STTNỘI DUNGTRANGAVÀI NÉT CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VIỆT Nam3 IKhái quát chung31 Ưu điểm32 Những bất cập4 IISo sánh môi trường kinh doanh Việt Nam với khu vực5BKỸ THUẬT PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH SỬ DỤNG MÔ HÌNH SWOT6 IMô hình SWOT6 IIKết quả của việc phân tích mô hình SWOT7CPHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT Nam8 IGiới thiệu chung về công ty8 IIQuá trình hình thành và phát triển8 IIISử dụng mô hình SWOT phân tích môi trường kinh doanh101 Phân tích môi trường bên ngoài102 Phân tích môi trường bên trong113 Xây dựng ma trận SWOT12KẾT LUẬN13
Trang 1MỤC LỤC
S
TT
A VÀI NÉT CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VIỆT
Nam
3
I
II
So sánh môi trường kinh doanh Việt Nam với khu vực 5
B KỸ THUẬT PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH SỬ
DỤNG MÔ HÌNH SWOT
6
I
II
C PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TỔNG CÔNG
TY GIẤY VIỆT Nam
8
I
II
III
Sử dụng mô hình SWOT phân tích môi trường kinh
doanh
10
Trang 2TÊN ĐỀ TÀI:
SỬ DỤNG MÔ HÌNH SWOT PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM
rong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, việc mở cửa giao lưu kinh tế -văn hoá với các nước là một tất yếu khách quan với các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Phát triển là một tín hiệu tốt với doanh nghiệp, song cũng đẩy họ vào tình thế mất cân bằng, nhà quản lý mất dầu sự kiểm soát tình hình, nỗ lực cá nhân không đủ bù đắp sự thiếu hụt tạo
ra do áp lực công việc, giải quyết các sự kiện không có khả năng gắn kết tổng thể theo định hướng xuyên suốt toàn công ty
T
Thực tế này đẩy nhà quản lý - những người xa lạ với việc lập kế hoạch, những người cho việc lập kế hoạch chỉ là công việc mang nặng tính lý thuyết đến với thực tế buộc họ phải biết dừng lại để hoạch định cho những đường đi nước bước của mình một cách khôn ngoan hơn Việc lập kế hoạch kinh doanh trên thực tế là một công cụ không thể thiếu của nhà quản lý và giống như mọi công cụ khác nó đòi hỏi nhà quản lý phải có kỹ năng sử dụng
một cách chuyên nghiệp Phân tích SWOT sẽ giúp các doanh nghiệp
“cân-đong-đo-đếm” một cách chính xác trước khi thâm nhập thị trường quốc tế.
Tổng công ty giấy Việt Nam không nằm ngoài tất yếu đó.
A/ VÀI NÉT CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VIỆT Nam :
I- Khái quát chung:
1 Ưu điểm:
- Việt Nam đã có nhiều thay đổi về môi trường pháp lý trong năm qua, góp phần cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao mức độ thuận lợi trong kinh doanh (theo một báo cáo mới của Tập đoàn Tài chính Quốc tế (IFC) và Ngân hàng Thế giới (WB)
Được IFC và WB phát hành hàng năm, Báo cáo Môi trường Kinh doanh đánh giá mức độ thuận lợi về môi trường kinh doanh của một nền kinh tế dựa trên 10 yếu tố:
1 Thành lập doanh nghiệp 6 Bảo vệ nhà đầu tư
Trang 32 Cấp giấy phép 7 Đóng thuế.
3 Tuyển dụng và sa thải lao động 8 Thương mại quốc tế
4 Đăng ký tài sản 9 Thực thi hợp đồng
5 Vay vốn tín dụng 10 Giải thể doanh nghiệp
- Báo cáo cho thấy Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp trong lĩnh vực tiếp cận tín dụng bằng việc mở rộng phạm vi tài sản có thể sử dụng để thế chấp
Bộ Luật Dân sự 2005 và Nghị định 163/2006 về Giao dịch Bảo đảm đã cho phép doanh nghiệp sử dụng động sản - hiện có và sẽ có trong tương lai, hữu hình và vô hình làm tài sản đảm bảo khoản vay bằng cách cho phép mô tả loại tài sản và nghĩa vụ trong hợp đồng thế chấp
- Việt Nam cũng ban hành Luật Chứng khoán quy định rõ hoạt động của thị trường chứng khoán và trung tâm giao dịch chứng khoán
- Ngoài ra, Việt Nam còn tăng cường bảo vệ nhà đầu tư thông qua việc ban hành Luật Doanh nghiệp mới, trong đó quy định các hoạt động chính của công ty phải có sự tham gia của nhà đầu tư, đồng thời tăng cường yêu cầu công khai thông tin của công ty trong các giao dịch cú cỏc bờn liên quan, và đưa ra quy định về trách nhiệm của Giám đốc và Thành viên Hội đồng quản trị công ty trong việc bảo toàn lợi ích của cổ đông và doanh nghiệp
2 Những bất cập:
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực cải cách tuy nhiên môi trường kinh doanh ở Việt Nam vẫn chưa thực sự dễ dàng cho các doanh nghiệp Những cải cách
đó là những cải cách có liên quan đến thủ tục đăng ký kinh doanh, ban hành Luật phá sản mới và áp dụng các biện pháp đẩy mạnh việc thực thi hợp đồng giảm chi phí đăng ký và chuyển nhượng bất động sản cho doanh nghiệp Việc Việt Nam xếp thứ 99/155 về mức độ dễ dàng của môi trường kinh doanh cho thấy: vẫn còn một khoảng cách lớn giữa chủ trương và triển khai thực tế các cải cách nói trên
Nguyên nhân:
- Về việc thành lập doanh nghiệp: những quy trình sau đăng ký kinh
doanh vẫn còn phức tạp và gây tốn kém về thời gian và tiền của cho các doanh nghiệp
Trang 4- Về đăng ký bất động sản: khó khăn trong việc cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất chính thức đàn cản trở doanh nghiệp tiếp cận đất đai cũng như tài chính cho phát triển kinh doanh.
- Về thực thi hợp đồng: cơ chế giải quyết tranh chấp và cưỡng chế thực
thi hợp đồng kém hiệu quả đang hạn chế việc kí kết hợp đồng kinh doanh giữa các doanh nghiệp.
- Về giải thể doanh nghiệp: thủ tục phá sản đã được đơn giản hoá để giúp
các doanh nghiệp thất bại rút khỏi thị trường dễ dàng hơn.
- Hệ thống pháp luật: còn nhiều yếu kém gây cản trở doanh nghiệp.
- Hệ thống hành chính: nặng nề làm tăng chi phí của doanh nghiệp.
- Tham nhòng: đe doạ sự ổn định xã hội và phát triển kinh tế.
- Chi phí đầu vào cao.
II- So sánh môi trường kinh doanh ở Việt Nam với khu vực theo 10 tiêu chí:
1 Thành lậpdoanh
nghiệp
- 11 bước thủ tục
- 50 ngày
- CP=44,5% thu nhập BQ đầu người
(So với năm ngoái tụt từ hạng 89 xuống hạng 97)
- 8,2 bước thủ tục
- 46,3 ngày
- CP = 42,8% thu nhập BQ
2 Cấp giấyphép
- 14 bước thủ tục
- 133 ngày
- CP = 56% thu nhập BQ đầu người
(So với năm ngoái tăng từ hạng 28 lên hạng 25)
- 17,6 bước thủ tục
- 147,4 ngày
- CP = 207,2% thu nhập BQ
3
Tuyển
dụng và sa
thải LĐ
- Độ khó trong sa thải: 70%
- CP sa thải lao động: 86,7 tuần lương
(So năm ngoái tăng từ hạng 137 lên hạng 104)
- Độ khó trong sa thải: 19,6%
- CP sa thải lao động: 41,7 tuần lương
Trang 54 Đăng ký tàisản
- 4 bước thủ tục
- 67 ngày
- Tèn 1,2% giá trị tài sản
- 4,2 bước thủ tục
- 85,5 ngày
- Tèn 4% giá trị tài sản
5 Vay vốntín dụng
- Điểm tiếp cận tín dụng: 4/10
- Thông tin tín dụng: 3/6
- Thông tin về cá nhân, doanh nghiệp không được chia sẻ
- Điểm tiếp cận tín dụng: 5/10
- Thông tin tín dụng: 1,9/6
6 Bảo vệ nhàđầu tư
- Tổng thể: 2/10 Trong đó:
+ Chỉ số trách nhiệm giám đốc:
