Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Cơng ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) - Bộ Thương mại.pdf (Trang 47 - 50)

II. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY

2.Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Cơng ty

2.1. Những kết quả đạt được

Trong những năm gần nhìn chung hiệu quả nhập khẩu hàng hố của Cơng ty đã được cải thiện một cách đáng kể, dẫn đến những kết quả đáng ghi nhận.

Kim ngạch nhập khẩu tăng đều qua các năm và luơn tăng với tốc độ cao, chủng

loại hàng hố kinh doanh ổn định và luơn được chú tâm thay đổi cơ cấu sao cho

phù hợp với thị trường, đáp ứng được yêu cầu của đường lối chính sách Nhà

nước. Cĩ được những kết quả này là do sự phấn đấu khơng ngừng của toàn thể

cán bộ, Ban giám đốc, cơng đồn các đơn vị trong Cơng ty, đặc biệt cĩ sự đĩng

gĩp lớn của Phịng Kinh doanh xuất nhập khẩu. Đồng thời đĩ là sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng, sự nhạy bén kịp thời của Ban giám đốc.

Hiệu quả sử dụng vốn đã được nâng cao rõ rệt. Nguồn vốn được sử dụng

hiệu quả hơn thể hiện ở lợi nhuận trên tổng nguồn vốn và ở vịng quay vốn. Hiệu

KILOBOOKS.COM

khi mà trình độ người lao động được nâng cao và họ cĩ nhiều cơ hội để chứng tỏ

khả năng của mình hơn thì hiệu quả kinh doanh sẽ được nâng cao.

Trong thời gian qua Cơng ty đã nhập khẩu được những mặt hàng đáp ứng

tốt về chất lượng, mẫu mã đối với các bạn hàng trong nước. Điều này chứng tỏ

cơng tác nghiên cứu bạn hàng của Cơng ty là khá tốt. Cơng ty cũng đã chú trọng tăng cường các mối quan hệ với khách hàng khơng ngừng nâng cao trách nhiệm

của mình trong hoạt động kinh doanh, do đĩ kim ngạch nhập khẩu, doanh số bán

hàng nhập khẩu và khả năng tiêu thụ hàng nhập khẩu của Cơng ty trên thị trường trong nước ngày càng được nâng cao.

Việc thực hiện những hợp đồng: Cơng ty đã tiến hành thực hiện các hợp đồng theo đúng các điều khoản đã được ký kết, hạn chế tối đa những sai sĩt về

nghiệp vụ giao và nhận hàng, đảm bảo giải phĩng hàng sớm, khơng để lưu kho lưu bãi lâu làm tăng chi phí ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Cơng ty.

Trong thời gian qua Cơng ty đã khơng ngừng tìm mọi biện pháp đẩy

mạnh kinh doanh, cố gắng tạo ưu thế trên thị trường, ngày càng mở rộng thêm thị trường nhập khẩu, thị trường tiêu thụ, phát triển thêm cả những bạn hàng cả trong nước và quốc tế. Nếu như trước đây thị trường nhập khẩu chủ yếu của Cơng ty là Liên Bang Nga và Đơng Âu, các nước Châu Á thì những năm gần đây Cơng ty đã mở rộng sang nhập khẩu ở những thị trường cĩ nền cơng nghiệp

phát triển cao như Nhật Bản, Hoa Kỳ,....

Trong thời gian qua Cơng ty đã tiến hành nhập khẩu được hàng hố, máy mĩc thiết bị vật tư của nhiều nước, tạo được mối quan hệ bạn hàng lâu dài với

nhiều hãng nổi tiếng trên thế giới, từ đĩ đã được hưởng ưu đãi của bạn hàng trong quá trình thanh tốn, đồng thời trong quá trình hoạt động Cơng ty khơng

ngừng tích luỹ kinh nghiệm nâng cao uy tín của mình cũng như nâng cao trình

độ nghiệp vụ cho cán bộ cơng nhân viên. Cơng ty đã chứng tỏ khả năng phát

triển của mình thơng qua chỉ tiêu lợi nhuận khơng ngừng tăng. Điều này chứng

tỏ Cơng ty đã tạo cho mình hướng đi đúng đắn, áp dụng các biện pháp tích cực,

KILOBOOKS.COM

Sự linh hoạt và nhạy bén trong quản lý kinh doanh: Cơng ty luơn nhận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thức một cách sâu sắc về sự khác biệt về cơ chế quản lý quan liêu bao cấp và cơ

chế thị trường, chấp nhận sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường trong nước và quốc tế, đồng thời xác định đúng đắn mặt mạnh và mặt yếu của mình để xây

dựng mục tiêu, phương hướng kinh doanh hợp lý. Đội ngũ cán bộ kinh doanh

cảu Cơng ty luơn coi trọng cơng tác marketing nhằm đáp ứng được hai mục tiêu:

