khảo sát sự biến động kháng thể chống prrsv và đánh giá năng suất sinh sản của đàn lợn nái sau khi mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản tại trại lợn anh tú – lương sơn, hòa bình

63 1.2K 0
khảo sát sự biến động kháng thể chống prrsv và đánh giá năng suất sinh sản của đàn lợn nái sau khi mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản tại trại lợn anh tú – lương sơn, hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN VĂN TIẾN KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỘNG KHÁNG THỂ CHỐNG PRRSV VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI SAU KHI MẮC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN ANH TÚ – LƯƠNG SƠN, HÒA BÌNH CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI TRẦN ANH ĐÀO HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả Trần Văn Tiến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập rèn luyện Học viện Nông Nghiệp Hà Nội giúp trưởng thành nhân cách trình độ chuyên môn. Tôi nhận dạy dỗ tận tình Thầy, Cô giáo đặc biệt Thầy, Cô khoa Thú y truyền dạy kiến thức chuyên môn. Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp luận văn thạc sĩ chuyên ngành thú y cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Thầy, Cô giáo. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Bùi Trần Anh Đào môn Bệnh Lý, Khoa Thú y – Học viện Nông Nghiệp Hà Nội, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Đồng thời bày tỏ biết ơn đến toàn thể Ban lãnh đạo toàn thể anh chị em công nhân trang trại Anh Tú – Lương Sơn, Hòa Bình tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp tốt nhất. Xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người động viên, giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần văn Tiến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Lục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục chữ viết tắt viii PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lịch sử tình hình dịch PRRS lợn 2.1.1 Lịch sử tình hình dịch PRRS lợn giới 2.1.2 Lịch sử tình hình dịch PRRS lợn Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Căn bệnh 2.3.1 Hình thái cấu trúc virus PRRS 2.3.2 Phân loại virus PRRS 10 2.3.3 Sức đề kháng 10 2.4 Truyền nhiễm học 11 2.4.1 Động vật cảm nhiễm 11 2.4.2 Chất chứa mầm bệnh trình truyền lây 11 2.4.3 Cơ chế sinh bệnh 12 2.5 Triệu chứng bệnh tích 13 2.5.1 Triệu chứng lợn mắc PRRS 13 2.5.2 Bệnh tích lợn mắc PRRS 14 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.6 Phương pháp chẩn đoán bệnh 15 2.6.1 Chẩn đoán lâm sàng 15 2.6.2 Chẩn đoán phương pháp giải phẫu bệnh 18 2.6.3 Phát virus 18 2.6.4 Chẩn đoán huyết học 19 2.7 Các biện pháp phòng trị bệnh 20 2.7.1 Điều trị 20 2.7.2 Biện pháp phòng chống 20 2.8 Các tiêu suất sinh sản khả sinh sản lợn nái 22 2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 23 2.9.1 Các yếu tố di truyền 23 2.9.2 Các yếu tố môi trường 24 PHẦN III NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Nội dung nghiên cứu 27 3.2 Đối tượng nghiên cứu 27 3.3 Địa điểm nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp quan sát, mô tả, thu thập số liệu 27 3.4.2 Phương pháp ELISA 28 3.4.3 Phương pháp RT – PCR 28 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 PHẦN IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Một số thông tin trại lợn nái Anh Tú – Lương Sơn, Hòa Bình. 32 4.1.1 Địa điểm, quy mô, đồ trang trại 32 4.1.2 Lịch sử số dịch bệnh trại 32 4.1.3 Chương trình sử dụng thuốc vacxin 32 4.1.4 Cơ cấu đàn lợn sinh sản trang trại Anh Tú – Lương Sơn, Hòa Bình 35 4.2 Xác định chủng virus PRRS gây bệnh trại 37 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 4.3 Sự biến động kháng thể chống PRRSV đàn lợn trại lợn Anh Tú – Lương Sơn, Hòa Bình. 4.4 38 Sự biến động kháng thể chống PRRSV đàn lợn hậu bị thay trại lợn Anh Tú – Lương Sơn, Hòa Bình. 4.5 41 Thống kê số liệu tiêu đánh giá biến động khả sinh sản đàn 42 nái trại. 4.6 Thống kê suất sinh sản đàn lợn thịt trước dịch, dịch sau dịch PRRSV. 