0/10 + Quyền khiếu kiện cổ đông: 2/10 + Tính minh bạch trong giao dịch:
4/10
(So năm ngoái thứ hạng không thay đổi)
- Tổng thể: 5,2/10
7 Đóng thuế
- Mức chính thức: 28% nhưng tính ra DN mất 41,6% LN cho thuế TNDN
- Thủ tục:
+ nép: 32 lần + mất: 1.050 giê
(So năm ngoái giảm từ bậc 116 xuống bậc 120)
- DN mất 42,2% của khu vực
- Thủ tục:
+ nép: 29,7 lần + mất: 290,4 giê
8 mại quốc tếThương
- Xuất khẩu: chi phí và thủ tục gồm:
+ 6 loại hồ sơ + 23,9 ngày + 885 đô la
- Nhập khẩu:
+ 9 loại hồ sơ + 36 ngày + 887 đô la
- Xuất khẩu: chi phí
và thủ tục gồm:
+ 6 loại hồ sơ + 23,9 ngày + 885 đô la
- Nhập khẩu:
+ 9,3 loại hồ sơ + 25,9 ngày + 1037 đô la
Trang 6hợp đồng
- 295 ngày
- 31% giá trị khoản nợ
- 477 ngày
- 52% giá trị khoản nợ
10
Giải thể
doanh
nghiệp
- 5 năm
- Tốn kém: 14,5% giá trị tài sản
- Vỡ nợ: 1đồng thu hồi được 18 xu
- 2,4 năm
- Tèm: 23,2% giá trị tài sản
- Vỡ nợ: 1 đồng thu hồi được 27,5 xu
Nhận xét: Qua chi tiết của 10 tiêu chí đánh giá kể trên cho thấy môi
trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam được cải thiệu rất nhiều so với trước đây và so với các nước láng giềng Tuy nhiên: do các nước đang phát triển khác, đặc biệt là khu vực Đông Âu và Trung Á đang chuyển mạnh sang kinh
tế thị trường từ các nền kinh tế tập trung cũ, một số nước được thúc đẩy bởi quy chế thành viên Liên hiệp châu Âu nên cải cách nhanh hơn Việt Nam Đó
là lý do tại sao Việt Nam dù cải cách mạnh mẽ và liên tục song vẫn vị tụt hạng trong bảng xếp hạng chung.
B/ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH SỬ DỤNG MÔ HÌNH SWOT:
I) Mô hình SWOT:
- Strengths (điểm mạnh): Lợi thế của mình là gì? Công việc nào mình làm tốt nhất?
Nguồn lực nào mình cần, có thể sử dụng? Ưu thế mà người khác thấy được ở mình là gì? Phải xem xét vấn đề từ trên phương diện bản thân và của người khác Cần thực tế chứ không khiêm tốn Các ưu thế thường được hình thành khi so sánh với đối thủ cạnh tranh
Trang 7Chẳng hạn, nếu tất cả các đối thủ cạnh tranh đều cung cấp các sản phẩm chất lượng cao thì một quy trình sản xuất với chất lượng như vậy không phải là ưu thế mà là điều cần thiết phải có để tồn tại trên thị trường
- Weaknesses (điểm yếu): Có thể cải thiện điều gì? Công việc nào mình làm tồi
nhất? Cần tránh làm gì? Phải xem xét vấn đề trên cơ sở bên trong và cả bên ngoài Người khác có thể nhìn thấy yếu điểm mà bản thân mình không thấy Vì sao đối thủ cạnh tranh
có thể làm tốt hơn mình? Lúc này phải nhận định một cách thực tế và đối mặt với sự thật
- Opportunities (cơ hội): Cơ hội tốt đang ở đâu? Xu hướng đáng quan tâm nào mỡnh
đó biết? Cơ hội có thể xuất phát từ sự thay đổi công nghệ và thị trường dù là quốc tế hay trong phạm vi hẹp, từ sự thay đổi trong chính sách của nhà nước cú liờn quan tới lĩnh vự hoạt động cua công ty, từ sự thay đổi khuôn mẫu xã hội, cấu trúc dân số hay cấu trúc thời trang , từ các sự kiện diễn ra trong khu vực Phương thức tìm kiếm hữu ích nhất là rà soát lại các ưu thế của mình và tự đặt câu hỏi liệu các ưu thế ấy có mở ra cơ hội mới nào không Cũng có thể làm ngược lại, rà soát các yếu điểm của mình và tự đặt câu hỏi liệu
có cơ hội nào xuất hiện nếu loại bỏ được chúng
- Threats (đe doạ): Những trở ngại đang phải? Các đối thủ cạnh tranh đang làm gì? Những đòi hỏi đặc thù về công việc, về sản phẩm hay dịch vụ có thay đổi gỡ khụng? Thay đổi công nghệ có nguy cơ gì với công ty hay không? Có vấn đề gì về nợ quá hạn hay dòng tiền? Liệu có yếu điểm nào đang đe doạ công ty? Các phân tích này thường giúp tìm ra những việc cần phải làm và biến yếu điểm thành triển vọng
Theo phương pháp phân tích này ta có ma trận SWOT nh sau:
Cơ hội (O) Đe doạ (T) - Phối hợp S/O: Doanh nghiệp
sử dụng các mặt mạnh của mình nhằm khai thác cơ hội.
