động Tổng công ty Giấy Việt nam. Tài sản tiền gồm: - Tiền mặt quỹ tiền mặt - Tiền gửi ngân hàng - Tiền phải thu khách hàng nợ Tổng công ty Kế toán tiền mặt. Tài khoản sử dụng: TK111 "Tiền mặt" Trình tự hạch toán: + Thu tiền (nhập quỹ tiền mặt) Nợ TK111: Số thực thu Có TK131: Thu tiền khách hàng Có TK136 : Thu nội Có TK138: Thu khác Có TK112 : Rút tiền từ ngân hàng quỹ Có TK511: Doanh thu Có TK711: Thu nhập hoạt động tài Có TK721: Thu nhập bất thường + Xuất quỹ tiền mặt Nợ TK 112: Gửi vào ngân hàng Nợ TK 121: Xuất tiền mặt đầu tư chứng khoán ngắn hạn Nợ TK 211,213: Mua TSCĐ tiền mặt Nợ TK 241: Xuất cho xây dựng Nợ TK 331: Xuất tiền trả người bán Nợ TK 333: Nộp thuế Nợ TK 334, 338: Trả lương cán công nhân viên, trích bảo hiểm xã hội Nợ TK 338: Trả khác Nợ TK 641: Chi phí bán hàng Nợ TK 642: Chi quản lý doanh nghiệp Nợ TK 821: Chi phí bất thường Nợ TK 881: Chi hoạt động tài Có TK111: Số thực chi Kế toán tiền gửi ngân hàng Tài khoản sử dụng: TK112"tiền gửi ngân hàng" Trình tự hạch toán: + Thu tiền gửi ngân hàng Nợ TK112: Thu ngân hàng Có TK111, 113: Nộp tiền vào ngân hàng Có TK131, 136, 138: Các khoản phải thu tiền gửi ngân hàng Có TK311, 341: Vay ngắn hạn, dài hạn Có TK 721: Các khoản thu nhập bất thường Có TK 711: Thu nhập hoạt động tài + Xuất tiền gửi ngân hàng Nợ TK111: Rút tiền gửi ngân hàng quỹ Tổng công ty Nợ TK121, 128: Chi đầu tư ngắn hạn Nợ TK131, 138: Thanh toán khoản nợ phải trả Nợ TK211, 213: Mua tài sản cố định tiền gửi ngân hàng Nợ TK414, 431: Chi quỹ phát triển kinh doanh, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi Nợ TK 641: Chi phí bán hàng Nợ TK 811: Chi hoạt động tài Nợ TK 821: Chi phí bất thường Nợ TK642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK112: Số chi tiền gửi ngân hàng Các sổ sử dụng: Sổ quỹ tiền mặt Sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng 3.Kế toán toán khoản với ngân sách Nhà nước Tài khoản sử dụng : 333, 112 Hàng tháng vào hoá đơn bán hàng bảng kê thuế giá trị gia tăng phải nộp, cán theo dõi số thuế giá trị gia tăng phải nộp tháng kế toán ghi : Nợ TK 111,112,131 Có TK3331 Có TK511 Hàng tháng Tổng công ty nộp thuế giá trị gia tăng kế toán ghi : Nợ TK3331 Có TK112 Cuối quý sau lập báo cáo toán xong cán thuế kiểm tra xác định số lãi thực, lập tờ khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp kế toán ghi : Nợ TK421 Có TK 3334 Sổ sử dụng : Sổ kế toán chi tiết TK 333 4. Kế toán lao động tiền lương khoản trích theo lương Kế toán tiền lương. Tài khoản sử dụng: TK 334: Thanh toán với cán công nhân viên TK 338 : Phải trả khác TK 111: Tiền mặt Tổng công ty Giấy Việt Nam áp dụng hình thức trả lương theo thời gian (theo tháng), theo cách tính sau: Lương thời gian = Lương cấp bậc + Phụ cấp x Ngày công tháng 26 ngày Hàng tháng, vào bảng chấm công Văn phòng lập bảng lương cho CBCNV, trình Tổng giám đốc ký, chuyển phòng Tài chính- Kế toán. Kế toán toán vào kết sản xuất kinh doanh, tỷ lệ tiền lương duyệt doanh thu, ghi: Nợ TK 641, 642: chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp Có TK 334: phải trả công nhân viên Khi trả lương, vào bảng chấm công kế toán ghi : Nợ TK 334: phải trả công nhân viên Có TK 111: trả tiền mặt Kế toán khoản trích theo lương Hạch toán BHXH,BHYT,KPCĐ. Quỹ bảo hiểm xã hội hình thành theo chế độ qui định Nhà nước ,hàng tháng tính tổng quỹ lương thực tế phải trả cho cán công nhân viên để trích lập. Quỹ bảo hiểm xã hội thiết lập để tạo nguồn vốn nhằm chi trợ cấp cho CBCNV nghỉ hưu, nghỉ sức lao động, ốm đau, thai sản. Quỹ bảo hiểm xã hội phân cấp quản lý sử dụng, phần trích nộp lên quan quản lý để chi cho trường hợp nghỉ hưu, nghỉ sức lao động, phần giữ lại để Tổng công ty chi trực tiếp cho người ốm đau, thai sản theo quy định Nhà nước ban hành. Quỹ Bảo hiểm y tế hình thành trích lập Tổng công ty tính vào chi phí sản xuẩt kinh doanh mà không tính tổng quỹ lương thực trả cho cán công nhân viên, phần gửi cho bảo hiểm y tế, phần trừ vào tiền lương cán công nhân viên để chăm sóc sức khỏe cho CBCNV. Kinh phí công đoàn trích lập tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Tổng công ty tổng quỹ lương thực tế phải trả cho CBCNV. Một phần kinh phí công đoàn thu nộp lên công đoàn cấp trên, phần Công đoàn Tổng công ty giữ lại để chăm lo đời sống tinh thần cho CBCNV. Tài khoản sử dụng: 3382, 3383, 3384. Trình tự hạch toán: Hàng tháng vào bảng lương trả cho CBCNV, phòng Tài Kế toán trừ 5% bảo hiểm xã hội mà người lao động phải đóng. Kế toán ghi: Nợ TK334 Có TK 338(3) Căn vào phiếu tăng giảm lao động diễn biến quỹ tiền lương CBCNV sau Tổng giám đốc duyệt, kế toán trích 20% bảo hiểm xã hội (5% người lao động, 15% người sử dụng lao động ) để nộp cho Bảo hiểm thành phố. Kế toán ghi: Nợ TK 338(3) Có TK 112 Cuối quý kế toán toán phải toán với Bảo hiểm xã hội quận. Sau toán song , Bảo hiểm quận cấp tiền Tổng công ty. Kế toán ghi: Nợ TK 112 Có TK338(3) Kinh phí công đoàn : hàng quý Tổng công ty trích 2% kinh phí công đoàn theo lương thực trả cho CBCNV, 1% nộp cho công đoàn cấp trên, kế toán ghi: Nợ TK 338(2) Có TK 112 1% lại chi cho công đoàn sở , kế toán ghi: Nợ TK338(2) Có TK111 Bảo hiểm Y tế đựơc trích 3%theo lương cấp bậc 2%trích vào chi phí quan 1% người lao động nộp Hàng năm Tổng công ty nộp tiền BHYT .Sau tính xong kế toán vào số tiền nộp ghi: Nợ TK 338(4) Có TK 112 VIII. Nhận xét, đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán Tổng công ty Giấy Việt Nam: Qua trình nghiên cứu, khảo sát tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán Tổng công ty Giấy, em xin trình bày số nhận xét sau: Ưu điểm: • Tổng công ty có nhiều cố gắng việc tổ chức công tác kế toán cách khoa học, hợp lý, đảm bảo yêu cầu công tác kế toán. Tổng công ty sớm tiếp cận với khoa học kỹ thuật, đưa máy vi tính nhằm phục vụ cho công tác kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh, trình độ phân cấp quản lý mang lại hiệu cao, đáp ứng yêu cầu quản lý. • Trong điều kiện chế độ tài chính, chế độ kế toán có thay đổi, Tổng công ty triển khai thực chế độ có kết tốt. Tổng công ty trọng công tác tập huấn, hướng dẫn, bồi dưỡng việc thi hành chế độ cho máy kế toán nhằm thực tốt chế độ Nhà nước ban hành. Bên cạnh đó, công tác bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao trình độ quản lý trình độ tiếp cận khoa học kỹ thuật coi trọng triển khai tốt. • Việc tổ chức công tác hạch toán ban đầu từ khâu lập chứng từ đến lập báo cáo tài Tổng công ty triển khai tương đối hợp lý, khoa học vừa đảm bảo tính tuân thủ theo chế độ Nhà nước ban hành, vừa thể tính phù hợp với điều kiện, đặc điểm, qui mô hoạt động kinh doanh Tổng công ty, thể tính linh hoạt góp phần tạo điều kiện quản lý tốt có hiệu tài sản, tiền vốn, nâng cao chất lượng hiệu kinh doanh. • Mọi thành viên máy kế toán Tổng công ty thấy trách nhiệm, chức mình, cố gắng thực tốt nhiệm vụ không ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn để xây dựng máy kế toán thực có hiệu quả. Hạn chế: • Nhìn chung chương trình kế toán máy đơn vị chưa có hoàn hảo. Việc hạch toán máy đảm bảo quan hệ ghi chép theo trật tự thời gian ghi theo hệ thống kết hợp với nhau. Nhưng hạn chế lớn chỗ lập chương trình kế toán máy tính dựa hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ,cho nên gây hạn chế định đến thông tin kế toán. Hàng ngày, vào chứng từ gốc, kế toán