1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá năng suất sinh sản c chim cút nhật bản có nguồn gố tiền giang

48 703 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG TRƯ ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP NGHI & SINH HỌC Ọ ỨNG D DỤNG NGUY NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG ĐÁNH ÁNH GIÁ NĂNG N SUẤT SINH SẢN ẢN C CỦA CHIM CÚT NHẬT NH BẢN CÓ NGUỒN ỒN GỐ GỐC TIỀN GIANG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGH NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA CHIM CÚT NHẬT BẢN CÓ NGUỒN GỐC TIỀN GIANG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths. Lý Thị Thu Lan Nguyễn Thị Kiều Trang PGs.Ts. Nguyễn Trọng Ngữ MSSV: 3112603 Lớp CN11Z2A1 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA CHIM CÚT NHẬT BẢN CÓ NGUỒN GỐC TIỀN GIANG Cần Thơ, ngày .tháng .năm 2014 Cần Thơ, ngày .tháng .năm 2014 DUYỆT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN DUYỆT BỘ MÔN Ths. LÝ THỊ THU LAN PGs.Ts. NGUYỄN TRỌNG NGỮ Cần Thơ, ngày .tháng .năm 2014 DUYỆT KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả Nguyễn Thị Kiều Trang i LỜI CẢM TẠ Để có kết tốt học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp nhờ quan tâm, dạy giúp đở thầy cô, người thân bạn bè. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Cha mẹ, người sinh ra, chăm sóc dạy dỗ nên người. Cha mẹ nguồn động lực lớn giúp vượt qua khó khăn học tập sống. Cô Nguyễn Thị Kim Khang luôn quan tâm, dạy bảo, động viên lúc khó khăn. Thầy Nguyễn Trọng Ngữ tận tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, động viên giúp đỡ trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp. Cô Lý Thị Thu Lan Giảng Viên trường Đại Học Trà Vinh hướng dẫn giúp đỡ nhiều trình thưc đề tài. Trại Thực Nghiệm Chăn Nuôi Thú Y- Trường Đại Học Trà vinh giúp đỡ tận tình. Các anh chị làm việc phòng thí nghiệm Bộ môn Di truyền giống Nông nghiệp, Khoa Nông Nghiệp SHƯD bạn lớp Công Nghệ Giống Vật Nuôi - K37 quan tâm giúp đỡ thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày…tháng …năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Kiều Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM TẠ ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG . vii DANH MỤC HÌNH . viii TÓM LƯỢC viiii CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CHIM CÚT . 2.1.1 Nguồn gốc chim cút 2.1.2 Đặc tính sinh học chim cút . 2.2 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CHIM CÚT . 2.2.1 Tình hình chăn nuôi chim cút giới . 2.2.2 Tình hình chăn nuôi chim cút VN 2.3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC ĐẺ TRỨNG CỦA GIA CẦM . 2.3.1 Di truyền cá thể . 2.3.2 Giống, dòng gia cầm . 2.3.3 Thức ăn dinh dưỡng . 2.3.4 Điều kiện ngoại cảnh . 2.4 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA MỘT SỐ GIỐNG CÚT PHỔ BIẾN 2.4.1 Cút Nhật Bản . 2.4.2 Cút Mỹ 2.5 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GIA CẦM 2.5.1 Các tiêu đánh giá chất lượng trứng . 2.5.2 Một số tiêu đánh giá sức đẻ trứng gia cầm . 2.6 CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI CHIM CÚT 11 2.6.1 Nhiệt độ . 11 2.6.2 Thoáng khí 11 2.6.3 Yên tĩnh . 11 2.6.4 Vệ sinh 12 iii 2.7 KỸ THUẬT CHĂN NUÔI CHIM CÚT 12 2.7.1 Kỹ thuật chọn cút giống 12 2.7.2 Kỹ thuật nuôi cút mái hậu bị . 