Điểm
mạnh (S)
Phối hợp S/O
Phối hợp S/T
Trang 8- Phối hợp S/T: Doanh nghiệp
sử dụng các mặt mạnh của mình nhằm đối phó với những nguy cơ.
- Phối hợp W/O: Doanh nghiệp
tranh thủ các cơ hội nhằm khắc phục các điểm yếu.
- Phối hợp W/T: Doanh nghiệp
cố gắng giảm thiểu các mặt yếu của mình và tránh được nguy cơ.
Điểm
yếu (W)
Phối hợp W/O
Phối hợp W/T
II) Kết quả của việc phân tích mô hình SWOT:
Kết quả của quá trình phân tích SWOT phải đảm bảo được tính cụ thể, chính xác, thực tế và khả thi Vì doanh nghiệp sẽ sử dụng kết quả đó để thực hiện những bước tiếp theo nh: hình hình chiến lược, mục tiêu chiến lược chiến thuật và cơ chế kiểm soát chiến lược.
Cụ thể:
- Chiến lược hiệu quả: là những chiến lược tận dụng được các cơ hội
bên ngoài và sức mạnh bên trong còng nh vô hiệu hoá được những nguy cơ bên ngoài và hẹn chế hoặc vượt qua được những yếu kém của bản thân doanh nghiệp.
- Mục tiêu chiến lược: là những mục tiêu chính mà doanh nghiệp muốn
theo đuổi thông qua việc thực hiện một loạt các hành động cụ thể, phải đo lường được, mang tính khả thi và có thời hạn thực hiện.
- Các chiến thuật: thường được thiết lập theo hướng tập trung cụ thể hoá
chi tiết việc thực hiện các kế hoạch chi tiết nh thế nào.
- Cơ chế kiểm soát: chiến lược là cơ chế quản lý và tổ chức chiến lược
mà doanh nghiệp sử dụng để kiểm soát bất cứ bước nào trong 5 bước hình thành chiến lược nhằm đảm bảo quá trình thực hiện đi theo đúng định hướng mục tiêu chiến lược.
C) PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM:
I- Giới thiệu chung về công ty:
- Tên công ty: Tổng công ty Giấy Việt Nam.
Trang 9- Địa điểm: 2 cơ sở:
+ 25 A, Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
+ Thị trấn Phong Châu, tỉnh Phú Thọ.
- Ngành nghề kinh doanh: giấy.
- Sản phẩm:
+ giấy in: dạng cuộn, tờ, sử dụng cho in tài liệu, sách các loại.
+ giấy viết: dạng cuộn, tờ, dùng để sản xuất vở, tập đóng sổ.
+ giấy Photocopy: sử dụng cho các loại máy photocopy.
+ giấy Tissue: dạng cuộn, để gia công giấy vệ sinh, khăn ăn các loại + các sản phẩm chế biến: khăn ăn 1 lớp và 2 lớp (hộp hoặc gói).
+ sản phẩm gỗ: gỗ dán, bàn ghế, cửa các loại, trang bị nội thất, đồ dùng văn phòng
II- Quá trình hình thành, phát triển của Tổng công ty:
Từ khi được thành lập đến nay mô hình tổ chức của Tổng công ty được thay đổi qua 7 lần Sự thay đổi đó được thể hiện qua các giai đoạn:
- Năm 1976 – 1978: Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định thành lập 2 Công ty Giấy Gỗ Diêm theo khu vực Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
- Năm 1978 – 1984: hợp nhất 2 công ty Giấy Gỗ Diêm theo khu vực (Hà Nội – Thành Phố Hồ Chí Minh), thành lập Liên hiệp các xí nghiệp Giấy –
Gỗ – Diêm cả nước hoạt động theo Điều lệ Liên Hiệp các xí nghiệp do Bộ công nghiệp nhẹ ban hành theo quyết định 302/CP ngày 11/12 năm 1978 của Hội đồng chính phủ.
- Năm 1984 – 1990: do điều kiện địa lý không thuận lợi, phương tiện giao thông và liên lạc còn lạc hậu nên để thuận tiện cho việc điều hành và quản lý được kịp thời, Liên hiệp Giấy – Gỗ – Diêm cả nước được tách ra thành 2 Liên hiệp theo khu vực như ban đầu.