46 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Chương trình thuốc vacxin sử dụng cho lợn nái hậu bị thay đàn 33 4.2 Chương trình thuốc vacxin sử dụng cho lợn đực hậu bị thay đàn 33 4.3 Chương trình thuốc vacxin sử dụng cho lợn nái 34 4.4 Chương trình thuốc vacxin sử dụng cho lợn đực 34 4.5 Chương trình thuốc vacxin sử dụng cho lợn 34 4.6 Cơ cấu đàn lợn sinh sản trang trại Anh Tú Lương Sơn, Hòa Bình 35 4.7 Sự biến động kháng thể chống PRRSV đàn lợn trại lợn Anh Tú 39 4.8 Sự biến động kháng thể chống PRRSV đàn lợn hậu bị thay 41 4.9 Năng suất đàn nái giai đoạn trước dịch, dịch sau dịch PRRS 43 4.10 Năng suất đàn lợn thịt giai đoạn trước dịch, dịch sau dịch PRRS Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 46 Page vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Bản đồ lịch sử xuất PRRS giới 2.2 Sơ đồ suất sinh sản lợn nái 4.1 Số heo nái sinh sản trước dịch, dịch sau dịch trại lợn Anh 23 Tú – Lương Sơn, Hòa Bình 4.2 36 Số lợn nái hậu bị thay trước dịch, dịch sau dịch trại lợn Anh Tú – Lương Sơn, Hòa Bình 36 4.3 Kết xét nghiệm chủng virus PRRS trang trại 37 4.4 Biến động hàm lượng kháng thể chống PRRSV đàn 40 4.5 Biến động hàm lượng kháng thể loại lợn theo đợt 40 4.6 Biến động hàm lượng kháng thể chống PRRSV đàn lợn hậu bị thay 42 4.7 Tỷ lệ đậu thai đàn nái giai đoạn trước, sau dịch PRRS 44 4.8 Tỷ lệ chết sinh giai đoạn trước dịch, dịch sau dịch PRRS 45 4.9 Tỷ lệ chết lợn giai đoạn theo mẹ giai đoạn trước dịch, dịch sau dịch PRRS 45 4.10 Số lợn cai sữa/ nái giai đoạn trước dịch, dịch sau dịch PRRS 46 4.11 Tỷ lệ chết lợn thịt giai đoạn trước dịch, dịch sau dịnh PRRSV Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 47 Page vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cs. Cộng ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay H.E Hematoxylin & Eosin IPMA Immuno – Peroxidase Monolayer Assay NXB Nhà xuất OIE Organisation of International Epidemiology (Tổ chức Dịch tễ Thế giới) OD Optical Density (Mật độ quang) PBS Phosphate Buffer Saline PCR Polymerase Chain Reaction PRRS Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome PRRSV Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus RNA Ribonucleic Acid RT – PCR Reverse Transcriptase – Polymerase Chain Reaction Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome – PRRS) hay gọi bệnh “Tai xanh”, bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm lợn. Bệnh có tốc độ lan nhanh đàn lợn lứa tuổi với tỷ lệ ốm tỷ lệ loại thải cao gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi nhiều quốc gia giới. Về lịch sử, bệnh phát lần giới Mỹ vào năm 1987, sau nhanh chóng xuất nước có chăn nuôi lợn phát triển Canada năm 1987, Nhật Bản năm 1989 Đức năm 1990. Cho đến nay, bệnh xảy thành ổ dịch lớn nhiều nước thuộc châu Mỹ, châu Âu châu Á, gây thiệt hại lớn kinh tế cho quốc gia này. Ở Việt Nam, lần phát huyết dương tính với Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản đàn lợn nhật từ Mỹ năm 1997 (Tô Long Thành, 2007). Sau nhiều năm dịch, đến đầu tháng năm 2007, lần dịch bệnh bùng phát dội tỉnh Hải Dương, sau lan nhanh sang tỉnh lân cận Hải Phòng, Thái Bình, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang Quảng Ninh. Cho đến dịch bệnh bùng phát rộng khắp ba miền nước, gây thiệt hại nặng nề kinh tế vấn đề an sinh xã hội cho địa phương này. Theo Cục Thú