13 2.7.3 Kỹ thuật nuôi cút sinh sản . 14 2.7.4 kỹ thuật nuôi cút trống giống 15 2.8 THU NHẶT VÀ ẤP TRỨNG CÚT 16 2.8.1 Thu nhặt trứng bảo quản tạm thời 17 2.8.2 Kỹ thuật xếp trứng vào khay ấp 17 2.8.3 Ấp trứng chim cút . 17 2.8.4 Chuyển trứng sang máy nở . 18 2.8.5 Kiểm tra chim nở đánh giá chất lượng chim nở . 19 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 20 3.1 PHƯƠNG TIỆN . 20 3.1.1 Thời gian địa điểm 20 3.1.2 Vật liệu 20 3.1.3 Thiết bị dụng cụ 20 3.1.4 Chuồng trại thí nghiệm . 20 3.1.5 Chăm sóc vệ sinh phòng bệnh 22 3.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH . 22 3.2.1 Bố trí thí nghiệm . 22 3.2.2 Đánh giá chất lượng trứng . 23 3.2.3 Các tiêu đánh giá khả đẻ trứng . 25 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu . 26 CƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 27 4.1 KHỐI LƯỢNG VÀ TUỔI ĐẺ CỦA ĐÀN CHIM CÚT . 27 4.2 NĂNG SUẤT SINH SẢN . 28 4.2.1 Chất lượng trứng . 28 4.2.2 Khả sản xuất trứng . 30 4.2.3 Sức sinh sản . 31 5.1 Kết luận 33 5.2 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TLN Tỷ lệ nở NST Năng suất trứng TLCP Tỷ lệ có phôi TLN/A Tỷ lệ nở/tổng trứng ấp TLN/CP Tỷ lệ nở/tổng trứng có phôi TLTG Tỷ lệ trứng giống v DANH MỤC BẢNG Tên Bảng Trang Bảng 4.1 Khối lượng chim cút đẻ trứng đàu tiên 27 Bảng 4.2 Diễn biến tỷ lệ đẻ chim cút ngày đẻ 27 Bảng 4.3 Khối lượng số hình dáng qua tuần 28 Bảng 4.4 Chất lượng trứng vào tuần đẻ thứ ba 29 Bảng 4.5 Năng suất trứng tỷ lệ đẻ qua tuần 31 Bảng 4.6 Tỷ lệ có phôi tỷ lệ ấp nở qua tuần 32 vi DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 3.1 Hình ảnh chuồng nuôi cút 21 Hình 3.2 Hệ thống máng ăn vòi nước uống cút 21 Hình 3.3 Một số loại thuốc sử dụng 22 Hình 3.4 Cân thành phần trứng 23 Hình 3.5 Phương pháp cân (trái) đo (phải) trứng cút 24 Hình 3.6 Trứng cút thu gom ngày 24 vii 3.1.5 Chăm sóc vệ sinh phòng bệnh Chuồng trại dụng cụ chuồng nuôi phun sát trùng trước đưa cút vào. Sau lần dọn phân, chuồng lối vào phun sát trùng. Khay đựng trứng, khay ấp, tủ ấp, tủ nở dụng cụ sát trùng trước sau lần sử dụng. Mỗi ô chuồng bố trí vòi uống tự động đảm bảo nước uống đầy đủ liên tục nước thay sau lần pha thuốc, vitamin cho cút để đảm bảo vệ sinh không làm tắt nghẽn ống sau thời gian dài sử dụng. Mỗi ngày cho cút ăn lần vào lúc 6:00, 10:00, 14:00, 18:00 22:00. Đèn chiếu sáng liên tục để cút ăn vào ban đêm. Chim cút tiêm phòng đầy đủ loại bệnh trước đưa vào thí nghiệm. Cho cút uống vitamin C, ADE vừa chuyển vào chuồng nuôi tiếp tục cho uống vào ngày thời tiết nóng thấy cút có dấu hiệu mệt mỏi để giảm stress tăng sức đề kháng. Hình 3.3 Một số loại thuốc sử dụng 3.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 3.2.1 Bố trí thí nghiệm Bắt đầu theo dõi khả sinh sản đàn cút Nhật Bản có nguồn gốc Tiền Giang chúng bắt đầu đẻ trứng (đầu tuần tuổi thứ 7). Cút mái nuôi nhốt riêng lẻ cá thể, gồm có 40 cút trống 120 mái phân bố dãy chuồng. Trống mái ghép theo tỷ lệ cút mái/1 cút trống ghép cố định suốt trình thí nghiệm. Mỗi ngày cút trống bắt thả vào ô chuồng cút mái lần, lần (mỗi cút mái lần) để phối giống. Lần thứ bắt đầu 22 lúc giờ, lần thứ hai lúc 11 giờ, lần thứ ba lúc 14 giờ. Ở lần cuối cùng, cút trống nhốt chung với cút mái sáng hôm sau. Thứ tự cút mái thay đổi ngày để đảm bảo chất lượng thụ tinh đồng đều. Thức ăn sử dụng Công Ty Cổ Phần Thức ăn Chăn Nuôi Việt Thắng VT-C78. 