tiến hành nhập liệu thực kế toán máy tính. Chương trình kế toán máy thiết kế theo hai hệ thống hạch toán, hệ thống hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh tiền VNĐ, hệ thống hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoại tệ. Tuy nhiên hai hệ thống không thống phương pháp hạch toán. Hệ thống hạch toán nghiệp vụ phát sinh tiền VNĐ hạch toán theo tỷ giá thực tế công bố thời điểm phát sinh nghiệp vụ hệ thống hạch toán nghiệp vụ kinh tế ngoại tệ lại hạch toán theo tỷ giá hạch toán sở tổng hợp số dư tài khoản loại ngoại tệ Bảng cân đối số phát sinh tài khoản theo hệ thống hạch toán này. Việc dẫn đến số liệu tổng hợp Bảng cân đối số phát sinh tài khoản tổng hợp phục vụ cung cấp thông tin chưa xác, chưa đảm bảo yêu cầu kế toán quản trị. Bên cạnh việc không thực mã hoá đối tượng quản lý phần gây hạn chế tới tiến độ kế toán chung. • Hệ thống sổ chi tiết thiết kế dễ hiểu, thuận tiện cho việc ghi chép không thực chữa sổ theo qui định, vi phạm chế độ ghi sổ kế toán. • Việc phân công lao động chưa hợp lý, nghiệp vụ chuyên môn chưa đồng đều, đặc biệt trình độ sử dụng máy vi tính nghiệp vụ kế toán máy số nhân viên chưa cao làm ảnh hưởng tới tiến độ kế toán chung. • Hệ thống báo cáo kế toán quản trị chưa đầy đủ làm hạn chế tới việc cung cấp thông tin cho nhà quản lý điều hành sản xuất kinh doanh. • Tổ chức kiểm tra kế toán kiểm toán nội tiến hành chưa xây dựng thành kế hoạch. Bộ phận kiểm toán nội hình thành chưa phát huy tính , tác dụng mình. KẾT LUẬN Tổng công ty Giấy Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước với nhiệm vụ tổ chức sản xuất kinh doanh chuyên ngành Giấy Tổng công ty thực công tác quản lý đơn vị trực thuộc, Tổng công ty có phận hạch toán phụ thuộc Chi nhánh Tổng công ty thực kinh doanh lấy chi phí cho máy hoạt động. Việc kinh doanh Tổng công ty gặp nhiều khó khăn, thiết bị máy móc lạc hậu, sản phẩm làm chất lượng chưa thể cạnh tranh với sản phẩm nhập ngoại Tổng công ty đảm bảo nhiệm vụ nhà nước giao đáp ứng đầy đủ sản phẩm thiết yếu kinh tế, ổn định giá sản phẩm giấy góp phần vào ổn định chung kinh tế đất nước năm qua đồng thời bảo toàn vốn kinh doanh Nhà nước giao đảm bảo đời sống cho CBCNV. Vì thời gian thực tập có hạn, chưa có kinh nghiệm thực tế nên báo cáo thực tập tổng hợp tránh khỏi thiếu sót trình viết. Rất mong thầy cô giáo, cán kế toán Tổng công ty giúp đỡ đóng góp ý kiến để hoàn thiện khả em sau trường. [...]... ban đầu đến tổng hợp báo cáo kế toán, kiểm tra kế toán, từ hạch toán chi tiết đến hạch toán tổng hợp theo sự chỉ đạo của kế toán trưởng Phân công công tác kế toán tại phòng Tài chính kế toán Tổng công ty: SƠ ĐỒ 2: MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN THANH TOÁN KẾ TOÁN CÔNG NỢ, THANH TOÁN THỦ QUỸ KẾ TOÁN TỔNG HỢP Theo mô hình này, ở Tổng công ty có phòng kế toán trung... và hiệu quả II .Tổ chức bộ máy kế toán tại Tổng công ty Giấy Việt Nam Tổng công ty Giấy là một đơn vị có mạng lưới hoạt động rộng rãi bao gồm nhiều công ty con, công ty liên kết, đơn vị sự nghiệp Tổng công ty Giấy Việt Nam áp dụng hình thức công tác hạch toán kế toán tổng hợp Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện ở phòng Tài chính kế toán của Tổng công ty trên cơ sở các báo cáo quyết toán sản xuất... hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở công ty mẹ, kiểm tra hướng dẫn công tác kế toán toàn Tổng công ty, tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toán toàn Tổng công ty Ở các công ty con, công ty liên kết, các đơn vị sự nghiệp của Tổng công ty đều có phòng kế toán riêng thực hiện công tác hạch toán hoàn chỉnh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh thuộc đơn vị mình theo sự phân cấp của phòng kế toán. .. toán Tổng công ty, lập báo cáo cần thiết gửi lên phòng kế toán trung tâm của Tổng công ty Ở đơn vị phụ thuộc (chi nhánh Tổng công ty đặt tại TPHCM), do có vị trí địa lí cách xa Tổng công ty, do đó phòng tài chính kế toán tại chi nhánh thực hiện hạch toán tương đối hoàn chỉnh giúp kế toán trưởng thực hiện công việc hạch toán được thuận tiện và chính xác Phòng tài chính kế toán tại Tổng công ty Giấy. .. cần thiết của tổ chức công tác kế toán trong điều kiện này một lần nữa lại được khẳng định 2.Nhiệm vụ của tổ chức công tác kế toán Nghiên cứu nhiệm vụ của tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp là nghiên cứu, xem xét những vấn đề cần phải thực hiện trong quá trình tổ chức công tác kế toán Những nhiệm vụ cơ bản đó là : Tổ chức khoa học và hợp lý công tác kế toán ở đơn vị, tổ chức bộ máy kế toán phù hợp... viên tại phía Bắc, hướng dẫn chỉ đạo bộ phận tài chính kế toán của Tổng công ty tại phía Nam Bộ phận tài chính – kế toán tại văn phòng của Tổng công ty đặt tại TPHCM gồm 05 người có trách nhiệm theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tổng hợp các báo cáo tài chính kế toán tại khu vực phía Nam bao gồm các doanh nghiệp thành viên tại phía Nam và chi nhánh Tổng công ty Phòng tài chính kế toán của Tổng công. .. 29/04/2005 của Bộ Tài Chính hướng dẫn một số điều tại quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước PHẦN II: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM I Sự cần thiết, nhiệm vụ và yêu cầu tổ chức công tác kế toán 1 Sự cần thiết của tổ chức công tác kế toán Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ công cụ quản lý kinh tế tài chính, có vai trò tích cực phục vụ cho việc quản... của Tổng công ty Phòng tài chính kế toán tại phía Bắc bao gồm: • Phó phòng tài chính kế toán, kiêm kế toán công nợ: Phụ trách tài chính và kiểm tra kế toán, tổng hợp báo cáo tài chính tại văn phòng Tổng công ty, thanh quyết toán hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu, thanh toán công nợ bằng tiền VNĐ và ngoại, theo dõi TSCĐ và khấu hao TSCĐ • Kế toán tổng hợp toàn ngành: Hướng dẫn và chỉ đạo công tác kế toán. .. tài chính tại phía nam và trực tiếp chỉ đạo phòng tài chính kế toán chi nhánh tổng công ty tại phía nam Là người được ủy quyền phân công các nhiệm vụ trong phòng tại phía Nam Tại phòng tài chính kế toán Chi nhánh Tổng công ty bao gồm: • Trưởng phòng tài chính kế toán: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó phòng tài chính kế toán Tổng công ty tại khu vực phía nam, phụ trách tài chính và kiểm tra kế toán đối... phòng kế toán Tổng công ty Tại Phòng Tài chính - Kế toán của Tổng công ty cũng lập các báo cáo tài chính liên quan đến hoạt động tại Văn phòng Tổng công ty để làm cơ sở tổng hợp báo cáo toàn Tổng công ty Hệ thống báo cáo tài chính được tổng hợp từ các đơn vị sự nghiệp và các công ty là hệ thống báo cáo được ban hành theo Thông tư 100/1998/TT-BTC bao gồm: - Bảng cân đối kế toán (Mẫu B01 - DN) - Báo cáo kết . 04 tháng 03 năm 2005, Tổng công ty Giấy Việt Nam chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ -công ty con. Công ty mẹ có tên gọi là Tổng công ty Giấy Việt Nam .Tổng Công ty có tư cách pháp. làm cơ sở cho công tác sau khi ra trường PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM I.Qúa trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam Tổng Công ty Giấy Việt Nam là doanh. Giấy 9. Công ty CP Văn phòng phẩm Hồng 10. Công ty CP Giấy Đồng Nai Hà 11. Công ty CP Giấy Tân Mai 12. Công ty CP Giấy Bình An 13. Công ty CP Nhất Nam 14. Công ty CP Diêm Thống Nhất 15. Công ty May