y (2008), kể từ ngày 12/3/2007 đến ngày 22/8/2008, nước có 1.273 xã có dịch với số lợn ốm lên tới 379.263 con, số lợn bị chết tiêu huỷ 320.139 con, tổng thiệt hại lên tới hàng trăm tỷ đồng. Nhằm khống chế kiểm soát bùng nổ dịch bệnh, ngày 15/7/2008, Bộ trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định số 80/2008/QĐ-BNN việc phòng chống Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản. Theo định này, lợn ổ dịch bị tiêu huỷ hoàn toàn, đồng thời thực nghiêm ngặt biện pháp vệ sinh tiêu độc, kiểm soát vận chuyển giết mổ, . Tuy nhiên, tình trạng chung nhiều quốc gia khác giới, biện pháp áp dụng chưa đem lại hiệu mong Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Bảng 4.7. Sự biến động kháng thể chống PRRSV đàn lợn trại lợn Anh Tú Trước dịch (10 - 11.2013) Số Lợn kiểm tra Trong dịch (12.2013 - 06.2014) Số có phản Số X S/P X S/P ứng (của ( dương loại lợn) đợt) tính kiểm tra Số có phản Sau dịch (07-09.2014) Số X S/P X S/P ứng (của ( dương loại lợn) đợt) tính kiểm tra Số có phản X S/P (của ( dương loại lợn) đợt) tính 10 0,00 10 10 3,15 10 10 1,16 Lon tuần tuổi 0,00 1,24 0,04 Lợn thịt tuần tuổi 0,00 2,64 1,02 Lợn thịt 16 tuần tuổi 0,00 3,46 2,64 25 25 23 25 18 Tổng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 2,62 S/P ứng Lợn nái 0,00 X Page 39 1,21 Hình 4.4. Biến động hàm lượng kháng thể chống PRRSV đàn Hình 4.5. Biến động hàm lượng kháng thể loại lợn theo đợt Qua bảng 4.7, hình 4.4. 4.5 cho thấy: - Ở giai đoạn trước dịch, 100% số mẫu tất nhóm lợn âm tính với PRRSV, giai đoạn dịch lợn có kết dương tính (chiếm 92 % tổng số kiểm tra) giai đoạn bùng phát dịch PRRS, giai đoạn sau dịch lợn có kết dương tính (chiếm 72% tổng số lợn kiểm tra) 5/5 mẫu lợn kiểm tra cho kết âm tính với PRRS ( S/P < 0,2). - Sự biến động hàm lượng kháng thể chống PRRS loại lợn trại Anh Tú – Lương Sơn, Hòa Bình tăng lên thời gian sau dịch. Ở giai đoạn trước dịch, số S/P trung bình 0,00; giai đoạn dịch 2,62 giai đoạn sau dịch Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40 1,21. Hàm lượng kháng thể chống PRRSV thay đổi qua giai đoạn dịch: giai đoạn dịch, kháng thể tăng cao tất nhóm lợn đặc biệt lợn thịt. Sau lượng kháng thể giảm dần vào trạng thái ổn định giai đoạn sau dịch. - Đối với nhóm lợn biến động kháng thể PRRSV khác qua giai đoạn: lợn có kháng thể thấp sau đến lợn nái cao lợn thịt 16 tuần tuổi. 4.4. Sự biến động kháng thể chống PRRSV đàn lợn hậu bị thay trại lợn Anh Tú – Lương Sơn, Hòa Bình. Tăng cường phòng dịch trang trại nhằm hạn chế khả lây nhiễm đàn : hạn chế tối đa người vào trại. Ngăn ngừa nhiễm bệnh đàn lợn thịt dương tính với virus PRRS với lợn sinh sản lợn con. Ngăn ngừa lây nhiễm qua đường tiêm cách áp dụng biện pháp sử dụng kim tiêm hạn chế: lợn sinh sản kim tiêm / 1con, lợn kim / đàn, ngưng nhập hậu bị giai đoạn dịch. Kết hợp với việc kiểm tra kháng thể, số kháng thể trì ổn định, có chiều hướng giảm không thải virus PRRS để tăng xuất chăn nuôi trang trại cần bổ sung thêm lợn hậu bị thay thế. Lợn hậu bị thay trước vào đưa vào chuồng bầu chúng nuôi chuồng cách ly có tiếp xúc với nái loại trại với tỷ lệ nái loại/ 10 lợn hậu bị thay theo dõi biến động kháng thể chống PRRSV kết thu trình bày bảng 4.8: Bảng 4.8. Sự biến động kháng thể chống PRRSV đàn lợn hậu bị thay 26 tuần tuổi 30 tuần tuổi Lợn Số kiểm tra Số có phản ứng dương tính ( đợt) Số kiểm tra Số có phản ứng dương tính Lợn hậu bị thay 10 0,00 10 10 X S/P 34 tuần tuổi X S/P ( đợt) 3,12 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Số kiể m tra 10 Số có X S/P phản ( ứng đợt) dương tính 10 1,36 Page 41 Hình 4.6. Biến động hàm lượng kháng thể chống PRRSV đàn lợn hậu bị thay Qua bảng 4.8, hình 4.6. cho thấy: - Lợn hậu bị thay đàn lợn âm tính với PRRS (S/P = 0,00) trại nuôi nái loại thải trại chuồng cách ly sau tháng phơi nhiễm đàn lợn hậu bị có triệu chứng sốt bỏ ăn kết kiểm tra máu dương tính 100% với virus PRRS có S/P = 3,12. Ở đợt lúc kiểm tra máu S/P =1,36 lâm sàng sức khỏe lợn ổn định. 4.5. Thống kê số liệu tiêu đánh giá biến động khả sinh sản đàn nái trại. Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái khâu quan trọng nhất, định thành công hay thất bại kinh doanh lợn. Bởi suy cho suất nghề nuôi lợn nái phụ thuộc vào số lượng lợn sơ sinh sống đến cai sữa lợn nái/năm. Các tiêu đánh giá sức sản xuất lợn nái bao gồm khả sinh sản chất lượng đàn con. Khả sinh sản lợn nái gồm tiêu sở là: tiêu sinh lý, sinh dục, khả đẻ con, số lứa đẻ năm, số lợn sơ sinh, số lợn cai sữa, khối lượng sơ sinh, khối lượng lợn cai sữa…để làm sở đánh giá khả sinh sản đàn nái mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại nuôi trại. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42 Các tiêu đánh giá suất sinh sản đàn nái giữ lại nuôi sau mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản trình bảng 4.9. Bảng 4.9. Năng suất đàn nái giai đoạn trước dịch, dịch sau dịch PRRS Thời gian Chỉ tiêu Trước dịch Trong dịch Sau dịch Số nái sinh sản/ tuần 598,50 ± 4,95 557,82 ± 27,93 656,50 ± 75,6 Số nái hậu bị/ tuần 122,00 ± 2,47 0,00 ± 0,00 102,25 ± 11,9 Số nái phối 126,80 ± 6,36 133,29 ± 28,38 134,00 ± 6,08 Số nái đẻ 112,00 ± 9,90 114,71 ± 24,01 124,00 ± 5,57 % đậu thai 91,04 ± 0,28 86,13 ± 1,35 92,54 ± 1,16 1.197,50 ± 127,99 1.187,14 ± 273,37 1.315,67 ± 38,2 Tổng số lợn sinh Chết sinh 41,00 ± 33,94 68,00 ± 23,33 39,67 ± 5,51 Chết khô 25,50 ± 2,12 28,71 ±17,90 16,33 ± 2,52 Bât thường 16,00 ± 9,90 8,43 ± 5,03 10,67 ± 5,13 5,03 ±0,34 8,86 ± 2,71 5,08 ± 0,91 1.115,00 ± 86,27 1.082,00 ± 253,91 1.249,00 ± 42,9 % chết sinh Tổng số lợn sinh sống Số sinh sống/nái Số lợn chết loại sau sinh % chết theo mẹ Số lợn cai sữa Số lợn cai sữa/nái Số lứa đẻ/nái/năm(số nái sinh sản) Số lợn cai sữa/nái/năm (số nái sinh sản) 9,96 ± 0,11 9,38 ± 0,41 10,08 ± 0,3 54,00 ± 4,24 148,57 ± 120,82 47,67 ± 4,04 4,84 ± 0,01 13,14 ± 8,64 3,82 ± 0,28 1.061,00 ± 82,02 933,43 ± 218,97 1.201,33 ± 41,1 9,48 ± 0,11 8,15 ± 0,77 9,69 ± 0,26 2,44 ± 0,23 2,29 ± 0,32 2,48 ± 0,28 23,05 ± 1,97 18,67 ± 3,13 23,95 ± 2,16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43 Qua bảng 4.9 tiến hành phân tích số tiêu suất sau: % đậu thai + Tỷ lệ đậu thai: Kết đậu thai trình bày hình 4.7 sau: 96 94 92 92.54 91.04 90 88 86.13 86 84 82 80 Trước dịch Trong dịch Sau dịch Hình 4.7. Tỷ lệ đậu thai đàn nái giai đoạn trước, sau dịch PRRS Qua hình 4.7 cho thấy: giai đoạn trước dịch tỷ lệ đậu thai cao trung bình 91,04% , giai đoạn dịch PRRS tỷ lệ đậu thai thấp nhiều so với giai đoạn trước dịch trung bình 86,13%,giai đoạn sau dịch sức khỏe đàn nái ổn định lúc tỷ lệ đậu thai lại tăng cao trung bình 92,54%. + Tỷ lệ chết sinh: kết tỷ lệ chết sinh trình bày hình 4.8: Qua hình 4.8 cho thấy: giai đoạn trước dịch chết sinh thấp tiêu chuẩn 5,03% , giai đoạn dịch giai đoạn có tỷ lệ chết cao nhiều so với giai đoạn trước dịch 8,86, giai đoạn sau dịch sức khỏe đàn nái ổn định trở lại tỷ lệ chết sinh trở mức thấp giai đoạn trước dịch 5,08%. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44 Hình 4.8. Tỷ lệ chết sinh giai đoạn trước dịch, dịch sau dịch PRRS + Tỷ lệ lợn chết lợn giai đoạn theo mẹ (trong giai đoạn từ sinh đến cai sữa): Kết tỷ lệ lợn chết theo mẹ trình bày hình 4.9 sau: Hình 4.9. Tỷ lệ chết lợn giai đoạn theo mẹ giai đoạn trước dịch, dịch sau dịch PRRS Qua hình 4.9 cho thấy tỷ lệ chết lợn theo mẹ giai đọan trước dịch , dịch sau dịch thấp tiêu chuẩn 5% 3,82% giai đoạn dịch tỷ lệ chết cao lên tới 13%. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45 + Số lợn cai sữa/nái : Kết số lợn cai sữa/nái trình bày qua hình 4.10: Hình 4.10. Số lợn cai sữa/ nái giai đoạn trước dịch, dịch sau dịch PRRS Qua hình 4.10 cho thấy số lợn cai sữa/ nái giai đoạn trước dịch sau dịch khác biệt nhiều 9,48 9,69 giai đoạn dịch số lợn cai sữa/ nái xuống thấp so với giai đoạn trước dịch sau dịch 8,15. 4.6. Thống kê suất sinh sản đàn lợn thịt trước dịch, dịch sau dịch PRRSV. Đối với lợn cai sữa trang trại, nhóm lợn chuyển đến trại thịt vệ tinh trang trại. Tại đây, lợn theo dõi lâm sàng tỷ lệ chết đến xuất chuồng kết thu bảng 4.10: Bảng 4.10. Năng suất đàn lợn thịt giai đoạn trước dịch, dịch sau dịch PRRS Thời gian Chỉ tiêu Số lợn cai sữa nuôi thịt % chết lợn cai sữa nuôi thịt Trước dịch Trong dịch Sau dịch 1061,00 ± 82,02 933,43 ± 218,97 1201,00 ± 41,1 5,55 ± 1,63 15,84 ± 3,13 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 5,52 ± 0,65 Page 46 Hình 4.11: Tỷ lệ chết lợn thịt giai đoạn trước dịch, dịch sau dịnh PRRSV Qua hình 4.11 cho thấy tỷ lệ chết trung bình giai đoạn trước dịch, dịch sau dịch 5,55%, 15,84% 5,52%. Trong đó, tỷ lệ chết lợn thịt giai đoạn trước dịch sau dịch biến động nhiều giai đoạn dịch tỷ lệ chết tăng cao 15,84% gây thiệt hại lớn cho trang trại. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Qua kết nghiên cứu nêu trên, có số kết luận sau: 1. Cơ cấu đàn lợn sinh sản trại lợn Anh Tú – Lương Sơn, Hòa Bình trước, sau dịch có thay đổi số lượng đáng kể đặc biệt lợn nái sinh sản giai đoạn dịch giảm (557,82 ± 27,93) lợn hậu bị giai đoạn dịch không nhập. 2. Virus gây PRRS trại lợn Anh Tú – Lương Sơn, Hòa Bình tương tự chủng Trung Quốc có độc lực cao. 3. Sự biến động kháng thể chống PRRSV loại lợn trại tăng theo thời giai đoạn dịch, giai đoạn dịch virus PRRS công mạnh kháng thể chống PRRSV tăng cao số S//P trung bình loại lợn (2,64), sau giai đoạn dịch sức khỏe đàn nái ổn định kháng thể chống PRRSV giảm xuống mức thấp số S/P 1,21. 4. Năng suất đàn nái sau mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại nuôi để tiếp tục sinh sản bị giảm xuống đáng kể: Tỷ lệ thai trung bình tháng giảm (86,13%), tỷ lệ số lợn chết khô, tỷ lệ số lợn sinh dị tật, tỷ lệ chết sinh tăng cao (8,86%), tỷ lệ lợn chết theo mẹ tăng cao (13,14%), số lợn cai sữa/nái giảm xuống (8,15 con/nái). 5. Năng suất đàn lợn thịt mắc hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giảm xuống nhiều: tỷ lệ chết giai đoạn dịch tăng cao (15,84%) 5.2. Kiến nghị 1. Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi lợn nước ta. Hiện bệnh chưa có vacxin đặc hiệu, để ngăn chặn hạn chế tác hại bệnh. Các sở chăn nuôi lợn, đặc biệt trang trại chăn nuôi lợn sinh sản công nghiệp cần phải thực nghiêm ngặt quy trình vệ sinh thú y, tiêm đầy đủ loại vacxin theo quy trình chăn nuôi lợn công nghiệp: Vacxin Dịch tả lợn, Lở mồm long móng, Suyễn, Tụ dấu, Phó thương hàn,… Thường xuyên định kì phun sát trùng, hạn chế khách vào trại. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48 2. Đối với đàn nái định kỳ lấy mẫu kiểm tra kháng thể PRRSV thải virus đàn 3. Lợn hậu bị thay đàn: Ngưng nhập lợn hậu bị giai đoạn dịch PRRSV, nhập lợn hâu bị đàn nái ổn định sức khỏe. Lợn hậu bị nhập nuôi chuồng cách ly nái loại có đủ thời gian cách ly.trong thời gian nuôi cách lấy máu kiểm tra kháng thể định kỳ trước nhập vào đàn. 4. Thực vào không để lợn tồn chuồng đẻ cai sữa. 5. Làm vệ sinh chuồng đẻ có dủ thời gian chống chuồng 6. Thực tốt an toàn sinh học trại. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), “Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (PRRS)”, NXB Nông nghiệp, trang - trang 21. Cục Thú y (2008), “Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm năm 2007 phương hướng 2008”. Đặng Vũ Bình (2002), “Di truyền số lượng chọn giống vật nuôi " NXB Nông Nghiệp. Lê Văn Năm (2007), “Kết khảo sát bước đầu biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh PRRS số địa phương thuộc đồng Bắc Bộ Việt Nam”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Ngọc Hải, Trần Thị Bích Liên, Trần Thị Dân, Nguyễn Ngọc Tân (2007), “Chẩn đoán Virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp dàn lợn(PRRS) kỹ thuật RT-PCR”, Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XIV, Số 2/2007, trang 5- trang 12. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS)”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội. Phạm Ngọc Thạch (2007), “Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (bệnh tai xanh) số đàn lợn tỉnh Hải Dương Hưng Yên”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trang 25 - trang 34. Phạm Sỹ Lăng, Phan Đăng Kỳ (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn”, Diễn đàn khuyến nông công nghệ, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, tháng – 2007. Thái Quốc Hiếu, Nguyễn Việt Nga, Lê Minh Khánh, Trần Quang Tri, Trần Thị Bích Liên, Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân (2006), “Khảo sát sức sinh sản lợn nái dương tính với Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) Dịch tả lợn hộ chăn nuôi gia đình huyện chợ Gạo – Tiền Giang”, Khoa học kỷ thuật Thú y, Tập VIII số 3- năm 2006, trang – trang 11. Tô Long Thành (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn”, Tạp chí Khoa học Thú y, tập XIV, số 3, trang 81-trang 89. Trần Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Kiều Anh Trần Thị Dân (2007): nghiên cứu biến động kháng thể mẹ truyền lợn lợn nái nhiễm virus Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản II. Tài liệu tiếng nước Burch Reina Alemany, Maso Enric Espuna. Pujadas Pere Riera, Roca Nacis Saubi (1999),. Attenuated strain of the virus causing the porcine reproductive respiratory syndrome(PRRS), and vacxins, retrieved 20 May 2013 from http://patents.ic.gc.ca/cipo/cpd/en/patent/2216436/summary.html Calvert Jay G, Sheppard Michael G (2007), Infectious cDNA clone of North American Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus and uses thereof. Chistianson (1992), “Effect of full feeding and restriced feeding on the reproductive peformance in the gilts and the sows”. Eichhorn G., J.W. Frost (1997), Study on the Suitability of Sow Colostrum for the Serological Diagnosis of Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (PRRS), Journal of Veterinary Medicine Series B – Infectious Diseases and Veterinary Public Health. Joo Han Soo (1997), Low pathogenicity PRRS live virus vacxinnes and methods of preparation therep, retrieved 19 May 2013 from http://www.freepatentsonline.com/EP0833661.html Joo Han Soo Mende Eugenio P (2007), Method for the preparation of PRRS virus and Proteins of and diagnostic test kits for detecting them., retrieved 19 May 2013 from http://www.wipoint/pctdb/en/wo.jsp?wo= 2007006031 Lunney Joan K.B Rowland (2007), Immune Parameters May Signal Why Same Pigs Clear PRRS virus, Na cordioli tional Hog Farmer. Mabry, Cubberson, (1997) “Effect of lactation length on weaning to first Serrivice. Riera Pujadas Pere, Espuna Maso Enric Alemany burch Reina, Saubi Roca Narcis (1997), New attenuated strain of the virus causing the porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS), vacxines and diagnostic kits derived jrom the same and procedures