3.2.2 Đánh giá chất lượng trứng Trứng thu gom ghi số thứ tự, đánh dấu ngày vào lúc 16 giờ. Sau kiểm tra loại bỏ trứng không đạt (non, dập, bể, méo mó, to, nhỏ, mỏng) tiến hành cân, đo chiều dài chiều rộng để xác định khối lượng, số hình dáng đưa vào bảo quản tạm thời. Vào tuần tuổi thứ trứng cân khối lượng vỏ, lòng đỏ, lòng trắng để xác định chất lượng, tỷ lệ. Trứng thu gom ngày đưa vào máy ấp tự động, sau 15 ngày đưa trứng máy nở. Hình 3.4 Cân thành phần trứng Khối lượng trứng: cân ngày cân điện tử. Sau ghi chép tổng kết lại để tính khối lượng bình quân theo tuần cuối kỳ theo dõi. 23 Hình 3.5 Phương pháp cân (trái), đo (phải) trứng cút Chỉ số hình dạng: Chiều dài chiều rộng trứng đo thước kẹp. Đường kính nhỏ (mm) x 100 Chỉ số hình dạng = Đường kính lớn (mm) Tỷ lệ thành phần trứng: Ở tuần đẻ thứ 3, tỷ lệ đẻ, khối lượng trứng bắt đầu ổn định tiến hành xác dịnh thành phần trứng cách đập trứng, đo đường kính lòng đỏ, đường kính lòng trắng đặc sau cân thành phần trứng. Từ ta tính tỷ lệ vỏ, tỷ lệ lòng trắng, tỷ lệ lòng đỏ, số lòng trắng, số lòng đỏ trứng. Hình 3.6 Trứng cút thu gom ngày 24 3.2.3 Các tiêu đánh giá khả đẻ trứng Đếm xác số trứng đẻ ngày ghi nhận rõ ràng để theo dõi cá thể.Trứng đưa vào máy ấp sau 15 ngày đưa máy nở. Cút nở hoàn toàn vào ngày thứ 16 17. Sau đưa cút vào lồng úm, ta tiến hành giải phẩu trứng không nở để xác định tỷ lệ nở, tỷ lệ chết phôi tỷ lệ trứng không phôi. Từ xác định tiêu sau: 3.2.3.1 Tỷ lệ đẻ Tỷ lệ đẻ xác định theo công thức: Tỷ lệ đẻ (%) = Tổng số trứng đẻ tuần (quả) X 100 Tổng số mái có mặt tuần (con) 3.2.3.2 Năng suất trứng Năng suất trứng thường tính công thức: NST (quả/mái) = Tổng số trứng đẻ kỳ (quả) Số mái bình quân có mặt kỳ (con) 3.2.3.3 Tỷ lệ trứng giống Công thức tính tỷ lệ trứng giống: Số trứng đạt tiêu chuẩn, chọn ấp (quả) TLTG (%) = Số trứng đẻ (quả) x100 3.2.3.4 Tỷ lệ thụ tinh Tùy theo mục đích nuôi dưỡng ta có hai cách để xác định tỷ lệ thụ tinh sau: Công thức dùng thực tế sản xuất: Số trứng có phôi (quả) x 100 Tỷ lệ thụ tinh (%) = Số trứng đem ấp (quả chọn) 25 3.2.3.5 Tỷ lệ nở-TLN Tỷ lệ nở tính công thức sau: TLN/trứng ấp (%) = Số gia cầm nở sống (con) x100 Số trứng đưa vào ấp (quả) 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm Microsoft Excel phần mềm thống kê Minitab version 16. 26 CƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 KHỐI LƯỢNG VÀ TUỔI ĐẺ CỦA ĐÀN CHIM CÚT Khối lượng cút bố mẹ có vai trò quan trọng, định trực tiếp đến suất chất lượng trứng. Vì thế, phải thật kỹ trình chọn giống để có đàn giống đồng đạt chất lượng tốt. Khối lượng cút trống, mái bắt đầu thí nghiệm trình bày Bảng 4.1 Bảng 4.1 Khối lượng chim cút đẻ trứng Tính biệt Số lượng Trống 40 156 7,28 140 190 Mái 120 161 7,59 130 195 Trung Bình CV (%) Min Max Từ Bảng 4.1 cho thấy khối lượng trung bình cút trống 156 g, khối lượng nhỏ 140 g. Trong khối lượng trung bình cút mái 161 g, điều phù hợp với công bố Bùi Hữu Đoàn Hoàng Thanh (2010) trưởng thành, cút trống nặng trung bình 141,1 g/con, cút mái 170,2 g/con. Ngoài ra, khối lượng đàn cút thí nghiệm phù hợp với kết Phạm Văn Giới ctv. (2000) 49 ngày tuổi chim cút mái đạt 162,3 g, cút trống đạt 155 g/con. Nhưng chênh lệch lớn cút trống