- Năm 1990 – 1992: Nhà nước đã phê duyệt cho hợp nhất 2 Liên hiệp Xí nghiệp Giấy – Gỗ – Diêm theo khu vực thành Liên hiệp SX-XNK do Bộ
Trang 10công nghiệp nhẹ ban hành theo nghị định 27/HĐ-BT ngày 22/03/1989 của Hội đồng Bộ trưởng.
- Năm 1993 – 1995: Bộ Công nghiệp nhẹ đã ra quyết định chuyển đổi tổ chức và hoạt động của Liên hiệp SX-XNK Giấy- Gỗ – Diêm thành Tổng công ty Giấy – Gỗ – Diêm Việt Nam.
- Từ tháng 4/1995 đến 01/02/2005: Chính phủ đã quyết định thành lập Tổng công ty giấy Việt Nam.
- Từ 20/03/2006 đến nay: chính thức chuyển Tổng công ty giấy Việt Nam sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con Sát nhập công ty giấy Bãi Bằng vào Tổng công ty Giấy Việt Nam.
Hiện nay, Tổng công ty đã ổn định tổ chức với 26 đơn vị đầu mối bao gồm: các công ty, lâm trường, các xí nghiệp, viện nghiên cứu nguyên liệu, trường đào tạo và các đơn vị phụ thuộc khác.
Tổng công ty giấy Việt Nam trong những năm trước đây với cơ sở vật chất nghèo nàn, hầu hết các doanh nghiệp đều có quy mô nhỏ, trình độ công nghệ và máy móc thiết bị lạc hậu, chủ yếu được trang bị từ những năm 1960, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề thêm vào đó lại thiếu vốn trầm trọng, đặc biệt là vốn lưu động Mặt khác, Tổng công ty giấy Việt Nam còn phải chịu tác động của cuộc khủng hoảng và suy thoái ngành giấy thế giới Nhờ sự quan tâm của dng và Nhà nước, dưới sự chỉ đạo sáng suốt của Hội đồng quản trị và sự điều hành năng động của lãnh đạo Tổng công ty Ngành giấy
đã có những thành tích đáng khích lệ:
Kết quả chung của toàn ngành từ năm 1995 đến 1999: sản lượng tăng từ
125 nghìn tấn/năm lên 323 nghìn tấn/năm Mức tăng bình quân 26,6%/năm Trong đó: khu vực 1 (thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam) tăng 16,6%.
Tổng công ty giấy Việt Nam được Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp giấy đến năm 2010 với định hướng mục tiêu phát triển của ngành là:
Trang 11- Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực sản xuất, đảm bảo 85-90% nhu cầu tiêu dùng trong cả nước, từng bước tham gia hội nhập khu vực.
- Kết hợp hài hoà giữa đầu tư chiều sâu, mở rộng các cơ sở hiện có và đầu tư xây dựng các công trình mới, giữa phát triển sản xuất với chế biến nhiên liệu, giữa nhu cầu tiêu dùng với sản xuất, xuất nhập khẩu.
- Tăng năng lực sản xuất về sản lượng và chất lượng.
- Bảo vệ môi trường.
- Chuẩn bị tốt những tiền đề cần thiết cho giai đoạn phát triển cao hơn sau này.
MỤC TIÊU CHUNG TOÀN NGÀNH
Đơn vị: tấn/năm
- Tổng công
ty giấy
- Ngoài Tổng công ty
III- Sử dụng mô hình SWOT phân tích môi trường kinh doanh:
1 Phân tích môi trường bên ngoài của Tổng công ty giấy Việt Nam :
Cơ hội:
- Với hơn 80 triệu dân, Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng Theo dự báo, mức tiêu thụ giấy bình quân đầu người/năm của Việt Nam năm 2010 và 2020 ước đạt 24,5 và 33,6 kg Đây sẽ là một thị trường đầy cơ hội, tiềm năng cho Tổng công ty giấy Việt Nam.
- Ngoài ra khiViệt Nam gia nhập WTO, những rào cản về thương mại sẽ bị xóa bỏ, sản phẩm của Tổng công ty giấy của Việt Nam có thể thâm nhập và mở rộng thị trường ở các nước láng giềng như Trung Quốc (tỉnh Vân Nam), Campuchia và Lào…
Nguy cơ:
Việc Việt Nam ra nhập WTO tạo cho Tổng công ty giấy những cơ hội mới, tuy nhiên cũng đem lại cho Tổng công ty những thách thức mới: