Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường nhập khẩu và thị trường xuất bán

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) - Bộ Thương mại.pdf (Trang 55 - 58)

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

1. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường nhập khẩu và thị trường xuất bán

trong nước

KILOBOOKS.COM

Từ nhiều năm nay trong hoạt động xuất nhập khẩu theo cơ chế cũ, những

bạn hàng quen thuộc của Việt Nam thường là những nước xã hội chủ nghĩa, các nước khác chưa cĩ quan hệ làm ăn nhiều, khơng cĩ thị trường đầy đủ, ngược lại các nước khác cũng khơng biết nhiều về Việt Nam cần gì và cĩ gì. Vấn đề đặt ra đối với Cơng ty là nghiên cứu thị trường nhập khẩu sao cho phù hợp với tình hình tiêu thụ trong nước và tìm nhà cung cấp tối ưu.

Trong cơ chế thị trường bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào cũng cần

phải gắn với thị trường. Sự tồn tại của doanh nghiệp gắn liền với sự nắm vững

thị trường. Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì cơng tác nghiên cứu thị trường trong và ngồi nước là rất cần thiết và phải được quan tâm thoả đáng.

Trong kinh doanh phải nắm vững được các yếu tố của thị trường, hiểu biết được các quy luật vận động của chúng để ứng xử kịp thời, mỗi chủ thể kinh

doanh nhất thiết phải tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường vì nĩ rất cĩ

ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả, nhất là trong cơng tác kinh doanh nhập khẩu của Cơng ty.

Qua quá trình quan sát và nghiên cứu ở cơng ty PROSIMEX cho thấy Cơng ty chưa thực sự coi trọng vấn đề nghiên cứu thị trường như là một động

lực, tiền đề để phát triển kinh doanh. Trên thực tế đã cho thấy, trong cơ chế cũ

khi mọi hoạt động giao dịch, tìm kiếm bạn hàng đều do nhà nước đảm bảo, nhiệm vụ của Cơng ty chỉ là hồn thành các chỉ tiêu kinh tế được giao cho nên

cơng tác nghiên cưú thị trường gần như khơng được đề cập đến. Do vậy, thực tế ở Cơng ty cho thấy Cơng ty chưa thực sự quan tâm thích đáng đến cơng tác kế

hoạch, marketing quốc tế, tìm kiếm nguồn hàng từ các thị trường khơng phải

truyền thống...

Trong nghiên cứu thị trường xác định mặt hàng nhập khẩu, một nhân tố

rất quan trọng cần phải xem xét đĩ là tỷ suất ngoại tệ các mặt hàng nhập khẩu.

Tỷ suất ngoại tệ sẽ được so sánh với tỷ giá hối đối để quyết định xem cĩ nên nhập khẩu hay khơng. Như vậy, yêu cầu mới đặt ra là Cơng ty phải luơn bám sát

giá cả thị trường, xu hướng vận động của giá cả cũng như việc tiếp cận với

KILOBOOKS.COM

Cơng ty cần phải xác định được nhu cầu và nguồn hàng một cách thực tế,

kể cả lượng dự trữ, xu hướng biến động trong từng thời điểm, từng vùng, từng

khu vực. Cùng với việc xác định nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khả năng cung

cấp của thị trường bao gồm: Việc xem xét đặc điểm tính chất, khả năng của sản

xuất hàng hố thay thế, khả năng lựa chọn mua bán. Kết hợp với việc nghiên cứu dung lượng thị trường, các điều kiện chính trị, thương mại, luật pháp, tập

quán buơn bán quốc tế để cĩ thể hoà nhập với thị trường một cách nhanh chĩng

và cĩ hiệu quả.

Thâm nhập và mở rộng thị trường

Từ trước đến nay việc thâm nhập và tạo một chỗ đứng vững chắc ở bất kỳ

một thị trường nào là một việc hết sức khĩ khăn, địi hỏi phải cĩ sự đầu tư thích đáng, thường xuyên liên tục. Đối với mỗi thị trường và mỗi mặt hàng lại địi hỏi

cĩ một phương pháp khác nhau.

Thị trường nhập khẩu là một mảng khơng thể thiếu của Cơng ty gắn liền

với thị trường trong nước, thị trường tiêu thụ hàng nhập khẩu của Cơng ty

1.2. Đối với thị trường xuất bán trong nước

Việc nắm bắt tình hình kinh tế xã hội cũng như cơ sở luật pháp hay tìm hiểu bạn hàng trong nước phải được cán bộ kinh doanh tiến hành rất kỹ lưỡng, đầy đủ và cĩ hiệu quả. Tuy nhiên về hàng hố mới chỉ quan tâm đến giá cả mà

chưa chú ý đến dung lượng thị trường hay chu kỳ biến động của việc tiêu thụ hàng hố, do đĩ hầu như chưa thể cĩ dự đốn chính thức của giá cả. Nếu như

khơng cĩ các nhân tố ảnh hưởng đột biến tới dung lượng thị trường như bão lụt,

hạn hán,... thì quan sát thị trường thực tế cĩ thể thấy dung lượng thị trường biến đổi cĩ tính chu kỳ và tương đối ổn định. Mặt khác do là người nhập khẩu trực

tiếp nên cán bộ cĩ thể nắm bắt được giá gốc (giá thấp nhất cĩ thể bán) từ đĩ biết được giới hạn của giá lên xuống. Nắm vững chu kỳ trên, cán bộ kinh doanh tính

tốn thời gian nhập hàng đúng lúc để tiêu thụ hàng hố cĩ thể bán với giá thấp

với thời gian nhanh. Để làm được điều này thì đợi giá đang xuống thấp vẫn lập phương án nhập hàng, khi hàng về là vừa khi giá lên.

KILOBOOKS.COM

Để cĩ khả năng nghiên cứu thâm nhập và mở rộng thị trường xuất bán, bộ

phận nghiên cứu thị trường cần hoạt động một cách cĩ hiệu quả hơn. Việc thu

thập thơng tin chính xác, kịp thời là vơ cùng quan trọng trong việc kinh doanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Sản xuất Kinh doanh xuất nhập khẩu (PROSIMEX) - Bộ Thương mại.pdf (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)