cút mái. Đồng thời, có số cá thể nặng nhiều so với mức trung bình 190 g/con. Cho thấy đặc điểm khối lượng đàn cút không tương đồng nhiều so với đàn cút Nhật Bản thuần. Tuy nhiên, đàn giống tốt, có khối lượng tương đối đồng đều, đạt mức trung bình, thích hợp để đưa vào nuôi sản xuất trứng. Bảng 4.2.Diễn biến tỷ lệ đẻ chim cút ngày đẻ Ngày tuổi Số mái Số trứng Tỷ lệ đẻ (%) 42 ngày 120 3,33 43 ngày 120 5,83 44 ngày 120 11 9,17 45 ngày 120 14 11,67 49 ngày 120 62 50 27 Qua Bảng 4.2 cho thấy chim cút vào lúc 42 ngày tuổi bắt đầu đẻ trứng đầu tiên, đạt 5% vào ngày tuổi thứ 43, tăng dần theo ngày đạt 50% vào lúc 49 ngày tuổi. Điều tương đương với kết Trần Huê Viên (2003), chim cút nuôi Thái Nguyên có tỷ lệ đẻ 5% lúc 40,2 ngày tuổi, tuổi đẻ 50% lúc 46 ngày. Kết gần giống với công bố Bùi Hữu Đoàn Hoàng Thanh (2010), chim cút bắt đầu đẻ trứng vào đầu tuần thứ bảy (41 ngày). Sau tỷ lệ đẻ tăng nhanh đỉnh cao tuần 19-21 95,4% giảm từ từ trì tỷ lệ đẻ khoảng 80-90% đến 35 tuần tuổi. Ngoài ra, kết tương đồng với kết Phạm Văn Giới ctv. (2000), điều tra đàn cút 25 hộ dân tỉnh Hà Tây cho kết trung bình cút đẻ trứng vào lúc 41 ngày tuổi, điều cho thấy đàn cút nuôi thí nghiệm có tuổi đẻ hợp lý. 4.2 NĂNG SUẤT SINH SẢN 4.2.1 Chất lượng trứng Khối lượng số hình dáng: Khối lượng trứng số hình dạng gia cầm tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng trứng sản lượng trứng tuyệt đối gia cầm (Bùi Hữu Đoàn, 2010). Trong kỹ thuật chọn trứng ấp, trứng có khối lượng số hình dạng xung quanh trị số trung bình cho kết ấp nở tốt nhất, xa trị số trung bình tỷ lệ ấp nở thấp. Bảng 4.3 Khối lượng số hình dáng trứng qua tuần (n = 120) Tuần tuổi Tuần đẻ Khối lượng (g) X±SD Chỉ số hình dáng (%) X±SD 9,0d ±0,83 80,2a±3,22 10,1c ±0,86 80,0a±3,82 10,9b±0,90 79,4ab±2,73 10 11,0ab±0,89 79,9ab±2,44 11 11,1ab±0,90 78,9b±2,40 12 11,3a±0,86 78,0ab±2,56 13 11,2a±0,86 78,6ab±7,88 14 11,2a±0,82 78,6b±2,70 P 0,001 0,003 Các số liệu cột có ký hiệu a, b, c, d giống sai khác ý nghĩa thống kê (P>0,05). 28 Từ Bảng 4.3 cho thấy khối lượng số hình dáng trứng cút qua tuần tuổi có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (p = 0,000) (p = 0,003). Khối lượng trứng tăng dần qua tuần, từ 9,0 g tuần thứ tăng dần lên 11 g tuần thứ tư. Từ tuần thứ tư khối lượng bắt đầu ổn định đạt mức cao 11,3 g. Kết thấp kết Phạm Văn Giới ctv. (2000), khối lượng trứng cút tăng dần từ tháng đẻ thứ đến tháng đẻ thứ bảy, trung bình khối lượng tháng 11,4 g. Tuy nhiên kết tương đương với kết Đỗ Hữu Phương (1993) khối lượng trứng trung bình đạt 10,8 g cao kết Trần Hồng Định (2010) khối lượng trung bình trứng cút 10,6 g. Từ ta thấy giống cút Tiền Giang có khối lượng trứng trung bình tương đối tốt 10,9 g. Tuy nhiên, so với tiêu suất cút Nhật Bản có chênh lệch lớn, khối lượng trứng cút Nhật Bản từ 12-16 g, từ cho thấy cút bị lai tạp nhiều dần khả sinh sản vốn có. Chỉ số hình dáng 80,2% tuần thứ nhất, 78,9% tuần thứ tư không thay đổi nhiều tuần sau, cho thấy tuần đẻ đầu hình dáng trứng chưa ổn định. Ở tuần 6, 7, số hình dáng khoảng 78%. Với số hình dáng trung bình 79,1% trứng cút thu tương đương với trứng cút thí nghiệm Trần Hồng Định (2010) 77,3%. Ngoài ra, kết tương đương với kết Phòng Văn Mỹ (1994) số hình dáng trung bình 76,61-79,14%. Từ kết cho thấy trứng cút thí nghiệm có chất lượng tương đối tốt. Bảng 4.4 Chất lượng trứng vào tuần đẻ thứ ba (n=120) Chỉ tiêu Đơn vị X±SD Min Max Khối lượng trứng G 11,26±0,96 9,5 15,4 Khối lượng vỏ G 1,43±0,12 1,2 1,7 Tỷ lệ vỏ % 12,64±1,56 9.9 15,2 Khối lượng lòng trắng G 6,34±0,79 5,7 10,3 Tỷ lệ lòng trắng % 56,14±3,67 49,6 78,5 Khối lượng lòng đỏ G 3,50±0,47 1,1 4,7 Tỷ lệ lòng đỏ % 30,79±4,60 8,3 37,7 Chỉ số lòng trắng - 0,11±0.02 0,05 0,14 Chỉ số lòng đỏ - 0,42±0,05 0,03 0,76 29 Kết Bảng 4.4 cho thấy chất lượng trứng khảo sát lúc tuần tuổi (tuần đẻ thứ 3). Khối lượng trứng trung bình tổng đàn tuần đạt 11,3 g, khối lượng tương đối tốt tương tự với kết Bùi Hữu Đoàn Hoàng Thanh (2010) 11,7 g. Tỷ lệ thành phần lại vỏ, lòng đỏ, lòng trắng 12,7%, 30,8%, 56,1%, điều gần giống với kết Bùi Hữu Đoàn ctv, (2010) tỷ lệ lòng đỏ lòng trắng 32,3%, 58,1%. Tuy nhiên, tỷ lệ vỏ có chênh lệch 12,64% 9,6%. Bảng 4.4 nêu rõ số lòng trắng 0,11, số lòng đỏ 0,42, điều phù hợp với tiêu chuẩn nghiên cứu Nguyễn Thị Mai ctv. (2011) số lòng trắng tốt từ 0,08-0,09 số lòng đỏ từ 0,4-0,5 đạt chuẩn. Tuy nhiên, số lòng trắng trứng phụ thuộc vào loài, giống, cá thể. Từ kết thu cho thấy tiêu tốt cho trình ấp nở. 4.2.2 Khả sản xuất trứng Năng suất trứng tiêu quan trọng để đánh giá mức sinh sản đàn gia cầm. Trong chăn nuôi gia cầm, mức sinh sản có ảnh hưởng lớn đến suất thịt. Nó yếu tố định số kilogam thịt sản xuất từ gà mái giống thời gian khai thác trứng (có thể tháng đẻ năm) (Bùi Hữu Đoàn, 2009). Ngoài tỷ lệ đẻ cho biết độ thành thục, chất lượng độ đồng đàn chim. Qua ta biết điều kiện chăn nuôi tỷ lệ đẻ phụ thuộc vào điều kiện khác nhiệt độ, độ ẩm môi trường, chế độ chiếu sáng, kỹ thuật nuôi giai đoạn hậu bị. Năng suất trứng tỷ lệ đẻ qua tuần trình bày bảng 4.5. 30 Bảng 4.5 Năng suất trứng tỷ lệ đẻ qua tuần Tuần tuổi Tuần đẻ Tỷ lệ đẻ (%) NST (quả/mái) Số trứng cộng dồn 17,1 1,2 1,2 63,5 4,44 5,64 85,4 5,98 11,62 10 90,0 6,44 18,06 11 90,6 6,34 24,4 12 92,7 6,49 30,89 13 88,7 6,21 37,1 14 92,1 6,45 43,55 77,8 6,22 Trung bình NST: Năng suất trứng Từ kết Bảng 4.5 cho thấy chim cút bắt đầu đẻ vào tuần tuổi thứ tăng nhanh qua tuần tiếp theo. Tỷ lệ đẻ tăng từ 17,1% tuần thứ lên đến 85,4% tuần đẻ thứ ba đạt 92,1% tuần thứ sáu, thời điểm tỷ lệ đẻ cao tuần theo dõi. Bắt đầu từ tuần thứ tư tỷ lệ đẻ có thay đổi, dao động từ khoảng 90-92%. So với kết Bùi Hữu Đoàn (2009) tỷ lệ đẻ tuần 1, 3, 5, 7, 21,3%, 48,8%, 81,2%, 89,7% tỷ lệ đàn cút theo dõi có tỷ lệ đẻ tăng nhanh cao hơn. Năng suất đàn cút 6,22 quả/con/tuần, kết tốt đàn cút sinh sản. Các kết cho thấy chim cút nuôi Việt Nam gia cầm có suất trứng cao nhất. Đồng thời tỷ lệ đẻ chim cút đạt cao khoảng thời gian từ tuần thứ đến tuần thứ 22 sau giảm mức cao (Phạm Văn Giới ctv., 2000). Ngoài với tỷ lệ đẻ trung bình 77,8% tương đương với kết nghiên cứu đàn cút Hà Tây Phạm Văn Giới ctv. (2000), tỷ lệ đẻ trung bình đợt theo dõi 77,6%. 4.2.3 Sức sinh sản Trong công tác giống, tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ ấp nở tiêu quan trọng để đánh giá khả sinh sản gia cầm nói chung đánh giá giá trị giống cá thể, gia đình, dòng, giống gia cầm nói riêng (Nguyễn Thị Mai ctv., 2009). Bảng 4.6 thể tỷ lệ trứng có phôi tỷ lệ trứng nở qua tuần theo dõi. 31 Bảng 4.6 Tỷ lệ trứng có phôi tỷ lệ ấp nở qua tuần (n = 120) Tuần tuổi Tuần đẻ Số trứng ấp (quả) 130 492 630 10 694 11 734 12 703 13 712 14 P 744 Số trứng có phôi d 0,8 ±1.12 3,5c±2.28 4,8b±2.00 5,4ab±1.73 5,6a±1.52 5,5a±1.19 5,6a±1.41 5,7a±1.23 0,001 TLCP (%) 81,2c ± 23,0 87,5bc ± 17,0 91,9ab ± 12,3 92,7ab ± 12,3 91,4ab ± 11,4 94,0a ± 9,5 94,4a ± 8,3 Số nở (con) 0,6d±0.90 3,3c±2.16 4,5b±2.16 4,8ab±1.58 5,2a±1.45 5,0ab±1.19 5,0a±1.34 TLN/A (%) TLN/CP (%) 69,8b± 26,7 87,2b ± 20,9 82,4a ± 19,4 94,2ab ± 11,4 85,1a ± 18,5 92,2ab ± 15,2 83,8a ± 14,5 90,5ab ± 10,9 85,7a ± 11,1 95,8a ± 29,9 84,8a ± 8,7 90,7ab ± 9,3 85,3a ± 8,5 91,0ab ± 12,2 83,9a ± 8,8 92,2ab ± 9,0 a 92,3ab ± 14,1 5,2 ±1.12 0,001 0,001 0,001 0,037 Các số liệu cột có ký hiệu a, b, c, d giống sai khác ý nghĩa thống kê (P>0,05). TLCP: Tỷ lệ trứng có phôi (%), TLN/A: Tỷ lệ nở/trứng ấp (%), TLN/CP: Tỷ lệ nở/ trứng có phôi (%) Bảng 4.6 thể tỷ lệ ấp nở qua tuần, qua cho thấy số trứng có phôi, số nở, tỷ lệ trứng có phôi, tỷ lệ nở/trứng ấp có khác biệt có ý nghĩa thống kê qua tuần theo dõi, tỷ lệ có p = 0,000, riêng tỷ lệ trứng nở/trứng có phôi có p = 0,037. Những kết Bảng 4.6 cho thấy sức sinh sản vượt trội đàn cút. Ngay tuần đẻ đầu tiên, tỷ lệ trứng có phôi đạt 81,2% tỷ lệ ấp nở 69,8%, tỷ lệ nở /trứng có phôi cao 87,2%. Số lượng trứng giống tăng nhanh tuần thứ hai, từ 130 lên 492 tiếp tục tăng đến 734 tuần thứ năm kết cao tuần theo dõi. Những tuần , số trứng ấp có tăng giảm không nhiều. Tỷ lệ trứng có phôi 87,5% tuần thứ hai, tuần thứ ba 91,9% ổn định tuần kế tiếp, tuần 4, 5, 92,7%, 91,4%, 94,0%, tỷ lệ cao tuần (94,4%). So với kết khả sinh sản cút Nhật Bản nghiên cứu Bùi Hữu Đoàn (2009), tỷ lệ có phôi, tỷ lệ nở/trứng ấp, tỷ lệ nở/trứng có phôi 94,7%, 86,4%, 91,24%. 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đàn cút nguồn gốc từ Tiền Giang có suất sinh sản cao chất lượng trứng tương đối tốt, tiêu phù hợp để ấp nở. Các tỷ lệ ấp nở tỷ lệ phôi, tỷ lệ nở cao. Cút bắt đầu đẻ lúc 42 ngày tuổi, tỷ lệ đẻ 50% lúc 49 ngày tuổi. Khối lượng trung bình trứng 10,9g, số hình dáng trung bình 79,1%. Tỷ lệ đẻ trung bình 77,8%, tỷ lệ trứng có phôi trung bình 90,66%, tỷ lệ trứng nở/trứng ấp 82,58%, tỷ lệ trứng nở/ trứng có phôi 89,68%. 5.2 Kiến nghị Tiếp tục theo dõi khả sinh sản đàn cút hết 10 tháng đẻ để đánh giá xác suất chất lượng sinh sản đàn cút. Tiến hành đề tài đánh giá suất sinh sản đàn cút có nguồn gốc khác để chon lọc đàn giống chất lượng tốt, giúp bà chăn nuôi dễ dàng việc lựa chọn giống. 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bùi Hữu Đoàn (2009), Chăn nuôi bồ câu chim cút. NXB Nông Nghiệp Bùi Hữu Đoàn (2010), Nuôi phòng trị bệnh cho chim cút. NXB Nông nghiệp. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai Hoàng Thanh (2009), Chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp. Võ Thị Ngọc Lan Trần Thông Thái (2006), Nuôi cút. NXB Nông Nghiệp. Trần Huê Viên (2003), Một số đặc điểm sinh sản chim cút nuôi Thái Nguyên. Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 2/2003, tr. 287-288. Bùi Hữu Đoàn Hoàng Thanh (2010), Đánh giá khả sản xuất chim cút Nhật nuôi nông hộ thị xã Từ Sơn-Bắc Ninh. Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. Phạm Văn Giới Nguyễn Thị Loan (2000), Khảo sát suất chim cút nuôi số địa phương tỉnh Hà Tây. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Bùi Hữu Đoàn Nguyễn Thị Mai (2011), Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Tô Du Đào Đức Long (1996), Kỹ thuật nuôi him câu, chim cút, gà tây. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. Đỗ Hữu Phương (1993), Thử nghiệm bổ sung bột cỏ Carophyll vào phần cút đẻ, Luận văn tốt nghiệp. Trần Hồng Định (2010), Ảnh hưởng mức protein thô lên khả sinh trưởng phát dục chim cút mức lượng protein suất trứng cút mái sinh sản nuôi tỉnh Bạc Liêu, Luận văn cao học. Phòng Văn Mỹ (1994), Thử nghiệm thay bột bắp bột khoai mì bột khoai mì ủ nầm sợi Cephalosporium eichhorniae phần cút đẻ, Luận văn tốt nghiệp. Tiếng Anh Rogério G. T. (2009), Quails ofer unexpected laying capabilities, World Poultry 24 (11), Magazine on production procesing and maketing. 34 35 Bảng 4.4 Một số kết tiêu theo dõi khả sinh sản chim cút qua tuần Tỷ lệ đẻ (%) Tổng trứng giống (quả) Số trứng Tuần X±mx Cv(%) X±mx Cv(%) X±mx 17.14±22.19 129.46 1.08d±1.46 134.64 0.76d±1. 63.45±36.05 56.81 4.10c±2.50 60.85 3.53c±2. 85.36±26.87 31.48 5.25b±1.95 37.14 4.84b±2. 92.02±21.98 23.88 5.78ab±1.69 21.24 5.35ab±1 90.60±20.91 23.08 6.12a±1.47 24.00 5.59a±1. 92.74±16.67 17.97 5.86ab±1.23 20.91 5.49a±1. 88.69±20.61 23.24 5.93a±1.42 23.91 5.58a±1. 92.14±15.37 16.68 6.20a±1.11 17.94 5.70a±1 Biểu đồ suất Bảng 4.5 Kết sức sinh sản chim cút kỳ theo dõi Các tiêu theo dõi Kết cuối kỳ Sản lượng trứng tuần (quả) 5226 Tỷ lệ đẻ kỳ (%) 77.77 Tổng trứng giống kỳ 4839 Khối lượng bình quân (g) 10.73 Chỉ số hình dáng trung bình (%) 79.11 36 Số trứng có phôi (quả) 4423 Tỷ lệ trứng có phôi/trứng ấp (%) 90.66 Số trứng nở (quả) 4030 Tỷ lệ trứng nở/trứng ấp (%) 82.58 Tỷ lệ trứng nở/trứng có phôi (%) 89.68 37 [...]... x c định đư c năng suất và chất lượng đàn giống Từ th c tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài “ Đánh giá năng suất sinh sản c a chim c t Nhật Bản c nguồn g c Tiền Giang nhằm m c đích khảo sát năng suất và chất lượng c a đàn chim c t Nhật Bản thu c Tiền Giang hiện nay, góp phần vào vi c chọn l c đàn giống chất lượng tốt, giúp ích cho bà con chăn nuôi 1 CHƯƠNG 2 C SỞ LÝ LUẬN 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯ C VỀ CHIM. ..TÓM LƯ C Đề tài đư c th c hiện tại Trại Th c Nghiệm Chăn Nuôi Thú Y – Trường Đại H c Trà Vinh nhằm m c đích theo dõi đánh giá năng suất sinh sản c a chim c t Nhật Bản c nguồn g c từ tỉnh Tiền Giang Nghiên c u đư c th c hiện trên đàn c t gồm c 120 c t mái và 40 c t trống C t đưa vào thí nghiệm khi đư c 42 ngày tuổi đạt khối lượng trung bình là 158 g đối với c t trống và 161 g đối với c t mái Trống... THIỆU SƠ LƯ C VỀ CHIM C T 2.1.1 Nguồn g c của chim c t Chim cun c t, gọi tắt là chim c t, c nguồn g c ở châu Á, chúng sống thích hợp ở những vùng khí hậu ấm áp và hơi nóng Lần đầu tiên nhóm này đư c thuần hóa ở Nhật Bản từ thế kỷ XI (Coturnix coturnix japonica) L c đầu người ta thuần hóa chúng để nuôi như một loài chim c nh và chim hót, mãi đến năm 1900, c t Nhật Bản mới đư c nuôi để lấy thịt và trứng... mái c lông ng c và c lốm đốm đen như hạt c ờm (Võ Thị Ng c Lan và Trần Thông Thái, 2006) 2 2.1.2 Đ c tính sinh h c của chim c t C t c những đ c tính sinh h c đáng chú ý là thị gi c rất phát triển nên c khả năng nhận biết và chon l c th c ăn cao, nhưng vị gi c và