Kinh doanh để mang lại hiệu quả cao và tự học tập để nâng cao khả năng nhận

thức, trình độ quản lý phù hợp với cơng việc, xây dựng ý thức dân chủ tập trung

thực hiện tốt mọi hoạt động của Cơng ty.

Tĩm lại hiệu quả nhập khẩu của Cơng ty PROSIMEX đã và đang được

củng cố. Mặc dù kinh nghiệm thương trường của Cơng ty được tích luỹ qua từng năm. Cùng với sự lãnh đạo, quản lý giám sát của Ban giám đốc Cơng ty, với đội

ngũ cán bộ kinh doanh trẻ nắm vững kiến thức về nghiệp vụ ngoại thương hoạt động nhập khẩu hàng hố tại Cơng ty chắc chắn sẽ ngày càng lớn mạnh, các mối

quan hệ với khách hàng trong và ngồi nước sẽ ngày càng đựoc tạo lập và củng

cố.

2.2. Những tồn tại và hạn chế

Để đánh giá đúng đắn về hiệu quả nhập khẩu hàng hố của Cơng ty trong

thời gian vừa qua, bên cạnh việc chỉ ra được những thành tựu của Cơng ty đã đạt được, chúng ta khơng thể khơng đề cập đến những khĩ khăn vẫn cịn tồn tại để

từ đĩ tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra các biện pháp khắc phục. Từng bước hoàn thiện hơn nữa hiệu quả nhập khẩu của Cơng ty để thúc đẩy Cơng ty ngày càng phát triển mạnh mẽ trong sự cạnh tranh đầy khốc liệt của cơ chế thị trường.

Chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh cịn khá cao. Nhiều phương

án kinh doanh chi phí (trừ vận tải) lên đến gấp 3-4 lần lãi rịng. Thời gian thực

hiện một hợp đồng là khá dài thường phải từ 3 đến 6 tháng. Điều này làm ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả kinh doanh của Cơng ty. Một số mặt hàng khi nhập về được đến trong nước thì nhu cầu đã bị hạ xuống rất thấp, ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả kinh doanh của Cơng ty cũng như gây mất uy tín của Cơng ty với

KILOBOOKS.COM

các bạn hàng trong nước, đồng thời ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc theo dõi, quản lý hàng hố xuất nhập khẩu.

Một số cán bộ kinh doanh đang cơng tác trong lĩnh vực nhập khẩu thiếu

kinh nghiệm về nghiệp vụ, thiếu nhạy bén trên thương trường gây ảnh hưởng

khơng tốt trong buơn bán và quản lý hàng hố.

Giá hàng nhập khẩu mà Cơng ty mua từ nước ngoài về khơng phải là mức

giá thấp nhất ngoài thực tế. Đồng tiền tính tốn thường là tiền của nước đối tác do đĩ Cơng ty khơng thể dự đốn trước được sự biến động về đồng tiến ấy trên thị trường ra sao, nên nhiều khi Cơng ty đã phải chịu những khoản chi phí khá

lớn cho sự biến động về tỷ giá giữa đồng tiền tính tốn và đồng tiền thanh tốn. Điều đĩ dẫn đến lợi nhuận kinh doanh khơng phù hợp với lợi nhuận đáng ra phải

cĩ.

Một tồn tại nữa mà Cơng ty cũng cần phải quan tâm và tìm cách giải

quyết là giá mua hàng của Cơng ty thường là giá CIF cảng đến, tức là quyền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thuê tàu thuộc về bạn hàng nước ngoài (Mà trong kinh doanh ngoại thương, người giành được quyền thuê tàu là người cĩ ưu thế, luơn chủ động trong kinh doanh) do đĩ Cơng ty luơn ở thế thụ động phụ thuộc vào bạn hàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) - Bộ Thương mại.pdf (Trang 47 - 50)