for the ontaining of the same., retrieved 15 May 2013 from http://patents.is.gc.ca/cipo.cpd/en/patent/221636/summary.html. Segales.J, M Domigo, M. Balasch, G.I.Solano, C.Pijoan, (1998), Ultrastructural – Study of Porcine Alveolar Macrophages Infected in – Vitro with Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (Prrs) virus, with and Without Haemophilus – Parasuis, Journal of Comparative Pathology. Terpstra(1991), “Epodemiology of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS)”. Van Nieuwstadt, Antonie Paul, Langeveld Jan, Meulenberg Janneke (2002), PRRSV antigenic sites identifying peptide sequences of PRRS virus for use in vacxines or diagnostic assays., retrieved 12 May 2013 from http://www.freepatentsonline.com/6495138.html. William T.Christianson Han Soo Joo (2001), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome PRRS), Tạp chí KHKT Thú y, (tập VIII) số 2- 2001, trang 74 – trang 86., Ngày truy cập 19.5.2013 từ http://v3.espacenet.com/textdoc?db=epodoc&idx=US2007116720&F=0 Wood C.M. (1986), Compring various ultrasonic devices and backfat prober. Virginia Polytechnic instate and State University, pp, trang 17 - trang 18. Yamada Y., Nakamura M. Colin (1998. ), "Effect of full feeding and restriced feeding on the reproductive peformance in the gilts and the sows", Animal Breeding Abstracts,66 ref,2673. Zimmerman JJ., Yoon, KJ., Willis RW, Swenson SL (1997), “General overview of PRRSV: A perspective from the United States”, Veterinary Microbiology55:trang 187 - trang196. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 PHỤ LỤC Một số hình ảnh lợn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản Lợn nái sảy thai giai đoạn tuần mang thai Lợn nái sảy thai giai đoạn tuần mang thai Lợn nái mũi chảy dịch Lợn đực mũi chảy dịch Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 Lợn nái sữa Lợn nái viêm tử cung Chết trắng Chết khô Lợn theo mẹ gầy yếu, chết nhiều lợn mẹ mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 Lợn sai sữa mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản Lợn thịt chảy nước mũi Lợn thịt sốt cao Lợn thịt mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 [...]... dịch và sau dịch - Xác định chủng virus gây PRRS tại trang trại nghiên cứu - Sự biến động kháng thể chống PRRSV của lợn tại trại nghiên cứu - Đánh giá các chỉ tiêu năng suất sinh sản của đàn nái sau khi mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Đàn lợn nái sau khi mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản được giữ lại nuôi tại trại - Lợn hậu bị, lợn con và lợn thịt và lợn. .. gây Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn bằng kỹ thuật RT – PCR đã đưa ra kết luận: Quy trình RT – PCR sử dụng trong nghiên cứu có tính ổn định và độ tin cậy cao, hoàn toàn cho phép phát hiện được ARN của virus Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trong mẫu Thái Quốc Hiếu và cs (2006): Khảo sát sức sinh sản của lợn nái dương tính với Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản và dịch tả lợn tại. .. PRRSV và đánh giá khả năng sinh sản của đàn lợn nái sau khi mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản tại trại lợn Anh Tú – Lương Sơn, Hòa Bình 1.2 Mục đích của đề tài Xác định quy luật biến động kháng thể chống PRRSV và khả năng sinh sản của đàn lợn nái sau dịch PRRS từ đó có các biện pháp quản lý, kiểm soát một cách hiệu quả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page... theo mẹ và táo bón ở lợn lớn chiếm (50,50%) là cao hơn so với các tài liệu đã công bố Trần Thị Bích Liên và cộng sự (2007) khi nghiên cứu về sự biến động của kháng thể mẹ truyền trên lợn con của lợn nái