khứu gi c kém phát triển nên khó nhận biết mùi vị th c ăn Vì vậy c t rất dể bị ngộ đ c th c ăn do ăn phải th c ăn ôi m c Cút đã đư c thuần... nư c trên thế giới Chim c t c nhiều giống kh c nhau, chuyên thịt ho c chuyên trứng, c giống chuyên nuôi để ph c vụ săn bắn, như giống c t Bobwhile, c giống nuôi để làm c nh, nge hót như giống c t Singing quail Ở châu Mỹ c ng c nhiều giống, nhưng nuôi để lấy thịt và trứng vẫn là chim c t Nhật Bản Chim c t thu c nhóm chim bay (Carinatae), gồm 25 bộ, trong đó c Bộ gà (Galliformes) gồm những loài chim. .. bảo c c nhu c u đó, chuồng nuôi c t c n c độ thoáng mát cao, không khí sạch thường xuyên đư c luân chuyển trong chuồng nuôi 2.6.3 Yên tĩnh Chim c t hiện nay c nguồn g c là c t rừng sống hoang dã, chui lùi, c bản tính rất nhút nhát Dù đã đư c thuần hóa từ lâu, nhưng chim c t nuôi vẫn giữ đư c nhiều bản tính c a tổ tiên, thần kinh nhạy bén, lại c thính gi c và thị gi c rất phát 11 triển nên chúng... không c n nhập giống c t mới và những giống c t thuần kể trên chỉ c n lại rất hiếm Hiện nay trên thị trường chủ yếu là c c giống 4 c t tạp lai, chất lượng trứng không tốt và đư c thể hiện rõ trên trứng, thường c màu lẫn lộn, chứng tỏ c c giống c t đã bị lai tạp với c c m c độ kh c nhau Để đáp ứng nhu c u chăn nuôi chim c t, tháng 4/1997, Viện Chăn nuôi tiếp t c nhập chim c t Nhật Bản và chim c t Mỹ... gà, gà lôi, c ng, trĩ, chim c t, chúng c c nh ngắn tròn nên bay kém, chân to, khỏe, móng c n Mỏ ngắn, thích nghi với bới đất tìm th c ăn Con trống s c sỡ nhất là vào mùa sinh sản Chim non nở ra c lông che phủ và khỏe Chim c t là loài chim nhỏ sống trên đất liền Chúng là c c loài chim ăn hạt, nhưng c ng ăn c sâu bọ và c c con mồi nhỏ tương tự, làm tổ trên mặt đất Một số loài chim c t đư c nuôi với... kém nên đư c nhiều hộ nông dân quan tâm Đến nay, c c hộ chăn nuôi chim c t đã cung c p chim c t cho thị trường một số lượng th c phẩm đáng kể Ở nư c ta hiện nay, thịt và trứng chim c t đã trở thành c c th c phẩm quen thu c trên thị trường và chăn nuôi chim c t đã trở thành một nghề phổ biến c a nhiều hộ nông dân với c c quy mô kh c nhau: từ vài trăm con tới hàng ch c ngàn con Tổng đàn chim c t đã lên... 2010) Năm 1971 Miền B c nư c ta c ng nhập trứng c t từ Pháp về để nhân giống, đư c nuôi ở viện chăn nuôi, đàn giống c t c a chúng ta hiện nay c ng c nguồn g c từ đàn c t này C thể dựa vào màu s c vỏ trứng để phân biệt c t giống mẹ Trứng c t Pharaoh c nền vỏ trắng và c c đốm đen to Trứng c t Pháp c vỏ trắng nhưng đốm đen chỉ nhỏ bằng đầu đinh ghim Trứng c t Anh c vỏ nâu nhạt và c c đốm đen to Đã từ . đánh giá năng suất sinh sản c a chim c t Nhật Bản c nguồn g c từ tỉnh Tiền Giang. Nghiên c u đư c th c hiện trên đàn c t gồm c 120 c t mái và 40 c t trống. C t đưa vào thí nghiệm khi đư c 42. GIỚI THIỆU SƠ LƯ C VỀ CHIM C T 2 2.1.1 Nguồn g c của chim c t 2 2.1.2 Đ c tính sinh h c của chim c t 3 2.2 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CHIM C T 3 2.2.1 Tình hình chăn nuôi chim c t trên thế giới. LƯ C VỀ CHIM C T 2.1.1 Nguồn g c của chim c t Chim cun c t, gọi tắt là chim c t, c nguồn g c ở châu Á, chúng sống thích hợp ở những vùng khí hậu ấm áp và hơi nóng. Lần đầu tiên nhóm này được

Ngày đăng: 17/09/2015, 00:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w