- Tài liệu tham khảo:
13. Nội dung chi tiết của học phần
Chương I: Đại cương về quản trị doanh nghiệp 1.1. Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp 1.1.2. Đặc điểm
1.1.3. Phân loại doanh nghiệp
1.1.3.1. Căn cứ vào hình thức sở hữu 1.1.3.2. Căn cứ vào quy mô doanh nghiệp
1.1.3.3. Căn cứ vào mục tiêu, hoạt động 1.1.3.4. Căn cứ vào ngành kinh tế – kỹ thuật
1.2. Quản trị doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm quản trị doanh nghiệp 1.2.2. Bản chất của quản trị doanh nghiệp
1.2.2.1. Quản trị doanh nghiệp là một khoa học 1.2.2.1. Quản trị doanh nghiệp là một nghệ thuật 1.2.2.1. Quản trị doanh nghiệp là một nghề 1.2.3. Các chức năng quản trị
1.3. Các trường phái lý thuyết ứng dụng trong quản trị kinh doanh
1.3.1. Trường phái cổđiển
1.3.1.1. Trường phái lý thuyết quản trị khoa học 1.3.1.1. Trường phái lý thuyết quản trị hành chính 1.3.2. Trường phái tâm lý xã hội
1.3.3. Trường phái quản trị Nhật Bản.
Chương II: Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp 2.1. Cơ chế quản trị doanh nghiệp
2.1.1. Cơ chế quản trị doanh nghiệp 2.1.2. Đổi mới cơ chế quản trị doanh nghiệp
2.2. Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp 2.2.2. Các bộ phận và các cấp trong cơ cấu quản trị doanh nghiệp 2.2.3. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp
2.3. Chế độ một thủ trưởng trong quản trị doanh nghiệp
2.3.1. Thực chất
2.3.1. Các chức danh thủ trưởng, vị trí, mối quan hệ của từng chức danh
2.4. Tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp
2.4.1. Những yêu cầu
2.4.2. Phân công trong bộ máy quản trịđiều hành doanh nghiệp 2.4.3. Tổ chức các phòng chức năng
Chương III: Thông tin và quyết định trong quản trị doanh nghiệp 3.1. Thông tin trong quản trị doanh nghiệp
3.1.1. Khái niệm thông tin 3.1.2. Quá trình thông tin
3.1.3. Vai trò của thông tin quản trị 3.1.4. Phân loại thông tin
3.1.4.1. Căn cứ vào cấp quản trị
3.1.4.2. Căn cứ vào hình thức truyền tin
3.1.5. Yêu cầu của thông tin quản trị.
3.2. Hệ thống thông tin trong quản trị
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Các mạng thông tin
3.2.3. Xây dựng hệ thống thông tin nội bộ. 3.2.4. Hoàn thiện hệ thống thông tin
3.3. Quyết định trong quản trị doanh nghiệp
3.3.1. Khái niệm quyết định quản trị 3.3.2. Vai trò của quyết định quản trị. 3.3.3. Phân loại quyết định quản trị.
3.3.4. Yêu cầu đối với quyết định của doanh nghiệp 3.3.5. Quá trình ra quyết định trong doanh nghiệp
Chương IV: Hoạch định chương trình quản trị doanh nghiệp 4.1. Hoạch định mục tiêu của doanh nghiệp
4.1.1. Hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp 4.1.1.1. Mục tiêu kinh tế
4.1.1.2. Mục tiêu xã hội 4.1.1.3. Mục tiêu chính trị 4.1.2. Phân tích hệ thống mục tiêu
4.1.2.1. Khuynh hướng đồng thuận 4.1.2.2. Khuynh hướng đối nghịch 4.1.2.3. Khuynh hướng vô can 4.1.3. Hoạch định mục tiêu
4.2. Dự thảo chiến lược doanh nghiệp
4.2.1. Các quan điểm của lãnh đạo 4.2.2. Các định hướng cơ bản 4.2.3. Các chiến lược chủ yếu 4.2.4. Các chiến lược lĩnh vực 4.2.5. Chiến lược portfolio
4.3. Hoạch định kế hoạch
4.3.1. Các loại kế hoạch 4.3.2. Phối hợp kế hoạch 4.3.3. Cụ thể hoá kế hoạch
4.3.4. Tổ chức thực hiện hoạch định kế hoạch.
Chương V: Công tác kiểm soát trong doanh nghiệp 5.1. Tính tất yếu và mục đích của kiểm soát
5.1.1. Khái niệm 5.1.2. Mục đích
5.2. Trình tự và nội dung của kiểm soát
5.2.1. Trình tự quá trình kiểm soát 5.2.2. Nội dung của hoạt động kiểm soát
5.2.3. Mối quan hệ giữa kiểm soát và các hoạt động của doanh nghiệp.
5.3. Các hình thức và phương pháp kiểm soát
5.3.1. Các hình thức 5.3.2. Các phương pháp
Chương VI: Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 6.1. Tổng quan về quản trị nhân sự trong doanh nghiệp
6.1.1. Mục tiêu của quản trị nhân sự
6.1.2. Các quan điểm về trường phái quản trị nhân sự 6.1.2.1. Các quan điểm
6.1.2.2. Các trường phái
6.1.3. Những nguyên tắc cơ bản trong quản trị nhân sự
6.1.4. Những nhân tốảnh hưởng đến quản trị nhân sự trong doanh nghiệp . 6.1.4.1. Những đăc trưng của yếu tố lao động
6.1.4.2. Thị trường sức lao động 6.1.4.3. Sự toàn cầu hoá
6.1.4.4. Phát triển của khoa học kỹ thuật
6.2. Hoạch định nhu cầu nhân sự
6.2.1. Qui trình hoạch định nhu cầu nhân sự 6.2.2. Phương pháp xác định nhu cầu nhân sự
6.3. Tuyển chọn nhân sự
6.3.1. Nguyên tắc
6.3.2. Các nhân tốảnh hưởng 6.3.3. Các nguồn tuyển chọn 6.3.4. Qui trình tuyển chọn
6.4. Đánh giá kết quả và thù lao lao động
6.4.1. Đánh giá kết quả 6.4.1.1. Đối với lao động trực tiếp 6.4.1.2. Đối với lao động gián tiếp 6.4.2. Các hình thức tiền lương 6.4.2.1. Tiền lương sản phẩm 6.4.2.2. Tiền lương thời gian
6.5. Quản trị nhóm trong doanh nghiệp
6.5.1. Bản chất của quản trị nhóm trong doanh nghiệp 6.5.2. Quản trị nhóm