nhiễm virus Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản cho biết: Ở con của những lợn nái dương tính với Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản, hiệu giá kháng thể giảm nhiều từ ngày tuổi 19 và tất cả lợn nái. .. thanh học và khả năng sinh sản của những đàn lợn nái sinh sản nuôi trong các trang trại mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản được giữ lại nuôi, để có thêm cơ sở khoa học cho việc xây dựng các biện pháp xử lý, giảm bớt thiệt hại do dịch bệnh PRRS gây ra trên đàn lợn nái ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát sự biến động kháng thể chống PRRSV và đánh giá khả năng sinh sản của. .. Giang và đã báo cáo: Tỷ lệ mẫu dương tính với virus Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản là 35% và dương tính dịch tả lợn là 11,7%, không có mẫu nhiễm ghép hai bệnh này Tỷ lệ mẫu dương tính với virus Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở nhóm lợn nái bị rối loạn sinh sản chiếm 42,22%, cao hơn so với lợn nái không rối loạn sinh sản (13,13%) Tương tự, tỷ lệ mẫu dương tính với virus dịch tả lợn ở nhóm lợn. .. virus Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản, Protein lây nhiễm và bộ kít để kiểm tra và phát hiện nó Lunney Joan K và cs (2007) chỉ ra các thông số miễn dịch giúp giải thích được nguyên nhân tại sao một số lợn trên cùng một đàn lại không bị nhiễm virus Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản Calvert Jay G và cs (2007) nghiên cứu về trình tự gen của chủng virus cường độc gây Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh. .. virus Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản được làm yếu đi Eichhorn – G, Frost – JM (1997) nghiên cứu sử dụng sữa non của lợn nái vào giai đoạn thích hợp để chẩn đoán huyết thanh phát hiện Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) Segales.J và cs (1998) nghiên cứu siêu cấu trúc đại thực bào ở túi phổi lợn bị nhiễm invitro với virus gây Hội chứng rối loạn sinh sản đối với trường hợp có hoặc không... môi trường khi chúng truyền từ con lợn này sang con lợn khác Điều kiện tự nhiên của môi trường sẽ quyết định chúng sẽ đe doạ con lợn khác trong bao lâu Sự thông thoáng của môi trường chuồng lợn, nhiệt độ và độ ẩm quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái và sức khoẻ của lợn con + Sức sống của lợn con: Năng suất sinh sản của nái không chỉ phụ thuộc vào sức sản xuất của chúng... ngừa sự xâm nhập các chủng virus vào trang trại + Thực hiện tốt biện pháp “5 không”: Không giấu dịch, không mua lợn bệnh, sản phẩm lợn bệnh, không bán chạy lợn mắc bệnh, không tự vận chuyển lợn ra khỏi vùng dịch và không vứt lợn nghi mắc bệnh bừa bãi + Nâng cao năng lực của cán bộ thú y và ý thức của người chăn nuôi Hiện nay chưa có loại thuốc nào đặc hiệu điều trị hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản . 4.3 Sự biến động kháng thể chống PRRSV ở đàn lợn tại trại lợn Anh Tú – Lương Sơn, Hòa Bình. 38 4.4 Sự biến động kháng thể chống PRRSV ở đàn lợn hậu bị thay thế tại trại lợn Anh Tú – Lương Sơn,. trại Anh Tú Lương Sơn, Hòa Bình 35 4.7 Sự biến động kháng thể chống PRRSV ở đàn lợn tại trại lợn Anh Tú 39 4.8 Sự biến động kháng thể chống PRRSV ở đàn lợn hậu bị thay thế 41 4.9 Năng suất của. lợn nái ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát sự biến động kháng thể chống PRRSV và đánh giá khả năng sinh sản của đàn lợn nái sau khi mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh

Ngày đăng: 11/09/2015, 14:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II.Tổng quan tài liệu

    • Phần III. Nội dung, đối tượng, địa điểm, và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan